D) trong đ đề tài: Khỏ M kiến ứ tâm i rong Việc thích ứng với oh độ sinh hoại và va hoc tập của học sinh trường giáo dưỡng, Mã số: VỊ1.1-2013.03; PGS.TS Nguyễn Thị duệ làm chủ nhiệm PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS » Dang" Thị Lan ® TOM TAT
Kết qua khảo sắt vẻ mức đô thích ứng với các chế độ học tập và sinh hoạt của
663 Học sinh irong IFƯỜHg giáo dường trên cúc mặt nhận thực, thái độ hành vị cho
thấy, đa số học sinh thích ứng với chế độ học tập, sinh hoại của nhà trường ở mức độ trung bình Một số rất it học sinh tỏ ra thích ứng khá nhanh với các điều kiên của nhà
trưởng, tức là thích ứng ở mức độ tốt Các em thực hiện các yêu câu, quy định một cách thoái mdi, không gượng ép Day là những học sinh nòng CÔI, Chịu khó rèn luyện, co tac
động tích cực đến những học sinh khác Có một tỷ lệ đáng kê học sinh thích ứng ở mức yếu và kém với các chế đô sinh hoại và học tập của nhà trường
Từ khóa: 7ñích ứHĐ- Học sinh trưởng giáo dưỡng; Chế đó học tập sinh hoạt Ngày nhận bài: 3L/5/2016; Ngày duyệt đăng bài: 25/6/2016
wg he HÀ
1 Dat van dé
Khi con người chuyên sang một môi trường sông mới, một hoạt động mới,
bao giờ cũng gặp phải những khó khăn nhất định, đòi hỏi phải có thời gian thích (ri E Cá nhân nào càng có khả năng thích ứng nhanh thì càng giảm bớt được các
chó khăn và ngược lại
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiêu công trình nghiên cửu về
thích ứng trong các hoạt động khác nhau Nghiên cứu thích ứng với hoạt động
Trang 2M.V Volannen, Holland, È guyén Thuy Binh, Bui Ngoc Dung Đồ Mạ
Nghiên cứu sự thích ứng xã hội của các nhóm xã hội yêu thế có tác 3 ia \ Dũng Nghiên cứu sự thích ứng của phạm nhân với chế độ của trại giam có
Edwin M Schur, E Sutherland, A.G Côvaliôp Tuy nhiên, nghiên cứu ve su
thích ứr hì đến nay chưa có nhiêu
Đây là một khoảng trỗng cân tập trung nghiên cứu để giúp cho các trường giáo đưỡng nâng cao chất lượng giáo lục, giúp học sinh nhanh chóng khắc phục những lệch lạc, trở thành những công dân tốt ø của học sinh trong các trường giáo dưỡng “ #
Học sinh vào các trường giáo dưỡng dé giao dục, rèn luyện thường có lối sống tự do, ý thức kỉ luật kém, không thích sông trong khuôn khổ, nể nếp
và có nhiêu hành vi trái với các chuẩn mực của xã hội Những học sinh này
không còn đủ điều kiện để học tập ở các trường phố thông bình thường
phải thực hiện một chế độ giáo dục chặt chế và nghiêm ngặt hơn Các
khó thích ứng với điều kiện, môi trường học tập và rèn luyện ở day Diéu đó đã cản trở quá trình giáo dục các em khac phục những sai trái, khiếm khuyết trong nhân cách để trở lại với cuộc sông đời thường
Việc nghiên cứu khả năng thích ứng với chế độ học tập, sinh hoạt của học
sinh trong trường giáo dưỡng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các nhà giáo dục, các nhà quản lý giáo
dục trong các trường giáo dưỡng Nó còn là căn cứ khoa học để nâng cao chất
lượng giáo dục trong các trường giáo dưỡng uốn năn, rèn luyện các em học
sinh ở đây trở thành những người có ích cho xã hội 2 Khách thể và phương pháp nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cửu Nghiên cứu được thực hiện trên 665 học sinh các trường giáo dưỡng trong nam hoc 2014 - 2015 2.2 Phương ph oP ngh lÊH CỨN
Để nghiên cứu về vẫn dé nay, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu khác nhau như: quan sắt, điều tra băng bảng hỏi phỏng vẫn sâu và
xử lý số liệu bằng thơng kê tốn học Thang đo khả năng thích ứng dành cho
học sinh được đánh giá theo 5 mức độ: "Kém', , “Yếu”, “Trung bình”, “Khá”,
“Tôt” với mức định lượng tương ứng được quy ước là “I”, 2”, "3" "4, "
điểm Như vậy, điểm trung bình cộng tôi đa là 5, tối thiểu là 1
3 Kết quả nghiên cứu
Trang 3im ~ * a, 5
= \ TAP CHI TAM LY HOC,
Điểm trung bình cộng của mỗi mức và tỷ lệ % số học sinh đạt các mức Việc
xác định các mức độ của từng lĩnh vực biêu hiện được tính theo thang 5 bậc với
độ lệch chuẩn (ø), điểm trung bình tương ứng với từng lĩnh vực
3.1 Đánh giá chung về thực trạng mức độ thích ứng với chế độ sinh hoại và học tập của học sinh trong trường giáo dưỡng
Có một tỷ lệ khá thấp học sinh có thể thích ứng được với các chế độ sinh
hoạt và học tập của trường giáo dưỡng (15, 19% ở mức khá và 1,5% ở mức tốt)
Với số liệu này cho thấy, chỉ có một tỷ lệ rất thấp học sinh thích ứng tốt với mỗi trường học tập và sinh hoạt của trường giáo dưỡng Đa số học sinh thích
ứng ở mức trung bình Nếu tính cả học sinh thích ứng ở mức độ yếu và kém thi
số này lên tới 83.3124 Trong đó, có 16,08% số học sinh thích ứng ở mức yếu
và kém, Những học sinh này luôn cảm thây khó chịu, bức bối khi phải sông trong điều Kiện ki at nghiềm về * BIG giác, chế độ sinh hoạt, về các hoạt động d trong nha truong Vi thế, một số em có điều kiện | lat tim cách t trần khỏi trường hoặc lảng tránh việc thực hiện các quy định chung Như vậy, hâu hết các học sinh được khảo sát có mức độ thích ứng thập với các chế độ sinh hoạt và học tập ở trường giáo dưỡng Dây là vấn để cần
được quan tâm trong hoạt động giáo dục các em để các em có thể học tập và tu dưỡng tốt hơn
Bảng I: Thục trạng mức độ thích ứng với chế độ sinh hoạt
Trang 4
Dũng Nghiên ‹ ciru su thich img cua a phạm n nhân_ VỚI ¡ chế độ của trại giam có
Edwin M Schur, E Sutherland, A.G Covaliop Tuy nhiên, nghiên cứu vệ sự
thích ứng của học sinh trong các trường giáo dưỡng thì dén nay chưa cor niệu,
Đây là một khoảng trỗng cân tập trung nghiên cứu dé giúp cho các trường giáo
dưỡng nâng cao o chất lượng giáo dục, giúp học sinh nhanh chóng khắc phục những lệch lạc, trở thành những công dân tat
Học sinh vào các trường giáo dưỡng dé giáo dục, rèn luyện thường có
lối sông tự do, ý thức kỉ luật kém không thích sông trong khuôn khô nê nếp
và có nhiều hành vi trái với các chuân mực của xã hội Những học sinh này không còn đú điều kiện để học tập ở các trường phô thông bình thường mà — cm rat
khó thích ứng với điều kiện, môi trường học tập và rèn luyện ở đây ¡
cản trở quá trình giáo dục các em chắc phục những sai trái, khiếm khuyết t trong
nhân cách để trở lại với cuộc sông đời thường phải thực hiện một chế độ giáo dục chặt chẽ và nghiêm ngặt hơn »
Việc nghiên cứu khả năng thích ứng với chế độ học tập, sinh hoạt của học sinh trong trường giáo dưỡng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các nhà giáo dục, các nhà quản lý giáo dục trong các trường giáo dưỡng Nó còn là căn cứ khoa học để nâng cao chất hme 8 BiÁO ‹ dục rong © các › trười Bf giao 0 eure uồn nan, rén luyén cac em hoc nam hoc 2014 - 201 5
2.2 Phương ph ap H gh lên cứu
Để nghiên cứu về vẫn đề này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau như: quan sát, điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vẫn sâu và xử lý số liệu băng thống kê toán học ves do kha nang thích ứng dành cho học sinh được đánh giá theo 5 mức độ: “Kém” , “Yêu”, “Trung bình", “Khá”,
“Tôt” với mức định lượng tương ứng được | quy ước là “L”, "2”, "3" “4”, “5” điểm Như vậy, điểm trung bình cộng tối da là 5, tối thiểu là l
3 Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu này tập trung làm sáng tỏ mức độ thích ứng với chế độ sinh
hoạt và học tập của học sinh các trường giáo dưỡng thể hiện qua 3 mặt: nhận
Trang 5li Điểm trung bình cộng của mỗi mức và tỷ lệ %e sô học sinh đạt các mức Việc #
xác định các mức độ của từng lĩnh vực biểu hiện được tính theo thang 5 bậc với
độ lệch chuẩn (ø), điểm trung bình tương ứng với từng lĩnh vực
3.1 Đánh giá chung về thực trạng mức độ thích ứng với chế độ sinh
hoại và học tập của học sinh trong trường giáo lưỡng
Có một tỷ lệ khá thập học sinh có thể thích ứng được với các chê độ sinh
hoạt và hoc tap cua truong giáo dưỡng (15, 19% gy mur kha va 1,5% 6 mức tot)
Với số liệu này cho thấy, chỉ có một tỷ lệ rất thấp học sinh thích ứng tốt với
môi trường học tập và sinh hoạt của trường giáo dưỡng Đa SỐ học sinh thích ứng ở mức trung bình Nếu tính cả học sinh thích ứng ở mức độ yếu và kém thì
sô này lên tới 83.31% Trong đó, có 16,08% số học sinh thích ứng ở mức yêu và kém Những học sinh này luôn cảm thây khó chịu, bức bồi khi phải sông
trong điêu kiện kỉ luật nghiêm về giờ giấc, chế độ sinh hoạt, về các hoạt động
tập thể, hoạt động học tập, lao động trong nhà trường Vì thế, một số em có điều kiện là tìm cách trôn khỏi trường hoặc lắng tránh việc thực hiện các quy định chung Như vậy, hâu hết các học sinh được khảo sát có mức độ thích ứng thập với các chế độ sinh hoạt và học tập ở trường giáo dưỡng Đây là van dé can
được quan tâm trong hoạt động giáo dục các em để các em có thể học tập va tu dưỡng tốt hơn # Bang Ì; Thực trạng mục độ thích ứng với chế độ sinh hoại
Trang 6
Nghiên c cứu sự thích ú ứng xã "hội của các : nhóm xã ï hội : yếu vv có tác giả Vũ
Dũng Nghiên cứu sự thích ứng của phạm nhân với chế độ của trại giam có
Edwin M Schur, E Sutherland, A.G Côvaliôp Tuy nhiền, nghiên cứu vệ sự thích ứng của học sinh trong các trường giáo dưỡng thì đến nay chưa có nhiêu
Đây là một khoảng trồng cân tập trung nghiên cứu để giúp cho các trường giáo
dưỡng nâng cao chất lượng giáo 0 dục, giúp học sinh nhanh chóng k hắc phục những lệch lạc, trở thành những công dân tốt
Học sinh vào các trường giáo dưỡng é dé giáo dục, rèn luyện thường có
lối sống tự do, ý thức kỉ luật kém, không thích sông trong khuôn khô, nề nếp
và có nhiêu hành vi trái với các chuẩn mực của xã hội Những học sinh này
không còn đủ điều kiện để học tập ở các trường phỏ thông bình thường mà
phải thực hiện một chế độ giáo dục chặt chẽ và nghiêm
ngặt hơn Các em rat
khó thích ứng với điều kiện, môi trường học tập và rèn luyện ở đây Điều đó đã cản trở quá trình giáo dục các em khắc phục những sai trai, khiém khuyết trong nhân cách để trở lại với cuộc sông đời thường
Việc nghiên cứu khả năng thích ứng với chế độ học tập, sinh hoạt của học sinh trong trường giáo dưỡng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn Kết quả
nghiên cứu là tài hệu tham khảo cho các nhà giáo dục, các nhà quản lý giáo
dục trong các trường giáo dưỡng Nó còn là căn cứ khoa học để nâng cao chất
lượng giáo dục trong các trường giáo đưỡng, uên nắn, rèn luyện các em học sinh ở dây trở thành "những người có ích cho xã hội
2.1 Khách thỂ n ghiê lên cứu
Nghiên cứu được thực hiện trên 665 học sinh các trường
nam hoc 2014 - 2015
2 2 Phương pH + nghị lên CỨN
nghiên cũ cứu khác nhau như: quan sắt, “điều tra hằng ‘bing hi hỏi, i phỏng vấn sâu và
xử lý số liệu băng thống kê toán học Thang đo khả năng thích ứng dành cho
học sinh được đánh giá theo 5 mức độ: “Kém”, “Yéu", “Trung bình”, “Khả”,
“Tốt” với mức định lượng tương ứng được quy ước là "I”, "2", %3”, "4", “5”
điểm Như vậy, điểm trung bình cộng tối đa là 5, tối thiểu là 1
3 Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu này tập (rung làm sáng tỏ mức độ thích ửng với chế độ sinh
hoạt và học tập của học sinh các trường giáo dưỡng thể hiện qua 3 mặt: nhận
thức, thái độ và hành vi Các kết quả thông kê được tính theo hai đại lượng:
Số 7 (208), 7 - 2016
TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC,
Trang 7
hoạt và hee: tap op cata hoc sinh trong | (rưỜnh 2 gido 2 dưỡng -
Có một tỷ lệ khá thập h học sinh có thê tk hich rims ¢ được với các c chế độ sinh peat va hoc TẬP của trườ ;
môi trườn ng hoe t tập v va a sinh hoạt c của a trường ø giáo dưỡ
ứng ở mức trung bình Ì n 18 Đa: sé hoc “sinh thich
lêu tính cả học sinh thích ứng ở mức độ yếu và kém thi
s6 nay lén to1 83.31% Trong dé, cé 16 08% số học sinh thích ứng ở mức yêu và kém Những học sinh này luôn cảm thay khó chịu, bức bồi khi phải sông trong điều kiện kỉ luật nghiêm về giờ giác, chế độ sinh hoạt, về các hoạt động
ì a
tap thể, hoạt động hoc tập, lao động trong nhà trường Vì thê, một sỐ em có điêu kiện là tìm cách trồn khỏi trường hoặc làng tránh việc thực hiện các quy định
chung Như vậy, hầu hết các học sinh được khảo sát có mức độ thích ứng thập
Trang 8
chỉ có 2,11% thích ứng ở mức tốt Đại đa số học sinh được khảo sát thích ứng
với chế độ sinh hoạt và học tập tại trường giáo dưỡng ¢ ở 3 mức: trung bình, yêu và kém Đa số thích ứng ở mức trung bình (71,88%) Điều này chung tc tỏ có rât
ít học sinh ở trường giáo dưỡng nhận thức đúng đắn, đây đủ các yêu câu, quy
định của nhà trường Số em đã nhận thức tương đối đầy đủ và đúng các yêu cầu, quy định của nhà trường chiếm ÿ lệ nh img hoc sinh nay dd nim được
c tập, sinh hoạt do nhà trường tỉnh thần cơ bản của các yêu cầu về chế độ quy định | 195 | mm 92 13,83 Trung binh 478 —_ 71,88 4 _| Kha _ | 810,23 —- 5 | Tốt | 4 | 2]! —— | | —_ Tổng 665 _— 10040
Những học sinh nhận thức ở mức độ trung bình là những học sinh có nhận thức được các yêu cầu của nhà trường nhưng chưa đầy đủ, chưa chuẩn xác Biêu hiện của những học sinh này là có lúc nhớ, lúc quên, hiểu chưa chắc chan hoặc hiểu phiến diện, chưa có lập luận vững chắc để bảo vệ tính đúng đắn các quy định của nhà trường, Còn một số nhận thức ở mức yêu, tức là nhận thức không đúng, chông đây đủ các yêu câu, quy định của nhà trường, N img hoc sinh này nhận thức nhiều vấn đề còn lệch lạc, không đúng với tỉnh thân các quy định của nhà trường Nhiều quy định các em chưa nhớ hoặc nhớ nhưng
chưa hiểu, hiểu chưa đúng, hiểu chưa đến nơi, đến chốn Dây là những học sinh gặp nhiêu khó khăn trong việc nhận thức các quy định của nhà trường ì nhận thức ở mức độ kém, tức là không nhận thức
được yêu cầu, quy định của trường, thậm chí nhận thức sai lệch, trái ngược với
các quy định Những học sinh này gặp rất nhiều khó khăn trong nhận thức các
quy định của nhà trường, của tập thể lớp, của giáo viên Các em thường gây
Trang 9_ i
«3.3 Thre trang mite độ thích ứng với chế độ sinh hoạt và học tập thé
hiện qua thái độ
Kết quả khảo sát về mức độ thích Ứng với chế độ sinh hoạt và học tập
thê hiện qua thái độ được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Àtức a6 thich tng với chê độ sinh hoạt và học tap
của học sinh thê hiện qua thái độ PIN Miức độ thích ứng _ S0 lượng —_ Tổng _ | 66 | 100,0
Cũng giống như mặt nhận thức, sự thích ứng với chế độ sinh hoạt và
học tập của học sinh thể hiện qua mặt thái độ ở mức độ thấp Tỷ lệ học sinh thích ứng ở mức trung bình, yêu và kém còn cao hơn so với mặt nhận thức Chỉ
có 11,27% số học sinh thích ứng ở mức khá và tốt Tức là, cứ 10 học sinh được
khảo sát chỉ có I học sinh thích ứng được với môi trường sống và học tập của nhà trường Số học sinh này có thái độ tích cực đối với các yêu câu, quy định của nhà trường Đó là những học sinh tích cực ủng hộ, đông tỉnh, tôn trọng các dir ờng Những học sinh này thường tự giác thực hiện các quy
chông cân có sự giám sát chặt chẽ Đại đa sô học sinh thích ứng ở mức
trung bình, yếu và kém, trong đó phần đông học sinh có thái độ đối với chế đệ é
sinh hoạt và học tập của trường ở mức trung , bình Tức là, có thể tán thành, ủn g
hộ nhiều quy định nhưng có thê thờ ơ hoặc không tán thành, không ủng hộ một
số quy định của nhà trường
Số học sinh thích ứng yếu và kém lên tới 17,45% Thái độ của những học
sinh nảy thường là không tích cực, chống đổi các yêu câu, quy định của trường,
trong đó, đặc biệt có những học sinh có thái độ không hợp tác, chéng đối các
Trang 103.4 Thực trạng mức độ thích ứng với chế độ sinh hoạt và học tập thể
hiện qua hành vì
Cũng như mặt nhận thức và thái độ, thích ứng với chế độ sinh hoạt và
học tập về mặt hành vi của học sinh các trường giáo dưỡng ở mức thấp Đại đa sô học sinh được khảo sát thích ứng ở mức trung bình, yếu và kém Chỉ có
18,04% sô học sinh thích ứng vẻ mặt hành vi ở mức khá và tôt Kết quả này
phản ảnh thực trạng hành vi học sinh thực hiện các yêu cầu, quy định của nhà
trường không đồng đêu, có em thực hiện tốt và có em thực hiện không tốt (thể
hiện độ lệch chuan kha cao) Da số học sinh thực hiện các yêu câu, quy định của nhà trường ở mức câm chừng, chưa tự giác thực hiện, chỉ thực hiện khi có giao vién giát
sát, nhắc nhở Đối với các học sinh thích ứng ở mức yếu, kém
thì các em thường xuyên thực hiện không tốt các yêu câu, quy định của nhà
trường Đặc biệt có một số ít học sinh thường quậy phá, chống ‹ đối lại các quy định của nhà trường, lôi kéo các học sinh khác chống đối trực tiếp hoặc ngâm ngâm chỗng đối Những học sinh này khi bắt buộc a thực hiện | trước sự giám sát của giáo viên thì tỏ ra bực tức, khó chịu Đặ
học sinh này là khó hợp tác với những học sinh khác, VỚI tập thể ` éi í chung đây là những học sinh rất khó thích ứng với các chế độ học tập, sinh hoạt trong trường
Bảng 4: Mức độ thích ứng với chế độ sinh hoạt và học tập của học sinh thể hiện qua hành vi Tổng Đê có thê hiệu hơn vê mức độ thích ứng của học sinh trường giáo dưỡng, xe chúng ta so sánh ba mặt thích ứng của học sinh
Kết quả khảo sát cho thấy, trong ba mặt biêu hiện của sự thích ứng của
học sinh với chế độ sinh hoạt và học tập tại trường giáo dưỡng thì sự thích ứng
ở mức độ khá và tốt ở mặt hành vi là cao nhất (18, 04%) và thấp nhất là thích ứng
14 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC,
Trang 11
vệ mặt thái độ (I1 „07%), ở mức giữa là thích ứng về mặt nhận thức (12,344)
Như vậy, thích ứng về mặt hành vi của học sinh tốt hơn thích ứng đối với mặ nhận thức và thái độ Bang 5: So sảnh các mặt thích ttng của học sinh (22) [TT | Mứcđệ | Thíchứngvề | Thíchúngvề | Thíchứngvề - [| thíchứng | mặt nhận thức | mat thai dé ne mặt hành vì_ Kém lá 195 2,26 3,32 lYu - 13,83 15,19 13,23 | Trung bình — 788 | 71/28 65,41 1023 —- 857 — 16,99- 1000 | 1000 | 100,0 sưu i | Tốt | Tổng 4 Kết luận
Từ phân tích trên có thê rút ra một số kết luận vê thực trạng mức độ thích ứng của học sinh với chế độ sinh hoạt và học tập trong trường giáo dưỡng như sau:
Đa số học sinh thích ứng với chế độ học tập, sinh hoạt của nhà trường ở mức độ trung bình Đó là những học sinh gặp những khó khăn ban dau nhất định khi mới vào trường Những học sinh này sau một thời gian rèn luyện, các
chó khăn giảm dần và có thể thích ứng được với cuộc sống học tập và sinh hoạt
trong trường
Một số rất ít học sinh tỏ ra thích img kha nhanh voi cac diéu kiện của ờng, tức là thích ứng ở mức độ tốt Các em thực hiện các yêu câu, quy
định một cách thoải mái, không gượng ép Day là những học sinh nòng cốt,
chịu khó rèn luyện, có tác động tích cực đến những học sinh khác
Có một tỷ lệ đáng kể học sinh thích ứng ở mức yếu và kém với chế độ sinh hoạt và học tập của nhà trường Đây là đối tượng học sinh can duoc nha
trường quan tâm nhiều hơn, dành nhiêu thời gian hơn để giúp các em loại bỏ
những thói quen không tốt trước đây, nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống nhà