1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

20 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 9,68 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trang 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Nguyên

Tôi ghi tên dưới đây:

Ngàythángnăm sinh

tác

Trình độchuyên

Tỷ lệ (%)đóng gópvào việc tạora sáng kiến

1 Nguyễn Thị Loan 17/2/1985

Trường mầm non Núi Voi

Đại học sư phạm mầm non

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chứctốt hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Núi Voi”

1 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến :

- Nguyễn Thị Loan - Giáo viên trường mầm non Núi Voi - Phường ChùaHang - Thành Phố Thái Nguyên.

Hoạt động chơi ngoài trời là hoạt động vui chơi không thể thiếu trong chế độsinh hoạt của trẻ mầm non Đây là hoạt động vui chơi mà trẻ yêu thích và hứng thúnhất, nó mang lại niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh cho trẻ.Mặt khác, trẻ sẽ nhận thức thế giới xung quanh qua việc tiếp xúc, tìm hiểu và khámphá những gì xảy ra trong cuộc sống xung quanh trẻ Qua hoạt động chơi ngoài trờitrẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, hoạt động, nhu cầu tìm hiểu khám phá củamình Hoạt động chơi ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và thích ứng với môi

Trang 2

một môi trường hấp dẫn, lôi cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cảnhững yếu tố có sẵn trong thiên nhiên, tác động đến trẻ qua các trò chơi, quan sát,tìm hiểu sự vật xung quanh trẻ trong các tình huống Qua hoạt động chơi ngoài trờitrẻ phát huy được tính tích cực chủ động của mình, ngoài ra trẻ còn có được sựthoải mái dễ chịu khi hít thở không khí trong lành của thiên nhiên Giờ hoạt độngchơi ngoài trời đưa trẻ đến với tuổi thơ ở những làng quê mộc mạc qua các trò chơidân gian, những bài vè vui tươi, nhí nhảnh, không những thế trẻ được tự do chơicác thiết bị, đồ chơi ngoài trời như chơi cầu trượt, xích đu, bập bênh, nhà bóng…Thông qua hoạt động chơi ngoài trời phát triển ở trẻ em tình cảm, biết quan tâmgiúp đỡ, nhường nhịn lẫn nhau, không tranh dành đồ chơi với bạn, rèn luyện chotrẻ tinh thần đoàn kết, hợp tác, có tinh thần tập thể trong lúc chơi qua đó giáo dụcnhân cách cho trẻ về lối sống, về phẩm chất đạo đức, về sự lễ phép, kính trọng đốivới người lớn, tạo cho trẻ mối quan hệ tốt giữa người với người, giữa trẻ và giađình, bạn bè…

Tuy nhiên trẻ ở lứa tuổi này chưa có khả năng chú ý, chưa tập trung cao, trẻ dễ dàng tham gia vào bất cứ hoạt động nào nhưng cũng rất nhanh chán và sớm bỏ cuộc Vậy làm thế nào để có được một giờ vui chơi ngoài trời thực sự có hiệu quả, hấp dẫn, lôi cuốn và phát huy được tính tích cực của trẻ thì đó là một bài toán khó không riêng gì bản thân tôi mà đó cũng chính là sự trăn trở của những người giáo

viên nuôi dạy trẻ như tôi chính vì thế tôi đã chọn sáng kiến “Một số biện pháp tổ

chức tốt hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Núi Voi” với

mục đích tìm ra các biện pháp, phương pháp, các hình thức làm thế nào để trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thích thú khi chơi ngoài trời.

4.1.2 Cơ sở thực trạng của sáng kiến:

- Hiện nay việc tổ chức hoạt động chơi ngoài trời ở các trường mầm non đãthực hiện nhưng cách tổ chức vẫn chưa linh hoạt, phong phú về hình thức và nộidung Giáo viên đã thực hiện nhưng thời gian tổ chức các trò chơi vận động, dângian hay học tập còn ít, thường cho trẻ chơi tự do, chơi các trò chơi tĩnh nhiều Cácgiáo viên thường chú trọng hoạt động học hơn hoạt động vui chơi.

- Mặt khác, trẻ ở lứa tuổi này khả năng chú ý, tập trung chưa cao, trẻ dễ dàngtham gia vào bất cứ hoạt động nào nhưng cũng rất nhanh chán và sớm bỏ cuộc.

- Một số trẻ béo phì thường lười vận động, với trẻ yếu về thể chất thì ngại đira sân tham gia hoạt động chơi ngoài trời.

- Ngoài ra do điều kiện cơ sở vật chất cũng như không gian chơi của trườngcòn hạn chế nên việc tổ chức hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ còn gặp một số khókhăn,tuy nhiên tôi cùng tất cả các đồng nghiệp luôn cố gắng khắc phục tạo cho trẻnhững giờ chơi đạt hiệu quả nhất.

2

Trang 3

* Đặc điểm tình hình

- Tổng số học sinh của lớp là 35 cháu

- Trình độ trên chuẩn : 2 cô tỷ lệ 100 %

* Trong khi thực hiện đề tài bản thân có những thuận lợi sau:

- Năm học 2018 - 2019 tôi được phân công dạy lớp 5- 6 tuổi Là giáo viênđứng lớp có trình độ trên chuẩn, nhiệt tình, luôn yêu nghề mến trẻ ham học hỏinâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt tôi luôn tận dụng những nguyên vật liệuphế thải để có thể biến chúng thành đồ dùng dạy học và đồ chơi giúp trẻ vui chơihọc tập, được khám phá sâu sắc hơn.

- Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường cũng như bộ phậnchuyên môn tạo điều kiện cho tôi được học hỏi kinh nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp và tham gia các buổi tập huấn về chuyên môn.

- Được trang bị các đồ dùng, đồ chơi ngoài trời, có khu phát triển vận độngriêng biệt dành cho trẻ hoạt động.

- Các cháu ngoan và tích cực tham gia các hoạt động Được sự quan tâm hỗtrợ nhiệt tình của các bậc phụ huynh về việc ủng hộ các nguyên vật liệu phục vụcho hoạt động vui chơi ngoài trời.

- Giáo viên đôi khi còn chưa chú ý đến việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động - Diện tích sân chơi còn chật hẹp, sắp xếp chưa khoa học.

- Một số phụ huynh vì điều kiện kinh tế, hoàn cảnh công việc nên chưa thật sựquan tâm đến con em mình.

- Từ những khó khăn trên tôi tiến hành khảo sát tính hứng thú của trẻ với hoạtđộng chơi ngoài trời.

- Qua quá trình khảo sát tình hình thực tế ở lớp học tôi nhận thấy kết quả thực

Trang 4

1 - Trẻ hứng thú vào các hoạt động 35 20/35=57%

3 - Trẻ có tính tập thế, kỉ luật, hợp tác trong cáchoạt động.

4 -Trẻ ham học hỏi, khám phá, trải nghiệm. 35 17/35=49%

- Dựa trên những số liệu khảo sát, tôi thấy được những hạn chế của trẻ tronghoạt động chơi ngoài trời Vì thế cần phải có biện pháp kịp thời để tác động đến trẻqua hoạt động chơi ngoài trời để có được kết quả cao hơn.

4.1.3 Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ 5- 6 tuổi trường Mầm Non Núi Voi.

Bản thân tôi là người trực tiếp hướng dẫn, đưa trẻ tham gia các hoạt động từđó tôi dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạt của lứatuổi nói riêng tôi tìm hiểu và đưa ra một số biện pháp và hình thức tổ chức phù hợpđể nâng cao chất lượng hoạt động chơi ngoài trời ở trẻ.

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch cụ thể, nội dung phù hợp với điều kiệnthực tế và độ tuổi của trẻ.

- Căn cứ vào thời gian biểu hằng ngày và điều kiện thực tế ở trường như: diệntích sân chơi, số lượng lớp học, thời lượng của giờ chơi và đặc biệt là trình độ nhậnthức của trẻ trong lớp tôi và các giáo viên trong khối đã lập kế hoạch tổ chức hoạtđộng chơi ngoài trời một cách hợp lý.

- Xây dựng kế hoạch vui chơi cho từng chủ đề sao cho phù hợp với độ tuổi vàđặc điểm, tình hình của trẻ trong lớp mình.

- Thay đổi một cách linh hoạt sao cho phù hợp với chủ đề đang thực hiện.

- Lựa chọn những nội dung phù hợp, sắp xếp theo từng chủ đề, từng mốc thời gian.- Xác định thời gian, không gian, đồ dùng thiết bị và nguyên vật liệu gần gũi vàsát thực với nội dung chơi.

- Tìm tòi những nội dung hoạt động chơi ngoài trời, những trò chơi vận động,trò chơi dân gian gắn với chủ đề, thiết kế những trò chơi sáng tạo, mới lạ phù hợp với4

Trang 5

độ tuổi của trẻ nhằm tạo cho trẻ hứng thú trong những giờ hoạt động ngoài trời vàhiệu quả cao nhất.

Biện pháp 2: Tạo cơ hội cho trẻ được khám phá trải nghiệm môi trườngxung quanh.

- Đây là hình thức cho trẻ làm quen với thế giới xung quanh kích thích sự tìmhiểu khám phá ở trẻ Khi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động chơi ngoài trời mốiquan hệ giữa cô và trẻ gần như là mối quan hệ tương tác, cùng hợp tác chia sẻ lẫnnhau Không mang tính áp đặt từ phía cô, cô là người dẫn dắt trẻ bộ lộ sự tò mò,hiểu biết và thể hiện cảm xúc của mình về đối tượng, trong quá trình này giáo viênluôn tạo cơ hội để trẻ được nói ra những điều trẻ biết và hướng dẫn trẻ khi cần thiết.

- Khi chơi ngoài trời cô luôn lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ được tự nhận xétđánh giá, được cầm, sờ, nắn … tự nói lên ý kiến của mình.Cô luôn quan tâm, pháthuy tính tích cực của trẻ Tạo được nhiều các tình huống cho trẻ phải suy nghĩ giảiquyết tình huống

- Trong quá trình dạo chơi ngoài trời giáo viên cảm thấy trẻ đang hứng thú vềmột đối tượng quan sát hấp dẫn khác thì có thể linh hoạt chọn hướng hoạt động để đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ Vì thế hàng ngày tôi luôn theo dõi trẻ và nắmbắt được những tâm tư nguyện vọng của trẻ để buổi chơi ngoài trời thoải mái, tựdo cho trẻ hoạt động theo ý thích.

VD: Theo dự kiến giáo viên sẽ cho trẻ quan sát vườn cây trong sân trường,tuy nhiên giáo viên thấy trẻ phát hiện ra trên sân có nhiều bồn hoa mới trồng, trẻphát hiện ra sự mới mẻ, thích thú với những chậu hoa đó thì giáo viên có thể linhhoạt cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi kích thích trẻ, trò chuyện với trẻ về những điềutrẻ quan sát được.

Trang 6

- Từ những lần trò chuyện với trẻ cô nắm được sự hiểu biết của trẻ đến đâu, kịpthời cung cấp những kiến thức mà trẻ còn thiếu hay uốn nắn những điều trẻ hiểusai và như thế trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức từ cô một cách thoải mái, nhẹ nhàng,dần hình thành ở trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích.

(Trẻ quan sát vườn hoa )

- Ngoài ra trẻ có thể tham gia hoạt động lao động như nhặt lá rơi, lau lá cây,trồng cây cùng cô, hằng ngày nhổ cỏ, tưới nước, chăm sóc cho cây trẻ sẽ quan sátvà nhận ra được sự thay đổi phát triển ở cây mỗi ngày từ đó trẻ sẽ cảm thấy vui vàyêu quý cây cối hơn, giúp trẻ mở rộng mối quan hệ, sự hiểu biết của mình về thếgiới xung quanh, cách chăm sóc bảo vệ cây xanh…

6

Trang 7

(Trẻ cùng nhau chăm sóc cho cây)

(Trẻ cùng cô nhặt lá xung quanh sân trường)

Biện pháp 3: Sưu tầm, cải biên, đa dạng hoá các trò chơi.

Để các trò chơi ngoài trời thêm phần hấp dẫn và mới lạ phụ thuộc vào nghệ thuật dẫn dắt của mỗi giáo viên, trẻ sẽ vô cùng hứng thú khi chúng ta biết cách đưa trẻ vào các trò chơi quen thuộc nhưng với những cách giới thiệu mới mẻ gây được sự chú ý và tò mò của trẻ.

Ngoài việc tìm tòi, học hỏi những trò chơi hấp dẫn, mới lạ thì việc giáo viêntự thiết kế các trò chơi phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chủ đề là một việc làmhết sức cần thiết Các trò chơi mới sẽ khiến trẻ hứng thú và mong chờ để đượctham gia thay vì chúng ta cứ sử dụng các trò chơi cũ mà trẻ đã được chơi.

Hoạt động chơi ngoài trời là hoạt động mà trẻ được tham gia các trò chơi cóluật nhằm phát triển toàn diện về các mặt Để đạt được mục tiêu này thì người giáoviên cần đổi mới phương pháp, biết cách làm mới, tạo hứng thú để mang lại kếtquả cao nhất khi tổ chức hoạt động.

* Các trò chơi phát triển giác quan:

- Chơi các trò chơi giác quan sẽ khuyến khích tư duy sáng tạo và tính tò mò ởtrẻ, khi tham gia chơi các giác quan của trẻ sẽ được kích thích, trẻ sẽ tự xây dựngcho mình những kỹ năng trong các hoạt động, cuộc sống của trẻ.

- Một số trò chơi kích thích phát triển các giác quan của trẻ như :

Trang 8

+ Phát triển thính giác : Đoán xem tiếng động gì, tiếng kêu ở đâu, nghe tiếnggió thổi, lá rụng, chim hót…

+ Phát triển khứu giác : Ngửi hương thơm đoán tên loài hoa, mùi cỏ…+ Phát triển thị giác : Ai tinh mắt, đoán cây qua lá…

+ Phát triển xúc giác : Chiếc túi kì diệu, chiếc hộp thần kì

* VD: Trò chơi “ Chiếc hộp thần kì ”

- Mục đích:

+ Trẻ phát triển xúc giác qua việc sờ, nắm, phỏng đoán + Phát triển vận động tinh ở bàn tay và các ngón tay + Phát triển khả năng phán đoán, ghi nhớ có chủ đích.

Trang 9

(Trò chơi : Chiếc hộp thần kì)* Trò chơi phát triển nhận thức:

- Trò chơi phát triển nhận thức kích thích sự tò mò, tư duy của trẻ, khi trẻtham gia chơi trẻ sẽ được tiếp xúc, trải nghiệm với đồ vật từ đó trẻ biết được đặcđiểm, tính chất của những đồ vật đó.

VD: Khi chơi tự do, trẻ chơi với nước, cát, sỏi, đất đá trẻ sẽ biết được tínhchất của từng sự vật, hiện tượng.

+ Chơi với nước : Nước giúp trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ và thích thú Chơivới nước trẻ sẽ được thư giản, giải trí vì nó không đòi hỏi hay bắt buộc trẻ

phải hoàn thành bất cứ một nhiệm vụ nào.

Khi chơi với nước trẻ biết vật nào nổi vật nào chìm trong nước biết nước cóthể hoà tan một số chất…từ đó những khái niệm đơn giản về khoa học hay họctoán dần được trẻ khám phá, ngôn ngữ của trẻ cũng từ đó mà phát triển hơn.

(Trẻ thích thú khi được chơi với nước)

+ Chơi với cát: Trẻ có được cảm giác sảng khoái khi chạm tay vào cát, bốc,nắm, miết tay trong cát hay đào bới, xúc, gạt… Khi chơi trẻ sẽ phát triển được khảnăng sáng tạo của mình, trẻ thoải mái theo những suy nghĩ, sáng kiến của trẻ màkhông cần bắt chước hay theo chỉ dẫn của người khác

Trang 10

Khi chơi với cát trẻ sẽ biết cát có nhiều hạt nhỏ li ti, trộn với nước sẽ làm ướtcát và khi cát ướt có thể xây toà tháp, ngôi nhà làm những chiếc bánh hình vuông,hình tròn qua những chiếc ca, chén nhựa…

(Trẻ chơi với cát)

+ Chơi với sỏi : Trẻ biết hạt sỏi to hơn hạt cát, cứng, có thể dùng để xếp cáchình theo ý thích như : Xếp ô tô, thuyền, ngôi nhà, ông sao, bông hoa, hình tròn,…

10

Trang 11

(Trẻ chơi xếp hình với sỏi)

+ Chơi với lá cây trẻ có thể phân biệt được các loại lá tròn, dài, hình bầu dục,to, nhỏ khác nhau Trẻ phát triển được vận động tinh qua trò chơi này đồng thờicác kĩ năng cắt, xé, ghép, dán… cũng được luyện tập thành thạo Trẻ có thể cắt, xédán, xếp những chiếc lá cây thành hình những con vật hay đồ vật mà trẻ biết theo ýtưởng, sự tưởng tượng hay sáng tạo của trẻ như : Làm con trâu từ lá mít, còn mèolá chuối, vòng đeo cổ bằng lá sẵn…

(Trẻ chơi với lá cây)* Trò chơi phát triển vận động:

- Các trò chơi vận động luôn mang lại cho trẻ niềm đam mê và sự thích thú, tadễ dàng nhận thấy rằng trẻ hoạt động tích cực nhất thông qua các trò chơi vậnđộng Tuỳ thuộc vào độ tuổi mà giáo viên đưa ra mục đích yêu cầu và mức độ chơicho trẻ, giúp trẻ đạt được những kĩ năng cần thiết.

- Trẻ được tham gia các trò chơi vận động với những đồ chơi có sẵn ở trườngnhư : Cầu trượt, xích đu, phi ngựa, bập bênh, nhà banh,… trẻ hoạt động, leo trèotrên các đồ chơi, thiết bị ngoài trời ấy sẽ rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn, dẻodai của đôi tay và đôi chân.

- Cô lưạ chọn hoặc cải biên một số trò chơi vận động phù hợp với chủ đề, vớiđộ tuổi của trẻ vào giờ chơi, một số trò chơi sinh hoạt tập thể cũng rất thu hút trẻ

Trang 12

VD: Chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên cô có thể cải biên trò chơi “ Bắtngao dưới nước”

+ Cách chơi: Khi có hiệu lênh người đầu tiên của đội bật qua vòng lên bắtmột con ngao chạy về để vào rổ, sau đó đến bạn tiếp theo.

+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ bắt một con ngao duy nhất, đội nào bắt được nhiềungao hơn đội đó sẽ dành chiến thắng.

(Trò chơi bắt ngao dưới nước)

- Như vậy trò chơi vận động là rất cần thiết để phát triển vận động cho trẻ.

Bên cạnh đó chúng ta thấy rằng trò chơi vận động làm cho trẻ sảng khoái tinh thầnvui vẻ, trẻ trở lên hoạt bát nhanh nhẹn và tự tịn hơn Vì thế mỗi giáo viên cần tìmhiểu nghiên cứu đưa những trò chơi vận động một cách tích cực và thường xuyên.

*Trò chơi dân gian

Chắc hẳn rằng tuổi thơ ai cũng gắn liền với những trò chơi dân gian, từ xaxưa, những trò chơi dân gian luôn gắn liền với tuổi thơ của những đứa trẻ làng quêmộc mạc và cho đến ngày nay những trò chơi dân gian ấy vẫn còn lưu truyền vàđược tiếp nối Trò chơi dân gian được xem là một hình thức giáo dục đơn giản giúptrẻ hình thành nhân cách cũng như thể lực ở trẻ nhỏ Những trò chơi dân giankhông chỉ phát triển trí tuệ, khả năng tư duy ở trẻ qua việc suy nghĩ để tìm tòi rađáp án đúng mà còn phát triển ngôn ngữ.

Trò chơi dân gian mang tính tập thể, trẻ chơi theo nhóm qua đó trẻ sẽ có tinhthần đoàn kết, hợp tác trong vai chơi và nhiệm vụ chơi như : Rồng rắn lên mây,12

Ngày đăng: 26/10/2022, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w