1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN: Nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá pot

27 697 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 436,14 KB

Nội dung

Việc đổi mới kỹ thuật công nghệ diễn ra tương đối dễ dàng hơn khi chúng ta tạo được nguồn vốn kể cả đi vay và dùng vốn đó để nhập khẩu kỹ thuật công nghệKT-CN hiện đại từ các nước tiên t

Trang 1

TIỂU LUẬN:

Nguồn nhân lực công nghiệp phục

vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Trang 2

Nước ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm thúc

đẩy nền kinh tế phát triển nhanh theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới Để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có hai yếu tố cơ bản gắn bó với nhau, đó là kĩ thuật hiện đại và con người hiện đại.Vì thế phải đổi mới toàn diện con người, kỹ thuật- công nghệ hiện đại Việc đổi mới kỹ thuật công nghệ diễn ra tương đối dễ dàng hơn khi chúng ta tạo được nguồn vốn (kể cả đi vay) và dùng vốn đó để nhập khẩu kỹ thuật công nghệ(KT-CN) hiện đại từ các nước tiên tiến.Đối với người lao động không thể nhập khẩu được.Muốn có sự tương thức,đồng bộ giữa KT-CN

và con người đòi hỏi không chỉ số lượng và không phải chủ yếu ở số lượng mà ở chất lượng con người sử dụng phương tiện KT-CN đó Vì vậy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hay đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những yêu cầu cấp bách để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Chính vì vậy vấn đề đặt ra đối với mỗi quốc gia là phải thường xuyên chăm lo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội

Vì vậy việc chọn đề tài: “Nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ được nguồn nhân lực hiện tại để có hướng phát triển đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH của Đảng , Nhà nước và toàn dân ta

Mục đích nghiên cứu là làm rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiện nay và đưa ra những quan điểm và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Trang 3

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là toàn thể những người lao động hoạt động trong tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế đặc biệt là nguồn lao động có trình độ cao Bởi đây là nguồn lao động quan trọng nhất đối với sự nghiệp CNH,HĐH của đất nước

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp để từ đó rút ra nhưng nhận định, nhận xét đúng đắn về tình hình nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực còn được hiểu với tư cách là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động,là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động.Với cách hiểu này, nguồn nhân lực bao gồm những nguời từ bắt đầu bước vào tuổi lao động trở lên có tham gia vào nền sản xuất xã hội

Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định qui mô nguồn nhân lực.Nguồn nhân lực còn được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng.Số lượng được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực Các chỉ tiêu về số lượng này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng dân số

Trang 4

Qui mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì dẫn đến qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại.Tuy nhiên mối quan hệ dân số và nguồn nhân lực được biểu hiện sau một thời gian khoảng 15 năm(vì lúc đó con người mới

bước vào độ tuổi lao động)

2.Nguồn nhân lực công nghiệp

Nguồn nhân lực công nghiệp có thể hiểu là những người đang làm việc, đang hoạt động trong những nghành công nghiệp

Đối với Việt Nam mục tiêu tới năm 2020 hoàn thành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nguồn lực công nghiệp được quan tâm hàng đầu Chúng ta tập chung mọi nguồn lực cho phát triển các nghành công nghiệp hàng đầu cũng như các nghành công nghiệp nặng Việc đầu tư cơ sở vật chất cho CNH,HĐH đất nước phải song song với việc đầu tư cho nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp Với sự phát triển mạnh của các nghành công nghiệp thì ngày càng thu hút nhiều lao động hoạt động trong lĩnh vực này, tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp ngày càng tăng cao Tuy nhiên nguồn nhân lực của chúng ta trình độ vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộc CNH,HĐH Muốn CNH,HĐH thành công thì nguồn nhân lực trong các nghành công nghiệp không những đông về số lượng mà phải có chất lượng cao

II Thực trạng và vai trò nguồn nhân lực của Việt Nam 1.Thực trạng của nguồn nhân lực Việt Nam

a Quy mô nguồn nhân lực Việt Nam

Việt Nam là một trong những nước đông dân số với quy mô dân số đứng thứ hai Đông nam á và thứ mười ba trên thế giới Một đất nước với cơ cấu dân

số trẻ với số người trong độ tuổi 16-34 chiếm 60% trong tổng số 35,9 triệu người lao động: nguần bổ sung hàng năm là 3%-tức khoảng 1,24 triệu người Theo tổng điều tra dân số ngày 1-4-1999, quy mô dân số nước ta là 76,3 triệu người và dự tính đến

Trang 5

năm 2010 quy mô dân số nước ta vào khoảng 95 triệuvà số người trong tuổi lao

động gần 58 triệu, chiếm 60,7% dân số Dự báo thời kỳ 2001 đến 2010 cần tạo thêm

chỗ làm việc mới cho khoảng 11-12 triệu lao động (chưa kể số lao đông tồn động

các năm chuyển sang), bình quân mỗi năm phải tạo thêm 1,1 đến 1,2 triệu chỗ làm

việc mới Tính đến 1/7/2000, tổng lực lượng lao động cả nước có 38.643.089 người,

so với kết quả điều tra tại thời điểm 1/7/1996 tăng bình quân hàng năm là 975.645

người, với tốc độ tăng 2,7% một năm, trong khi tốc độ tăng bình quân hàng năm của

thời kỳ này là 1,5% một năm

So với các nước trong khu vực, quy mô dân số Việt Nam cùng với Philippin

và Thái Lan ở vào khoảng trung bình Nhưng nếu so sánh với thế giới thì về quy mô

dân số, Việt Nam đứng thứ 13, còn trong ASEAN, Việt Nam xếp thứ hai, chỉ sau

Inđônêxia điều đó được thể hiện qua bảng sau:

Một số chỉ tiêu về dân số và lao động của các nước ASEAN

Nước

Dânsố

1994 (Triệu người)

Tỷ lệ tăng dân số(%) Lực lượng lao động

1960-1992 1992-2000

1994 (triệu người)

% tăng giai đoạn 90-94

% trong dân

số Brunây 0,284 3,8 2,1 0,112 -

Inđônêxia 192,2 2,2 1,7 81,2 1,1 43 Malaixia 19,5 2,6 2,1 7,85 2,8 38 Philippin 68,6 2,7 2,0 27,48 3,0 56 Thái Lan 59,4 2,4 1,1 32,84 1,1 56 Việt Nam 72,5 2,2 2,1 33,7 2,8 49 Xingapo 2,93 1,7 1,7 1,69 2,9 56

Trang 6

số nhanh và còn được duy trì như vậy, tỷ lệ gia tăng lực lượng lao động của Việt Nam trong cả giai đoạn 1960-1992 và tiếp theo cho đến nay là điều khó tránh khỏi Năm 1986, Việt Nam mới có 30,3 triệu người trong độ tuổi lao động thì đến năm 1995 đã tăng đến 40,2 triệu người, bình quân mỗi năm tăng khoảng một triệu người, tức là khoảng 3,22% Ngoài ra còn phải kể đến số người ngoài độ tuỏi lao động nhưng thực tế có làm việc cũng tăng lên, tạo thành một nguần cung cấp về lao động khá dồi dào: cuối năm 1995 có 3,7 triệu người, trong đó có 1,3-1,4 triệu trẻ em (nguần: kim Ngọc Cương, ''phân tích và dự báo thị trường lao động ở nước ta'', Bộ kế hoạch và đầu tư, tạp chí kinh tế và dự báo, số 5/1997, tr.19)

Đối với Việt Nam, ngoài hai yếu tố về số người trong và ngoài độ tuổi lao động kể trên, còn có thể tính đến một số yếu tố mang tính chất biến động cơ học làm tăng nguần lao động của Việt Nam hiện nay như: số bộ đội giải ngũ; số lao động đi làm ở các nước Đông Âu, Trung Đông trở về; số người tỵ nạn ở Thái Lan, Hồng Kông, Malaixia, Việt kiều ở Campuchia hồi hương…

Như vậy, Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào và thường xuyên được bổ sung bằng đội ngũ lao động trẻ, hùng hâụ, tạo nên một trong những ưu thế cho Việt Nam trong việc tham gia và hoà nhập vào nền kinh tế khu vực va thế giới

Trang 7

b Quy mô nguồn nhân lực qua đào tạo cuả Việt Nam và việc sử dụng nguồn

nhân lực này

Việt Nam tuy có lực lượng lao động dồi dào nhưng lực lượng lao động đã qua

đào tạo thực tế lại thiếu đó là mâu thuẫn về quy mô của nguồn nhân lực nước ta,

chúng ta vừa thừa vừa thiếu nguồn nhân lực

Hiện nay đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan quản lý nhà nước thuộc

các bộ, các ngành ở các cơ quan trung ương có 129763 người, trong đó có 74%

công chức có trình độ từ đại học trở lên

Khi nói đến nguồn nhân lực của một quốc gia thường người ta hay quan tâm đến

số lượng học sinh, sinh viên được đào tạo hàng năm ở các trường trung học

chuyên nghiệp, trường công nhân kỹ thuật, các trường đại học, cao đẳng trong

quốc gia đó Bởi đó là con số nói lên số lao động được đào tạo hàng năm và chất

lượng nguồn nhân lực của quốc gia ở Việt Nam, số học sinh và sinh viên thuộc

các trường trung học chuyên nghiệp, kỹ thuật, cao đẳng và đại học trong cả nước

từ năm 1992 đến năm 1997 (chỉ tính học sinh, sinh viên hệ chính quy) như sau:

nghiệp

107,8

119,0

155,6

170,5

172,4

164,1

Trang 8

,8

157,1

203,3

297,9

509,3

662,8

Nguồn: niên giám thống kê 1998-Nxb Thống kê, 1999, tr342, 345 &349

Theo bảng trên ta thấy, cơ cấu đào tạo ở các cấp bậc rất khác nhau, số sinh

viên cao đẳng,đại học tăng nhanh trong những năm gần đây, trong khi đó số học

sinh trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật tăng rất chậm và biến đổi

bất thường khi lên khi xuống nhất là số công nhân kỹ thuật Nếu năm 1994 các

trường công nhân kỹ thuật có 74.700 học sinh, thì năm 1995 còn 58.700 học sinh

, song đến năm 1997 lại tăng lên 102.500 học sinh Chính điều đó tạo nên sự

thiếu hụt lớn số công nhân kỹ thuật và cán bộ có trình độ trung cấp, và ngược lại

dẫn tới sự lãng phí chất xám, bởi sẽ có những sinh viên có trình độ cao đẳng

hoặc đại học đảm nhận những công việc của công nhân kỹ thuật hoặc trung cấp

Hiện nay số sinh viên đại học, cao đẳng vẫn tiếp tục tăng nhanh, năm 2000 số

sinh viên cao đẳng, đại học là gần 1 triệu bằng 1,8 lần năm 1995, vượt dự kiến kế

hoạch 5 năm (1996-2000) là 13% (Lê Quang Trung: biện pháp cho vấn đề lao

động thất nghiệp ở thành thị-Vụ chính sách lao động và việc làm) và năm học

2001-2002 tổng chỉ tiêu cho các trường cao đẳng, đại học tăng 5% tức khoảng

160.000 sinh viên, tăng 10.000 sinh viên so với năm trước

Số học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trường trung học chuyên nghiệp, kỹ thuật,

cao đẳng và đại học năm 1992 là 103.500 người, thì đến năm 1996 là 212.900

người và năm 1997 là 213.000 người bổ sung cho nguồn nhân lực của đất nước Tỷ lệ lao động

Trang 9

Nguồn: dự thảo Nghị quyết Trung ương 4 khoá 8-Bộ chính trị

Tính đến năm 1998, số cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học là trên 930.000 người, trong đó khoảng trên 10.000 người là cán bộ có trình độ trên đại học đội ngũ này chiếm 2,3% lực lượng lao động xã hội Số sinh viên tốt nghiệp đại học hàng năm khoảng 25.000 người có học vị trên đại học bổ xung vào nguồn nhân lực chất lượng câo Hàng năm ở Việt Nam tỷ lệ cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học trên 1000 dân đang tăng lên:

Năm Tỷ lệ cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học/1000 dân

Trang 10

Nguồn:Võ Đại Lược-CNH, HĐH ở Việt Nam đến năm 2000 Nxb KHXH,Hà Nội

So sánh các số liệu trên ta thấy giữa số lượng nguồn nhân lực được đào tạo ở Việt Nam so với các nước khác vẫn đang còn khoảng cách khá xa, chứ chưa nói đến nguồn nhân lực có chất lượng cao Mặt khác cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực cũng chưa phù hợp, thể hiện ở cỗ một số ngành được đào tạo ồ ạt như ngành kinh tế, luật trong khi đó các ngành kỹ thuật, công nghệ tin học, khoa học

cơ bản chưa được coi trọng đúng mức

Do đó, xét cả những điều kiện kinh tế-xã hội lẫn những điều kiện về nguồn nhân lực cho thấy chúng ta chưa đủ điều kiện để xây dựng nền kinh tế tri thức, mà chỉ tiếp

cận nó trên một số lĩnh vực chúng ta có khả năng

2.Chất lượng nguồn nhân lực

Nếu như trong các thập niên trước đây, nhân công nhiều và rẻ được coi như thế mạnh hàng đầu khi xem xét các lợi thế về nguồn nhân lực thì trong những năm gần đây, yếu tố chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được nhấn mạnh Các yếu

tố được xem xét trước hết là thể chất, thể lực, năng lực của nguồn nhân lực

a Về trí lực và thể lực

Người Việt Nam có truyền thống cần cù, thông minh, ham học hỏi, cầu tiến bộ,

có ý chí và tinh thần tự lực tự cường dân tộc phát triển khá về thể lực, trí lực, có

Trang 11

tính cơ động cao có thể tiếp thu nhanh kiến thức khoa học công nghệ tiên tiến,

hiện đại Có thể nói đây là một trong số các lợi thế so sánh cuẩ ta trong quá trình hội nhập

Bảng: một số chỉ tiêu về sức khoẻ, y tế của các nước ASEAN

Chỉ tiêu Thời

gian

Vi

ệt Na

m

Brun

ây

Inđônêxia

Malaixi

a

Philipp

in

Thá

i Lan

Xingap

o

Tuổi thọ bình

quân 1992

63,4 74 62

70,4

64,4

calo /người so với

nhu cầu tối

thiểu(%)

1988-

1991

27 95 51 72 82 76 100

Nguồn: chỉ số và chỉ tiêu phát triển con người Nxb Thống Kê, Hà Nội, 1995

Trang 12

Bảng: Qua bảng trên ta thấy: các chỉ số của Việt Nam luôn luôn ở mức thấp, có

những chỉ số ở mức thấp nhất trong khu vực Những chỉ tiêu liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển thể chất, thể lực của người lao động Việt Nam tất thấp: cung cấp calo bình quân đầu người chỉ có 2220 calo, thấp nhất trong khu vực Về tỷ lệ cung cấp calo bình quân đầu người so với nhu cầu tối thiểu, Việt Nam, chỉ cao hơn Thái Lan 100%, kém Inđônêxia 122%, Xingapo 144%, Philippin 108%, Malaixia 124% Một loạt các chỉ tiêu khác liên quan đến y tế, chăm sóc sức khoẻ của Việt Nam cũng còn ở mức thấp điều đó lý giải phần nào

sự hạn chế về mặt thể lực của nguồn nhân lực của Việt Nam Cho đến nay, thể lực của người lao động Việt Nam còn chưa đáp ứng được những yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp lớn và ở đây đã bộc lộ một trong những yếu điểm cơ bản

của nguồn nhân lực Việt Nam

Tương quan so sánh về trình độ giáo dục của lực lượng lao động cuả Việt Nam với các nước ASEAN có thể hình dung được qua các số liệu trong bảng sau:

Trang 13

m

Brun

ây

Inđônêxia

Malaixi

a

Philipp

in

Thá

i Lan

Xingap

Trang 14

6

21,4

6

62,

7

480,

8

(*) Trình độ giáo dục cuả dân số trong độ tuổi lao động (%) Nguồn: chỉ số và chỉ tiêu phát triển con người, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995

Như vậy, bên cạnh một vài chỉ tiêu đáng mừng như tỷ lệ người biết chữ từ 15

tuổi trở lên đạt được 89% năm 1992, tăng 6% so với năm 11989, thực trạng trình

độ nguồn nhân lực Việt Nam còn nhiều vấn đề đáng lo ngại: số người mù chữ từ

15 tuổi trở lên còn 4,7 triệu năm 1992; trong toàn bộ dân số ở độ tuổi lao động,

chỉ có 5,1% là có trình độ đại học và sau trung học, 8,8% có trình độ trung học;

trong tổng số lực lượng lao động, số lao động kỹ thuật chỉ chiếm có 12%: năm

1995, trong số 40,2 tiệu người chỉ có 4,7 triệu người là lao động có kỹ thuật Một

mặt, Việt Nam đã có những cố gắng không thể không ghi nhân trong việc nâng

cao chất lượng giáo dục, đào tạo nói chung, chất lượng nguồn nhân lực nói riêng

như: số học sinh cao đẳng và đại học đã tăng từ 129.600 người năm 1990 lên

279900 người năm 1995, tức là tăng gần 2,3 lần trong 5 năm; số tốt nghiệp đại

học từ 20.500 năm1990 tăng lên 58.500 năm 1995; số học sinh trung học chuyên

nghiệp từ 135.400 năm 1990 lên 197.500 năm 1995, số tốt nghiệp trung học

chuyên nghiệp từ 39.900 năm 1990 lên 56.300 năm 1995 Chưa kể đến tỷ lệ chi

cho giáo dục trong GDP đã tăng nhanh từ 1,6% năm 1991 lên 2,75% năm 1993,

gần 6% năm 1994 Nhưng để đạt được mức độ chung như các nước khác ngay

trong khối ASEAN, rõ ràng chúng ta còn phải đầu tư nhiều thời gian và công

sức, tiền của cho công tác giáo dục đào tạo để biến những tiềm năng của nguồn

nhân lực Việt Nam thành hiện thực

Ngày đăng: 16/03/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w