1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm nhận hạnh phúc của trẻ em tại trường học

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA TRẺ EM TẠI TRƯỜNG HỌC Nguyễn Tuấn Anh Viện Nghiên cứu Thanh niên - Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Trương Thị Khánh Hà Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Hạnh phúc trẻ trường học yếu tổ góp phần quan trọng việc nâng cao hiếu biết thúc tham gia trẻ vào vẩn đề trường học Bang việc sử dụng bảng hỏi dạng tự khai bảo mẫu gồm 1.565 trẻ em (tuổi trung bình: 11,1; độ lệch chuân: 1,0 tuổi) sinh sổng học tập tỉnh/ thành phía Bắc nước ta cho thấy, trẻ em Việt Nam nhìn chung có mức độ hài lịng với trường học mức cao, đó, cao hài lịng với dã học trường Sự hài lòng với trường học trẻ em nữ cao trẻ em nam, trẻ 10 tuổi cao trẻ 12 tuổi khu vực thành thị cao khu vực nông thôn miền núi Bên cạnh đỏ, trẻ em Việt Nam ghi nhận có trải nghiệm học đường nhìn chung khả tích cực Những trải nghiệm học đường trẻ 10 tuổi tích cực trẻ 12 ti khu vực thành thị cao hai khu vực nông thơn miên núi Những két nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà giáo dục, nhà trường, thầy cô bậc phụ huynh việc hiểu, định hướng giáo dục trẻ, hướng trẻ đến khỏe mạnh hạnh phúc tinh thần Từ khóa: Cảm nhận hạnh phúc; Trẻ em; Trường học Ngày nhận bài: 26/5/2021; Ngày duyệt đăng bài: 25/12/2021 Đặt vấn đề Cảm nhận hạnh phúc trở thành chủ đề nghiên cứu phổ biến nhà tâm lý học vài thập kỷ qua (Diener cộng sự, 1999; Seligman Csikszentmihaly, 2000 - dẫn theo Trương Thị Khánh Hà cộng sự, 2020); đặc biệt nhiều nghiên cứu quốc tế sâu đánh giá trạng thái hạnh phúc trẻ em (OECD.PISA, 2015) Cảm nhận hạnh phúc cá nhân bao gồm khía cạnh cảm xúc (cảm xúc dương tính) nhận thức (sự hài lòng với sống) (Diener, 2000 - dẫn theo Phan Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Thùy Anh, 2017) Thực tế tìm hiểu chúng tơi cho thấy, cịn chưa có khái niệm thống cảm nhận hạnh phúc trẻ em trường học Một số học TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 giả sử dụng thuật ngừ “cảm nhận hạnh phúc trường học” khái niệm bao trùm, với thước đo khác liên quan đến trường học mối quan hệ xã hội trường học (Konu Rimpela, 2002); đó, số tác giả khác sử dụng thuật ngữ đề mơ tả khía cạnh trải nghiệm tích cực trẻ trường học, xem xét xem liệu trẻ đánh giá có thích điều trường học hay không (Lohre, Lydersen Vatten, 2010) Theo Amerijckx Humblet (2013), quan điểm khác khắc phục cách xem xét vai trị bối cảnh, chất khái niệm hạnh phúc trẻ em tùy thuộc vào ngữ cảnh cụ the (Camfield, 2010) Hạnh phúc trẻ trường học quan trọng trường học có vai trò quan trọng hỗ trợ trẻ hướng đến lối sống lành mạnh Trẻ em giai đoạn tuổi quan trọng phát triển thái độ hạnh phúc cá nhân việc lựa chọn lối sống Trường học đóng vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách cho trẻ em Kutsyuruba cộng (2015) nhận thấy môi trường học tích cực, an tồn quan tâm đến phúc lợi học sinh quan trọng phát triển nhu cầu học tập, tình cảm xã hội trẻ em Do đó, họ nhấn mạnh tầm quan trọng trải nghiệm mà em có trường học (như quan tâm hồ trợ từ thầy cô; giúp đỡ, hỗ trợ bạn bè; an tồn mơi trường học đường ) Upadaya Salmela-Aro (2013) báo cáo rằng, việc trẻ có nhiều niềm vui chốn học đường giúp trẻ có kết học tập tốt hơn, tăng cường sức khỏe nâng cao mức độ hạnh phúc hài lòng với sống Tương tự, John-Akinola Nic-Gabhainn (2014) đề xuất rằng, hồ trợ, đồng hành với trẻ em từ phía nhà trường giúp cải thiện môi trường sinh thái học đường, mối quan hệ xã hội giúp mang đến trạng thái sức khỏe tích cực hạnh phúc trẻ Cảm nhận hạnh phúc trường học phản ánh cảm xúc tích cực trẻ mơi trường học đường, đồng thời phản ánh qua hài lòng trẻ khía cạnh gắn với mơi trường học đường Theo nghĩa này, hài lòng với trường học đánh giá trẻ trải nghiệm tích cực trường học điều yếu tố đóng góp phần quan trọng vào hài lòng chung song (Huebner Gilman, 2007) Thời gian qua, số tác giả công trình nghiên cứu phản ánh tồn tượng tiêu cực, hành vi lệch chuẩn học sinh, sinh viên xuống cấp văn hóa học đường Có thể kể đến nghiên cứu về: hành vi chửi nhau, nói tục, lệch chuẩn giao tiếp (Vũ Thị Ngọc Tú, 2007, 2020; Lê Văn Hảo, 2020); tượng học sinh, sinh viên sa vào tệ nạn xã hội, sử dụng ma túy, lạm dụng chất gây nghiện (Đỗ Ngọc Khanh, 2019; Đỗ Ngọc Hà, 2018; Nguyễn Tuấn Anh, 2021); vô lễ với thầy cô giáo (Vũ Thị Ngọc Tú, 2020); bạo lực học đường (Nguyễn Tấn Danh, TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 2019; Phạm Minh Thu, 2017; Đồ Ngọc Khanh, 2016; Trần Thanh Tú Trần Bình Nguyên, 2014); bị bắt nạt (Trần Vãn Cơng, 2009) Bên cạnh đó, số tác giả khác lại sâu phản ánh cảm xúc biểu tâm lý tiêu cực học sinh như: trầm cảm (Đồ Ngọc Khanh, 2018; Nguyễn Thị Thanh Mai Vũ Thương Huyền, 2019); căng thẳng, lo âu (Nguyễn Thị Thanh Mai Vũ Thương Huyền, 2019; Lê Thị Thu Hà Nguyễn Thị Tâm, 2015; Lê Thị Thanh Thủy, 2009; Phạm Thanh Bình, 2007) Những tượng tiêu cực phản ánh nghiên cứu kế phố biển số đông trường học song chúng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học tâm lý, tình cảm trẻ em đến trường Tính đến Việt Nam, nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc trẻ em trường học chưa nhiều (Phan Thị Mai Hương Nguyễn Thị Thùy Anh, 2017) Chính thế, theo chúng tơi, nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc trẻ em trường học cần thiết kỳ vọng rằng, nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng tiến trình hướng đến mục tiêu xây dựng hiệu mơ hình “Trường học hạnh phúc”(1) mà sở giáo dục hướng đến “Trường học hạnh phúc” hiểu nơi khơng có bạo lực học đường, khơng có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, khơng có hành xử xúc phạm danh dự, nhân phấm, thân nhà giáo học sinh; nơi thầy cô học sinh vui sống sẻ chia, cảm thơng u thương nhau; đồng thời, nơi mái nhà chung mà mồi ngày giáo viên học sinh đến trường niềm hạnh phúc (Đỗ Thành Dương, 2019) Trong phạm vi viết này, nhóm tác giả quan niệm, cảm nhận hạnh phúc trẻ em trường học hai khía cạnh là: (1) hài lòng trẻ với trường học (2) trải nghiệm tích cực mà trẻ nhận trình học tập sinh hoạt trường Từ đó, viết sâu tìm hiểu, phân tích cảm nhận hạnh phúc trẻ em trường học theo hai khía cạnh nêu trên; đồng thời, chúng tơi tìm hiếu khác biệt cảm nhận hạnh phúc nhóm trẻ khác theo đặc điểm giới tính, độ tuổi khu vực sinh sống Khách thể phưong pháp nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu thực lần theo lát cắt ngang với tham gia 1.565 trẻ em học trường phổ thông công lập địa bàn tỉnh, thành: Hà Nội, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Sơn La, Quảng Ninh; bao gồm: 747 trẻ 10 tuổi (chiếm 47,7%), 818 trẻ 12 tuổi (chiếm 52,3%); 835 trẻ nam (chiếm 53,4%), 730 trẻ nữ (chiếm 46,6%); 651 em sống thành thị (chiếm 41,6%); 520 em sống nông thơn (chiếm 33,2%) 394 em sống TẠP CHÍ TẨM LÝ HỌC, số (274), - 2022 miền núi (chiếm 25,2%) Theo chúng tôi, việc phân loại nhóm khách thể theo ba khu vực thành thị - nông thôn - miền núi giúp việc đánh giá nhìn nhận vấn đề đa dạng phong phú hcm, điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực có đặc trưng khác biệt rõ nét Trên thực tế, thuật ngữ “nông thôn” “miền núi” khơng hồn tồn đồng nhau, dù hai khu vực hiểu “phần lãnh thố không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn”(r> Theo đó, khu vực miền núi cịn bổ sung thêm tiêu chí: khu vực “có 2/3 diện tích đất đai tự nhiên có độ cao từ 300m trở lên so với mực nước biển” số lượng “dân tộc thiếu số chiếm từ 15% tống sổ hộ” địa bàn trở lên (ủy ban Dân tộc, 2020) Khách thể tham gia nghiên cứu không bao gồm trẻ em khuyết tật, trẻ em học trường giáo dục đặc biệt Việc trẻ em trả lời bảng hỏi đồng ý cha mẹ thầy cô giáo Trước trả lời bảng hỏi, em giới thiệu cụ thể mục đích nghiên cứu Việc tham gia em hồn tồn tự nguyện Các thơng tin cá nhân em hồn tồn giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học 2.2 Công cụ nghiên cứu Công cụ sử dụng bảng hỏi dạng tự khai Những thang đo câu hỏi sử dụng phân tích viết lấy từ Khảo sát quốc tế lần thứ ba sức khỏe trẻ em Bảng câu hỏi trước thử nghiệm để kiểm tra đặc tính đo lường tâm lý (ISCIWeB, 2021) Trong phạm vi viết này, sử dụng câu hỏi hài lòng cảm nhận hạnh phúc trẻ em Việt Nam trường học để đưa vào phân tích Các cơng cụ đo lường gồm: Đo lường Sự hài lòng với trường học: Đe đo lường hài lòng với trường học, sử dụng ba câu hỏi tương ứng ba số đo lường hài lòng với trường học mà nhóm tác giả Casas cộng (2013) đề xuất, bao gồm: “Em hài lòng tới mức với sống em với tư cách học sinh?”', “Em hài lòng tới mức với điều em học trường?” “Em hài lòng tới mức với bạn bè lớp em?” Các mức độ hài lòng đo bàng thang điểm 11 mức, từ điểm - “Không hài lịng chút nào” đến 10 điểm - “Hồn tồn hài lịng” Điểm trung bình cao thể hài lòng với trường học trẻ em lớn Thang đo Trải nghiệm học đường: Thang đo gồm mệnh đề nói mối quan hệ trẻ em với thầy cô, bạn bè, môi trường học tập như: “Các thầy/cô giáo quan tâm đen em”', “Em cảm thấy an tồn trường học”', “Ở trường, em có hội đế đưa định liên quan đến việc TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 quan trọng em” Thang đo thiết kế dạng Likert bậc từ điểm “Em hồn tồn khơng đồng ý” đến điểm - “Em hồn tồn đồng ý” Có thêm phương án chọn “Em khơng biết” ngồi phương án chọn nêu Những mệnh đề chọn “Em không biết” xử lý riêng Thang đo sử dụng nhằm đánh giá đo lường cảm nhận trẻ em trải nghiệm diễn trường học như: quan tâm', giúp đỡ', an tồn', tơn trọng', tham gia Kết phân tích nhân tố với phép xoay Varimax với thang đo cho thấy, có 6/7 mệnh đề phản ánh nhân tố “Trải nghiệm học đường”, mệnh đề cịn lại “Có nhiều cãi bạn lớp em” (là mệnh đề mang ý nghĩa nghịch đảo) lại không phản ánh tốt biến số Chính thế, mệnh đề chúng tơi định loại khỏi mơ hình phân tích Hệ số Alpha Cronbach thang đo (đã loại mệnh đề nghịch đảo) 0,78 Điểm trung bình (M) cao thể trải nghiệm tích cực trẻ môi trường học đường nhiều ngược lại Theo quan điểm thống trên, trải nghiệm tích cực báo quan trọng góp phần vào cảm nhận hạnh phúc trẻ trường học Bảng 1: Ma trận xoay phân tích nhân tố thang đo “Trải nghiệm học đường” Mệnh đề Hệ số tải nhân tố 1 Nếu em có vấn đề trường, thầy/cơ em giúp em 0,789 Các thầy/cô giáo em quan tâm đến em 0,777 Các thầy/cô giáo em lắng nghe em xem xét em nói 0,705 Em cảm thấy an tồn trường 0,643 Nếu em có vấn đề trường bạn khác giúp em 0,634 Ở trường, em có hội để đưa định liên quan đến việc quan trọng em 0,616 Hệ số tải nhân tố Có nhiều cãi bạn lớp em Hệ số KMO Phương sai trích TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 0,981 0,825 56,29% 2.3 Xử lý số liệu Dữ liệu sau thu xử lý bàng phần mềm SPSS 25.0 Các phép toán sử dụng gồm: tỷ lệ phần trăm; điểm trung bình; độ lệch chuẩn (SD); tưong quan; T-test; Anova Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Sự hài lòng trẻ em với trường học Ket khảo sát cho thấy, hài lòng trẻ em trường học nhìn chung mức cao (M = 8,08; SD = 1,84), nhiên hài lịng khía cạnh lại khơng giống Theo đó, trẻ cảm thấy hài lịng với học trường (M = 8,53; SD = 2,01); tiếp đến hài lòng với tư cách học sinh (M = 8,20; SD = 2,20) hài lịng với bạn bè lớp Biếu đồ 1: Phân bố giá trị điếm tuyệt đối hài lòng trẻ em với trường học Xét theo tỷ lệ phân bố điểm cho thấy, mức độ hài lòng cao (gồm mức điểm 8, 10), có tới 72,6% trẻ em cảm thấy hài lòng với tư cách học sinh; 77,7% trẻ em hài lịng với học trường 61,7% trẻ hài lòng với bạn bè Tỷ lệ trẻ em khơng cảm thấy hài lịng hài lịng mức TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 thấp (từ điểm trở xuống) chiếm tỷ lệ không cao, theo khía cạnh 11,4%; 10,0% 13,4% Nhìn biểu đồ phân bố điểm thấy, hài lòng trẻ em với trường học cao Phổ điểm tập trung chủ yếu phía bên phải theo chiều lên biểu đồ So sánh hài lòng với trường học trẻ em Việt Nam với trẻ em số quốc gia khác giới (với độ tuổi 10 đến 12 tuổi) cho thấy, Việt Nam thuộc nhóm nước có số hài lòng trẻ em với trường học mức cao (cùng với In-đô-nê-xi-a, Phần Lan) Trong phạm vi so sánh viết, số hài lòng với trường học trẻ em Việt Nam thấp trẻ em In-đô-nê-xi-a Phần Lan lại cao Nga, Ba Lan Đức Những thông tin cụ thể trình bày bảng số liệu đây: Bảng 2: So sánh xun văn hóa hài lịng trẻ em với trường học Quốc gia Sụ- hài lòng vói In-đơ-nê-xi-a Nga Phần Lan Ba Lan Đức Việt Nam Tư cách học sinh 8,92 7,39 8,23 7,56 7,75 8,20 Những học trường 8,56 8,10 8,57 8,24 7,69 8,53 Bạn bè lớp 7,98 7,45 8,14 7,86 7,68 7,50 8,49 7,65 8,31 7,89 7,71 8,08 Chung Nguồn: ISCIWeB (2021) Kết kiểm định tương quan Pearson cho thấy, khía cạnh hài lịng trẻ em trường học có tương quan thuận chiều mức với Theo đó, hài lịng trẻ với tư cách học sinh có tương quan mạnh với hài lịng với học trường (r = 0,642; p < 0,01) Ket diễn giải rằng, trẻ cảm thấy hài lịng với tư cách học sinh trẻ cảm thấy hài lịng với học trường hài lòng với bạn bè ngược lại Ket logic phù họp thực tế Cụ thể, trẻ em hài lòng sống với tư cách học sinh, đồng nghĩa với việc trẻ em thực đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm người học sinh Bên cạnh đó, trẻ cảm thấy thoải mái thân thiện với mối quan hệ với bạn bè với thầy cô; đồng thời, đó, trẻ cảm thấy hài lịng việc học tập TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 Hài lòng sống với tư cách học sinh 0,642** í Hài lịng với học trường 0,442** 0,482** Hài lịng với bạn bè Ghi chú: **• p < 0,01 Hình 1: Tương quan khía cạnh hài lòng với trường học * Một số khác biệt Kết kiểm định giá trị trung bình hài lịng với trường học nhóm trẻ cho thấy: Theo giới tỉnh Mức độ hài lòng với trường học hẻ nừ cao trẻ nam, song mức chênh lệch không đáng kể (chỉ 0,17 điểm) Bên cạnh đó, trẻ em nữ thể hài lòng với tư cách học sinh hài lòng với bạn bè lớp cao trẻ em nam (mức độ chênh lệch điểm trung bình 0,27 0,14 điểm; p < 0,05) Sadker cộng (1991) kết luận, trẻ em gái hợp tác có trách nhiệm trẻ em trai, trường tiêu học Do vậy, có thê em gái có mối quan hệ hài hòa với bạn bè so với em trai Ket nghiên cứu tương đồng với số nghiên cứu trước cúa tác giả Sund, Larsson Wichstrom (2001); Svavarsdottir (2008) họ cho rằng, so với trẻ em gái, trẻ em trai hài lịng với trường học, quan tâm đến trường học Những kết ngụ ý mặt thống kê, mức độ cảm nhận hạnh phúc trường trẻ em nam thấp so với trẻ em nữ Theo độ tuôỉ Xét tổng thể khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm trẻ 10 12 tuổi mức độ hài lòng trường học Tuy nhiên, xem xét khía cạnh cụ thể chúng tơi thấy rằng, nhóm trẻ 10 tuổi thể hài lịng học trường cao nhóm trẻ 12 tuổi (mức độ chênh lệch 0,51 điểm; p < 0,05) Ở nhóm trẻ 10 tuổi nghiên cứu em học lớp cấp tiểu học Ớ cấp 10 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 em thầy truyền dạy tri thức sơ đẳng giáo dục Việc em học tập tiếp thu tri thức Tuy nhiên, nhóm trẻ 12 tuổi (tương ứng lóp cấp trung học sở) ngồi việc học kiến thức, phận trẻ bộc lộ rõ khiếu, xu hướng học tập, chí nhiều em bộc lộ sở thích nghề rõ nét hơn, đó, đơi chương trình học lớp chưa thể đáp ứng thỏa mãn sở thích hay định hướng mà em chuẩn bị hướng đến Theo khu vực sinh sống Mức độ hài lòng với trường học trẻ em khu vực thành thị cao nhất, tiếp đến khu vực nông thôn có mức độ hài lịng thấp trẻ học khu vực miền núi (mức chênh điểm trung bình khu vực thành thị với nơng thôn 0,17 điểm với khu vực miền núi 1,59 điểm; p < 0,05) Sự khác biệt chúng tơi khơng nhận thấy hài lịng chung mà khía cạnh hài lịng thấy khác biệt rõ rệt (bảng 3) Bảng 3: So sánh hài lòng trẻ em với trường học (M/SD) Sự hài lòng với Khu vực sinh sống Tuổi Giói tính Thành thị Nơng thơn Miền núi Khơng có khác biệt 8,72 (1,73) 8,52 (1,87) 6,90 (2,72) 8,16 (2,24) 9,01 (1,55) 8,92 (1,69) 7,19 (2,64) 7,58 (2,35) Khơng có khác biệt 7,87 (2,21) 7,65 (2,30) 6,70 (2,78) 8,17 (1,80) Khơng có khác biệt 8,53 (1,50) 8,36 (1,55) 6,94 (2,20) 10 Nam Nữ Tư cách học sinh 8,07 (2,31) 8,34 (2,04) Những học trường Khơng có khác biệt 8,67 (2,05) Bạn bè lớp 7,44 (2,52) Hài lòng chung 8,00 (1,90) 12 Ghi chú: Bảng thể số liệu có ý nghĩa mặt thống kê; p: < 0,05 3.2 Thực trạng trải nghiệm học đường tích cực trẻ em Điểm trung bình mức độ trải nghiệm học đường tích cực trẻ em nghiên cứu thu 3,12/5,00 (SD = 0,79) Mức điểm thâp điểm trung vị thang đo (MD = 3,33) Kết cho thấy, trẻ em có trải nghiệm tích cực trường học trải nghiệm chưa thực nhiều Trải nghiệm tích cực trẻ thầy cô giúp đỡ, thể mệnh đề “Neu em có vấn đề trường, thầy, giúp đỡ em” TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 11 có điêm trung bình 3,39 (xét theo tỷ lệ phần trăm có tới 83,7% trẻ đồng ý phần lớn hoàn toàn đồng ý) Bên cạnh đó, 81,5% trẻ đồng ý phần lớn hoàn toàn đồng ý với mệnh đề “Các thầy cô giáo quan tâm đến em” (M = 3,31) 75,8% trẻ cho “Các thầy cô lang nghe xem xét em nói” (M = 3,13) Như vậy, thấy, quan tâm giúp đờ giáo viên mang đen trải nghiệm tích cực trẻ Theo Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (2013), học sinh dành trung bình 7.751 đồng hồ để học tương tác với giáo viên suốt trình học tiểu học trung học sở Các nghiên cứu trước hỗ trợ tinh thần giáo viên quan trọng hoạt động xã hội tham gia học tập học sinh (Farmer cộng sự, 2011) Sự hồ trợ tinh thần yếu tố mà thơng qua giáo viên tác động đến hạnh phúc học sinh (Buyse cộng sự, 2009) Theo kết nghiên cứu Govorova, Benítez Muniz (2020), hỗ trợ giáo viên yếu tố dự báo mạnh tình trạng hạnh phúc học sinh, tức giáo viên làm việc để đảm bảo học sinh hiểu đầy đủ vấn đề, sẵn sàng trợ giúp học sinh cần thiết cảm nhận hạnh phúc học sinh cao Mối quan hệ giáo viên học sinh trường học ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc học sinh mức độ gần gũi hàng ngày mà hai bên chia sẻ với ảnh hưởng đển việc nhu cầu họ công nhận thỏa mãn hay không Anderson Graham (2016) gợi ý rằng, công nhận nhu cầu quan trọng người khơng thể tách rời với sống mối quan hệ giáo viên học sinh xác định tách rời với hạnh phúc học sinh Nhóm tác giả Murray-Harvey Slee (2007) xác định rằng, mối quan hệ giáo viên học sinh củng cố có quan tâm, học sinh trải nghiệm mức độ hạnh phúc cao Trong đó, họ mối quan hệ căng thăng, học sinh có mức độ cảm nhận hạnh phúc thấp Tiếp theo quan điểm Anderson Graham (2016), giáo viên có thê hồ trợ học sinh thơng qua trao đổi lắng nghe để học sinh cảm thấy tiếng nói quan trọng coi trọng Van Petegemet cộng (2007) gợi ý rằng, để giáo viên trở thành nguồn hồ trợ tích cực mối quan hệ với học sinh, họ cần phải thấu hiểu, hợp tác, khoan dung sẵn sàng giúp đỡ học sinh cần giúp đỡ Khi lắng nghe, coi trọng giúp đỡ, cảm nhận hạnh phúc học sinh tăng lên đáng kể Bên cạnh mối quan hệ tích cực với giáo viên, mơi trường an tồn nơi trẻ học tập, sinh hoạt đóng vai trị tích cực việc em trải nghiệm cảm xúc hạnh phúc Có 78,1% trẻ cảm thấy an tồn trường học (diêm trung bình 3,22) Trường học an tồn trường học học sinh không trải qua nồi sợ hãi lo lắng mối nguy hiểm làm suy yếu khả nhận thức hạn chế trình học tập em (Morrison, Furlong Morrison, 1994) 12 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 Mệnh đề có điểm trung bình thấp thang đo “Ở trường, em có hội đê đưa quyêt định liên quan đên việc quan trọng em” (M = 2,67; 60,6% trẻ đánh giá thân phần lớn hồn tồn đơng ý với nhận định này) Kêt cho thây, dù có xu hướng điểm thấp so với mệnh đề lại, song bản, kết phản ánh răng, trẻ em tham gia vào quyêt định quan trọng liên quan đến thân em song mức độ cịn chưa cao Thật vậy, mơi trường học đường có tác động lớn đến hành vi tình cảm trẻ, vậy, trẻ cảm thấy trường thân có giá trị, trao hội tham gia tích cực em cảm thây hạnh phúc Tác giả Simovska (2004) kêu gọi trường học nên tạo không gian điều kiện cho trẻ thoải mái nói lên tiếng nói lựa chọn vấn đề Bảng 4: Mức độ trải nghiệm học đường tích cực trẻ Mức độ đánh giá,3) Mệnh đề Em Em đồng không ý đồng ý chút Em đồng ý phần Em đồng ý phần lớn Em hoàn toàn đồng ý M (SD) Em Các thầy/cô giáo em quan tâm đến em 3,1 6,2 9,2 19,8 61,7 3,31 (1,07) 4,2 Neu em có vấn đề trường thầy/cô em giúp em 2,1 5,6 8,7 19,0 64,7 3,39 (1,00) 3,1 Nếu em có vấn đề trường bạn khác giúp em 5,8 11,1 19,1 27,2 36,8 2,78 (1,22) 4,0 Các thầy/cô giáo em lắng nghe em xem xét em nói 5,0 8,1 11,1 20,2 55,6 3,13 (1,19) 5,7 Ở trường, em có hội để đưa định liên quan đen việc quan trọng em 9,6 13,8 16,0 20,7 39,9 2,67 (1,37) 11,3 Em cảm thấy an toàn trường 4,3 6,2 11,4 19,6 58,5 3,22 (1,13) 4,7 Trung bình chung: 3,12; Độ lệch chuẩn: 0,79 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 13 * Một số khác biệt Theo độ tuổi Kết kiểm định cho thấy, trẻ 10 tuổi có trải nghiệm trường học tích cực hon trẻ 12 tuổi (chênh lệch 0,13 điểm trung bình; p < 0,05) Mầu nghiên cứu gồm học sinh 10 tuổi (đang học lớp 5) 12 tuổi (đang học lóp 7), tương đương với cấp học mà nhóm tác giả Aalberg Siimes (1999) nghiên cứu vấn đề trước Các tác giả nghiên cứu đưa kết luận rằng, trường trung học sở, học sinh trải qua mối quan hệ xã hội học sinh tiếu học trung học phổ thông Theo khu vực sình sống Trải nghiệm trẻ em trường học khu vực thành thị tích cực nhất, tiếp đến khu vực miền núi cuối khu vực nông thôn Mức chênh lệch điểm trung bình khu vực thành thị với miền núi 0,04 với nông thôn 0,14 điểm; p < 0,05) Biểu đồ 2: Trải nghiệm học đường trẻ em phân theo tuổi khu vực sinh sổng Kết luận Bài viết bước đầu tìm hiểu cảm nhận hạnh phúc trẻ em Việt Nam trường học thơng qua đánh giá hài lịng trẻ với trường học trải 14 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 nghiệm học đường tích cực Nghiên cứu thấy rằng, trẻ em Việt Nam nhìn chung có mức độ hài lịng với trường học mức cao, đó, cao hài lịng với học trường Đây tín hiệu tích cực tiến trình nước ta nồ lực cải tiến đổi chương trình giáo dục phổ thơng, khơng tập trung đơi chương trình dạy học mà cịn quan tâm đên đơi cách thức giảng dạy, môi trường em tham gia học tập, sinh hoạt Sự hài lòng với trường học trẻ em nữ cao trẻ em nam, trẻ 10 tuổi cao trẻ 12 tuổi khu vực thành thị cao khu vực nông thồn miền núi Bên cạnh đó, trẻ em Việt Nam ghi nhận có trải nghiệm học đường nhìn chung tích cực Đa số trẻ nhận quan tâm, giúp đỡ, lắng nghe, hồ trợ từ phía thầy cô giáo bạn bè Đặc biệt, trẻ em mẫu nghiên cứu đánh giá thân sống mơi trường học đường an tồn thân thiện Những trải nghiệm học đường trẻ 10 tuổi tích cực trẻ 12 tuổi khu vực thành thị cao hai khu vực nông thôn miên núi Những kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo hữu ích nhà giáo dục, nhà trường, thầy chí bậc phụ huynh việc hiểu, định hướng giáo dục trẻ, hướng trẻ đến khoẻ mạnh hạnh phúc tinh thần Nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc trẻ em trường học hướng nghiên cửu không giới song Việt Nam cịn vắng bóng, đặc biệt bối cảnh đa dạng cách hiểu, quan niệm hướng nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc nói chung cảm nhận hạnh phúc trẻ trường học nói riêng Do đó, hướng nghiên cứu đầy triển vọng Dù nồ lực cố gắng song chúng tơi nhận thấy nghiên cứu cịn số hạn chế Đó việc tiếp cận mẫu dừng lại số nhóm tuổi số địa bàn mà chưa thể triển khai phạm vi rộng giới hạn nhân lực kinh phí thực Vì vậy, kết luận khoa học nghiên cứu mẫu chọn khảo sát mang tính chất tham khảo, so sánh Do vậy, kết luận khái quát cho toàn trẻ em Việt Nam cần thận trọng Chú thích: Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài: Cảm nhận hạnh phúc trẻ em Việt Nam', Mã số: 501.01-2020.300; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì; PGS.TS Trương Thị Khánh Hà làm chủ nhiệm Mơ hình “Trường học hạnh phúc” Việt Nam lấy cảm hứng từ mơ hình “Happy School” UNESCO Mơ hình “Trường học hạnh phúc” triển khai thí điêm tháng 4/2018 số trường học Thành phố Huế (tỉnh Thừa TẠP CHÍ TÂM LÝ HQC, số (274), - 2022 15 Thiên - Huế) sau nhân rộng địa bàn nước nhiều trường phấn đấu xây dựng “Trường học hạnh phúc” (Đồ Thành Dương, 2019) Theo Điều 3, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Chính phủ Điều 1, Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lựa chọn “Em không biết” xử lý riêng Tổng tỷ lệ chọn mức độ từ 1“Em không đồng ý” đến 5- “Em hoàn toàn đồng ý” 100% Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2021) Hệ giá trị hành vi ủng hộ xã hội niên - khảo sát địa bàn Hà Nội (Sách chuyên khảo) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thanh Bình (2007) Stress học tập học sinh trung học phơ thơng Tạp chí Tâm lý học số 12 Tr 29 - 33 Trần Văn Công (2009) Bị bắt nạt với bạn trang lứa mối liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh trung học phơ thơng Tạp chí Tâm lý học số 11 Tr 50 - 59 Nguyễn Tấn Danh (2019) Thực trạng bạo lực học đường trường học Việt Nam giải pháp khắc phục Tạp chí Cơng thương, số 11 Tr 282 - 285 Đồ Thành Dương (2019) Đê xây dựng “Trường học hạnh phúc Báo Giáo dục Thời đại (phiên điện tử), https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/de-xay-dung-truonghoc-hanh-phuc-3830008.html Truy cập ngày 02/6/2021 Trương Thị Khánh Hà, Trịnh Thị Linh, Trần Hà Thu, Trương Quang Lâm (2020) Cám nhận hạnh phúc yếu tố ảnh hưởng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Ngọc Hà (2018) Những sai lệch xã hội niên - Thực trạng giải pháp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia Mã số: ĐTĐL.XH-XHTN.01/15 Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Tâm (2015) Thực trạng nguyên nhân stress học tập học sinh lớp 12, trường trung học phố thơng Kim Sơn B - Ninh Bình Tạp chí Tâm lý học số Tr 83 - 88 Lê Văn Hảo (2020) Nói tục, chửi tục sinh viên Tạp chí Tâm lý học số 11 Tr -18 10 Phan Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Thùy Anh (2017) Cảm nhận hạnh phúc trường học học sinh (Nghiên cứu trường hợp học sinh trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phịng) Tạp chí Tâm lý học số Tr 57 - 68 11 Đỗ Ngọc Khanh (2016) Nguyên nhân chù quan dẫn đến bạo lực học đường Tạp chí Tâm lý học số Tr.15 - 26 12 Đỗ Ngọc Khanh (2019) Lạm dụng chất gây nghiện nguy nghiện chất học sinh trung học phổ thơng Tạp chí Tâm lý học số Tr 67 - 81 16 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 13 Đồ Ngọc Khanh (2018) Biêu trầm cảm học sinh trung học phô thông Tạp chí Tâm lý học số Tr 44 - 59 14 Nguyễn Thị Thanh Mai, Vũ Thương Huyền (2019) Stress, trầm cảm, lo âu chất lượng sổng liên quan đến sức khoẻ học sinh trung học phổ thơng Tạp chí Tâm lý học số Tr 89 - 97 15 Phạm Minh Thu (2017) Hành vỉ bạo lực học đường học sinh Tạp chí Tâm lý học Số Tr 54 - 66 16 Lê Thị Thanh Thủy (2009) Stress học tập cách ứng phó học sinh cuối cấp trung học phổ thơng Tạp chí Tâm lý học số Tr 22 - 27 17 Vũ Thị Ngọc Tú (2020) Hành vi lệch chuẩn học sinh trung học sở Tạp chí Tâm lý học số Tr 88 - 97 18 Vũ Thị Ngọc Tú (2007) Một số biểu giao tiếp học sinh THCS cỏ hành vi lệch chuân Hà Nội Tạp chí Tâm lý học số 12 Tr 24 - 28 19 Trần Thanh Tú, Trần Bình Nguyên (2014) Đánh giá thực trạng bạo lực học đường sổ trường trung học phổ thơng địa bàn Hà Nội Tạp chí Y học thực hành, số Tr 71 - 75 20 Úy ban Dân tộc (2020) Dự thảo Đe án Tiêu phân định vùng đồng bào dân tộc thiêu sổ miền núi theo trình độ phát triển giai đoạn 2021 - 2025 Tài liệu tiếng nước 21 Aalberg V., Siimes M (1999) Lapsesta aikuiseksi: nuoren kypsyminen naiseksi tai mieheksi [From Child to Grown-Up: An Adolescent Becomes a Man or a Woman], Helsinki Nemo 22 Amerijckx G.E and Humblet p.c (2013) Child well-being: What does it mean? Children and Society, p - 12 DOI: 10.1111/chso 12003 23 Anderson D.L and Graham A.p (2016) Improving student well-being: Having a say at school School Effectiveness and School Improvement Vol 27 p 348 - 366 DOI: 10.1080/09243453.2015.1084336 24 Buyse E., Verschueren K., Verachtert p and Van Damme J (2009) Predicting school adjustment in early elementary school: Impact of teacher-child relationship and classroom climate The Elementary School Journal Vol 110 (2) p 119 - 141 DOI: 10.1086/605768 25 Camfield L (2010) Even if she learns, she doesn’t understand properly Children’s understandings of ill-being and poverty in five Ethiopian communities Social Indicators Research Vol 96 (1) p 85 - 112 26 Casas F., Bello A., Gonzalez M and Aligue M (2013) Children’s subjective well-being measured using a composite index: What impacts Spanish first-year secondary education students ’ subjective well-being? Child Indicators Research Vol p 433 -460 DOI: 10.1007/sl2187-013-9182-x TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 17 27 Farmer E., Sturgess w., O’Neill T and Wijedasa D (2011) Achieving successful returns from care: What makes reunification work? London: BAAF 28 Govorova E., Benítez I and Muniz J (2020) Predicting student well-being: Network analysis based on PISA 2018 International Journal of Environmental Research and Public Health Vol 17 (11) 4014 DOI: 10.3390/ijerphl 7114014 29 Huebner E.S., Gilman R (2007) Students who like and dislike school Appl Res Qual Life Vol p 139 - 150 30 Konu A and Rimpela M (2002) Well-being in schools: A conceptual model Health Promot hit Vol 17 (1) p 79 - 87 31 Kutsyuruba B., Klinger D.A., Hussain A (2015) Relationships among school climate, school safety, and student achievement and well-being: A review of the literature Rev Educ Vol p 103 - 135 DOI: 10.1002/rev3.3043 32 ISCIWeB (2021) The quality of the measures Available online: https ://isciweb org/the-questionnaire/the-quality-of-themeasures/(accessed on 22 May 2021) 33 ISCIWeB (2021) Childrens worlds comparative report 2020 Available online; https://isciweb.org/wp-content/uploads/2020/08/Childrens-Worlds-ComparativeReport- 2020.pdf (accessed on 22 May 2021) 34 John-Akinola Y.O., Gavin A., O’Higgins S.E., Nic Gabhainn s (2014) Taking part in school life: Views of children HE Vol 114 p 20 - 42 35 Lohre A., Lydersen s and Vatten L.J (2010) School wellbeing among children in grades - 10 BMC Public Health 10 Vol 526 p 43 - 44 DOI: 10.1186/14712458-10-526 36 Morrison G.M., Furlong M.J., Morrison R.L (1994) School violence to school safety: Reframing the issue for school psychologists Sch Psychol Rev Vol 23 p 236 - 256 37 Murray-Harvey R and Slee p (2007) Supportive and stressful relationships with teachers, peers and family and their influence on students' social/emotional and academic experience of school Australian Journal of Guidance and Counselling Vol 17 (2) p 126 - 147 38 OECD PISA (2015) Results (Volume III): Students' Well-Being Available online: https://www.oecd.org/education/pisa-2015-results-volume-iii-9789264273856-en.htm (accessed on 1st April 2021) 39 Sadker M., Sadker D and Klein s (1991) The issue ofgender in elementary and secondary education In G Grant (ed.) Review of Research in Education Vol 17 p 269 - 234 Washington DC: American Educational Research Association 40 Simovska V (2004) Student participation: a democratic education perspective­ experience from the health-promoting schools in Macedonia Health Education Resposibility Vol 19 p 198 - 207 18 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 41 Sund A.M., Larsson B and Wichstrom L (2001) Depressive symptoms among young norwegian adolescents as measured by the mood and feeling questionnaire (MFQ) Eur Child Adolesc Psychiatry Vol 10 p 222 - 229 42 Svavarsdottir E.K (2008) Connectedness, belonging and feelings about school among healthy and chronically ill Icelandic schoolchildren Scand J Caring Sci Vol 22 p 463 -471 43 Upadyaya K and Salmela-Aro K (2013) Development of school engagement in association with academic success and well-being in varying social contexts: A review of empirical research European Psychologist Vol 18 (2) p 136 -147 DOI: 10.1027/1016-9040/a000143 44 Van Petegem K., Aelterman A., Rosseel Y and Creemers B.P.M (2007) Student perception as moderator for student wellbeing Social Indicators Research, Vol 83 p 447 - 463 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (274), - 2022 19 ... cho rằng, so với trẻ em gái, trẻ em trai hài lịng với trường học, quan tâm đến trường học Những kết ngụ ý mặt thống kê, mức độ cảm nhận hạnh phúc trường trẻ em nam thấp so với trẻ em nữ Theo độ... phố biển số đông trường học song chúng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học tâm lý, tình cảm trẻ em đến trường Tính đến Việt Nam, nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc trẻ em trường học chưa nhiều (Phan... nhận hạnh phúc trẻ em trường học hai khía cạnh là: (1) hài lòng trẻ với trường học (2) trải nghiệm tích cực mà trẻ nhận q trình học tập sinh hoạt trường Từ đó, viết sâu tìm hiểu, phân tích cảm nhận

Ngày đăng: 26/10/2022, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w