Các mục tiêu của Nhà đầu tư trong BĐS- Ngân lưu định kỳ - Khả năng thanh khoản - Sự tăng giá - Sự gia tăng trong vốn CSH thông qua việc giảm khoản vay thế chấp - Lá chắn thuế - Tỷ suất s
Trang 1Bài 5
PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ BĐS
THƯƠNG MẠI
Trang 2Nội dung
Phân tích ngân lưu và giá trị hiện tại
Phân tích rủi ro
Trang 3BĐS thương mại là gì?
Các tòa nhà văn phòng (bao gồm tất cả, từ những tòa nhà chọc trời cho đến những tòa nhà nhỏ chỉ
gồm một phòng khám nha khoa
Những khu căn hộ với ít nhất năm phòng
Cửa hàng, cửa hiệu có thể nằm ở những trung tâm mua sắm lớn hay các trung tâm mua sắm nhỏ ở địa phương
Khách sạn và nhà hàng
Khu vực công nghiệp (nhà máy, kho bãi,…)
Trang 4Các cơ hội đầu tư tổng thể
Quyền sở hữu các tài sản tạo ra thu nhập
Các tài khoản tiết kiệm
Các trái phiếu công ty
Trái phiếu chính phủ
Chứng khoán thường/ưu đãi
Các tài sản phi tài chính
Kinh doanh mạo hiểm (Business Ventures)
Trang 5Các mục tiêu của Nhà đầu tư trong BĐS
- Ngân lưu định kỳ
- Khả năng thanh khoản
- Sự tăng giá
- Sự gia tăng trong vốn CSH thông qua việc
giảm khoản vay thế chấp
- Lá chắn thuế
- Tỷ suất sinh lợi vốn CSH cao
- Tác dụng của đòn bẩy tài chính
- Sở hữu cao ốc
- Bảo hiểm lạm phát
- Các yếu tố tâm lý
Trang 6Mục đích của phân tích
đầu tư
Ước lượng giá trị tài sản dựa trên nguyên lý
kinh tế của Nhà đầu tư cụ thể
Các yếu tố thu nhập và chi phí (lịch sử và xu
hướng)
Các mục tiêu đầu tư tùy thuộc vào Nhà đầu tư và
dự án
Trang 7Các Báo cáo hoạt động, Thu
nhập và Giá trị dự kiến
Trang 8Các khoản mục thu nhập
Tiền thuê đối với các tài sản cạnh tranh
Thu nhập hỗn hợp dựa trên các tài sản cạnh
tranh
Mặt bằng bỏ không và tiền thu được dựa
trên các tài sản cạnh tranh
Trang 9Các khoản mục chi phí
Các chi phí hoạt động và chi phí quản lý
Biến phí so với định phí
Xem xét các nghĩa vụ nợ
Thẩm định không xem xét các nghĩa vụ nợ
Xem xét thuế thu nhập và các khoản khấu trừ khấu
hao
Thẩm định không xem xét thuế thu nhập hoặc khấu hao
Xem xét các khoản chiết khấu/ trợ cấp để cải thiện vốn
Thẩm định có thể hoặc không thể xem xét giới hạn các khoản trợ cấp/chiết khấu
Trang 10Thu nhập ròng từ hoạt động
Thu nhập gộp tiềm năng (PGI)
Trừ: Mất mát do mặt băng bỏ không/trong việc thu tiền
Thu nhập gộp hiệu dụng (EGI)
Trừ: Chi phí hoạt động/Phí quản lý
Thu nhập ròng từ hoạt động trước nợ (NOI)
Trang 11Phân tích ngân lưu và giá
trị hiện tại
Trang 12Phân tích ngân lưu trong/theo tiêu chí quyết định đầu tư
Được sử dụng phổ biến
Biểu thị giá trị kỳ vọng tốt hơn
Cho phép các giả định tốt hơn trong phân tích
Chứa đựng những điểm yếu mà không tìm thấy
trong những chỉ số đánh giá
Trang 13Đánh giá kết quả thực hiện
đầu tư trong tương lai
HAI YẾU TỐ ĐẦU TIÊN ĐƯỢC PHÂN TÍCH :
1 Thời gian nắm giữ tài sản (Holding Period)
Để đơn giản, nhiều người giả định là 10 năm
Nhà đầu tư – và tài sản – cụ thể
Giai đoạn dài hơn cung cấp phân tích tốt
hơn (Chụp ảnh nhanh của một chu kỳ kinh tế thực sự tốt hơn)
2. Suất chiết khấu và tỷ lệ vốn hóa
Trang 14Nguồn giá trị từ tài sản tạo ra thu nhập
1. Ngân lưu định kỳ (Kỳ vọng)
2. Giá trị chấp nhận của thị trường
Được xem xét ở cuối giai đoạn nắm giữ
(vào lúc bán tài sản)
Trang 15Suất chiết khấu và suất vốn hóa
“Chiết khấu” dòng ngân lưu theo giá trị hiện tại dựa trên
lý thuyết “giá trị tiền tệ theo thời gian”
Sử dụng suất sinh lợi “tối thiểu – có thể chấp nhận” của
Nhà đầu tư suốt giai đoạn năm giữ tài sản đã phân tích
Chuyển một ngân lưu thành một giá trị xác định
Thay đổi theo chi phí vốn và sự nhận thức của nhà đầu
tư về ngân lưu tương lai từ đầu tư
Có thể được xác định theo xu hướng lịch sử của các tỷ lệ
vốn hóa, đặc biệt đối với các thị trường theo thời gian, loại tài sản và vị trí thị trường
Trang 16Ước lượng giá trị thị trường của tài sản tạo ra thu nhập
1. Ngân lưu định kỳ (kỳ vọng)
Sử dụng suất chiết khấu
2. Giá thị trường (Market Appreciation)
Sử dụng suất vốn hóa
Trang 17Khoản thu hồi của vốn CSH
(Equity Reversion)
Trang 18Phân tích ngân lưu đã chiết khấu
Trang 19Vốn hóa thu nhập (Giá trị thị trường)
Thu nhập ròng từ hoạt động (vào năm kết thúc của thời gian nắm giữ tài sản)
Chia cho: suất vốn hóa
Giá trị tài sản ước lượng vào lúc bán
Trang 20Khoản thu hồi của vốn CSH
1. Sử dụng vốn hóa thu nhập để ước lương giá trị
(giá bán) vào cuối giai đoạn nắm giữ tài sản
Công thức: NOI đối với năm liền sau thời gian nắm giữ tài sản
2 Ước lượng chi phí bán hàng và chi phí kết thúc
(hoa hồng cho người môi giới, các khoản tiền
phạt trả trước, v.v.)
Trang 21Khoản thu hồi vốn CSH
Giá trị tài sản được ước lượng khi bán (Vốn hóa thu nhập)
Trừ: Chi phí bán hàng/kết thúc
Tiền thu ròng từ doanh thu
Trừ: Dư nợ khoản vay thế chấp chưa thanh toán
Khoản thu hồi của vốn CSH (BTER)
Trang 22XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THU HỒI
(Reversion value – REV)
Để ước lượng giá trị BĐS vào năm kết thúc
dự án (kết thúc giai đoạn nắm giữ BĐS) hay giá trị thu hồi đòi hỏi phải có một dự báo về ngân lưu bắt đầu từ năm kết thúc giai đoạn
Trang 23XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THU HỒI
(Reversion value – REV)
Trong việc thực hiện ước lượng cho REV, thì các giả
định chủ yếu sau đây được đưa ra:
1.Cầu đối với BĐS đang xem xét trong khu vực thị trường sẽ
có khuynh hướng tăng theo mức tăng trưởng trong nền kinh tế với một mối tương quan dài hạn và ổn định.
2.Sẽ không có những thay đổi lớn hay về cấu trúc trong những yếu tố quyết định cung và/hoặc cầu đối với BĐS
từ năm kết thúc giai đoạn nắm giữ và sau đó.
3.Khi không thể đưa ra các giả định trên đây, thì phải đưa
ra một dự báo từng năm về NOI kể từ sau năm kết thúc giai đoạn nắm giữ cho đến khi dự kiến đạt được một thời
kỳ ổn định.
Trang 24Ví dụ về ước lượng giá trị thu hồi -REV
Tăng trưởng
Trang 25Sử dụng Phép tính Xấp xỉ
để Ước lượng Giá trị Hồi chuyển
Dự án được kỳ vọng sẽ có tuổi thọ kinh tế dài, có
lẽ là 40 năm hay lâu hơn Có ba kỹ thuật thường được sử dụng để thực hiện sự ước lượng này:
(A) Xây dựng Tỷ lệ Vốn hóa Kết thúc Dựa trên Ngân lưu Dài hạn Kỳ vọng
(B) Ước lượng Tỷ lệ Vốn hóa Kết thúc một
cách Trực tiếp từ Dữ liệu về các Giao dịch
Bán (Bất Động sản)
(C) Ước lượng Giá bán lại Dựa trên sự Thay đổi
Kỳ vọng trong Giá trị của Bất Động sản.
Trang 26(A) Xây dựng Tỷ lệ Vốn hóa Kết
thúc Dựa trên Ngân lưu Dài hạn
Kỳ vọng
Việc dự báo ngân lưu mỗi năm từ năm 10 đến hết năm 40 sẽ
không thích hợp trên thực tế
Một phương pháp có thể được sử dụng là tính xấp xỉ giá trị hiện tại của ngân lưu trong phần tuổi thọ
kinh tế còn lại của tài sản bằng cách sử dụng (R T )
Phương pháp này chỉ có thể được sử dụng dưới
những giả định rất hạn chế về mô thức ngân lưu,
mà được kỳ vọng từ cuối thời kỳ nắm giữ cho đến
lúc kết thúc tuổi thọ hữu dụng của tài sản, và mối quan hệ của nó với suất sinh lợi cần thiết (r) mà các
Trang 27(A) Xây dựng Tỷ lệ Vốn hóa Kết
thúc Dựa trên Ngân lưu Dài hạn
Kỳ vọng
Có ba trường hợp:
Trường hợp 1: R T = (r − g) khi mức tăng trưởng dài
hạn trung bình (g) của NOI được kỳ vọng là dương
Trường hợp 2: R T = (r) khi mức tăng trưởng dài hạn
(g) của NOI được kỳ vọng là không thay đổi hay
bằng zero.
Trường hợp 3: R T = (r + g) khi mức tăng trưởng dài
hạn trung bình (g) của NOI được kỳ vọng là âm hay sụt giảm.
Trang 28(A) Xây dựng Tỷ lệ Vốn hóa Kết
thúc Dựa trên Ngân lưu Dài hạn
kỳ dự phóng 10 năm, có thể được tính xấp xỉ như sau:
REV 9 = (NOI 10 ) : (r − g) REV 9 = 459.304/(0,12 – 0,02)
Trang 30(B) Ước lượng Tỷ lệ Vốn hóa Kết thúc một cách Trực tiếp từ Dữ liệu về các Giao dịch Bán (BĐ S )
Trong ví dụ trên, ta có tỷ lệ vốn hóa ở thời kỳ 0 là 338.800USD :
3.729.771USD, hay bằng 0,09 ( tỷ lệ vốn hóa đi vào); và tỷ lệ vốn hóa kết thúc là 0,10
chúng ta cho thấy tỷ lệ vốn hóa kết thúc (RT) lớn hơn tỷ lệ vốn
hóa "đi vào" (R) ("going in” cap rate (R)) Giả định này
thường được đưa ra bởi vì qua thời gian, khi bất động sản đã có tuổi cao và hao mòn, thì mức tạo ra thu nhập sụt giảm; vì thế cho nên, mức tăng trưởng NOI kỳ vọng đối với một bất động
sản có tuổi cao hơn chắc hẳn là thấp hơn mức tăng trưởng đó của một bất động sản mới được xây dựng
Điều này cũng có nghĩa là, nếu giữ không đổi tất cả các yếu tố khác, khi so sánh với những bất động sản mới xây dựng, thì
Trang 31(B) Ước lượng Tỷ lệ Vốn hóa Kết thúc một cách Trực tiếp từ Dữ liệu về các
Giao dịch Bán (BĐ S )
Ngày nay một nhà phân tích có thể có khả năng xác minh
được rằng điều này đúng, bằng cách so sánh các tỷ lệ vốn hóa
từ các giao dịch bán những bất động sản cũ hơn với các tỷ lệ vốn hóa đối với các bất động sản mới hơn
Giữ không đổi tất cả các yếu tố khác, thì chênh lệch giữa tỷ lệ vốn hóa đối với bất động sản cũ hơn và tỷ lệ vốn hóa đối với bất động sản mới hơn sẽ thể hiện sự khấu hao kinh tế.
Công nhận khả năng có thể xảy ra này, một người hành nghề bất động sản có thể quyết định ước lượng một cách trực tiếp
tỷ lệ vốn hóa kết thúc cho HHL bằng cách thu thập dữ liệu về
giao dịch bán đối với những bất động sản mà hiện nay được
10 tuổi, các bất động sản này có khả năng tiêu biểu cho việc
HHL sẽ cạnh tranh ra sao trên thị trường căn hộ 10 năm sau
Trang 32(C) Ước lượng Giá bán lại Dựa trên sự Thay đổi Kỳ vọng trong Giá trị của
Trang 33(C) Ước lượng Giá bán lại Dựa trên sự Thay đổi Kỳ vọng trong Giá trị của
4 3
2
03
1 13
1
754
562 13
1
364
546 13
1
450
530 13
1
000
515 13
1
000
500
) , (
, )
, (
)
, (
)
, (
)
, (
)
, (
Trang 34Hiệu quả đầu tư
Trang 35HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN
(NPV - Net Present Value)
CF NPV
° Dự án đáng giá khi NPV > 0
° Lựa chọn giữa các dự án loại trừ nhau : chọn dự án nào có NPV dương Max
Trang 36PHƯƠNG PHÁP NPV : ĐÁNH GIÁ
Ưu điểm
° Giới thiệu được giá trị tiền tệ theo thời gian
° Tập trung vào số lượng tiền tệ và sự đóng góp từ dự án, thấy được toàn cảnh dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc
° Trình bày tất cả dòng tiền tương lai theo giá trị hiện tại để có
thể so sánh trực tiếp
° Có thể ước lượng được mức độ tác động của lạm phát đến kết quả dự án
° Cho một dự báo lãi lỗ chính xác hơn là việc tính toán dòng tiền không chiết khấu
Nhược điểm
° Khó giải thích, khó hiểu
Trang 37TỶ SUẤT THU HỒI VỐN NỘI BỘ
(IRR - Internal Rate of Return)
°IRR chính là giá trị của suất chiết khấu mà nó làm cho NPV* = 0
°Giá trị IRR càng lớn thì dự án càng hấp dẫn
°Dự án đáng giá khi IRR > MARR
CF NPV
0 0
0 )
1 ( )
1 (
*
Trang 38PHƯƠNG PHÁP IRR : ĐÁNH GIÁ
°Khó đánh giá hiệu quả trong trường hợp dự án
Trang 39Phân tích rủi ro
Trang 40So sánh sinh lợi từ đầu tư
Tín phiếu kho bạc
Trái phiếu đô thị
Trái phiếu công ty
Bất động sản
Cổ phiếu phổ thông
Chứng khoán có tài sản thế chấp Suất sinh lợi
Trang 41Rủi ro trong đầu tư BĐS
rủi ro thua lỗ do những biến động trong hoạt động kinh tế mà ảnh
hưởng đến sự biến thiên thu nhập tạo ra từ bất động sản
Rủi ro tài chính tăng lên khi giá trị nợ trong đầu tư bất động sản tăng
lên Mức độ rủi ro tài chính cũng phụ thuộc vào chi phí và cơ cấu nợ
Rủi ro này phát sinh khi không có một thị trường liên tục với nhiều người mua và người bán và không có những giao dịch thường xuyên
Lạm phát bất ngờ có thể làm giảm suất sinh lợi của một nhà đầu tư nếu thu nhập tạo ra từ đầu tư không tăng đủ để bù đắp cho tác động của lạm phát, qua đó làm giảm giá trị thực của đầu tư
Trang 42Rủi ro trong đầu tư BĐS
Rủi ro lãi suất
Rủi ro quản lý
Rủi ro này dựa vào năng lực quản lý và khả năng đổi mới, đáp ứng trước tình hình cạnh tranh, và vận hành hoạt động kinh doanh hiệu quả
Rủi ro luật pháp
Rủi ro luật pháp phát sinh từ sự kiện là những thay đổi về
qui định pháp luật có thể ảnh hưởng bất lợi đối với khả
năng sinh lợi của dự án đầu tư
Rủi ro môi trường