Mục lục Lời nói đầu 1 Chương I: Tổng quan về Tổ chức thương mại thế giới - WTO 2 1. Từ GATT đến WTO 2 1.1. Quá trình hình thành GATT 2 1.2. Kết quả hoạt động của GATT 3 1.3. Những hạn chế của GATT 4
Trang 1Lời nói đầu
Hiện nay, trớc xu hớng toàn cầu hoá đang trở thành một đặc trng phổ biếncủa sự phát triển thế giới, nó bao trùm toàn bộ đời sống của cộng đồng dân tộc ởnhững mức độ và quy mô ngày càng sâu sắc hơn Nhng vấn đề quan trọng hơn ởchỗ, tất cả các quốc gia dờng nh đều bị cuốn vào vòng xoáy chung ấy Điều đóchứng tỏ rằng toàn cầu hoá không thể là quá trình đẩy lùi lịch sử mà là xu hớngkhách quan của chính thời đại Cũng chính vì lẽ đó ngày 27/11/2001, Bộ Chínhtrị đã ban hành nghị quyết số 07 - NQ/HN về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm địnhhớng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta trong thời kỳ đổi mới Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) đã khẳng định “phát huy cao nội lực,đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đểphát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”
Việt Nam đang trong quá trình đàm phán gia nhập vào Tổ chức Thơng mạithế giới Nên việc nghiên cứu và tìm hiểu về tổ chức này là yêu cầu tất yếukhông chỉ đối với Đảng và Nhà nớc ta mà còn đối với toàn dân mà đặc biệt làcác doanh nghiệp Việt Nam trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng thế giớinhằm nâng cao khả năng cạnh trên thị trờng thế giới nhằm giúp Việt Nam sớmgia nhập vào WTO trớc năm 2005 Do vậy em chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chứcthơng mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình gia nhập của ViệtNam” Bố cục của đề tài đợc phân bổ gồm ba chơng
Chơng I: Tổng quan về tổ chức thơng mại thế giới
Chơng II: Tiến trình gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới của Việt Nam Chơng III: Các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam
Đề tài nghiên cứu dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,đồng thời sử dụng tổng hợp các phơng pháp phân tích hoạt động kinh tế tàichính, phân tổ thống kê, phơng pháp ngoại suy, phơng pháp tơng quan Để khảosát, phân tích thực tiễn trong đề tài sử dụng số liệu thống kê chính thức của cácBộ, Ban, ngành liên quan
Mặc dù có nhiều cố gắng trong su tập và nghiên cứu nhng do những hạn chếvề t liệu, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mongnhận đợc những ý kiến đóng góp chân thành của các thày cô và các bạn nhằmgiúp em hoàn thiện đề tài này
Em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thuý Hồng đã hớngdẫn, giúp đỡ và tạođiều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài này.
Trang 2Trong khuôn khổ của Liên hợp quốc, đã có ba Hội nghị quốc tế đã đợc tổchức (London, tháng 10/1946; tại Geneva, tháng 8/1947 và tại La Havana từtháng 11/1947 đến tháng 3/1948) nhằm soạn thảo ra văn kiện thành lập ITO cótên gọi là “Hiến chơng La Havana” Mục tiêu của ITO đợc quy định trong Hiếnchơng La Havana là tạo việc làm đầy đủ và tăng trởng thơng mại Vì vậy, để đạtđợc hai mục tiêu nói trên, Hiến chơng đã đề ra bốn biện pháp hành động chủyếu: tái thiết và phát triển kinh tế; tất cả các nớc đều đợc tiếp cận với các nguồncung cấp nguyên liệu và yếu tố sản xuất khác trên cơ sở bình đẳng; cắt giảm cáctrở ngại đối với thơng mại quốc tế; hợp tác và t vấn với ITO Tuy nhiên, quá trìnhđàm phán để đi đến Hiến chơng ITO đã cho thấy những bất đồng sâu sắc giữaMỹ, Tây Âu với các nớc đang phát triển về mục tiêu và những u tiên của ITO.Trong khi mục tiêu quan trọng nhất của Mỹ là mở cửa thị trờng các nớc Tây Âuvà Nhật Bản, nhất là hạn chế đến mức tối đa các hàng rào thuế quan, tự do hoáthơng mại trên cơ sở bình đẳng và tối huệ quốc thì các nớc đang phát triển nhTrung Quốc, ấn Độ, Libăng lại cơng quyết chống lại các điều khoản tối huệquốc vì cho rằng các điều khoản này sẽ đặt những nớc trên rơi vào thế bình đẳngtrên danh nghĩa nhng lại bất bình đẳng trên thực tế.
Chính những mâu thuẫn trên đã khiến cho Hiến chơng La Havana khôngbao giờ có hiệu lực và ITO cũng không bao giờ ra đời Tuy nhiên, song song vớicác vòng đàm phán cho việc ra đời ITO, thì ở Genever, ngày 30/10/1947, đạidiện của 23 nớc đã đi đến một thoả thuận cắt giảm thuế quan đối với khoảng mộtnửa số hàng hoá trong thơng mại quốc tế, đồng thời đã ký kết Nghị định th ápdụng tạm thời “Hiệp định chung về thuế quan và Thơng mại”, gọi tắt là GATT1947.
Chính việc Hiến chơng La Havana không đợc phê chuẩn, nên Hiệp địnhGATT với 38 điều đã đợc các nớc áp dụng “tạm thời” trong hơn 40 năm nh làmột hiệp định đa phơng duy nhất, điều chỉnh các qua hệ thơng mại quốc tế Saugần nửa thế kỷ tồn tại và phát triển, GATT đã trở thành một thể chế và pháp lýcủa nền thơng mại quốc tế cũng nh đã trở thành thể chế mậu dịch đa phơng quảnlý và điều hành hoạt động mậu dịch của các nớc sau khi tiến trình thành lập Tổchức Mậu dịch quốc tế bị đứt quãng Tuy chỉ là một “bản hiệp định quân tử”mang tính tạm thời song nó lại có tác dụng rất lớn trong việc đảm bảo và thúcđẩy sự phát triển của nền mậu dịch quốc tế sau chiến tranh.
GATT đã trở thành “nôi đàm phán” của mậu dịch quốc tế, phát động và thúcđẩy tiến trình tự do hoá mậu dịch giữa các nớc; GATT cũng đã trở thành nơi giảiquyết các tranh chấp mậu dịch quốc tế, điều hoà những mâu thuẫn và va chạm vềmậu dịch quốc tế giữa các nớc.
GATT đã thông qua những chế độ và cơ chế về mậu dịch của các nớc đangphát triển, có một tác dụng nhất định trong việc thúc đẩy sự phát triển về kinh tếvà mậu dịch của các nớc đang phát triển.
Trang 3Hàng năm các thành viên nhóm họp để vạch ra chính sách cơ bản của GATT,mỗi quốc gia thành viên có một phiếu Chế độ đa số phiếu đợc tôn trọng nhằmtránh việc rời xa các nghĩa vụ cụ thể mà GATT quy định Các tiểu ban hòa giảiđợc xác lập nhằm giải quyết các tranh chấp trong thơng mại.
Từ vòng đàm phán đầu tiên năm1947, GATT dần dần đợc hoàn thiện qua các lầntu chỉnh nhng vẫn dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản sau:
Không phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế các nớc thành viên dành chonhau quy chế tối huệ quốc (Most Favored Nation - MFN) đối với hàng hoá nhậpkhẩu, bất cứ xuất xứ hàng hoá là của quốc gia nào đi nữa.
Không đợc bảo hộ nền công nghiệp trong nớc bằng chính sách phân biệt đối xửvà các giải pháp thơng mại khác nh hạn ngạch xuất khẩu.
Nhấn mạnh vào việc tiếp xúc và tham vấn để tránh xâm phạm lợi ích th ơng mạilẫn thuế, cũng nh các rào cản thơng mại khác và ghi lại kết quả đàm phán trongmột văn bản có giá trị pháp lý.
Tuy nhiên vẫn tồn tại một số ngoại lệ trong các nguyên tắc trên Chẳnghạn, ở nguyên tắc “không phân biệt đối xử” đợc thể hiện trong điều khoản “tốihuệ quốc”, theo đó không cho phép u đãi mậu dịch đối với bất kỳ quốc gia nàohơn so với những thành khác viên ký kết GATT Nhng trong các khu vực mậudịch tự do (còn gọi là liên minh thuế quan - Customs Unions) thì các thành viêntrong khu vực hoặc trong liên minh đều đợc u đãi hơn Hay ở nguyên tắc “cấmtrợ cấp cho xuất khẩu” có nghĩa là các nhà sản xuất nội địa không đợc hởngnhững lợi ích hoặc u đãi nào khiến họ chiếm u thế trên thị trờng nớc ngoài.Ngoại lệ của nguyên tắc này dành cho mặt hàng nông sản Ngoài mặt hàng nôngsản ra, nếu có trợ cấp u đãi khác thì các nớc đợc quyền áp dụng chính sách thuếquan phân biệt đối xử nhằm làm đối trọng với những trợ cấp này, gọi là thuếquan bù trừ.
1.2 Kết quả hoạt động của GATT
Từ năm 1947 đến năm 1994, đã có 8 vòng đàm phán thơng mại đa phơngđợc tiến hành trong khuôn khổ GATT 1947 Nội dung của các vòng đàm phán đãđợc mở rộng dần từ cắt giảm thuế quan và biện pháp phi thuế quan đến cải cáchhệ thống pháp lý, cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT Kết quả chính đạt đợcqua 8 vòng đàm phán có thể đợc tóm tắt nh sau:
Năm vòng đàm phán đầu tiên trong khuôn khổ GATT có nội dung về cắt giảmthuế quan đối với các sản phẩm chế biến và sử dụng phơng pháp cắt giảm songphơng Theo phơng pháp này, các bên ký kết có liên quan sẽ đàm phán song ph-ơng với nhau để cắt giảm thuế quan đối với từng sản phẩm cụ thể Tổng cộngqua 5 vòng đàm phán đã có gần 60.000 sản phẩm đợc cắt giảm thuế quan
Vòng Kennedy đã đa đến việc cắt giảm trung bình 35% đối với hơn 30.000hạng mục thuế, đồng thời cũng đạt đợc thành công đầu tiên trong lĩnh vực giảmthiểu các hàng rào phi thuế quan trong lĩnh vực giảm thiểu các hàng rào phi thuếquan với việc thông qua những quy định đầu tiên về chống phá giá và trị giá hảiquan.
Về thuế quan, vòng Tokyo đã đạt đợc những kết quả rất lớn: mức thuế quancủa các nớc phát triển đối với các sản phẩm công nghiệp giảm trung bình 30%,dẫn đến mức thuế quan trung bình của các nớc này chỉ còn 6% Trong lĩnh vựcphi thuế quan, vòng Tokyo đã thông qua đợc 5 “bộ luật” (code) về các biện phápphi thuế quan: trợ cấp; trị giá hải quan; mua sắm chính phủ; tiêu chuẩn kỹ thuậtvà thủ tục cấp phép nhập khẩu và hai thoả thuận về nông nghiệp và một thoảthuận về công nghiệp hàng không
Vòng đàm phán tổng thể Uruguay (1986 - 1993, 123 nớc): vòng Tokyovừa kết thúc, Mỹ đã đa ra một đề nghị mở tiếp một vòng đàm phán mới Đề nghịnày của Mỹ nhằm 3 mục tiêu chiến lợc: đối phó với những thế lực bảo hộ tại Mỹvốn rất bực tức về việc Mỹ thờng xuyên bị nhập siêu lớn trong thơng mại với
Trang 4Nhật Bản, Tây Âu và một số nớc và nền kinh tế công nghiệp hoá mới; áp đặtnhững t tởng của chủ nghĩa tự do kinh tế của Reagan đối với Tây Âu, Nhật Bảnvà các nớc đang phát triển; giải quyết dứt điểm các hồ sơ tranh chấp về nôngnghiệp, dịch vụ và văn hoá với Tây Âu và các nớc khác.
1.3 Những hạn chế của GATT
Do bản thân nó còn tồn tại nhiều bất cập rất khó khắc phục nên GATTngày càng bộc lộ nhiều hạn chế trớc trào lu toàn cầu hoá kinh tế đang diễn rangày càng nhanh, mạnh và sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Điềunày chủ yếu đợc biểu hiện ở những điểm sau:
Về vị trí, GATT chỉ là một “bản hiệp định quân tử” mang tính tạm thờichứ không phải là một tổ chức quốc tế chính thức, không có t cách chủ thể luậtquốc tế Vị trí không chính thức này của GATT đã gây trở ngại cho nó trong việctiến hành các hoạt động thông thờng, hạn chế nó trong việc phát huy chức năngcủa mình, làm giảm bớt quyền lực của nó với t cách là một tổ chức quản lý vàđiều hoà các hoạt động mậu dịch quốc tế.
Phạm vi quản lý của GATT quá nhỏ hẹp vì chỉ hạn chế ở lĩnh vực mậu dịch hànghoá Nhng trong quá trình phát triển mậu dịch và kinh tế, mậu dịch dịch vụ pháttriển hết sức nhanh chóng, ngày càng đóng vai trò quan trọng Hơn nữa sự pháttriển của nền kinh tế thế giới ngày càng mang đặc trng của nền kinh tế tri thức,làm thế nào để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động thơng mại quốc tế đãtrở thành một chủ đề quan trọng Rõ ràng là thể chế GATT hiện nay rất khó cóthể đáp ứng nhu cầu phát triển mậu dịch và kinh tế quốc tế.
Quy tắc của GATT rất không chặt chẽ, còn nhiều kẽ hở Điều này chủ yếuthể hiện ở những điểm sau: Thứ nhất, nội dung của rất nhiều quy tắc trongGATT còn mơ hồ, thiếu những tiêu chuẩn rõ ràng Thứ hai, còn nhiều khoảnngoại lệ Thứ ba, còn tràn lan nhiều biện pháp “Khu vực xám” nh hạn chế xuấtkhẩu tự nguyện, sắp xếp có trật tự Những hạn chế trên đây trong các quy tắccủa GATT đã ảnh hởng nghiêm trọng đến tính quyền uy và tính hiệu quả của thểchế mậu dịch đa phơng, nếu kéo dài sẽ gây biến động trong toàn bộ thể chế củaGATT.
Trong cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT còn tồn tại nhiều hạn chếnghiêm trọng Biểu hiện chủ yếu: quyền lực tổ, nhóm chuyên gia rất nhỏ, quátrình giải quyết tranh chấp quá dài sau khi kiểm tra, giám sát, không có hiệu lực.Đặc biệt là nguyên tắc “toàn thể nhất trí đồng ý” mà GATT sử dụng để giảiquyết tranh chấp, nguyên tắc khắt khe này đã dẫn đến hiện tợng kết quả giảiquyết tranh chấp của GATT không thể thực thi có hiệu quả Nh vậy, khi nớcthành viên, nhất là những nớc thành viên có quy mô mậu dịch và thực lực kinh tếhùng hậu vi phạm các nguyên tắc mậu dịch đa phơng đã không bị trừng phạt mộtcách đích đáng, do vậy thờng xuyên đặt toàn bộ thể chế mậu dịch đa phơng trớcnguy cơ tan vỡ
2 Mục tiêu, chức năng và nguyên tắc pháp lý của WTO
2.1 Sự hình thành Tổ chức Thơng mại thế giới - WTO
Đứng trớc những hạn chế nội tại không thể giải quyết của GATT và để đápứng nhu cầu phát triển toàn cầu hoá mậu dịch và kinh tế quốc tế ngày càng phứctạp, các bên tham gia vòng đàm phán Urugoay đã quyết định thiết lập một thể
chế mậu dịch đa phơng mới - Tổ chức thơng mại thế giới (World Trade
Orgnization - WTO) vào ngày 1/1/1995
WTO có trụ sở tại Geneva ngày 31/12/1994, các nớc và khu vực tham gia GATTtrớc đây sau khi đồng loạt tiếp nhận bản hiệp định đàm phán Urugoay đã trởthành các bên đầu tiên tham gia ký kết điều ớc của WTO WTO là tổ chức quốc
Trang 5tế lớn nhất và đầu tiên trong việc thiết lập các thoả thuận và cam kết chung trênquy mô toàn cầu trong lĩnh vực thơng mại và phát triển kinh tế nói chung WTOra đời đã đánh dấu sự ra đời của một thể chế mậu dịch đa phơng mới, từ đó, mậudịch quốc tế đã bớc vào một thời đại mới - thời đại của WTO.
Với t cách là một tổ chức thơng mại của tất cả các nớc trên thế giới, WTOthực hiện những mục tiêu đã đợc nêu trong Lời nói đầu của Hiệp định GATT1947 là nâng cao mức sống của nhân dân các nớc thành viên, đảm bảo việc làmvà thúc đẩy tăng trởng kinh tế và thơng mại, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồnlực của thế giới
2.2 Mục tiêu của WTO
Cụ thể, WTO có 3 mục tiêu sau
Thúc đẩy tăng trởng thơng mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới, phục vụcho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trờng;
Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trờng, giải quyết các bất đồng vàtranh chấp thơng mại giữa các nớc thành viên trong khuôn khổ của hệ thống th-ơng mại đa phơng, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế;đảm bảo cho các nớc đang phát triển và đặc biệt là các nớc kém phát triển nhấtđợc thụ hởng những lợi ích thực sự từ sự tăng trởng của thơng mại quốc tế, phùhợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nớc này và khuyến khích các nớc nàyngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới;
Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho ngời dân các nớc thànhviên, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu đợc tôn trọng.
2.3 Các nguyên tắc pháp lý của WTO
Về phơng diện pháp lý, định ớc cuối cùng của vòng đàm phán Uruguay kýngày 15/4/1999 tại Marrakesh là một văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnhrộng lớn nhất và có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp nhất trong lịch sử ngoạigiao và luật pháp quốc tế
Tổ chức Thơng mại thế giới đợc xây dựng trên 4 nguyên tắc pháp lý nềntảng là: tối huệ quốc; đãi ngộ quốc gia, mở cửa thị trờng và cạnh tranh côngbằng.
2.3.1 Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)(Most Favoured Nation),
Đây là nguyên tắc pháp lý quan trọng của WTO Tầm quan trọng đặc biệtcủa MFN đợc thể hiện ngay tại Điều I của Hiệp định GATT Nguyên tắc MFNđợc hiểu là nếu một nớc dành cho một nớc thành viên một sự đối xử u đãi nào đóthì nớc này cũng sẽ phải dành sự u đãi đó cho tất cả các nớc thành viên khác.Thông thờng nguyên tắc MFN đợc quy định trong các Hiệp định thơng mại songphơng Khi nguyên tắc MFN đợc áp dụng đa phơng đối với tất cả các nớc thànhviên WTO thì cũng đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đốixử vì tất cả các nớc sẽ dành cho nhau sự “đối xử u đãi nhất”.
Mặc dù đợc coi là “hòn đá tảng” trong hệ thống thơng mại đa phơng Hiệpđịnh GATT 1947 và WTO vẫn quy định một số ngoại lệ và miễn trừ quan trọngđối với nguyên tắc MFN Ví dụ nh điều XXIV của GATT quy định các nớcthành viên trong các hiệp định thơng mại khu vực có thể dành cho nhau sự đốixử u đãi hơn mang tính chất phân biệt đối xử với các nớc thứ ba, trái với nguyêntắc MFN GATT 1947 cũng có hai miễn trừ về đối xử đặc biệt và u đãi hơn vớicác nớc đang phát triển Miễn trừ thứ nhất là quyết định ngày 25/6/1971 của Đại
hội đồng GATT về việc thiết lập “Hệ thống u đãi phổ cập” (GSP - Global
System of Trade Prefrences among Developing Countries) chỉ áp dụng cho hàng
hoá xuất xứ từ các nớc đang phát triển và chậm phát triển Trong khuôn khổGSP, các nớc phát triển có thể thiết lập một số mức thuế u đãi hoặc miễn thuếquan cho một số nhóm mặt hàng có xuất xứ từ các nớc đang phát triển và chậm
Trang 6phát triển và không có nghĩa vụ phải áp dụng những mức thuế quan u đãi đó chocác nớc phát triển khác theo nguyên tắc MFN Miễn trừ thứ hai là quyết địnhngày 26/11/1971 của Đại hội đồng GATT về “Đàm phán thơng mại giữa các nớcđang phát triển”, cho phép các nớc này có quyền đàm phán, ký kết những hiệpđịnh thơng mại dành cho nhau những u đãi hơn về thuế quan và không có nghĩavụ phải áp dụng cho hàng hoá đến từ các nớc phát triển Trên cơ sở quyết địnhnày, Hiệp định về “Hệ thống u đãi thơng mại toàn cầu giữa các nớc đang pháttriển” đã đợc ký kết năm 1989.
2.3.2 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT),
Quy định tại Điều III hiệp định GATT, Điều 17 GATS và Điều 3 TRIPS.Nguyên tắc NT đợc hiểu là hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệnớc ngoài phải đợc đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hoá cùng loạitrong nớc Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT chỉ áp dụng đối với hàng hoá,dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ, cha áp dụng đối với cá nhân và pháp nhân.Phạm vi áp dụng của nguyên tắc NT đối với hàng hoá, dịch vụ và sở hữu trí tuệ,việc áp dụng nguyên tắc NT là một nghĩa vụ chung, có nghĩa là hàng hoá vàquyền sở hữu trí.
2.3.3 Nguyên tắc mở cửa thị trờng
Nguyên tắc mở cửa thị trờng thực chất là mở cửa thị trờng cho hàng hoá,dịch vụ và dầu t nớc ngoài Trong một hệ thống thơng mại đa phơng, khi tất cảcác bên tham gia đều chấp nhận mở cửa thị trờng của mình thì điều đó đồngnghĩa với việc tạo ra một hệ thống thơng mại toàn cầu mở cửa
Về mặt chính trị, “tiếp cận thị trờng” thể hiện nguyên tắc tự hoá thơng mạicủa WTO Về mặt pháp lý, “tiếp cận thị trờng” thể hiện nghĩa vụ có tính chấtràng buộc thực hiện các cam kết về mở cửa thị trờng mà nớc này chấp nhận khiđàm phán gia nhập WTO.
2.3.4 Nguyên tắc cạnh tranh công bằng
Cạnh tranh công bằng (fair competition) thể hiện nguyên tắc “tự do cạnhtranh trong những điều kiện bình đẳng nh nhau” và đợc công nhận trong án lệcủa Urugoay kiện 15 nớc phát triển (1962) về việc áp dụng các mức thuế nhậpkhẩu khác nhau đối với cùng một lợng hàng nhập khẩu Do tính chất nghiêmtrọng của vụ kiện, Đại hội đông GATT đã phải thành lập một Nhóm Công tác(Working Group) để xem xét vụ này Nhóm Công tác đã cho kết luận rằng, việcáp đặt các mức thuế khác nhau này đã làm đảo lộn những “điều kiện cạnh tranhcông bằng” mà Urugoay có quyền “mong đợi”từ phía những nớc phát triển và đãgây thiệt hại lợi ích thơng mại của Urugoay Từ nay các nớc phát triển có thể bịkiện ngay cả về mặt pháp lý không vi phạm các điều khoản nào trong hiệp địnhGATT nếu các nớc này có những hành vi trái với “nguyên tắc cạnh tranh côngbằng”.
Nói tóm lại, theo quy định trong hiệp định thành lập, WTO đã khắc phục đợcnhững hạn chế của GATT trớc đây:
Thứ nhất, WTO là một tổ chức pháp nhân có t cách chủ thể luật quốc tế Tổ
chức này có điều lệ hẳn hoi chứ không phải chỉ mang tính chất cộng đồng nhGATT, các thành viên của nó có khả năng pháp định tất yếu khi WTO thực hiệnchức năng của mình;
Thứ hai, WTO có phạm vi hoạt động rộng hơn GATT Sự ra đời của WTO giúp
tạo ra cơ chế pháp lý điều chỉnh thơng mại thế giới trong các lĩnh vực mới làdịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ, đồng thời đa vào khuôn khổ thơng mại đa phơnghai lĩnh vực là dệt may và hàng nông sản;
Trang 7Thứ ba, WTO có chức năng giải quyết tranh chấp hiệu lực hơn GATT, bởi vì
thoả ớc khó có thể thực thi nếu không đạt đợc sự nhất trí WTO đã khắc phục ợc những hạn chế nội tại của GATT đồng thời cũng mang lại cho các nớc pháttriển những quyền lực lớn hơn, có thể xóa bỏ đợc hiện tợng các nớc phát triển lợidụng cơ chế giải quyết tranh chấp lỏng lẻo của GATT để chèn ép các nớc đangphát triển ở một mức độ tơng đối;
Nói chung, so với GATT, WTO lớn mạnh hơn cả về lợng và chất Phạm vihoạt động của WTO bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội Cơchế ra quyết định cũng nh cơ chế giải quyết tranh chấp đã đợc bổ xung cho phùhợp với tình hình mới Cho dù có sự khác biệt nh thế, WTO vẫn theo đờng lốicủa GATT để nhằm hạn chế những thiệt hại trong thơng mại, cũng tơng tự nhIMF nhằm hạn chế những thiệt hại trong giao dịch về tài chính, làm giảm súttính cạnh tranh.
Sự ra đời của WTO vào ngày 1/1/1995 là bớc dạo đầu cho triển vọng nhấtthể hoá về ngoại thơng ở tầm toàn thế giới trong tơng lai Có lẽ sẽ còn xa để tiếntới khả năng hợp nhất về đơn vị thanh toán, nhng với những bớc phát triển nhkiểu WTO, thế giới sẽ tiến dần đến tầm vóc quy mô về hợp tác- liên kết - vàthống nhất về kinh tế cho nhân loại trong thiên niên kỷ tới.
3 Sự cần thiết gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới - WTO
Ngày 1/1/1995, tại Urugoay, tổ chức thơng mại thế giới – WTO ra đời đãđánh dấu một sự chuyển đổi lớn lao trong nền kinh tế thế giới WTO ra đời đãthay thế tổ chức tiền nhiệm GATT, tiến hành thúc đẩy tự do hoá thơng mại quốctế giữa các nớc thành viên Đến nay, WTO đã có 144 thành viên và còn nhiềuquốc gia khác đang trong quá trình đàm phán gia nhập Việc ngày càng có nhiềuquốc gia muốn gia nhập WTO đã cho thấy tầm quan trọng của tổ chức này.Thêm vào đó, hội nhập kinh tế quốc tế đang là một xu hớng hiện nay và khôngcó một quốc gia nào muốn ở ngoài cuộc Do đó, dù muốn hay không thì mỗi mộtquốc gia đều phải hoà nhập vào quá trình này Việc tham gia quá trình hội nhậpcàng chủ động thì càng có hiệu quả và tránh đợc nhiều rủi ro Có thể nhận thấytính tất yếu khách quan của xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và gianhập WTO ở một số khía cạnh sau:
Trên toàn thế giới và trong mỗi quốc gia đều đã có sẵn đến một mức nào đócác điều kiện vật chất - kỹ thuật nh tiềm lực kinh tế kỹ thuật, sức mạnh quân sựchính trị, nền tảng văn hoá - xã hội và khi các tiềm lực này phát triển mạnh mẽ,đạt đến một điểm mà tại đó bản thân các tiềm lực này đòi hỏi một môi trờngrộng lớn hơn để phát triển Khi đó, các nguồn lực sẽ di chuyển từ quốc gia nàysang các quốc gia bên cạnh và ngợc lại Bất cứ một nền kinh tế nào không thểkhông tham gia vào quá trình này Đây chính là nhng điều kiện cơ bản để cácquốc gia tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế;
Nhìn nhận một cách khách quan, toàn bộ quá trình Toàn cầu hoá là một tất yếuvì lợi ích thu đợc từ quá trình trên đối với mỗi quốc gia là xu hớng chủ đạo Nếuquốc gia nào không theo xu hớng đó thì chắc chắn sẽ phải chịu tổn thất pháttriển to lớn hơn nhiều; là tự chặn con đờng tiến lên của mình trong thời đại ngàynay Vấn đề đặt ra ở đây không còn là cân nhắc xem nên tham gia vào quá trìnhhội nhập hay không mà là hội nhập nh thế nào, theo lộ trình nào để lợi ích thu đ-ợc từ đó là lớn nhất và hậu quả rủi ro là nhỏ nhất.
Trang 81 Thủ tục gia nhập WTO
1.1 Các điều kiện gia nhập WTO
Phần lớn các thành viên của WTO là các thành viên của GATT đã ký hiệpđịnh cuối cùng của vòng Uruguay và cam kết thơng lợng về sự xâm nhập của cáchàng hoá và dịch vụ vào thị trờng của mình theo quyết định của cuộc họp tạiMarrakesh năm 1994 Một số nớc gia nhập vào cuối năm 1994 cũng đã hiệpđịnh cuối cùng, cam kết thơng lợng về những chơng trình tự do hoá và dịch vụ đãtrở thành thành viên của WTO Các nớc khác cũng tham gia các cuộc thơng lợngtại vòng đàm phán Uruqoay, cam kết chỉ trong năm 1995 sẽ thực hiện các thủ
Trang 9tục phê chuẩn trong nớc và đã trở thành viên ban đầu của WTO, bất kỳ mộtquốc gia nào muốn trở thành thành viên của WTO đều phải có ba điều kiện bắtbuộc sau:
Một là: Phải là quốc gia có nền kinh tế thị trờng (cho dù phát triển theo mô
hình nào) Cần khẳng định rõ ràng WTO không chấp nhận bất cứ nớc nào làthành viên mà giá của họ không phải là giá thị trờng, cho dù nớc này có có thểđạt kim ngạch thong mại lớn Chính vì vậy mà Việt Nam đã đặt ra các giải phảiđẩy nhanh quá trình chuyển sang cơ chế thị trờng bằng cách phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần: Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã thực hiện đờng lốiđổi mới tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986): xoá bỏ cơ chế quản lýkế hoạch hoá tập trung, chuyển sang cơ chế thị trờng, thừa nhận và khuyến khíchsự phát triển của mọi thành phần kinh tế nhằm xây dựng và hoàn thiện môi trờngpháp lý, kinh tế xã hội thuận lợi tạo nên động lực thúc đẩy tất cả các thành phầnkinh tế, các công dân tham gia xây dựng kinh tế xã hội.
Hai là: Phải là nớc muốn xin gia nhập, đã sẵn sàng và có khả năng đáp ứng
các nghĩa vụ của các nớc thành viên Khi đợc trở thành thành viên WTO, tất cảcác nớc đều phải thi hành hàng loạt các nghĩa vụ do tổ chức quy định Vì vậy,ngay từ khi xem xét đơn xin gia nhập, nhóm làm việc sẽ phải cân nhắc kỹ lỡngxem nớc đệ đơn đã sẵn sàng và có đủ điều kiện để đáp ứng các yêu cầu, nghĩa vụhay không Những nghĩa vụ cụ thể đó có thể là:
Muốn là thành viên WTO, nớc đệ trình phải có nghĩa vụ xoá bỏ phân biệt đốixử, các hạn chế số lợng và các hình thức bảo hộ không phù hợp với thoả thuậnchung của WTO, cũng nh phải sẵng sàng chấp nhận những nhân nhợng về thuếquan khi cần thiết Không đợc đa ra những luật lệ hoặc những thủ tục hành chínhkhông phù hợp với những quy định của WTO Điều này ngày nay càng đợc yêucầu chặt chẽ hơn vì các thành viên không chỉ đến với WTO nh là một diễn đànđa phơng về thơng mại mà còn đến với WTO nh một tổ chức kinh tế chuyên vềthơng mại và đầu t.
Ngoài ra, Chính phủ các nớc đệ đơn phải cung cấp cho WTO bản ghi nhớbao gồm tất cả các khía cạnh của chính sách thơng mại và kinh tế có liên quanđến các hiệp định của WTO Bản ghi nhớ này sẽ là cơ sở cho cuộc điều tra chitiết về thủ tục gia nhập do một nhóm làm việc thực hiện Bên cạnh những nỗ lựccủa nhóm làm việc, Chính phủ nớc đệ đơn phải tiến hành các cuộc thơng lợngtay đôi với các nớc thành viên quan tâm về thị trờng Khi đã hoàn thành, nhómlàm việc sẽ soạn thảo những điều kiện cơ bản của sự gia nhập.
Ba là: Báo cáo các kết quả của nhóm làm việc, bản dự thoả biên bản gia nhập
và các chng trình đã đợc nhất trí từ các cuộc thơng lợng song phơng sẽ đợc đệtrình lên hội đồng chung của hội nghị Bộ trởng phê chuẩn Nếu đợc sự tán thànhcủa 2/3 các nớc thành viên WTO thông qua việc bỏ phiếu thì nớc đẹ đơn sẽ gianhập WTO.
Trên đây là 3 điều kiện bắt buộc đối với Việt Nam cũng nh bất cứ quốc gia nàomuốn là thành viên WTO Nếu thoả mãn đầy đủ ba điều kiện đó, Việt Nam sẽnhanh chóng trở thành thành viên WTO.
1.2 Tiến trình gia nhập của Việt Nam
Một nớc muốn gia nhập WTO không nhất thiết phải trải qua thời kỳ là quansát viên Tuy nhiên các nớc xin gia nhập thờng xin chấp nhận quy chế quan sátviên khi bắt đầu đàm phán, với mục đích là có thời kỳ trung chuyển để tiếp cậnvà hiểu rõ hơn về nguyên tắc, quy chế hoạt động của WTO, thông qua đó thiếtlập mối quan hệ gần gũi và gắn bó hơn với các nớc thành viên nhằm tạo điềukiện thuận lợi hơn cho quá trình gia nhập WTO, Tháng 6/1994 Việt Nam đã đợccông nhận là quan sát viên của WTO Tuy nhiên, để trở thành thành viên củaWTO, Việt Nam phải trải qua các bớc sau:
Trang 10Bớc một: nộp đơn gia nhập WTO
Bất kỳ nớc nào không phải là thành viên hoặc là liên minh thuế quan độclập đều có thể nộp đơn xin gia nhập WTO Nộp đơn xin gia nhập là bớc đầu tiêncủa quá trình đàm phán gia nhập WTO Ngày 4/1/1995 Ban th ký WTO đã nhậnđợc đơn gia nhập WTO do Đại sứ quán Việt Nam tại Liên Hợp Quốc đã thaymặt Chính phủ Việt Nam gửi tới Điều này khẳng định rằng, Việt Nam đã thựchiện xong bớc đầu tiên trong tiến trình gia nhập vào WTO.
Bớc hai: thành lập nhóm làm việc:
Sau khi tổng giám đốc WTO nhận đơn, hội đồng chung của WTO quyếtđịnh thành lập nhóm làm việc vào ngày 30/1/1995 nhằm kiểm tra yêu cầu củaViệt Nam Nhóm làm việc này bao gồm Chủ tịch và các đại diện của các quốcgia thơng mại chính nh Mỹ, Canada, Nhật bản, EU và các quốc gia có lợi íchliên quan đến việc gai nhập của Việt Nam gia nhập WTO Nhóm làm việc chịutrách nhiệm tổ chức các thơng lợng về việc gia nhập WTO và chuẩn bị nghị địnhth gia nhập Đồng thời, nhóm làm việc cũng chịu trách nhiệm kiểm tra các chínhsách và thực tiễn thơng mại của Việt Nam.
Bớc ba: Đệ trình bản ghi nhớ về cơ chế ngoại thơng.
Sau khi đệ đơn xin gia nhập WTO, nớc xin gia nhập phải chuẩn bị ngaybản ghi nhớ về cơ chế ngoại thơng và đệ trình lên WTO để kiểm tra bản ghi nhớphải bao gồm các chơng trình quốc gia nh thuế, các hạn chế phi thuế quan, cácquy định về xuất nhập khẩu, kiểm soát ngoại hối,các quy định và chính sách đầut, các quy định liên quan đến lĩnh vực dịch vụ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và cácbớc tự do hoá thơng mại trong tơng lai đợc thể hiện trong các quy định và cacbộ luật của quốc gia Cơ chế ngoại thơng rõ ràng, nớc đệ đơn càng có cơ hội tốthơn trong việc thúc đẩy các cuộc thong lợng đàm phán gia nhập Ngày26/8/1996 Việt Nam đã đệ trình bản ghi nhớ về cơ chế ngoại thơng của mình lênWTO Hiện nay, bản ghi nhớ của Việt Nam đang đợc nhóm làm việc và cácthành viên thẩm định.
Bớc bốn: Trả lời những câu hỏi về bản ghi nhớ.
Sau khi nhóm làm việc nhận đợc bản ghi nhớ về cơ chế ngoại thơng sẽchuyển tới tất cả các thành viên của WTO với mục đích để họ chuẩn bị các câuhỏi liên quan đến bản ghi nhớ của nuớc xin gia nhập Cho đến nay, nhóm làmviệc về Việt Nam gia nhập WTO đã họp đến bốn phiên và Việt Nam đã phải trảlời rất nhiều câu hỏi trong số 2000 câu hỏi của các thành viên WTO về hệ thốngchính sách thong mại của Việt Nam Do mới chuyển sang cơ chế thị trờng hệthống luật pháp và cơ chế ngoại thơng của Việt Nam cha hoàn thiện và ổn địnhnên gặp nhiều khó khăn trong việc trả lời đầy đủ những câu hỏi đó Tuy nhiên,đây cũng là dịp rất tốt để Việt Nam kiểm điểm lại một cách đồng bộ và nghiêmtúc, trên cơ sở đó sửa đổi, bổ xung, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp và cơ chếngoại thong của mình.
Bớc năm: Tổ chức các cuộc đánh giá của nhóm làm việc.
Sau khi kiểm tra nội dung của bản ghi nhớ, nhất là bản kiểm tra các vấn đềđợc đặt ra trong các câu hỏi của các nớc thành viên WTO xung quanh bản ghinhớ, Chủ tịch nhóm làm việc sẽ tổ chức các cuộc họp theo thông lệ hoặc theoyêu cầu của các thành viên WTO (trung bình một năm có khoảng hai cuộc họp)để dánh giá cụ thể các khía cạnh của cơ chế ngoại thuơng của các nuớc xin gianhập WTO Đầu năm 1998, nhóm làm việc về Việt Nam gia nhập WTO đã họpphiên đầu tiên và tính đến nay đã họp tất cả bốn phiên.
Bớc sáu: Đàm phán về ba chơng trình nhợng bộ.
Trong khi nhóm làm việc kiểm tra về chính sách và thực tiễn thơng mại củacác nuớc xin gia nhập, các nớc thành viên WTO quan tâm có thể tham gia vàocác cuộc thơng với nớc xin gia nhập trên cơ sở đa phơng hoặc song phơng vềthuế quan hay các nhợng bộ khác nh một tiêu chuẩn của việc kết nạp Nớc xin
Trang 11gia nhập sẽ chuẩn bị ba chơng trình nhợng bộ đợc kèm trong nghị định th gianhập đó là: chơng trình về hàng hoá công nghiệp, về nông sản và dịch vụ.
Sau khi nớc xin gia nhập đàm phán xong với các nớc thành viên WTO,nhóm làm việc sẽ có báo cáo tổng kết các kết quả của qua trình đàm phán trongđó nói rõ nớc xin gia nhập có đủ điều kiện gia nhập gia nhập và tuyên bố hoànthành nghĩa vụ của mình.
Hiện nay,Việt Nam đã thực hiện đàm phán song phong với Mỹ và đang trongquá trình đàm phán với EU là những quốc gia thơng mại chính của WTO Đâylà một bớc quan trọng trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam.Nếu đàm phán thành công Việt Nam sẽ nhanh chóng là thành viên WTO.
Bớc bảy: Phê chuẩn việc gia nhập WTO
Sau khi nhóm làm việc hoàn thiện nghĩa vụ kiểm tra các chính sách và thựctiễn thơng mại của nớc xin gia nhập và có kết luận lcủa các cuộc thơng lợng vàba chơng trình nhợng bộ, WTO quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận sựgia nhập của nớc đệ đơn Quyết định này đợc thông qua tại Hội nghị Bộ trởngbao gồm các thành viên của các nớc thành viên WTO Hội nghị Bộ trởng phảiphê chuẩn sự gia nhập nếu có sự nhất trí của 2/3 số nớc thành viên Đối với ViệtNam, phải có ít nhất 96 quốc gia thành viên, tức là 2/3 trong số 144 nớc trí tánthành thì Việt Nam mới đợc kết nạp.
Bớc tám: Chuẩn bị nghị định th gia nhập.
`Nếu sự gia nhập của nớc đệ đơn đợc chấp nhận sẽ đợc đàm phán Nghị địnhth này chứa đựng nhiều điều khoản điều kiện về t cách thành viên của nớc xingia nhập Trong một vài trờng hợp, nghị định th còn có cả các điều kiện đặc biệtkhác để giải quyết những vấn đề cụ thể phát sinh từ khả năng trong tơng lai củanớc đệ đơn về việc tuân thủ các nghĩa vụ WTO Nghị định th gia nhập do nớc gianhập và các thành viên WTO ký Các chơng trình nhợng bộ đã đợc thợng lợngcủa nớc xin gia nhập sẽ đợc kèm vào hiệp định WTO Sau khi các văn kiện nêutrên trong nghị định th gia đợc Tổng giám đốc WTO ký Chính phủ nớc đệ đơnsẽ đợc coi là thành viên WTO ngay tại thời điểm đó.
2 AFTA, BTA - Việt Nam đã bớc một chân vào WTO
WTO là sân chơi đầy khắc nghiệt, sân chơi của những đảng phái hùng mạnh,một mặt trận của những ngời giàu và những tập đoàn lớn Chính vì thế, việc thamgia vào AFTA cũng nh ký kết các hiệp định song phơng và đa phơng là những b-ớc đệm cần thiết nhằm tích luỹ kinh nghiệm cũng nh năng cao khả năng cạnhtranh của Việt Nam Bài học lớn Trung Quốc đã khẳng định con đờng mở cửathị trờng theo từng bớc cụ thể của Việt Nam là đúng đắn
a) AFTA - những bớc chân đầu tiên trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế củaViệt Nam
Năm 2006 là thời hạn cuối cùng để Việt Nam hoàn thành chơng trình cắtgiảm thuế quan để tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Mụctiêu của AFTA là loại bỏ hoàn toàn các rào cản thơng mại đối với hầu hết hànghóa trong nội bộ ASEAN, kể cả thuế quan và các loại hàng rào phi thuế quan,thông qua Chơng trình u đãi thuế quan hiệu lực chung (CEPT) Về tiến trình thựchiện của Việt Nam, trên cơ sở các danh mục CEPT đã công bố với ASEAN vàlịch trình giảm thuế tổng thể đã đợc thông qua, từ năm 1996 đến nay, Chính phủđã ban hành các nghị định về Danh mục hàng hóa và thuế suất của Việt Nam để
Trang 12thực hiện Hiệp định CEPT Đến nay, chúng ta đã cắt giảm thuế suất của trên5.500 mặt hàng, chiếm gần 85% tổng số nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhậpkhẩu hiện hành Năm 2002 cũng là năm cuối cùng Việt Nam chuyển 760 mặthàng còn lại từ danh mục loại trừ tạm thời (TEL) sang danh mục cắt giảm thuếngay để áp dụng từ ngày 1/1/2003 Cũng kể từ thời điểm này, khoảng 96% tổngsố hàng hóa của Việt Nam đã đợc cắt giảm thuế; đồng thời, thuế nhập khẩu củacác mặt hàng hiện nay đang đợc bảo hộ cao với mức thuế suất 40% - 50% sẽgiảm xuống mức 15% - 20% và sẽ tiếp tục giảm xuống 0% - 5% vào năm 2006
Đánh giá ban đầu về tác động của CEPT/AFTA đối với trao đổi thơng mạigiữa Việt Nam và ASEAN, xét về kim ngạch thơng mại thực tế, giữa Việt Namvà ASEAN cha chịu ảnh hởng trực tiếp ngay của việc cắt giảm thuế nhập khẩunày Đối với xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam (chủ yếu là gạo, dầu thô, giày dép,hàng dệt may, cao su, hải sản ) đợc hởng thuế suất u đãi CEPT chiếm gần 20%trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN và chiếm 3,3% trong tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2001 Tuy nhiên, lợi ích rõ ràng nhấtkhi tham gia CEPT/AFTA là mở đợc thị trờng tiêu thụ Sau 6 năm thực hiện,ASEAN đã trở thành một trong các thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam, bêncạnh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ Đối với nhập khẩu, hiện nay thống kê hàng hóanhập khẩu từ ASEAN đạt tiêu chuẩn hởng thuế suất u đãi CEPT khi nhập khẩuvào Việt Nam vẫn cha có số liệu chính xác về kim ngạch và số giảm thu từ thuếnhập khẩu của các nhóm hàng này Tuy nhiên, cần lu ý là từ năm 2002, các mặthàng sản xuất trong nớc đợc bảo hộ cao đã đợc đa vào cắt giảm thuế nhập khẩuđể thực hiện CEPT, nên sức ép đối với sản xuất trong nớc sẽ càng lớn, doanhnghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn hơn
Các doanh nghiệp Việt Nam có nhợc điểm nổi bật là “nớc đến chân mớinhảy” Đơn cử cụ thể nh việc tìm hiểu các cam kết, các lộ trình thực hiện giảmthuế của Chính phủ trong quá trình hội nhập AFTA hầu nh không đợc các doanhnghiệp quan tâm một cách thỏa đáng; khi việc giảm thuế có hiệu lực thực hiệnthì lại kêu khó với Chính phủ Đứng ở vai trò quản lý vĩ mô, Chính phủ có tráchnhiệm cải cách hệ thống chính sách, luật pháp phù hợp với các cam kết Quốc tếvà khuyến khích các ngành sản xuất trong nớc phát triển Bên cạnh đó, doanhnghiệp, với t cách là ngời tham gia trực tiếp vào cuộc chơi cũng cần đối mặt vớicạnh tranh để tìm ra hớng đi đúng cho sự tồn tại của mình
3 Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ
Ngày 13/7/2000, sau gần 4 năm đàm phán với những nỗ lực kiên trì của cảhai bên, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam - HoaKỳ Đây đợc coi là một hiệp định song phơng toàn diện nhất đợc ký từ trớc tớinay đối với cả hai bên Việt Nam và Hoa Kỳ: bao gồm toàn bộ các vấn đề vềquan hệ thơng mại và đầu t cốt yếu giữa hai quốc gia Hiệp định thơng mại ViệtNam - Hoa Kỳ đợc ký kết trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng vàcùng có lợi đã đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình bình thờng hoáquan hệ giữa hai nớc.
Để đi đến việc ký kết hiệp định thơng mại song phơng, quá trình thơng lợnggiữa hai quốc gia đã kéo dài từ tháng 9/1996 cho đến tháng 7/2000 bao gồm tất
Trang 13cả 11 vòng đàm phán Đây là quá trình thơng lợng đàm phán lâu nhất cho mộthiệp định thơng mại không những với Việt Nam mà còn đối với cả Hoa Kỳ.Nguyên nhân để giải thích cho sự kéo dài này là do quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳđã có một lịch sử quá phức tạp gắn liền với cuộc chiến tranh tại Việt Nam, hai làdo Việt Nam và Hoa Kỳ có rất nhiều điểm khác biệt căn bản về định hớng vàmức độ phát triển kinh tế và hệ thống luật pháp ba là, Hoa Kỳ có những yêu cầuViệt Nam tham gia ký kết hiệp định thơng mại song phơng với t cách là một nớcđang phát triển, còn phía Việt Nam chỉ cấp nhận đàm phán với t cách là mộtquốc gia nghèo và đang phát triển ở trình độ thấp Và cuối cùng, phía Hoa Kỳ đãchấp nhận việc Việt Nam tham gia ký kết với t cách là một nớc đang phát triển ởtrình độ thấp, đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế và đang tiến hành các bớchội nhập vào kinh tế khu vực và quốc tế Đối với Việt Nam và Hoa Kỳ, việc kýkết Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ mang những mục đích và ý nghĩanhất định và trong quá trình đàm phán, mỗi nớc đã dần dần công khai bày tỏquan điểm của mình về việc ký kết hiệp định này.
Về phía Hoa Kỳ, bớc tiếp theo trong chính sách bình thờng hoá quan hệ vớiViệt Nam trong các vấn đề quan trọng có liên quan đến quyền lợi của nớc Mỹ làquyết định theo đuổi một hiệp định Quyết định này đợc đề xuất sau khi ViệtNam đã đạt đợc những thành tích đáng ghi nhận trong việc hợp tác giải quyếtvấn đề POW - MIA, mối quan tâm hàng đầu của nớc Mỹ trong quan hệ hợp tácgiữa hai bên Với việc ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, lần đầutiên trong lịch sử quan hệ thị trờng Việt Nam sẽ mở ra những cơ hội to lớn chocác công ty Mỹ trên hầu hết các lĩnh vực, hạn chế hầu nh hoàn toàn các rào cảnthơng mại mở cửa thị trờng dịch vụ và đầu t nớc ngoài, đa ra một bảo đảm toàndiện cho các quyền sở hữu trí tuệ Điều này đối với Mỹ là một cơ hội không nhỏcho tăng trởng kinh tế và tạo thêm công ăn việc làm Theo quan điểm của HoaKỳ, chính sách bình thờng hoá quan hệ thơng mại với Việt Nam còn cho phépnh: (1) củng cố sự hợp tác trong việc đánh giá một cách đầy đủ nhất những tổnthất của cả hai bên sau cuộc chiến tranh, nhất là làm rõ số phận của những quânnhân Mỹ mất tích trong thời gian chiến tranh tại Việt Nam, (2) cố gắng hoànthành một phần trách nhiệm đối với quá khứ chiến tranh tại Việt Nam qua việc ổđịnh, c trú cho hàng chục nghìn ngời tị nạn qua chơng trình ODP và các chơngtrình khác có liên quan, (3) thúc đẩy sự hợp tác trong lĩnh vực chống tội phạmbuôn lậu ma tuý, đề cao nhân quyền tự do tín ngỡng, mở rộng các mối quan hệkinh tế.
Còn đối với Việt Nam, trong tiến trình đổi mới nền kinh tế và hội nhập vàonền kinh tế thế giới thì việc ký kết hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ mangnhững ý nghĩa quan trọng vì:
1) Đây là hiệp định thơng mại đầu tiên mà Việt Nam tiến hành đàm phán theocác tiêu chuẩn của tổ chức thơng mại thế giới WTO Có rất nhiều điểm giốngnhau giữa nội dung của Hiệp định thơng mại song phơng với hiệp định màViệt Nam đang đàm phán với WTO để gia nhập tổ chức này Thành công
Trang 14trong việc ký kết một hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ làmột bớc thuận lợi quan trọng để đi đến gia nhập WTO.
2) Hoa Kỳ là một quốc gia có nền kinh tế hàng đầu trên thế giới Mỹ có nhiềuđóng góp to lớn và chi phối hoạt động của rất nhiều tổ kinh tế, thơng mại vàtài chính nh WTO, WB, IMF, ADB Ký kết hiệp định thơng mại với nớc nàysẽ cho phép Việt Nam tiếp cận những tổ chức này và mang lại những cơ hộithuận lợi mới cho nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam.
3) Với điều kiện và tiềm năng kinh tế hùng hậu, thị trờng Mỹ luôn là những hứahẹn tích cực cho các doanh nghiệp Việt Nam.
4) Với việc ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, Việt Nam đã tạo ra ợc một môi trờng đầu t thuận lợi tại Việt Nam không những cho các Nhà đầut Hoa Kỳ mà còn đối với cả các Nhà đầu t khác trên thế giới.
đ-Để đạt đợc những mục tiêu đề ra, trong quá trình đàm phán để đi đến ký kếtthành công, phía Việt Nam đã đề ra những nguyên tắc cơ bản sau:
a) Việt Nam và Mỹ hợp tác trên cơ sơ tôn trọng độc lập, chủ quyền,không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nớc, bình đẳng cùng cólợi.
b) Việc Việt Nam và Hoa Kỳ dành cho nhau quy chế tối huệ quốc MFNvà ký kết hiệp định thơng mại song phơng là có lợi cho cả hai bên.c) Việt Nam tuân thủ theo các pháp luật và thông lệ quốc tế, áp dụng
chúng theo điều kiện của nớc mình là một nớc nghèo đang phát triển.d) Việc đàm phán và đa ra những cam kết hợp đồng là dựa trên cơ sở
những quy định và luật lệ của GATT/WTO, Việt Nam sẽ dần dần đachúng vào thực hiện theo một lịch trình rõ ràng và cụ thể.
e) Việt Nam có quyền yêu cầu sự hỗ trợ trong phát triển kinh tế từ cácquốc gia có nền kinh tế giàu mạnh trong đó có Mỹ.
Hiện nay, Mỹ là một thành viên của WTO nhng Việt Nam thì không nênnhững quyền hạn và nghĩa vụ quy định trong hiệp định thơng mại song phơngnày là rất đơn giản đối với Mỹ, nhng lại vô cùng khó khăn cho Việt Nam Hầuhết những nghĩa vụ của phía Mỹ nhìn chung đều tuân theo những thực tiễn ápdụng cho các nớc thành viên, còn đối với Việt Nam đòi hỏi phải sắp xếp một lịchtrình tuân theo luật định của WTO Việt Nam hiện nay vẫn đang đàm phán đểgia nhập WTO và có thể hởng đầy đủ quy chế WTO và Mỹ chỉ khi nào trở thànhthành viên chính thức của WTO.
Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam Hoa Kỳ gồm 7 chơng và 13 phụlục Trong đó đa ra một loạt các cam kết toàn diện liên quan đến tiếp cận thị tr-ờng đối với các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ, tiếp
Trang 15cận thị trờng đối với dịch vụ, quy định, kiểm soát đầu t và tính minh bạch củacác luật lệ chính sách và các quy trình có liên quan đén thơng mại và đầu t.Những đặc điểm chủ yếu của các cam kết này bao gồm:
Tiếp cận thị trờng đối với các mặt hàng công nghiệp và nông nghiệp
Tất cả các công ty của Việt Nam, và dần dần là đến các công ty và các nhânHoa Kỳ, sẽ đợc phép tự do nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm không nằmtrong các hạn chế đợc nêu rõ Thuế quan đối với khoảng 250 sản phẩm, mà hầuhết trong số đó là nông sản, sẽ giảm từ 33 đến 50% Hầu nh toàn bộ các hàng ràophi thuế quan đợc đa ra các hạn chế về xuất khẩu và nhập khẩu không phù hợpvới GATT sẽ bị loại bỏ dần Các tiêu chuẩn của WTO sẽ áp dụ với hải quan, cấpphép nhập khẩu, thơng nghiệp quốc doanh, các itêu chuẩn kỹ thuật và các biệnpháp vệ sinh dịch tễ.
Quyền sở hữu trí tuệ
Việt Nam sẽ thực hiện các điều khoản của hiệp định về quyền sở hữu trí tuệliên quan đến thơng mại của WTO (TRIPS) và cũng sẽ tiến hành bảo hộ các tínhiệu vệ tinh.
Tiếp cận thị trờng đối với các dịch vụ
Việt Nam sẽ tuân thủ các quy định của WTO nh MFN, đối xử quốc gia vàcác kỷ luật đối với việc điều tiết trong nớc và sẽ cho phép các công ty các nhânHoa Kỳ tham gia vào thị trờng trong dịch vụ khác nhau
Các quy định về đầu t
Việt Nam bảo đảm MFN và đối xử quốc gia, tính minh bạch và bảo hộ chốnglại việc xung công tài sản và sẽ loại bỏ dần chế độ cấp phép đầu t trong nhiềulĩnh vực Các Nhà đầu t nớc ngoài sẽ đợc hởng các quyền chuyển lợi nhuận về n-ớc giống nh các doanh nghiệp Việt Nam, các yêu cầu về mức độ góp vốn cũngsẽ đợc loại bỏ và các biện pháp đầu t không phù hợp với hiệp định về các biệnpháp liên quan đến thơng mại của WTO, kể cảc hàm lợng nội địa và cân đốingoại tệ sẽ đợc loại bỏ.
Các quy định về tính minh bạch
Việt Nam sẽ thực hiện một chế độ hoàn toàn minh bạch dối với bốn lĩnh vựcnêu trên Điều này sẽ bao gồm việc công bố các dự luật, quy chế và các quy địnhkhác để lấy ý kiến bình luận, bảo đảm rằng công chúng đợc thông báo trớc về tấtcả các luật lệ và quy định nh vậy và các văn kiện thích hợp sẽ đợc xuất bản vàsẵn có và cho phép các công dân Mỹ có quyền kháng cáo đối với các quyết địnhliên quan đến luật lệ và quy định này.
Trang 16Với việc ký kết thành công hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ đãtạo điều kiện rất thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình đàm phán gia nhập vàotổ chức thong mại thế giới
4 Đánh giá những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình
gia nhập WTO.
WTO một tổ chức thơng mại toàn cầu và có qui mô lớn nhất từ trớc tới nay,thơng mại giữa các nớc thành viên WTO chiếm khoảng 90% thơng mại toàn cầu.Hơn nữa, WTO là tổ chức có chức năng giám sát các hoạt động và giải quyếttranh chấp thơng mại trên phạm vi toàn thế giới nhằm tạo ra một trật tự buôn bánquốc tế hiệu quả, hợp lý và công bằng hơn Gia nhập WTO là tiến trình thực hiệnchủ trơng hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta Tiến trình này vừa tạo ranhững cơ hội cho sự phát triển kinh tế thơng mại của đất nớc, vừa đặt ra nhữngthách thức lớn đối với Việt Nam
4.1Những cơ hội.
Việc gia nhập WTO sẽ mang lại cho Việt nam những cơ hội sau:
Một là: WTO có những điều khoản u đãi dành cho các nớc đang phát triển,
trớc hết là quyền hởng u đãi tối huệ quốc (MFN) đối với hàng xuất khẩu củaViệt Nam sang tất cả các nớc thành viên WTO Nhờ vậy, Việt Nam sẽ đợc đảmbảo không bị phân biệt đối xử Ngoài ra, Việt Nam còn đợc hởng mức thuế quankhống do WTO qui định Về nguyên tắc mức thuế khống chế này không tăng,nhng nếu bị nâng lên thì Việt Nam vẫn đựoc hởng quyền đền bù thông quanhững u đãi tơng xứng trong quan hệ với các nớc bạn hàng Song song với nhữngu đãi đợc hởng, nếu là thành viên WTO, Việt Nam sẽ có nhiêu cơ hội thâm nhậpvào thị trờng nớc tham gia ký kết nhờ cam kết cắt giảm hàng rào phi thuế quanvà phi thuế quan.
Hai là: Việt Nam sẽ đợc hởng những lợi ích về thơng mại khi gia nhập WTO,
bao gồm:
Việc bãi bỏ hiệp định thơng mại đa sợi MFA sẽ tạo điều kiện cho việc xuấtkhẩu hàng dệt và sản phẩm may mặc của Việt Nam Các nhà xuất khẩu hàng dệtvà sản phẩm may mặc của Việt Nam sẽ đợc bảo đảm trong vòng 10 năm sau khiWTO đi vào hoạt động (2005), các nớc nhập khẩu sẽ không thể đa ra các hạnchế MFA đối với hàng dệt may mặc của Việt Nam
Hơn nữa, với tiềm năng to lớn về xuất khẩu nông sản đặc biệt là gạo, ViệtNam sẽ có nhiều thị trờng xuất khẩu hơn vì các hạn chế về số lợng đối với cácmặt hàng này sẽ đợc chuyển thành thuế suất đối với mặt hàng sẽ đợc cắt giảmtheo hiệp định về nông nghiệp của WTO.
Ba là: hiệp định những biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMS)
của WTO sẽ tạo thêm sự bảo đảm quốc tế, khuyến khích đầu t nớc ngoài vàoViệt Nam Chỉ có thể mở cửa và hoàn thiện cơ chế chính sách theo hớng này mớithu hút đợc đầu t nớc ngoài vào và mới có thể tăng nhanh sản xuất trong nớc, đẩymạnh xuất khẩu trên quy mô lớn
Bốn là: tham gia vào WTO, Việt Nam sẽ có lợi trong việc giải quyết tranh
chấp với các cờng quốc thơng mại Mặc dù là một tổ chức, nhng WTO vẫn làdiễn đàn thơng mại mà ở đó mọi thành viên có thể tự bảo vệ minh khi xảy ratranh chấp thơng mại Tại đây, Việt Nam có quyền thơng lợng với các bên đốitác và có quyền khiếu nại khi thơng lợng không đem lại kết quả mong muốn.Những quy định của WTO cung cấp cho Việt Nam các công cụ để bảo vệ và đòicông bằng trong thơng mại quốc tế.
Trang 17Năm là: Gia nhập WTO Việt Nam sẽ có lợi gián tiếp từ những yêu cầu của tổ
chức vì chúng sẽ nâng cao tính minh bạch trong chế độ ngoại thơng và đảm bảotính thống nhất các chính sách của cả nớc Điều này sẽ từng bớc loại trừ nhữngbất hợp lý trong thơng mại, thúc đẩy cải cách hệ thống kinh tế và đẩy nhanh quátrình chuyển đổi nền kinh tế, tạo dựng một môi trờng cạnh tranh lành mạnh giúpcho các doanh nghiệp trong nớc thích nghi nhanh với môi trờng cạnh tranh quốctế Nhờ đó, kinh tế Việt Nam có khả năng vơn lên mạnh mẽ để cạnh tranh cóhiệu quả và phát triển.
Sáu là: Tham gia vào hệ thống thơng mại thế giới rộng lớn WTO, Việt Nam sẽ
có cơ hội để tăng nhanh nhờ phất huy các lợi thế của mình nh lao động rẻ vànguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Chính các nguồn nội lực này có yếu tốquan trọng giúp cho chúng ta có vị trí thuận lợi trong quá trình phân công laođộng quốc tế Hơn nữa, chúng ta có thể tiếp thu những thành tựu khoa học côngnghệ kỹ thuật tiên tiến, công nghệ hiện đại và vốn của nớc ngoài để nâng caohiệu quả của nền kinh tế quốc dân.
Cuối cùng: so với các nớc đang phát triển khác, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội
thuận lợi hơn từ các hiệp định của vòng Uruquay, bởi vì theo qui định của WTOhàng xuất khẩu dới dạng sơ chế của các nớc đang phát triển thòng không phảichịu thuế hoặc chịu mức thuế thấp, mà Việt nam là một trong nớc xuất khẩunhiều hàng sơ chế nên sẽ có lợi từ quy định này Hơn nữa nhiều nớc đang pháttriển đã đợc hởng u đãi đặc biệt của hệ thống u đãi phổ cập chung của Mỹ hoặc uđãi về mức thếu tối huệ quốc của vòng Uruquay Kết quả là hàng xuất khẩu củaViệt Nam sẽ có lợi từ những chênh lệch u đãi này.
Tóm lại: cơ hội thuận lợi đối với Việt Nam khi gia nhập WTO còn có thể kểra nhiều hơn nữa, nhng trớc mắt nếu không vợt qua đợc những thách thức gay gotrên con đòng gia nhập thì sẽ không có cơ hội nào đến với Việt Nam
4.2 Những thách thức
Việc gia nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải chấp nhận những nguyên tắc cơbản của hệ thống, có nhân nhợng và có chơng trình triển khai các chính sáchphù hợp với các quy tắc và chơng trình chung Bên cạnh những thuận lợi về cơchế chính sách thơng mại, cơ hội mở rộng thị trờng, sự không phân biệt đối xử,Việt Nam phải đáp ứng những yêu cầu có tính nguyên tắc và phải đối mặt vớinhững thách thức lớn sau:
Một là: điều kiện trớc tiên và cần thiết đặt ra cho mỗi nớc muốn gia nhập WTO
là nớc có nền kinh tế thị trờng đã đợc hình thành tơng đối đầy đủ ổn định Chínhvì lẽ đó mà trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng phát triển nềnkinh tế thị trờng theo định hớng XHCN và có sự quản lý của Nhà nớc một mặtđẻ đảm bảo các yêu cầu: tăng trởng kinh tế phải gắn chặt với những tiến bộ vàcông bằng xã hội, thực hiện mục tiêu mọi lợi ích đều vì dân, giải phóng con ng-ời, tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn diện Mặt khác, nhằm đáp ứng yêucầu của WTO đặt ra đối với nớc xin gia nhập Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng ởnớc ta còn tồn tại các đặc điểm sau:
kinh tế thị trờng ở nớc ta gồm nhiều loại hình đan xen nhau, nhiều thànhphần kinh tế với nhiều hình thức tham gia vào nền kinh tế thị trờng có nhữngnét đặc thù về bản chất kinh tế xã hội và trình độ phát triển, nhng chúng đềulà những bộ phận khác nhau của nền kinh tế quốc dân thống nhất, hìnhthành và chịu sự chi phối của một thị trờng xã hội thống nhất với các quanhệ cung cầu, giá cả chung, bình đẳng trớc pháp luật và đợc pháp luật bảo hộquyền sở hữu và quyền thu nhập hợp pháp.
kinh tế thị trờng ở nớc ta còn trình độ cha phát triển đầy đủ, nhiều loại thịtrờng còn ở trình độ sơ khai hoặc đang trong quá trình hình thành nh thị tr-ờng vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản trên thị trờng hàng
Trang 18hoá thì số lợng mặt hàng và chủng loại hàng hoá nghèo nàn, khối lợng hànghoá lu thông qua thị trờng và kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ, chi phí sản xuấtvà giá cả hàng hoá cao, chất lợng hàng hoá thấp, quy mô và dung lợng thị tr-ờng hạn hẹp, hơn nữa, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hoá trênthị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc còn rất yếu, đội ngũ các nhà quản lýdoanh nghiệp giỏi còn rất ít, thu nhập của ngời lao động thấp do sức mua cònhạn chế.
nền kinh tế thị trờng ở nớc ta vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lýcủa Nhà nớc theo định hớng XHCN Cơ chế thị trờng là cơ chế nảy sinh mộtcách tất yếu từng sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá Cơ chếthị trờng là guồng máy vận hành của nền kinh tế thị trờng, là phơng thức cơbản phân phối và sử dụng nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, t liệu sản xuất,sức lao động Căn cứ vào thị trờng, các doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuấtcái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai Cơ chế thị trờng chịu sự tácđộng mạnh của các quy luật sản xuất và lu thông hàng hoá Sự quản lý vĩmô của Nhà nớc phải thích hợp với các yêu cầu đó Hơn nữa, trong nền kinhtế thị trờng, Chính phủ phải giữ một vai trò rất cụ thể, đó là tạo ra các dịchvụ mà khu vực t nhân không cung cấp đợc nh tạo khuôn khổ, thể chế chohoạt động thị trờng, cở sở vật chất hạ tầng và các dịch vụ xã hội Tuy nhiên,Chính phủ Việt Nam đã không tập trung vào vai trò cụ thể của mình mà canthiệp quá sâu vào một số lĩnh vực, có quá nhiều cơ chế hoặc can thiệp trựctiếp vào giá cả hàng hoá lu thông trên thị trờng Hoạt động của nền kinh tếViệt Nam hiện nay vẫn bị cản trở bởi xu hớng kiểm soát của Nhà nớc
Đối với nớc ta,phát triển kinh tế thị trờng có vai trò rất quan trọng, là ơng tiện giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập thế giới Tuy nhiên để có đợcnền kinh tế thị trờng phát triển đầy đủ và ổn định là một thách thức lớn đốivới chúng ta trong quá trình gia nhập WTO.
Hai là, các Hiệp định WTO đa ra một loạt các quy tắc điều chỉnh thơng mại
hàng hoá và dịch vụ, điều chỉnh các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại.Các quy tắc này đợc áp dụng cho tất cả các nớc thành viên WTO Việt Nam sẽtuân thủ toàn bộ các quy định thơng mại, của WTO đặc biệt, để thực hiệnnguyên tắc không phân biệt đối xử và áp dụng các quy chế tối huệ quốc, ViệtNam phải cam kết cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hànghoá và dịch vụ, thực hiện đối xử bình đẳng đối với các doanh nghiệp trong vàngoài nớc Điều này đòi hỏi phải loại bỏ những u đãi dành cho doanh nghiệpNhà nớc về quyền kinh doanh trong một số lĩnh vực nh đất đai, tín dụng và đốixử bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp Đây là một bớc khó khăn chongành công nghiệp non trẻ của Việt Nam trớc sự đối đầu với các doanh nghiệpcủa các nớc phát triển và các nớc có lợi thế so sánh cao hơn Ngoài ra, việc tự dohoá thơng mại và cắt giảm thuế quan không chỉ tác động đến công cụ truyềnthống nhằm bảo hộ thị trờng trong nớc mà còn làm giảm ngân sách quốc gia.
Ba là, một trong các yêu cầu quan trọng đối với t cách hội viên WTO là sự rõ
ràng của cơ chế ngoại thơng Để đạt đợc mục tiêu này, WTO yêu cầu các thànhviên cung cấp các thông tin cần thiết về thực tiễn và chính các tiêu chuẩn nhãnhiệu hàng hoá và xuất xứ, vệ sinh kiểm dịch, các chuẩn mực phù hợp với tiêuchuẩn quốc tế Những yêu cầu này Việt Nam mới đáp ứng đợc một phần vì ViệtNam vẫn thiếu các quy luật và các quy định điều chỉnh ngoại thơng và đầu t.Đặc biệt trong các lĩnh vực chuyên môn có hàm lợng trí tuệ cao thì việc tham giavào WTO cũng là một thách thức đối với Việt Nam, vì năng lực cạnh tranh củaViệt Nam trong những ngành này đòi hỏi chúng ta không chỉ giải quyết vấn đềcông nghệ mà trớc hết là đào tạo, nâng cao trình dộ của đội ngũ cán bộ trong n-ớc Điều này không thể một sớm một chiều Việt Nam có thể đáp ứng đợc
Bốn là, nền sản xuất trong nớc còn non yếu Việc gia nhập WTO đòi hỏi
Việt Nam phải mở cửa nền kinh tế, khi đó hàng nhập khẩu sẽ ồ ạt tràn vào, hàng