Dạy tiếng anh cho trẻ mầm non theo cách tiếp cận học qua chơi thử nghiệm, kết quả và thảo luận

18 2 0
Dạy tiếng anh cho trẻ mầm non theo cách tiếp cận học qua chơi thử nghiệm, kết quả và thảo luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) 76 DẠY TIẾNG ANH CHO TRẺ MẦM NON THEO CÁCH TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI: THỬ NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nguyễn Ngọc Lưu Ly1, *, Nguyễn Thu Bích Hà2 Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Trường Phổ thông liên cấp Olympia, Khu đô thị Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 13 tháng 10 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng năm 2022 Tóm tắt: Trong bối cảnh nhu cầu phát triển mặt lý luận kinh nghiệm để nâng cao lực tiếng Anh cho bậc học Việt Nam trở nên vô cần thiết, tiến hành thử nghiệm hoạt động dạy tiếng Anh theo cách tiếp cận học qua chơi sở giáo dục mầm non Các liệu thu năm học cho thấy việc áp dụng cách tiếp cận giúp trẻ cải thiện trì động lực học tập, mức độ ghi nhớ từ vựng trì ổn định lực giao tiếp có chuyển biến tích cực; bên cạnh đó, liệu cho thấy trẻ hồn tồn có khả tham gia hiệu vào q trình tự học có hướng dẫn Những kết ban đầu khả quan tạo niềm tin hướng tiếp cận dạy học phù hợp với tâm sinh lý trẻ nhỏ, tạo đà tốt để sở giáo dục mầm non áp dụng triển khai hoạt động dạy học theo gợi ý, tiếp tục sáng tạo thử nghiệm hoạt động dạy học theo nguyên tắc đề xuất, phù hợp với điều kiện cụ thể sở Từ khóa: học qua chơi, Tiếng Anh mầm non, đặc điểm tâm sinh lý, trẻ mầm non, giáo dục mầm non Đặt vấn đề* Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa ngày nay, việc sử dụng làm chủ ngoại ngữ giúp người Việt Nam có thêm nhiều hội để phát triển thân giao lưu hợp tác Tuy nhiên, thực tế, nguồn nhân lực có khả sử dụng tiếng Anh Việt Nam hạn chế, cản trở việc tận dụng phát triển hội Tổng kết hội thảo triển khai đề án ngoại ngữ trường đại học ngày 23/12/2011, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển nhấn mạnh: “Nếu môn học khác, bên cạnh mặt cịn hạn chế có thành cơng Nhưng với mơn ngoại ngữ, dạy mà học sinh, sinh viên không sử dụng được, thật thất bại” (Vĩnh, * Tác giả liên hệ Địa email: nguyen.ngocluuly@yahoo.fr 2011) Ở bậc mầm non, tình hình cịn khó khăn 90% sở đào tạo đại học cao đẳng nước khơng có chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh mầm non chuyên biệt (theo số liệu khảo sát Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 việc rà soát xây dựng chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh cho bậc, cấp học) Trong đó, nhiều chứng khoa học cho thấy tiềm ngôn ngữ trẻ mầm non lớn, thế, trẻ học ngơn ngữ ngoại ngữ dễ dàng giai đoạn Trong bối cảnh này, Bộ Giáo dục Đào tạo thể tâm nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, thông qua Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020, qua Hội thảo quốc gia, báo chí diễn đàn Ngày 18/3/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo ban TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) hành công văn số 1303/BGDĐT-GDMN việc tổ chức cho trẻ làm quen với ngoại ngữ sở giáo dục mầm non nơi đủ điều kiện Ngày 20/5/2016, buổi làm việc với Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo nước, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh “cần tăng cường giảng dạy tiếng Anh tất cấp học, bậc học” Do đó, nhu cầu phát triển lý luận kinh nghiệm để nâng cao lực tiếng Anh Việt Nam nói chung bậc mầm non nói riêng vô cần thiết Với mong muốn cải thiện chất lượng dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non Việt Nam, tiến hành thử nghiệm dạy học theo cách tiếp cận học qua chơi sở giáo dục mầm non Thử nghiệm đặt câu hỏi nghiên cứu sau: Việc áp dụng cách tiếp cận học qua chơi có tác động đến động lực tham gia, mức độ ghi nhớ từ vựng lực giao tiếp tiếng Anh trẻ? Trẻ có khả tự học tiếng Anh hay khơng? Nếu có, giáo viên thiết kế hoạt động tự học theo cách tiếp cận học qua chơi để hỗ trợ trẻ tự phát triển lực tiếng Anh? Khung lý luận 2.1 Cơ chế lĩnh hội ngoại ngữ trẻ Theo nhiều nhà nghiên cứu, trẻ mầm non độ tuổi thuận lợi cho việc lĩnh hội ngoại ngữ, nhờ đó, có tiềm hình thành khả ngoại ngữ lưu loát người ngữ Theo Krashen (1981), lĩnh hội hoạt động vô thức diễn trẻ tiếp xúc trực tiếp với ngoại ngữ nhằm mục đích truyền thơng, tương tự q trình trẻ học tiếng mẹ đẻ Điều địi hỏi tương tác có chủ đích, giao tiếp tự nhiên, đó, người nói khơng quan tâm đến hình thức lời nói, mà quan tâm đến thông điệp cần chuyển tải cần hiểu Cơ chế lĩnh hội ngoại ngữ trẻ khác với việc học tập ngoại ngữ (như thường thấy người trưởng thành), 77 vốn hoạt động có ý thức diễn người học học thuộc kiến thức ngoại ngữ danh sách từ vựng, quy tắc văn phạm,… Việc học tập ngoại ngữ dẫn tới kết người học thường chuyển đổi tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ, vậy, không sử dụng ngoại ngữ mức ngữ Theo Trần Hữu Luyến (2008), khác trình lĩnh hội ngoại ngữ tiếng mẹ đẻ ý thức Với tiếng mẹ đẻ, trẻ lĩnh hội ngôn ngữ cách vô thức, nghĩa trẻ hồn tồn khơng bận tâm tới việc lĩnh hội lĩnh hội Tuy nhiên, trình lĩnh hội ngoại ngữ thường diễn môi trường học tập nhà trường, hoạt động có ý thức, có tổ chức Sự tham gia ý thức giảm dần mức độ lĩnh hội người học Bởi vậy, việc thiết kế môi trường học tập kích thích hứng thú tham gia tự nhiên trẻ, qua trò chơi giúp trẻ giảm căng thẳng ý thức “đang học”, nhờ đó, tăng cường mức độ lĩnh hội ngoại ngữ trẻ Đồng tình với quan điểm này, Nguyễn Huy Cẩn (2021, tr 201) đề xuất đặt mục tiêu việc dạy học ngoại ngữ cho trẻ mầm non cho trẻ “chơi với ngoại ngữ” Khác với người trưởng thành, trẻ cần có thời gian dài nghe hiểu lượng từ ngữ trước sử dụng hình thức phát ngơn hay diễn đạt viết (McKay, 2006) Meier (2004) cho để chuyển sang sử dụng ngoại ngữ thoải mái hiệu quả, trẻ trải qua giai đoạn sau: Giai đoạn - Bắt đầu yên lặng: đưa vào môi trường sử dụng ngoại ngữ, trẻ bắt đầu yên lặng quan sát môi trường xung quanh ghi nhớ hoạt động lặp lại hàng ngày; lắng nghe âm thanh, nhịp điệu, từ cụm từ ngôn ngữ mới; dần kết nối chúng với cử chỉ, hành động để hiểu ngơn ngữ Khi cảm thấy an tồn với mơi trường mới, trẻ bắt đầu tham gia hoạt động chung nói từ ngoại ngữ TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) Giai đoạn - Sử dụng hạn chế ngoại ngữ: để kết bạn, vui chơi tham gia hoạt động trẻ đồng lứa thầy cô trường, trẻ tiếp tục điều chỉnh ngữ âm hồn thiện từ vựng, nhanh chóng kết hợp kiến thức với trẻ biết ngơn ngữ cách có ý thức vơ thức dựa vào kinh nghiệm sử dụng tiếng mẹ đẻ Giai đoạn - Sử dụng có lựa chọn ngoại ngữ: tham gia nhiều hoạt động, trẻ tự tin, hứng thú liên tục điều chỉnh ngữ âm từ vựng, bổ sung từ cụm từ giao tiếp, trao đổi, nói câu dài hơn, diễn đạt nhu cầu với bạn giáo viên, thu nạp thêm nhiều yếu tố giao tiếp ngôn ngữ phi ngơn ngữ Cũng q trình lĩnh hội tiếng mẹ đẻ, trẻ có nhu cầu chép ngơn ngữ người khác, lặp lại trải nghiệm thơng qua việc tự phát chơi trị đóng vai Đây yếu tố quan trọng giúp trẻ nhanh chóng có tiến việc sử dụng ngoại ngữ Stern (1970) tóm tắt đề xuất phương pháp giảng dạy ngoại ngữ cho trẻ dựa việc lĩnh hội tiếng mẹ đẻ, bao gồm: i) cho trẻ thực hành nhiều lần; ii) việc học ngôn ngữ chủ yếu bắt chước Do vậy, dạy ngoại ngữ, giáo viên cần làm mẫu, lặp lại nhiều lần cho học sinh bắt chước, tạo tập có yếu tố lặp lại; iii) trình lĩnh hội tiếng mẹ đẻ, trẻ thực hành âm, sau từ, đến câu Đây trình tự tự nhiên việc học ngoại ngữ; iv) q trình phát triển lời nói, trẻ học nghe, sau học nói Đọc viết giai đoạn phát triển cao phát triển ngơn ngữ Trình tự cần tuân thủ dạy ngoại ngữ; v) trẻ đơn giản cần sử dụng ngôn ngữ, không học ngữ pháp Do vậy, giáo viên không cần sử dụng khái niệm ngữ pháp giảng dạy ngoại ngữ cho trẻ Như vậy, mấu chốt quan trọng để trẻ sử dụng ngoại ngữ liên tục tạo hội cho trẻ chơi ngoại ngữ Do đó, giáo 78 viên cần hiểu trẻ có kỹ thao tác kỹ thuật dạy học phù hợp với cách học hỏi trẻ, để tổ chức hoạt động dạy học đánh giá vừa thu hút trẻ, lại vừa ẩn chứa ý đồ cụ thể có giá trị 2.2 Học qua chơi Trên giới, chơi chủ đề đông đảo giới khoa học nước quan tâm, nghiên cứu áp dụng giáo dục sớm Nhiều tác giả sử dụng trò chơi phương thức giáo dục trẻ (Singer, Golinkoff & Hirsh-Pasek, 2006; LilleMyr, 2009) Ở số nước, hoạt động chơi thức đưa vào luật giáo dục quốc gia, Điều luật giáo dục mầm non Na Uy từ năm 2005, Điều luật giáo dục mầm non Nhật Bản, New Zealand, Học qua chơi trình hoạt động áp dụng yếu tố điển hình trị chơi (luật chơi, ghi điểm, tính cạnh tranh…) vào lĩnh vực hoạt động khác, đặc biệt nhằm thu hút người sử dụng việc giải vấn đề Levy (1978) động lực nội đặc điểm chơi, hoạt động chơi kích thích tị mị mong muốn học hỏi trẻ Trong chơi, lo sợ nguy thất bại giảm đi, động lực để tham gia thử thách tăng lên Nhờ trẻ đạt tiến dần khám phá tiềm (Lillemyr, 2009, tr 167-168) Thơng qua chơi, tính kiên trì trẻ thúc đẩy cách tự nhiên (Andrews, 2012, tr 87) Chơi tạo hội to lớn để phân biệt cá nhân hóa, trẻ có hội hoạt động liên quan đến nhu cầu (Lillemyr, 2009, tr 167-168) Quá trình chơi giúp trẻ khám phá thân giới bên ngồi, phát triển ngơn ngữ khái niệm, hình thành kinh nghiệm Chơi kích thích khía cạnh phát triển trẻ Nhiều nhà nghiên cứu (Huizinga, 1955; Garvey, 1977; Lillemyr, 2009; Rasmussen, 1978; ) nỗ lực xác định đặc tính chơi nhằm hỗ trợ giáo dục trẻ nhỏ Trên sở trình bày đó, chúng TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) xin tổng hợp lại ngắn gọn đặc tính học qua chơi sau: i) thu hút trẻ, mang lại cho trẻ hạnh phúc niềm vui; ii) có giá trị riêng trẻ mục tiêu nó; iii) đáp ứng nhu cầu quan trọng với trẻ, nhu cầu hoạt động, an tồn, hứng thú, tị mị,…; iv) kích thích vài khía cạnh phát triển lực trẻ; v) tiến hành nơi chốn xác định, vào thời gian xác định; vi) có chức cơng cụ để tìm cách giải vấn đề; vii) hoạt động tùy chọn, đó, trẻ chọn tham gia; viii) hoạt động bắt chước giới thực bên ngoài; ix) sân chơi xã hội hoá, nơi mà trẻ nhận yêu cầu, quy tắc giá trị xã hội, trẻ trải nghiệm phát triển độc lập, trách nhiệm, nhân cách, quan niệm McTavish (2014, tr 6) đưa quy trình bước học hiệu thông qua “chơi khám phá” trẻ nhỏ sau: Trẻ kích thích/mời mọc → Trẻ tìm hiểu khám phá → Trẻ chơi với điều biết → Trẻ tự nguyện tham gia Sơ đồ theo quan điểm McTavish hỗ trợ việc quan sát lý giải cách trẻ nhỏ tiếp cận việc học Tác giả nhấn mạnh việc tiếp cận cách trẻ chơi “như nào”, tập trung vào học Với hỗ trợ quan điểm này, giáo viên tập trung vào việc quan sát trẻ để xem trẻ làm “như nào” Khi nắm rõ trình hiệu trẻ, giáo viên dễ dàng xác định điểm chính, phụ, thứ tự ưu tiên hành động, cho hoạt động; nên hỗ trợ, nên dành cho trẻ không gian riêng tư, khơng rơi vào trạng thái sốt ruột, nóng vội mà ln bình tĩnh trao cho trẻ hội để lựa chọn, suy nghĩ cách vượt qua khó khăn (đó sáng tạo tư phản biện) Điều giúp trẻ học tính kiên trì lặp lại trình trẻ chưa làm điều mong muốn Lillemyr (2009, tr 167) đề xuất học 79 qua chơi nên xây dựng dựa bốn điều kiện: i) hiểu trẻ phát triển trẻ; ii) hiểu trình phát triển hoạt động chơi đặc tính nó; iii) có khả quan sát đánh giá hoạt động chơi trẻ; iv) hiểu rõ mục tiêu giáo dục cần đạt Như vậy, nhà giáo dục tận dụng chơi trình giúp trẻ phát triển lực Cần lưu ý rằng, trẻ mầm non, việc phát triển lực hành trình dài Do đó, việc xây dựng tảng hứng thú để bước hướng tới người học tự chủ nên coi trọng kết tức 2.3 Tác động mơi trường học liệu đến hoạt động dạy ngoại ngữ cho trẻ mầm non Hoạt động chơi gắn liền với vật dụng chiếm nhiều thời gian trẻ Nghiên cứu Giddings Halverson (1981) trung bình trẻ dành bốn ngày để chơi đồ chơi, đồ dùng gia đình, vật liệu tự nhiên Các tác giả Tizard, Phelps and Plewis (1976) nghiên cứu trẻ mầm non Anh 97% hoạt động chơi tự trẻ nhỏ gắn với vài loại học liệu Hiểu tầm ảnh hưởng môi trường học liệu việc học hỏi trẻ, giáo viên cần chủ động sáng tạo việc cải tạo môi trường; điều chỉnh, bổ sung học liệu, liên tục tạo nhiều tình huống, hoạt động chơi tự nhiên vừa sức nhằm tối ưu hoá hiệu dạy học ngoại ngữ cho trẻ Trẻ em hệ rành công nghệ (digital native), nghĩa trẻ làm quen sử dụng thành thạo công nghệ từ lứa tuổi nhỏ Việc đưa công nghệ thông tin vào hỗ trợ trẻ nhỏ làm quen với ngoại ngữ nhiều tác giả hưởng ứng (McKeown & McGlashon, 2012; Whyte & Schmid, 2015) Chapelle (2013) đề xuất cách thức ứng dụng công nghệ vào việc dạy ngoại ngữ sau: i) làm bật tính ngơn ngữ, ii) cung cấp đầu vào hỗ trợ tương tác bao gồm việc điều chỉnh cho phù hợp điều kiện cụ thể, iii) cho phép người học tham gia tích cực vào nhiệm vụ, iv) tạo điều kiện TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) cho việc nhận lỗi kết hợp phản hồi Do đó, người giáo viên có lực tìm kiếm nguồn học liệu trực tuyến phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi mầm non mang giá trị giáo dục; biết cách khai thác có hiệu nguồn học liệu này, việc dạy ngoại ngữ cho trẻ tối ưu hoá lớp học Cách thức dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non thử nghiệm Trên sở nghiên cứu kể trên, thiết kế hoạt động dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non thỏa mãn bốn nguyên tắc chủ đạo sau: i) Đem lại niềm vui và/ khiến trẻ tò mò: việc trẻ có hứng thú tị mị kích thích tham gia tự nhiên trẻ vào hoạt động học tập có chủ đích mà giáo viên tổ chức Chẳng hạn, hoạt động học từ vựng, giáo viên cho trẻ xem hình ảnh vài từ vựng, yêu cầu trẻ đốn từ vựng gì, sau đó, xếp hình ảnh từ vựng đa số trẻ đưa nhiều đáp án khác vị trí riêng biệt u cầu trẻ tự tìm đáp án cách nghe, quan sát đọc theo tài liệu, video ngắn chứa từ vựng Hoạt động kích thích trẻ tị mị, quan sát, suy nghĩ, tự chủ giải vấn đề, từ đó, có động lực tự thân việc học tập cách chủ động ii) Học liệu trực quan, an tồn, đa dạng chất liệu hình thức thể hiện: Với đặc trưng lứa tuổi mầm non việc học tập cần thực thông qua trải nghiệm, hình ảnh trực quan, học liệu nhân tố vô quan trọng để hỗ trợ trình chơi mà học cách hiệu trẻ Các học liệu cần đảm bảo tính trực quan, nghĩa trẻ tiếp xúc trực tiếp thơng qua giác quan, hình ảnh (tiếp xúc qua thị giác), đồ chơi (tiếp xúc qua thị giác xúc giác), vật thật đồ ăn, quần áo (tiếp xúc qua thị giác, khứu giác, xúc giác), video hát (tiếp xúc qua thị giác, thính giác),… Các học liệu cần đảm bảo tính an tồn 80 thể chất (như khơng sắc, nhọn, làm trẻ bị thương) tinh thần cho trẻ (như nội dung video, hình ảnh có nội dung lành mạnh) Việc sử dụng học liệu đa dạng hình thức, chất liệu, từ học liệu trình chiếu máy tính (như powerpoint, trò chơi, video,…) tới học liệu thật với nhiều chất liệu giấy, đất nặn, gỗ, nhựa, thực phẩm thật,… khuyến khích sử dụng iii) Kích thích trẻ giải vấn đề: Các hoạt động học tập cần kích thích trẻ tham gia vào q trình giải vấn đề, nghĩa là, trẻ cần vận dụng tổng hợp hiểu biết, lực khơng bó hẹp lĩnh vực tiếng Anh để giải vấn đề mà tình học tập đặt Điều kích thích trẻ suy nghĩ có nhu cầu học tập, giao tiếp tự nhiên với giáo viên iv) Kết thúc trước trẻ khơng cịn hứng thú: Nhằm trì hứng thú tham gia trẻ, giáo viên cần nhạy cảm việc lựa chọn khoảng thời gian phù hợp cho hoạt động, nhóm trẻ chủ động đẩy nhanh kéo dài hoạt động cho trẻ ln trì hứng thú tham gia hoạt động Dựa vào nguyên tắc này, hoạt động dạy tiếng Anh thiết kế cách đa dạng linh hoạt, phù hợp với nội dung học, tối ưu hóa khả học tập trẻ, nhóm trẻ Một số hoạt động điển hình thử nghiệm bao gồm: i) Dạy học thơng qua trị chơi: cấu trúc buổi học tiếng Anh gồm phần: phần buổi học, giáo viên dạy học thông qua hoạt động, trò chơi nhằm cung cấp, củng cố cho trẻ từ vựng, cấu trúc tiếng Anh phù hợp với chủ đề ii) Dạy học theo tình huống: vào phần buổi học, giáo viên tổ chức dạy học theo tình huống, đó, trẻ ứng dụng từ vựng, cấu trúc học để giải vấn đề mà tình đặt iii) Dạy học thơng qua hát: hát phương tiện hữu hiệu giúp trẻ lĩnh hội tiếng Anh tính nhịp điệu hình ảnh, TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) hành động phù hợp với ngữ cảnh Mỗi tuần, trẻ học hát liên quan đến chủ đề tuần học Mỗi ngày, giáo viên hướng dẫn trẻ học sâu phần hát, ôn luyện từ vựng, cấu trúc liên quan, với mục tiêu trẻ hát tồn phần hát kết thúc tuần học Trong học, hoạt động thường thực khoảng thời gian ngắn (5-10 phút đầu giờ), để tạo tâm vui tươi cho trẻ bước vào học Các học liệu trực quan thường sử dụng để kích thích quan sát tham gia trẻ iv) Tổ chức hoạt động tự học: bối cảnh học liệu ứng dụng công nghệ để hỗ trợ trẻ học tiếng Anh phát triển đa dạng phong phú, tổ chức cho trẻ làm quen với phần mềm Raz-Kids, thư viện sách nói tương tác trực tuyến Mỹ, trường học nhiều nước giới lựa chọn sử dụng để nâng cao kỹ đọc cho người học Thư viện bao gồm 2,557 đầu sách phân loại theo 29 cấp độ (aa - Z2) từ dễ đến khó với hệ thống chủ đề đa dạng Sử dụng phần mềm này, trẻ tự bổ sung vốn từ vựng, cấu trúc tiếng Anh thông qua hoạt động lắng nghe đọc lại từ vựng, cấu trúc tương ứng hình ảnh minh họa, với hỗ trợ phát âm chuẩn người ngữ Bên cạnh đó, phần mềm Raz-Kids thiết kế trò chơi thú vị Sau hoàn thành hoạt động học tập, trẻ tặng thưởng số định Trẻ sử dụng số để mua quần áo, đồ dùng, vật dụng trang trí cho hình ảnh biểu tượng (avatar) phi thuyền không gian Sau trẻ luyện tập thao tác sử dụng phần mềm thành thạo với giáo viên trường, phần mềm gửi tới phụ huynh để hỗ trợ trẻ tiếp tục học tập nhà Mỗi ngày, trẻ yêu cầu đọc 1-2 sách phần mềm (có thể hồn thành 10-20 phút), với bước: 1) nghe nhắc lại từ vựng, cấu trúc bài; 2) quan sát hình ảnh nói từ câu tương ứng (hoạt động ghi âm gửi tới giáo viên thông qua 81 phần mềm); 3) trả lời câu hỏi cuối (chỉ áp dụng với trẻ có khả nghe hiểu tốt) Mỗi trẻ cài đặt học cấp độ khác nhau, phù hợp với trình độ trẻ Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 28 trẻ mầm non, khoảng đến tuổi, chia vào nhóm lớp theo trình độ tiếng Anh Trong năm học 2019-2020, đưa hoạt động dạy học kể vào triển khai Trẻ có học tiếng Anh ngày, học/tuần (khoảng 180 giờ/năm học), học kéo dài 60 phút Mỗi tuần, trẻ học chủ đề Các từ vựng, cấu trúc tuần lặp lại qua nhiều hoạt động, trị chơi, tình khác Việc lựa chọn chủ đề, từ vựng, cấu trúc thực dựa tham khảo giáo trình Big Fun Pearson Việc triển khai hoạt động dạy học đồng thời với quan sát, ghi chép liệu đánh giá, chiêm nghiệm, đúc rút điều chỉnh để liên tục hồn thiện, không phù hợp với khung lý luận phân tích, mà quan trọng phù hợp hiệu với bối cảnh người sở mầm non Chúng sử dụng ba phương pháp nghiên cứu chủ đạo: i) Quan sát trực tiếp: quan sát trực tiếp học ghi nhận mức độ tham gia trẻ theo hai tiêu chí tần suất (ít/ thỉnh thoảng/ thường xuyên tham gia) chất lượng tham gia (chủ yếu quan sát/ lúc quan sát, lúc thực hoạt động học tập/ tích cực thực hoạt động học tập) Việc quan sát đánh giá tiến hành đợt/năm học (đầu, cuối năm học) giáo viên trực tiếp dạy trẻ Vào thời điểm đánh giá, giáo viên yêu cầu hồi tưởng trình tham gia học tập trẻ ghi nhận mức độ tham gia trẻ theo tiêu chí đề Điều giúp chúng tơi có nhìn tổng quan trình tham gia hoạt động trẻ, thời điểm Trên sở đó, chúng tơi điều chỉnh TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) nội dung, phương pháp dạy học, cách thức tổ chức hoạt động, trò chơi để phù hợp với khả khuynh hướng học trẻ; tìm hiểu vấn đề, khó khăn trẻ để có phương pháp hỗ trợ, động viên kịp thời với trẻ; có lộ trình hỗ trợ trẻ đạt tiến cấp độ Dữ liệu đánh giá mức độ tham gia vào thời điểm đầu cuối năm học trình bày Phụ lục 1, đó, chúng tơi sử dụng liệu có đủ hai đợt đánh giá ii) Phân tích liệu đánh giá mức độ ghi nhớ từ vựng lực giao tiếp, bao gồm: Đánh giá mức độ ghi nhớ từ vựng: đánh giá thực đợt/năm học, vào đầu năm cuối năm Vào đợt, thực lần đánh giá, trước sau chủ đề học tập (mỗi chủ đề triển khai tuần, với khoảng 20 từ vựng) Đánh giá nhằm ghi nhận số lượng từ vựng trẻ nhận diện sau tuần học; từ đó, giáo viên có sở đánh giá hiệu hoạt động học tập có điều chỉnh phù hợp với nhóm trẻ Về hình thức thực hiện, hoạt động đánh giá thường thiết kế trò chơi thú vị, tạo bất ngờ, tò mò cho trẻ Chẳng hạn, với nhóm từ vựng Giáng sinh, giáo viên “giấu” hình ảnh, đồ vật túi đựng q ơng già Noel Bằng cách đó, trẻ có háo hức việc khám phá túi đồ chơi ông già Noel thực yêu cầu đánh giá - tìm lấy hình ảnh, đồ vật theo yêu cầu giáo viên – trị chơi Thơng qua hoạt động này, giáo viên ghi nhận số lượng từ vựng trẻ nhận diện trước sau tuần học vào phiếu đánh giá Dữ liệu đánh giá mức độ ghi nhớ từ vựng vào thời điểm đầu cuối năm học trình bày Phụ lục 2, đó, chúng tơi sử dụng liệu có đủ hai đợt đánh giá Đánh giá lực giao tiếp: đánh giá thực đợt/năm học, vào đầu năm cuối năm, nhằm ghi nhận lực giao tiếp, cụ thể khả nghe-hiểu 82 nói tiếng Anh trẻ Để thực đánh giá này, giáo viên giao tiếp với trẻ thơng qua tình giả lập Chẳng hạn, giáo viên tạo bối cảnh “căn bếp” với dụng cụ nấu ăn thực phẩm đồ chơi hay vật thật Khi bước vào khơng gian “căn bếp” đó, trẻ chơi với giáo viên để nấu ăn yêu cầu miêu tả thao tác trẻ làm nấu ăn (VD: bỏ đồ ăn vào nồi, đổ nước, bật bếp, khuấy,…) Giáo viên mở rộng nội dung hội thoại sử dụng tình phát sinh trình đánh giá, yêu cầu trẻ tìm lấy loại đồ ăn, đồ dùng giáo viên yêu cầu, hỏi trẻ cách giải tình trẻ nhỡ làm đổ “nước súp” bàn, hay hỏi trẻ ăn trẻ ưa thích,… Với cách thiết kế tình này, trẻ có nhu cầu giao tiếp cách tự nhiên Dữ liệu đánh giá lực giao tiếp vào thời điểm đầu cuối năm học trình bày Phụ lục 3, đó, chúng tơi sử dụng liệu có đủ hai đợt đánh giá iii) Phân tích liệu cấp độ học tập trẻ phần mềm tự học: liệu ghi nhận độ khó sách trẻ đọc phần mềm Raz-Kids, bao gồm cấp độ: cấp độ aa tập trung vào từ đơn; cấp độ A tập trung vào câu đơn; cấp độ B-D có số lượng từ, câu tăng dần với nhiều cấu trúc phức tạp đa dạng Dữ liệu ghi nhận đợt/ năm học Vào thời điểm trẻ bắt đầu tự học, giáo viên cài đặt ghi nhận cấp độ phù hợp với trẻ cách cho trẻ đọc sách nhiều cấp độ chọn cấp độ vừa sức với khả trẻ Vào cuối năm học, giáo viên ghi nhận liệu cấp độ sách trẻ học phần mềm Dữ liệu chi tiết đánh giá trình bày Phụ lục Kết thảo luận 5.1 Động lực học tập Chúng ghi nhận chuyển biến tích cực việc phát triển hứng thú học tập tiếng Anh trẻ Vào đầu năm học, có 29% trẻ không tham gia vào TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) học Vào cuối năm học, 100% trẻ tham gia vào hoạt động học tập (Biểu đồ 1) Chất lượng tham gia trẻ (Biểu đồ 2) cải thiện đáng kể Số trẻ quan sát, không tương tác học giảm từ 38% vào đầu năm học xuống 4% vào cuối năm học Số trẻ tham gia tích cực tăng từ 4% vào thời điểm đầu năm học lên 17% vào thời điểm cuối năm Trẻ thể tích cực tham gia học tập, mức độ khác Điều cho thấy hoạt động học tập thiết kế theo cách tiếp cận dạy học qua chơi chứng minh hiệu việc thúc đẩy hứng thú tham gia học tập trẻ Biểu đồ Tần suất tham gia 80% 63% 50% 60% 40% 29% 38% 21% 20% 0% 0% Đầu năm học Ít Đơi lúc Cuối năm học Thường xuyên Biểu đồ Chất lượng tham gia 100% 79% 80% 58% 60% 40% 20% 38% 17% 4% 4% 0% Đầu năm học Cuối năm học Thường quan sát Đôi lúc quan sát, đôi lúc tham gia Tham gia tích cực Số liệu lý giải việc: Thứ nhất, bám sát nguyên tắc triển khai hoạt động dạy học, cụ thể nỗ lực tạo tình giả lập để trẻ chơi tiếng Anh Chẳng hạn, học 83 chủ đề quần áo, giáo viên tạo tình mua sắm quần áo cho búp bê giấy, đó, giáo viên đóng vai người bán hàng Để mua quần áo cho búp bê, trẻ cần vận dụng tất vốn ngôn ngữ tiếng Anh có để miêu tả loại quần áo muốn, đồng thời, học cấu trúc tiếng Anh để giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh hỏi mua, hỏi giá, trao đổi việc sử dụng quần áo vào việc gì,… Học liệu sinh động phù hợp khiến trẻ vượt qua rào cản tâm lý e dè để toàn tâm toàn ý tham gia vào hoạt động Thứ hai, tìm kiếm hội giúp trẻ kết hợp ơn cũ thực hành Ví dụ, bắt đầu học, giáo viên thực hoạt động chào hỏi, đó, trẻ gửi lời chào tới giáo viên cách ngộ nghĩnh “Hello, teacher Ha, the tiger” (Xin chào cô Hà “hổ”); hay biến đổi hát để trêu đùa giáo viên “I have a pet She is Ha And she says “Meow, Meow, Meow” (Con có bạn vật ni Bạn Hà Và Hà nói “Meo, meo, meo”) Đáp lại lời chào trẻ, giáo viên làm hành động, động tác thể từ vựng trẻ nói hay thái độ ngạc nhiên, vui thích trêu đùa lại trẻ từ vựng, cấu trúc khác trẻ biết, ưu tiên từ vựng, cấu trúc chủ đề trẻ học, “Hello Nhat Minh, the shirt” (Chào Nhật Minh, áo) khuyến khích trẻ hát hát tuần “Put on your shirt” (Mặc áo vào nào) Điều khiến trẻ thích thú nhận phản hồi từ phía giáo viên, suy nghĩ, tìm kiếm vốn từ vựng, cấu trúc biết để có niềm vui tương tác Thứ ba, việc thường xuyên thay đổi học liệu tình quan trọng, góp phần tác động tích cực đến động lực học tập trẻ Cùng chủ đề quần áo, ngày hôm trước trẻ mua bán quần áo giấy cho búp bê, ngày hơm sau, với hát “Put on your shoes” (Đi giày vào nào), giáo viên mang tới lớp nhiều quần áo, đồ dùng thực tương ứng với từ vựng hát giày, áo khoác, khăn, TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) mũ,… Trong trẻ hát, giáo viên ướm mặc loại quần, áo, đồ dùng lên người, đơi lúc, cố tình thực cách vụng (như quấn khăn trùm kín lên mặt) khiến trẻ vui thích tham gia hát với giáo viên Đồng thời, việc thiết kế hoạt động thời gian ngắn, lặp lặp lại hàng ngày giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ lời nhịp điệu hát mà khơng gây nhàm chán Bên cạnh đó, ngồi học, giáo viên sử dụng hát tình trẻ cần giày, mặc áo để sân chơi, hay thay từ vựng hát “Put on your mask” (Đeo trang vào nào) giai đoạn cần áp dụng biện pháp phịng chống dịch COVID-19 Điều khiến trẻ thích thú giáo viên hát hát phù hợp với hành động thực hay nghĩ thêm từ vựng khác để hát với giáo viên Theo liệu thu nhận năm học 2019-2020, số trẻ “đôi lúc” tham gia học tập chiếm 50% vào thời điểm đầu năm học 63% vào thời điểm cuối năm học Điều phản ảnh rõ đặc điểm trẻ nhỏ: khả tập trung hạn chế Vì vậy, hoạt động cần có tính tốn kỹ càng, vừa linh hoạt để kết thúc trước trẻ khơng cịn hứng thú, vừa đủ sức hút để dần rèn luyện tập trung cho trẻ Qua thử nghiệm điều chỉnh, nhận thấy số liệu tích cực hơn, hạn chế, nghĩa hoạt động giáo viên tổ chức lúc thu hút trẻ Chúng tơi lý giải điều sau: Thứ nhất, hoạt động thu hút trẻ dần bớt thu hút Ví dụ, trị chơi “Hide-and-Seek” (Trốn tìm), giáo viên giấu thẻ hình ảnh tương ứng với từ vựng, cấu trúc xung quanh lớp học Trước lượt chơi, giáo viên cho trẻ xem đọc đồng 3-4 từ vựng cần củng cố, đưa hiệu lệnh để trẻ tìm thẻ hình ảnh theo yêu cầu giáo viên nói lại từ vựng, cấu trúc đưa lại hình ảnh cho giáo viên Với việc thiết kế trị chơi vậy, trẻ có nhu cầu quan sát tham gia vào hoạt động đọc, ghi nhớ từ vựng, cấu trúc để tham gia trị 84 chơi Giáo viên tổ chức vài lượt chơi, thường kéo dài khoảng 10 phút nhằm trì hào hứng trẻ trò chơi Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy có số nhóm trẻ dù hào hứng tham gia trò chơi thời gian đầu dần hứng thú sau thời gian Thứ hai, với hoạt động, trẻ cần thời gian để làm quen thao tác Ví dụ, học qua tình hoạt động phức hợp Trẻ cần thời gian để làm quen, để hiểu thao tác Trong chủ đề “The movie” (phim truyện), tình xây dựng trẻ đóng vai người xem phim giáo viên người bán vé, soát vé rạp chiếu phim Để có khơng gian thời gian chất lượng với trẻ, nhóm trẻ, giáo viên tổ chức hoạt động thành trạm: Trạm 1, giáo viên giao nhiệm vụ cho tất trẻ, trường hợp trang trí cốc đựng bỏng ngô; Trạm 2, tất trẻ mải mê với nhiệm vụ Trạm 1, giáo viên gọi trẻ, nhóm trẻ lên mua vé xem phim bỏng ngô Việc giữ cho lớp bận rộn giúp giáo viên có thời gian tương tác chất lượng với trẻ, nhóm trẻ Tùy vào khả trẻ, giáo viên tăng, giảm thời gian nội dung giao tiếp, chẳng hạn, mở rộng hệ câu hỏi yêu cầu trẻ miêu tả nhiều phim trẻ muốn xem, dự đoán nội dung phim,…; Trạm 3, sau tất trẻ hoàn tất việc mua vé bỏng ngô, giáo viên yêu cầu lớp xếp hàng để soát vé, đưa hiệu lệnh “Make a line” (Xếp hàng), đặt câu hỏi để trẻ nói quy định rạp chiếu phim “Be quite” (Giữ trật tự) (đã giới thiệu phần trước học) cho trẻ xem phim ngắn thưởng thức bỏng ngô rạp chiếu phim thực thụ Các hoạt động thực khoảng thời gian phù hợp với độ tuổi để trẻ trì hứng thú (10-15 phút làm cốc đựng bỏng ngô, 1-2 phút giao tiếp với giáo viên, xếp hàng soát vé xem phim khoảng 3-5 phút) Với hoạt động phức hợp vậy, vào lần đầu tham gia học tập, trẻ nhiều lúng túng thao tác quy trình; TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) tồn tâm tồn ý tham gia sau thời gian làm quen Thứ ba, việc phát triển trì động lực học tập cho người học nói chung cho trẻ mầm non nói riêng ln phần thử thách triển khai dạy học Khi động lực trì tốt trình dạy học thuận lợi hiệu quả, kết tích cực từ từ tới Để dạy trẻ hiệu quả, người giáo viên cần thường xuyên đánh giá lại hoạt động học tập, tìm hiểu sở thích trẻ, liên tục sáng tạo để thay hoạt động nhàm chán hoạt động mẻ, phong phú 5.2 Mức độ ghi nhớ từ vựng lực giao tiếp Biểu đồ cho thấy mức độ ghi nhớ từ vựng trẻ tương đối ổn định suốt năm học với 60% trẻ ghi nhớ tối thiểu từ vựng mới/tuần Như vậy, năm học (36 tuần), trẻ ghi nhớ 144 từ vựng Số lượng từ vựng tương đương với giáo trình tiếng Anh mầm non quốc tế (khoảng 150 từ với giáo trình Big Fun Pearson) hay gấp 2-4 lần số lượng từ vựng mục tiêu (35-70 từ) học sinh lớp lớp theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo1 Biểu đồ Số lượng từ vựng trẻ ghi nhớ sau tuần học 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 68% 62% 38% 32% Đầu năm học 0-3 Cuối năm học ≥4 85 Biểu đồ [Nhóm học 0-3 từ mới/ tuần] Số trẻ biết 70% số từ vựng trước tuần học 70% 60% 60% 50% 40% 30% 29% 20% 10% 0% Đầu năm học Cuối năm học Việc trẻ học thêm từ vựng sau tuần học (0-3 từ) do: 1) trẻ gặp khó khăn việc ghi nhớ từ vựng, 2) trẻ biết phần lớn số từ vựng học tuần Biểu đồ cho thấy vào cuối năm học, nhóm trẻ học thêm từ vựng mới, 60% biết phần lớn số lượng từ vựng dùng để đánh giá trước bước vào tuần học Số liệu 29% vào đầu năm học Điều cho thấy nhiều trẻ tự học thêm từ vựng lớp học Như vậy, việc triển khai chương trình tự học với nhóm trẻ hữu ích trẻ có khả ghi nhớ từ vựng tốt mà không cần nhiều hỗ trợ giáo viên Đồng thời, phân tích nhóm trẻ gặp khó khăn ghi nhớ từ vựng nhóm trẻ cần lưu ý để hỗ trợ Biểu đồ cho thấy biến chuyển tích cực lực giao tiếp trẻ với 100% trẻ nghe-hiểu giao tiếp cấp độ khác vào cuối năm học Vào cuối năm học, số trẻ nghehiểu tự thể điều muốn mà khơng cần hỗ trợ giáo viên tăng so với đầu năm học, chiếm 32% 36% tổng số trẻ Điều cho thấy hiệu cách tiếp cận dạy học qua chơi, đặt trẻ vào tình thực tế để trẻ vận dụng vốn ngôn ngữ giao tiếp Theo Chương trình giáo dục phổ thông Làm quen tiếng Anh lớp lớp 2, ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) Biểu đồ Năng lực nghe - hiểu 17% 32% 48% 46% 30% 21% 4% Đầu năm học Không hiểu Cuối năm học Cần nhiều hỗ trợ Biểu đồ Năng lực nói 100% 78% 64% 80% 60% 36% 40% 20% 9% 13% 0% 0% Không nói Trả lời câu hỏi Đầu năm học Giao tiếp Cuối năm học Dù vậy, nhìn chung số liệu lực nghe-hiểu nói trẻ khơng có biến động lớn Điều chiều với nghiên cứu giai đoạn sử dụng ngoại ngữ Meier (2004), trẻ cần nhiều thời gian để nghe, quan sát, thẩm thấu ngơn ngữ trước hiểu sử dụng ngơn ngữ cách linh hoạt Số liệu thu bối cảnh thời gian trẻ tương tác, giao tiếp tiếng Anh học tương đối hạn chế Như vậy, kết gợi ý cách thức phát triển lực giao tiếp cho trẻ tăng tần suất giao tiếp tiếng Anh ngồi học, bên cạnh đó, trì hoạt động học tập có thiết kế theo cách tiếp cận học qua chơi 5.3 Tự học Biểu đồ so sánh cấp độ học tập thời điểm trẻ bắt đầu tự học cuối năm học Biểu đồ cho thấy vào cuối năm học, số lượng trẻ học cấp độ thấp (aa) giảm mạnh 86 chuyển dịch sang cấp độ cao Điều cho thấy trẻ mầm non có tiềm tự học tốt, với điều kiện: phần mềm chọn phải đủ vui tươi vừa sức; việc ghi nhận, khuyến khích cần triển khai thường xuyên Bên cạnh việc sử dụng tính thưởng sẵn có phần mềm, định kỳ tuần, giáo viên tổ chức cho trẻ xem hình ảnh biểu tượng nhau, tặng thưởng hình dán (sticker) cho trẻ tích cực tham gia tự học nhằm kích thích trẻ tham gia học tập Với cách thiết kế vậy, việc học trở thành trò chơi thú vị với trẻ, đó, trẻ đóng vai trị trung tâm việc nâng cấp độ chơi Biểu đồ cho thấy mức độ thay đổi cấp độ học cao (B-D) khơng có biến động lớn Điều dễ hiểu tốc độ thay đổi thường nhanh cấp độ học tập thấp Kết gợi ý việc giáo viên cần tập trung hỗ trợ, sát rèn luyện việc tự học với nhóm trẻ có trình độ thấp để nhanh chóng giúp trẻ nắm từ vựng, cấu trúc tiếng Anh bản, tiệm cận dần với lực trung bình lớp Đối với nhóm trẻ có lực tốt hơn, giáo viên theo dõi liệu để hiểu đưa gợi ý tự học riêng cho trẻ Biểu đồ Cấp độ học tập 57% 60% 50% 43% 40% 32% 30% 29% 25% 14% 20% 10% 0% Cấp độ aa Cấp độ A Thời điểm bắt đầu tự học Cấp độ B-D Cuối năm học Kết luận Như phân tích, nguyên tắc mấu chốt để trẻ sử dụng ngoại ngữ liên tục tạo hội cho trẻ chơi ngoại ngữ TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) Krashen (2009, tr 187) nhận định: “Lĩnh hội để sử dụng khác với học: lĩnh hội chậm khó thấy, cịn học nhanh dễ thấy Lĩnh hội cần thời gian.” Vậy nên, giáo dục ngoại ngữ, người học phụ thuộc vào vài lên lớp mà khơng tìm thêm cách luyện tập phù hợp với thân ngồi lớp học khó lòng sử dụng ngoại ngữ cách thành thục tự nhiên Do đó, nhà giáo dục nên trọng xây dựng tảng hứng thú để bước hướng tới người học tự chủ coi trọng kết tức Nguồn học liệu tiếng Anh ngày phong phú Đó điểm nhấn hấp dẫn giúp trẻ dù sống Việt Nam tiếp cận tiếng Anh ngữ phù hợp với lứa tuổi, sử dụng tiếng Anh cách tự nhiên, thực tiễn nhiều gia đình Việt Nam làm Tuy nhiên, để làm điều này, thầy cô cha mẹ cần có hiểu biết đắn cách sử dụng hiệu học liệu để hỗ trợ trình học tập sử dụng ngoại ngữ trẻ Thầy sở giáo dục giữ vai trị đặc biệt quan trọng cách tiếp cận tiếng Anh này, lẽ nhiệm vụ dạy học trực tiếp lớp, thầy người khai thác hệ thống hoá nguồn học liệu ngoại ngữ phù hợp với cách tiếp cận học qua chơi tâm sinh lý trẻ; phối hợp sở giáo dục để thiết lập sở vật chất phù hợp, thí điểm áp dụng quy mơ từ nhỏ tới lớn; tuyên truyền hướng dẫn phụ huynh hỗ trợ em ngồi lớp học, giúp phụ huynh phối hợp hiệu nhịp với sở giáo dục, tạo hội để trẻ sử dụng ngoại ngữ chơi tương tác với nhau, Cuối cùng, cách tiếp cận ngoại ngữ thông qua hoạt động chơi phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi mầm non mang lại nhiều kết tích cực, ngồi khn khổ việc học ngoại ngữ, lẽ điều đáng q cịn chơi kích thích khía cạnh phát triển trẻ (Bruce, 1996, tr 34), xây dựng tảng để hướng tới cá nhân độc 87 lập, sáng tạo, biết chung sống, làm việc hoà nhập với giới Tài liệu tham khảo Andrews, M (2012) Exploring play for early childhood studies Sage publications Bronson, M B (2000) Self-regulation in early childhood: Nature and nurture The Guilford Press Bruce, T (1996) Helping young children to play Hodder Education Bruce, T (2001) Learning through play: Babies, toddlers and the foundation years Hodder Education Chapelle, C (2013) The encyclopedia of applied linguistics John Wiley and Sons, Inc Christie, J F., & Roskos, K A (2006) Standards, science, and the role of play in early literacy education In D G Singer, R M Golinkoff & K Hirsh-Pasek (Eds.), Play = Learning: How play motivates and enhances children’s cognitive and social-emotional growth (pp 57-73) Oxford University Press Cronin, S., & Sosa-Masso, C (2003) Soy bilingue: Language, culture and young Latino children Center for Linguistic and Cultural Democracy Garvey, C (1977) Play Fontana, Open Books Giddings, M., & Halverson, C (1981) Young children's use of toys in home environments, family relations National Council on Family Relations Huizinga, J (1955) Homo ludens: A study of the play element in culture Beacon Press Hutt, S J., Tyler, S., Hutt, C., & Christopherson, H (1989) Play, exploration and learning Routledge Education Books Huỳnh, T B V (2015) Vận dụng lý thuyết thụ đắc tiếng mẹ đẻ vào giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em Ngôn ngữ & Đời sống, (2), 60-66 Johnson, J E., Christie, J F., & Wardle, F (2005) Play, development and early education Pearson Education Jones, E., & Cooper, R M (2006) Playing to get smart Teachers College Press, Columbia University Krashen, S D (1981) Second language acquisition and second language learning Pergamon Press TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) Krashen, S D (2009) Principles and practice in second language acquisition Internet Edition Levy, J (1978) Play behavior John Wiley and Sons, Inc Lillemyr, O F (2009) Taking play seriously: Children and play in early childhood education – an exciting challenge Information Age Publishing McKay, P (2006) Assessing young language learners Cambridge University Press McKeown, S., & McGlashon, A (2012) Brilliant ideas for using ICT in the inclusive classroom Routledge McTavish, A (2014) Playing and exploring in the early years: A practical guide to how babies and young children learn Essential Resources Educational Publishers Meier, D R (2004) The young child’s memory for words: Developing first and second language and literacy Teachers College Press, Columbia University Michelsen, V (1982) Educational approaches in day care centres Host & Sons Forlag, Kobenhavn Moyles, J (2010) Thinking about play: Developing a reflective approach Open University Press Nguyễn, H C (2021) Sự hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ em Nxb Tri thức Pellegrini, A D (2005) Recess: Its role in education and development Erlbaum, Mahwah Rasmussen, T H (1978) The significance of play Liber Laromedel Lund 88 Rogers, S., & Evans, J (2008) Inside role-play in early childhood education: Researching young children’s perspectives Routledge Sheridan, M D (2011) Play in early childhood: From birth to six years Routledge Stern, H H (1970) Perspectives on second language teaching Ontario Institute for Studies in Education Tizard, B., Phelps, J., & Plewis, L (1976) Play in preschool centres: Play measures and their relation to age, sex and IQ Journal of Child Psychology and Psychiatry, 17, 251-264 Tizard, B., Phelps, J., & Plewis, L (1976) Play in preschool centres: Effects on play of the child’s social class and of the educational orientation of the centre Journal of Child Psychology and Psychiatry, 17, 265-274 Trần, H L (2008), Cơ sở tâm lí học dạy học ngoại ngữ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trentacosta, C., & Izard, C E (2007) Feeling, thinking and playing: Social and emotional learning in early childhood In O N Saracho & B Spodek (Eds.), Contemporary perspectives on socialization and social development in early childhood education (pp 59-77) Information Age Publishing Vĩnh, H (2011, 24-12) Ngoại ngữ: Dạy sinh viên kém! Tuổi trẻ online http://tuoitre.vn/tin/giaoduc/20111224/ngoai-ngu-day-mai-sinhvien-van-kem/470754.html Whyte, S., & Schmid, E C (2015) Teaching young learners with technology Bloomsbury Publishing Wood, E., & Attfield, J (2005) Play, learning and the early childhood curriculum (2nd ed.) Paul Chapman TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 89 Phụ lục Số liệu Đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia* Học sinh Đầu năm học Cuối năm học Tần suất tham gia Chất lượng tham gia Tần suất tham gia Chất lượng tham gia Tiêu chí B B B B 3 B B B B C C Tần suất tham gia Trẻ tham gia Trẻ tham gia Trẻ thường xuyên tham gia A B B B B B B B 10 B B 11 B B 12 B C 13 B C 14 B B 15 A B 16 B B 17 B C 18 A B 19 A B 20 A B 21 A A 22 A B 23 A B 24 A B 25 - - A 26 - - B 27 - - B 28 - - B Chất lượng tham gia A Trẻ quan sát nhiều thực hoạt động học tập B Trẻ lúc quan sát, lúc thực hoạt động học tập C Trẻ tích cực thực hoạt động học tập TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) 90 Phụ lục Số liệu Đánh giá mức độ ghi nhớ từ vựng* Đơn vị: số từ Học sinh Đầu năm học Cuối năm học Trước học Sau học Khác biệt Trước học Sau học Khác biệt 18 20 18 20 2 15 20 16 20 14 18 15 20 14 19 16 20 14 19 20 20 14 19 12 20 14 17 15 18 13 17 12 16 13 19 12 - - 10 11 16 17 18 11 10 16 12 18 12 10 16 20 20 13 11 11 14 11 13 15 10 10 16 10 17 16 12 20 18 14 11 17 19 10 20 12 13 - - 21 8 5 22 - - 17 20 23 - - 24 - - 25 - - 10 14 26 - - 10 19 27 - - 16 20 28 - - 13 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) 91 Phụ lục Số liệu Đánh giá lực giao tiếp* Học sinh Đầu năm học Cuối năm học Nghe - Hiểu Nói Nghe - Hiểu Nói 3 3 3 3 2 3 10 2 11 2 12 2 13 2 14 2 15 1 16 1 17 1 18 1 1 19 1 1 20 1 21 1 1 22 1 23 0 24 - - 25 - - 26 - - 27 - - 1 28 - - Tiêu chí Nghe – Hiểu Khơng hiểu Cần nhiều hỗ trợ hiểu Cần đôi chút hỗ trợ để hiểu Hiểu giáo viên nói phản xạ Nói Khơng nói Trả lời câu hỏi giáo viên Giao tiếp ngắn (24 câu) Giao tiếp linh hoạt với vốn từ vựng cấu trúc phong phú (*) Lưu ý việc sử dụng số liệu Phụ lục 1, 3: số liệu đầy đủ tất lần đánh giá tính để biểu thị Biểu đồ 1-6 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 92 Phụ lục Đánh giá cấp độ học tập Cấp độ học tập Học sinh Thời điểm bắt đầu học Cuối năm học B Cấp độ học tập Học sinh Thời điểm bắt đầu học Cuối năm học C 15 aa A A B 16 aa A C D 17 B B aa A 18 A A aa A 19 A A aa aa 20 aa aa B B 21 C D aa aa 22 A A aa A 23 B B 10 A A 24 A A 11 aa A 25 A A 12 aa A 26 aa A 13 aa aa 27 A A 14 B C 28 A A TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) 93 TEACHING ENGLISH TO PRE-SCHOOLERS USING ‘LEARNING BY PLAYING’ APPROACH: EXPERIMENT, RESULTS AND DISCUSSION Nguyen Ngoc Luu Ly, Nguyen Thu Bich Ha VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong, Cau Giay, Ha Noi, Vietnam The Olympia Schools, Trung Van new urban area, Nam Tu Liem, Hanoi Abstract: While it was becoming more and more imperative to develop applicable theories and gather experience in improving learners’ English proficiency at all levels of education, we piloted the ‘learning by playing’ approach in teaching English to pre-schoolers at a kindergarten Evaluation results over the course of a school year show that this approach helps pre-schoolers improve and maintain their learning motivation, keep their words-memorizing-ability at a sustainable level and improve their communication ability Besides, the results point out that pre-schoolers are able to participate effectively in guided self-study These positive initial results promote the belief in a teaching approach that suits children’s psycho-biological characteristics, as well as encourage early childhood educational institutions to apply suggested teaching activities, create and experiment new activities following suggested principles that are suitable to their given conditions Keywords: learning by playing, English for pre-schoolers, psycho-biological characteristics, pre-schoolers, early childhood education ... lượng dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non Việt Nam, tiến hành thử nghiệm dạy học theo cách tiếp cận học qua chơi sở giáo dục mầm non Thử nghiệm đặt câu hỏi nghiên cứu sau: Việc áp dụng cách tiếp cận. .. lý lứa tuổi mầm non mang giá trị giáo dục; biết cách khai thác có hiệu nguồn học liệu này, việc dạy ngoại ngữ cho trẻ tối ưu hố ngồi lớp học Cách thức dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non thử nghiệm... lực học tập cho người học nói chung cho trẻ mầm non nói riêng ln phần thử thách triển khai dạy học Khi động lực trì tốt trình dạy học thuận lợi hiệu quả, kết tích cực từ từ tới Để dạy trẻ hiệu quả,

Ngày đăng: 26/10/2022, 20:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan