Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
608,5 KB
Nội dung
PHÓNG XẠ
LÝ SINH HỌC
PHÓNG XẠ
PHẦN I. PHÓNG XẠ, TIA PHÓNGXẠ VÀ BẢN CHẤT
1.Khái niệm về phóng xạ:
a. Khái niệm:
- Phóngxạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi
và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ). Các
nguyên tử có tính phóngxạ gọi là các đồng vị phóng xạ, còn các nguyên tử
không phóngxạ gọi là các đồng vị bền. Các nguyên tố hóa học chỉ gồm các
đồng vị phóngxạ (không có đồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ. các tia
phóng xạ có từ tự nhiên có thể bị chặn bởi các tầng khí quyển của trái đất.
- Tia phóngxạ theo nghĩa gốc là các dòng hạt chuyển động nhanh chóng từ
các chất phóng xạ. Các hạt phóng ra có thể chuyển động thành các dòng
định hướng.
- Tia phóngxạ có thể là chùm các hạt mang điện dương như hạt anpha, hạt
proton; mang điện âm như chùm electron (phóng xạ beta); không mang điện
như hạt nơtron, tia gamma (có bản chất giống như ánh sáng nhưng năng
lượng lớn hơn nhiều). Sự tự biến đổi như vậy của hạt nhân nguyên tử,
thường được gọi là sự phân rã phóngxạ hay phân rã hạt nhân.
b. Các nguồn tia phóng xạ:
Trong tự nhiên, tia phóngxạ được chia làm hai loại:
-Tia phóngxạ có bản chất là hạt như các hạt beta β (electron mang điện âm),
alpha α (nhân helium mang điện dượng)…
-Tia phóngxạ có bản chất là sóng điện từ có bước sóng cực ngắn (λ<10
Å) như tia X hay tia gamma (у).
Tia alpha là hạt mang điện tích dương dễ dàng bị chặn lại bởi tờ giấy
hoặc da người. Nếu hấp thụ vào cơ thể qua đường hô hấp hay đường tiêu
hoá, những chất phát tia alpha sẽ gây tác hại cho cơ thể.
Tia beta là các điện tử, sức xuyên thấu của nó mạnh hơn so với tia alpha
nhưng có thể bị chặn lại bằng tấm kính mỏng hoặc tấm kim loại. Sẽ nguy
hiểm nếu hấp thụ vào cơ thể những chất phát ra tia beta.
Tia gamma và tia X tương tự sóng radio và tia sáng, nhưng là sóng điện
từ có bước sóng ngắn. Vì sức xuyên thấu của nó rất lớn nên chỉ có thể chặn
lại bằng vật liệu có nguyên tử lượng lớn như chì hoặc béton, nước.
*Một số tia phóngxạ trong tự nhiên:
1. Mỗi người trung bình trong một năm nhận tia phóngxạ tự
nhiên:khoảng 1,1mSv ( 1, 3mSv nhận từ Radon trong không khí thì
con số này trở thành 2,4mSv).
2. Từ vũ trụ: khoảng 0, 38mSv .
3. Từ đất :khoảng 0, 46mSv từ đất.
4. Thông qua thực phẩm : khoảng 0.24mSv .Dù phải nhận một lượng tia
phóng xạ tự nhiên như vậy nhưng sinh vật vẫn sống bình thường.
5. Mức độ của tia phóngxạ tự nhiên phụ thuộc khu vực.Ở Trung
Quốc,Ấn Độ khoảng 10mSv một năm. Vậy thì phải chăng những
người sống ở khu vực có mức độ phóngxạ tự nhiên cao như thế sẽ bị
ung thư? Và phải chăng là tuổi thọ trung bình sẽ ngắn? Kết quả những
cuộc điều tra từ trước tới nay cho thấy những hiện tượng như thế
không hề xuất hiện.
6. Mức độ gấp 10 lần của phôngphóngxạ tự nhiên trung bình cũng
không có ảnh hưởng xấu nào đến sức khoẻ con người.
7. Các hoạt động chẩn đoán y tế gây nhiễm phóng xạ:Kiểm tra dạ dày
bằng chụp tia X sẽ nhận 0,6mSv/lần, kiểm tra chụp tia X cắt lớp vùng
ngực sẽ nhận 6,9mSv/lần, du lịch đi bằng máy bay khứ hồi New York
- Tokyo sẽ nhận 0,19mSv
2.Cơ chế tác dụng sinh vật của bức xạ ion hóa:
• Giai đoạn hóa lý:
Giai đoạn này có thời gian tồn tại rất ngắn, từ 10
-16
đến 10
-6
giây.
Trong giai đoạn này các phân tử sinhhọc chịu sự tác dụng trực tiếp hoặc tác
dụng gián tiếp của tia phóng xạ. Thuyết tác dụng trực tiếp cho rằng đối
tượng trực tiếp bị chiếu xạ sẽ trực tiếp hấp thụ năng lượng của tia và dẫn đến
tử vong. Thuyết tác dụng gián tiếp lại cho rằng đối tượng bị chiếu xạ không
trực tiếp hấp thụ năng lượng của tia mà chúng tương tác với các sản phẩm
của quá trình phân lyphóngxạ nước dẫn đến tổn thương hoặc tử vong. Đối
với những thí nghiệm invitro thì quan niệm trên dễ phân biệt, còn với thí
nghiệm invivo, các nhà nghiên cứu lại quy ước: khi bị chiếu xạ nếu là tác
dụng trực tiếp thì các phân tử hữu cơ sẽ trực tiếp hấp thụ năng lượng của tia
và bị tổn thương cấu trúc nên dẫn đến tổn thương chức năng.
• Giai đoạn sinh học:
Giai đoạn này thường kéo dài từ vài ngày đến hàng chục năm sau khi
bị chiếu xạ. Trong giai đoạn này những tổn thương hóa sinh không hồi phục
được sẽ kéo theo những tổn thương chuyển hóa, dẫn đến những tổn thương
hình thái và chức năng.
a. Cơ chế tác dụng trực tiếp:
Theo cơ ché này, năng lượng của các bức xạ trực tiếp chuyển giao cho
các phân tử cấu tạo nên tổ chức sinhhọc mà chủ yếu là các phân tử hữu cơ
và gây nên các quá trình kích thích và ion hóa các nguyên tử cấu tạo nên các
phân tử hữu cơ này. Sau đó, giữa các phân tử mới tạo thành sau khi bị kích
thích hoặc ion hóa xảy ra liên tiếp các phản ứng hóa học. Chỉ sau khoảng
phần ngàn mili giây, các phân tử hữu cơ quan trọng đã bị tổn thương gây
nên các tác dụng sinhhọc tiếp theo như tổn thương chức năng hoạt động,
gây đột biến gen, đột biếnnhieemx sắc thể, hủy diệt tế bào…
Sơ đồ tóm tắt:
>AB AB* AB + hµ
> AB AB*A* + B’ hoặc A’ + B*
Ở trạng thái kích thích, phân tử AB* dễ kết hợp với các phân tử khác
tạo ra phản ứng hóa học mới hoặc chuyển giao năng lượng đã tiếp nhận
được (hµ) cho phân tử khác để trở về trạng thái ổn định ban đầu (AB).
Cũng có khi phân tử AB* bị phân ly thành các phân tử nhỏ hơn và
cũng ở trạng thái kích thích (A*, B*) dễ gây ra các phản ứng hóa học mới và
các phân tử mới với những động năng nhất định (A’, B’) di chuyển trong
môi trường.
Các phân tử bị ion hóa theo sơ đồ sau:
AB (AB)
+
+ e
A
+
, B’ hoặc B
+
, A’
A
-
, B’
AB + e
B
-
, A’
Năng lượng tia ( >) có thể ion hóa các phân tử hữu cơ tạo ra các ion
dương hoặc các ion âm (AB
+
, AB
-
). Các ion này rất dễ kết hợp với nhau
hoặc tự phân ly thành các ion (A
+
, B
+
, A
-
, B
-
) và các phân tử nhỏ hơn với
những động năng nhất định (A’, B’). Các sản phẩm mới này dễ tạo ra các
phản ứng hóa học với các phân tử hữu cơ khác trong tổ chức sinh học. Vì
vậy, các tổn thương trước hết xảy ra ở những phân tử bị kích thích và có các
phản ứng hóa học, sau đó mới lan truyền ra các phân tử khác ở xung quanh.
b. Cơ chế tác dụng gián tiếp:
Cơ chế tác dụng gián tiếp của các bức xạ ion hóa dựa trên vai trò
trung gian của các phân tử nước trong tổ chức sinh hoạt.
Bức xạ ion hóa tác dụng trên các phân tử nước, gây nên những biến
đổi ở đó tạo ra các sản phẩm hóa học mới là các ion dương hoặc âm (H
2
O
-
,
H
2
O
+
, H
+
, OH
-
) và các phân tử ở trạng thái kích thích (H
2
O*, H*, OH*,
HO
2
*…) và các sản phẩm mới này sẽ gây nên các phản ứng hóa học với các
phân tử hữu cơ của tổ chức sinhhọc và làm biến đổi chúng. Như vậy năng
lượng của chùm tia đã tác dụng lên các phân tử hữu cơ, gián tiếp thông qua
các phân tử nước có trong tổ chức sinh học.
- Đầu tiên các phân tử nước bị kích thích:
H
+
> H
2
O H
2
O*
OH
-
- Sau đó là quá trình ion hóa phân tử nước:
+ Bức xạ đánh bật điện tử của phân tử nước và biến nó thành ion
dương (H
2
O)
+
.
> H
2
O (H
2
O)
+
+ e
H
+
OH*
+ Hoặc phân tử nước nhận thêm một điện tử để trở thành ion âm
(H
2
O)
-
.
OH
-
H
2
O + e (H
2
O)
-
H*
Các phân tử ở trạng thái kích thích H*, OH* rất dễ kết hợp với nhau
tạo ra các sản phẩm hóa học mới:
H* + H* H
2
*
OH* + H* H
2
O*
OH* + OH* H
2
O
2
H
2
O
2
là chất oxi hóa mạnh và là chất độc đối với các phân tử hữu cơ.
Thực tế, lượng H
2
O
2
sinh ra rất nhiều, nhất là khi hàm lượng oxy trong môi
trường càng nhiều.
H
2
O* + O
2
OH* + H
2
O*
H* + O
2
HO
2
HO
2
+ HO
2
H
2
O
2
+ O
2
Ngoài ra, các nguyên, phân ở trạng thái kích thích H*, OH* cũng dễ
phản ứng với các phân tử hữu cớ (RH) gây nên những biến đổi tại đó và tạo
ra thêm những phân tử H
2
O
2
:
RH + H* R* + H
2
RH + OH* R* + H
2
O
2
Các gốc R* bị kích thích cũng dễ gây ra phản ứng hóa học mới làm
cho số lượng các phân tử hữu cơ tăng lên rất nhiều:
R* + O
2
RO
2
*
RO
2
+ RH ROOH + R*
Các phản ứng dây chuyền này góp phần gây ra các tác dụng lan
truyền ra xa, tác dụng kéo dài trên cá tổ chức sinhhọc sau khi chiếu xạ.
Cho nên có thể nhận thấy rằng, vì cơ chế gián tiếp diễn ra phức tạp
hơn nên nếu xét trong cùng một khoảng thời gian nhất định, những tổ chức
sinh học có hàm lượng cao sẽ có mức độ tổn thương do bức xạ ion hóa thấp
hơn so với những tổ chức có hàm lượng nước thấp. Tuy nhiên, nếu xét về
lâu dài, cơ chế tác dụng gián tiếp sẽ có tác dụng kéo dài, do đó những tổ
chức có hàm lượng nước cao sẽ bị tổn thương ở mức độ nặng hơn.
Để phân biệt cơ chế tác dụng trực tiếp và gián tiếp của tia phóng xạ,
người ta sử dụng các hiệu ứng sau:
Hiệu ứng tích lũy
Hiệu ứng pha loãng
Hiệu ứng oxy
Hiệu ứng bảo vệ phóng xạ
3. Tác dụng của tia phóngxạ lên phân tử sinh học:
a. Tác dụng của tia phóngxạ lên nước:
Nước chiếm tỉ lệ cao trong cơ thể sống (70%). Dưới tác dụng của
các bức xạ ion hóa phân tử nước bị ion hóa:
H
2
O + hf H
2
O
+
+ e
-
H
2
O + e
-
H
2
O
-
H
2
O
+
H* + OH*
H
2
O
-
H
+
+ OH
-
Hoặc e
-
bị đánh bậc ra tác dụng với nước ban đầu
H
2
O + hv H
2
O
+
+ e
-
H
2
O
+
H* + OH*
Như vậy dưới tác dụng của tia phóng xạ, trong nước hình thành số
lượng lớn góc tự do H* và OH*
Gốc H* có thời gian sống ngắn (10
-6
– 10
-5
s), trong thời gian này chúng tác
dụng với nhau:
H* + H* H
2
H* + OH* H
2
O
H* tác dụng với phân tử hóa tan trong nuxocs giải phóng e
-
Khi có oxy: H* + O
2
HO
2
*
Sau khi hình thành các gốc tự do sẽ tham gia phản ứng hóa học với
các chất khác trong hệ.
Gốc OH* tham gia vào các phản ứng sau:
Fe
++
+ OH* Fe
+++
+ OH
-
Tách phân tử H ra khỏi chất hữu cơ:
CH
3
-CH
2
OH + OH* CH
3
-CH*OH + H
2
O
Tạo liên kết với các liên kết đôi
Khử các chất oxy hóa mạnh
Gốc H* và OH* còn có khả năng gây phản ứng trùng hợp hoặc tách
nguyên tử Hydro ra khỏi chất hữu cơ. Do đó, tia phóngxạ gián tiếp làm rối
loạn các phản ứng trong cơ thể.
b. Tác dụng của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống:
b
1
. Tổn thương ở mức độ phân tử:
- Gây hiện tượng đứt mạch dẫn tới làm giảm trọng lượng của phân
tử hoặc khâu mạch sẽ làm tăng trọng lượng phân tử.
- Làm thay đổi tính chất hóa lý dung dịch bị chiếu xạ như thay đổi
độ nhớt, thay đổi hệ số lắng…
- Gây tổn thương cấu trúc hoặc phá hủy cấu trúc phân tử.
- Làm thay đổi hoặc phá hủy chức năng sinhhọc của phân tử.
Đối với các loại axit nucleic như DNA, RNA có vai trò đặc biệt quan
trọng trong quá trình tích lũy, truyền thông tin và sinh tổng hợp. Khi DNA bị
chiếu xạ có thể xảy ra những khả năng sau:
- Hai chuỗi xoắn kép bị đứt.
- Các phân tử DNA kiên kết với nhau, hiệu ứng khâu dính các chuỗi
polynucleotit với nhau.
- Làm biến đổi các gốc bazơ nitơ của DNA, cac bazơ này có thể
được giải phóng hoặc bị biến đổi.
- Xảy ra các phản ứng amin hóa giải phóng phân tử NH
3
, gốc PO
4
.
Kết quả của những biến đổi về cấu trúc và hóa học của các phân tử
axit nucleic đều làm nó mất chức năng sinh học.
Với các phân tử protein, tác dụng của tia phóngxạ lại càng phức tạp,
bao gồm các loại biến đổi như sau:
- Phá vỡ liên kết peptit trong mạch chính hoặc phá hủy cầu disunfit,
dẫn tới làm giảm trọng lượng phân tử.
- Xảy ra hiện tượng khâu mạch làm kết dính các phân tử protein với
nhau làm tăng độ nhớt dung dịch.
- Phá hủy cấu trúc phân tử làm mất chức năng sinh học.
Từ những biến đổi trên đã làm thay đổi tính chất hóa lý của các phân
tử protein dẫn đễn thay đổi hoạt tính sinhhọc của nó. Khi chiếu xạ, số phân
tử bị Phá hủy chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số các phân tử có trong
tế bào nhưng cũng đuur gấy ra đột biến di truyền, làm tổn thương hình thái
và chức năng, nếu nặng có thể giết chết tế bào.
b
2
. Tổn thương ở mức độ tế bào:
*Sự tổn thương tế bào bởi bức xạ, chủ yếu do các hiệu ứng trên DNA
và có thể gồm 3 hiệu ứng chính sau:
- Tế bào có thể chết
- Chất lêiuj di truyền tế bào thay đổi và được truyền cho các tế bào
mới.
- Xảy ra trong tế bào dẫn tới phân chia dị thường.
Mỗi loại tế bào đều có chức năng nhất định. Sữ mất chức năng của tế
bào gắn liền với những phân tử nào đó. Người ta gọi các phân tử quyết định
chức năng và đời sống của tế bào và “phân tử ô chủ chốt”. Nếu các phân tử
đó bị thương, chức năng của tế bào bị rối loạn hoặc tế bào bị chết. Các phân
tử chủ chốt nằm ở tâm nhạy của tế bào, nếu tâm nhạy bị hư hạithif tế bào
chết.
*Tác dụng phóngxạ vào tế bào có nhiều mức độ:
- Phóngxạ không đủ sức làm hư hại tế bào.
- Tế bào bị hư hại lúc đầu nhưng sau đó có thể tự sửa chữa được.
- Tế bào bị phóng xạ, tự sửa chữa được nhưng không hoạt động bình
thường như trước.
- Phóngxạ nặng làm chết tế bào.
Nhân là phần dex bị tổn thương nhất của tế bào. Tế bào chất ít bị tổn
thương hơn nếu chiếu xạ nguyên sinh mà không có mặt của nhân. Màng tế
bào rất nhạy cảm với phóng xạ, tủy theo liều lượng mà có thể làm thya đổi
tính thấm chọn lọc của màng, làm rối loạn cân bằng ion trong và ngoài
màng.
b
3
. Tổn thương ở các mô:
Sự hư hại của nhiều tế bào có thể dẫn đến tổn thương ở mô. Tổn
thương mô do bức xạ bị ảnh hưởng rất nhiều yếu tố mà trước hết là do độ
nhạy cảm phóngxạ khác nhau:
- Rất nhạy cảm: tủy xương, tổ chức lympho, tổ chức sinh dục, niêm
mạc ruột.
- Nhạy cảm vừa: da và niêm mạc của các tạng.
- Nhạy cảm trung bình: mô liên kết, mao mạch, sụn xương.
- Nhạy cảm thấp: xương, các phủ tạng, tuyến nội tiết.
- Rất ít nhạy cảm: cơ bắp, các nơron thần kinh.
b
4
. Tổn thương toàn thân:
Cơ thể con người là đối tượng quan trọng nhất khi nghiên cứu các
hiệu ứng sinhhọc của bức xạ. Có 2 cách chiếu xạ lên cơ thể người là chiếu
xạ ngoài từ bên ngoài cơ thể và chiếu xạ trong từ bên trong cơ thể.Cơ thể
con người dựa trên một bộ xương. Bao phủ bên ngoài là lớp da có nhiệm vụ
bảo vệ, trao đổi nhiệt và cân bằng thể dịch. Bên trong là các tạng có chức
năng như hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, tiết niệu,… Về phương diện an toàn
bức xạ, các cơ quan đó cũng là phương tiện, nhờ đó các nhân phóngxạ xâm
nhập vào cơ thể, vận chuyển bên trong đó và cuối cùng là bị thải ra ngoài.
Hệ tuần hoàn
Các chất phóngxạ có thể xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương hở
hoặc qua đường tiêu hóa, đường hô hấp và da tới hệ tuần hoàn và đi khắp
nơi trong cơ thể. Mức độ tác động của các chất phóngxạ lên mô, cơ quan
phụ thuộc vào tính chất hóa học của nhân phóng xạ.
Hệ hô hấp:
Về mặt an toàn bức xạ, hệ hô hấp là đường xâm nhập vào cơ thể của các
chất phóngxạ thể khí, mà đặc biệt là
bụi phóng xạ. Các hạt bụi có kích
thước lớn hơn 10µm thường bị ngăn
cản ở phần ngoài đường hô hấp nhờ
các lông mũi dày đặt. Những hạt bụi
nhỏ hơn có thể xâm nhập sâu hơn,
nằm lại trong hệ thống hô hấp và chỉ
bị đẩy ra nhờ chuyển động quét của
các mao lót thành phế quản (kết hợp
hành động ho) hoặc bằng đường hóa
học (bị hòa tan) và sau đó là hành động nuốt. Như vậy vật chất xâm nhập
vào đường hô hấp sẽ đến hệ thống tiêu hóa.
Những hạt bụi hòa tan được ở phế nang sẽ
xâm nhập vào máu và đi khắp cơ thể. Những
hạt bụi không hòa tan sẽ bị các tế bào lympho
trong phôit “ăn” và tiêu diệt.
Hệ tiêu hóa:
Hệ thống tiêu hóa cũng là một trong các
cửa ngõ chính bị các chất phóngxạ xâm nhập
vào cơ thê cùng với trhuwcj phẩm và nước
uống. nếu chất phóngxạ hòa tan được thì
chúng theo hệ tuàn hoàn đi khắp cơ thể. Nếu không hòa tan được, chúng sẽ
bị đầy ra ngoài cùng với phân.
Da:
Da có chức năng bảo vệ cơ thể khỏi các chất có hại như vi trùng và hóa
chất, bài tiết các chất thải của cơ thể, sấy
ẩm hoặc làm lạnh cơ thể và điều chỉnh sự
lưu thông máu. Khi lớp da bị tổn
thuuwowng thì đây là cửa ngõ chất phóng
xạ có thể xuất nhập vào các bộ phận khác
trong cơ thể.
Hệ tiết niệu:
Hệ thống tiết niệu là con đường bài tiết chủ yếu
các địch thể dư thừa bao gồm cả các chất phóngxạ
dạng hòa tan từ cơ thể ra ngoài. Nguồn nước thải từ
đường tiết niệu là một trong các thành phần dùng
để đánh giá lượng chất phóngxạ xâm nhập vào cơ
thể. Vì vậy nguồn nước thải này là đối tượng cần
được xử lý chứa một lượng lớn chất thải phóngxạ
từ cơ thể ra.
Hệ thống bạch huyết:
Hệ thống bạch huyết thực ra là một bộ phận của hệ thống tuần hoàn, có
chức năng vận chuyển nguyên vật liệu giữa các tế bào với hệ tuần hoàn.
Nó còn giữ vai trò bảo vệ, ngăn chặn, tiêu diệt các vi trùng, dị vật và độc
tố xâm nhập vào hệ thống tuần hoàn. Khi da bị tổn thương, chất phóngxạ
sẽ xâm nhập qua hệ bạch huyết đến các vùng khác nhau của cơ thể.
Các hệ thống khác.
Một số ảnh hưởng của tia phóngxạ đối với sinh vật:
Hoạt độ phóngxạ là khả năng phát ra tia phóngxạ của nguồn
phóng xạ .(Trong chương trình lớp 12 gọi là Độ phóng xạ) .Đơn vị của
nó là Becquerel (viết tắt là Bq). Đơn vị lớn hơn là Curi (viết tắt là Ci;
1Ci=3,7. 10^10Bq).
Đơn vị biểu thị ảnh hưởng của tia phóngxạ đối với con người
là Sievert (Sv). Các đơn vị nhỏ hơn là mSv (1Sv=103mSv= 106mSv).
Hoạt độ phóngxạ 1 Bq là khả năng của nguồn phóngxạ mà 1
hạt nhân nguyên tử biến đổi trong 1 giây sau đó sinh ra 1 tia phóng xạ.
[...]... tinh đúng đắn của ly thuyết về tia phóngxạ đối với tế bào sông mà ở đây là đối với tế bào thực vật o Tác dụng của tia phóngxạ γ đối với tế bào sống là lớn nhất điều này hoàn toàn trùng khớp với lý thuyết phóng xạ, vì tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh nhất , tác dụng sinhhọc mang nhất so với hai tia phóngxạ trong thí nghiệm là α,β PHẦN III ỨNG DỤNG CỦA PHÓNGXẠSINHHỌC TRONG ĐỜI SỐNG Một số ứng dụng... có dược phẩm phóngxạ nào phân tán vào cơ thể của bệnh nhân, và đánh giá tỉ mỉ số lượng các hoóc môn, thuốc và các chế phẩm sinh học hoà tan trong mẫu máu được thực hiện với giúp đỡ của các đồng vị phóngxạ trong phòng thí nghiệm Kỹ thuật in-vivo bao gồm nghiên cứu cả hình ảnh và không – hình ảnh Trong những nghiên cứu không – hình ảnh, động học và phân bố sinh học của dược phẩm phóngxạ phân tán trong... Thủy ngân phóngxạ thường được sử dụng để kiểm tra thủy ngân trong những nhà máy sản xuất sôđa ăn da Xử lý bức xạ (Radiation Processing) Xử lý bức xạ công nghiệp đang mở rộng một cách nhanh chóng vùng sử dụng bức xạ năng lượng cao cho sự sản xuất các vật liệu công nghiệp mới và tốt hơn Bức xạ năng lượng cao trong khi xuyên qua vật chất sẽ gây ion hóa và kích thích những phân tử Sự xử lý bức xạ nhằm sử... quan tâm 7 Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong nông nghiệp và sinh học Nghiên cứu sinh học phóng xạ sử dụng bức xạ gamma kết hợp với những tác nhân khác để cải tạo giống cây trồng, sử dụng đồng vị đánh dấu để nghiên cứu các quá trình sinh học, đặc biệt là vấn đề dinh dưỡng cây, con được ngành hạt nhân thực hiện từ nhiều năm qua Các nghiên cứu chiếu xạ một số giống cây (ngô, khoai, lúa, một số loài hoa, dâu... sử dụng như là phân bón, thức ăn gia súc Thủy học và thủy lực học Thủy lực họcphóngxạ (isotope hydrology) đã nổi lên như là một môn khoa học riêng biệt và đã được minh chứng có giá trị trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nước, điều rất quan trọng với nhiều quốc gia Lò phản ứng sản xuất những chất đồng vị cũng như những chất đồng vị môi trường (cả phóngxạ lẫn bền) được sử dụng để khảo sát nguồn gốc... có thể phóng thích tia X Như vậy hạt beta có thể gây nguy hại cho con người cả từ nguồn phóngxạ bên ngoài cơ thể bắn tới lẫn khi chất phóngxạ xâm nhập vào trong cơ thể PHẦN II THÍ NGHIỆM THỰC TIỄN TRÊN TẾ BÀO SỐNG ( ĐỐI VỚI THỰC VẬT) Bảng số liệu đo phân rã trong những khoảng thời gian đối với một số đối tượng và với các loại tia phóng xạ: Mẫu vật Biểu bì tỏi Biểu bì hành tím Loại tia phóngxạ α β... ra, sử dụng kỹ thuật hạt nhân để xử lý các chất thải nông nghiệp, tận thu để làm thức ăn cho động vật cũng được các cán bộ của ngành hạt nhân quan tâm và thực hiện 8 Dịch vụ đo liều bức xạ Nghiên cứu kỹ thuật đo liều bức xạ, sử dụng các phương pháp vật lý, hóa học và sinhhọc nhằm kiểm soát và định lượng các loại bức xạ khác nhau như gamma, beta, neutron và bức xạ hỗn hợp Hiện nay các cơ sở của ngành... và còn có nhiều phát triển mới, cả về thiết bị lẫn dược phẩm phóng xạ, mà chúng cung cấp thông tin chẩn đoán chính xác hơn dẫn tới bệnh nhân được điều trị tốt hơn Phân tích miễn dịch phóngxạ Phân tích miễn dịch phóngxạ (Radio immunoassay: RIA), như tên gọi được đề nghị, là một kỹ thuật dựa trên các đo lường hoạt độ phóngxạ và phản ứng hoá học của hệ miễn dịch (immunochemical) giữa một hoóc môn và... chất Tia gamma là một bức xạ điện từ tẩn số cao nên sức xuyên thấu vật chất của nó mạnh hơn các tia alpha vả beta nhiểu Vì vậy khi bức xạphóngxạ bắn tử nguổn bên ngoài vào cơ thể thì trong khi các tia alpha và beta chỉ gây tổn thượng khu trú (như phỏng da vì phóng xạ) tia gamma lại làm tổn thương khắp người tăng cao rủi ro ung thư Khi xâm nhập vào trong cơ thể chất phóngxạ gamma gây nhiểu tỗn thương... biến gen mà sinh vật có thể trở nên thích ứng với môi trường và tiến hóa được một cách nhanh chóng (ngược lại thì bị diệt vong) Nói khác đi, sinh vật nhờ lợi dụng một cách tài tình tia phóngxạ mà có được quá trình tiến hóa Các triệu chứng của bệnh nhiễm xạ cấp tính(acute exposure) (trong 1 ngày) Biểu hiện toàn thân của tổn thương do bức xạ được gọi là bệnh nhiễm xạ cấp hoặc mãn Chiếu xạ ở mức độ cao . PHÓNG XẠ
LÝ SINH HỌC
PHÓNG XẠ
PHẦN I. PHÓNG XẠ, TIA PHÓNG XẠ VÀ BẢN CHẤT
1.Khái niệm về phóng xạ:
a. Khái niệm:
- Phóng xạ là hiện tượng. bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ) . Các
nguyên tử có tính phóng xạ gọi là các đồng vị phóng xạ, còn các nguyên tử
không phóng xạ gọi