Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
724,9 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả cạnh tranh Công ty Cao su Sao vàng Lời nói đầu Kể từ đất nước ta thực sách mở cửa, chuyển kinh tế từ chế độ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, để trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh buộc doanh nghiệp phải phát huy triệt để tiềm lực, mạnh sẵn có nhằm tạo lợi doanh nghiệp khác Chỉ có đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh Muốn thực mục tiêu yêu cầu khách quan doanh nghiệp không ngừng tiến hành hoạt động đầu tư nâng cao khả cạnh tranh Cơng ty Cao su Sao vàng doanh nghiệp Nhà nước hoạt động quản lý thống Tổng cơng ty hố chất Việt nam có lực thiết bị sản xuất lớn, hàng năm cung cấp cho thị trường từ 6- triệu săm lốp xe đạp; 400.000 đến 500.000 lốp xe máy; từ 100.000- 120.000 lốp ôtô, máy kéo sản phẩm cao su kỹ thuật khác Trong chế thị trường nay, Công ty Cao su Sao vàng đứng trước khó khăn thách thức vấn đề cạnh tranh Bởi vì, thị trường săm lốp có cạnh tranh mạnh mẽ liệt không sản phẩm nước với mà cạnh tranh với sản phẩm từ nước tràn vào Thái Lan, Nhật Bản, Đài Loan… Tuy nhiên, năm vừa qua Công ty đạt thành tựu định cơng tác đầu tư, là: tăng thêm lực sản xuất mới, đưa Công ty vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Song song với kết đạt được, thời gian qua Cơng ty cịn tồn khó khăn cần khắc phục năm Do đó, việc xem xét đánh giá thực trạng đầu tư nâng cao khả cạnh tranh, đưa giải pháp phù hợp để khắc phục có vai trị quan trọng Vì vậy, chuyên đề em xin tập trung nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao khả cạnh tranh Công ty Cao su Sao vàng giai đoạn vừa qua, từ đưa số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tăng cường khả cạnh tranh tương lai Chuyên để thực tập bao gồm ba phần chính: Phần I: Đầu tư với việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Phần II: Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả cạnh tranh Công ty Cao su Sao vàng Phần III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả cạnh tranh Công ty Cao su Sao vàng Chương I: Đầu tư với việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp I Nhận thức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.1 Khái niệm phân loại cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm Xét từ góc độ tổng thể kinh tế, cạnh tranh chế thị trường hiểu cạnh tranh chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật lợi ích kinh tế Các chủ thể kinh tế bên bán bên mua loại hàng hoá mà họ mua hay nói cách khác họ muốn mua loại hàng có chất lượng cao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà giá lại rẻ Ngược lại, bên bán hướng tới tối đa hoá lợi nhuận cách bán nhiều hàng với giá cao Vì vậy, bên cạnh tranh với để giành phần có lợi Xét góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh doanh nghiệp Mac đề cập sau: “Cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” đây, Mac đề cập đến vấn đề cạnh tranh không gian hẹp chủ nghĩa tư lúc cạnh tranh xem lấn át, chèn ép lẫn để tồn tại, quan niệm cạnh tranh nhìn nhận từ góc độ tiêu cực nước ta, chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, canh tranh doanh nghiệp hiểu cách cứng nhắc Trong thời kỳ dài, nhìn thấy mặt trái cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnh tranh mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà chưa thấy mặt tích cực cạnh tranh Chuyển sang kinh tế thị trường, quan niệm cạnh tranh doanh nghiệp nước ta thay đổi Ngày nay, quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh môi trường động lực phát triển kinh tế xã hội Cạnh tranh doanh nghiệp quan niệm đấu tranh gay gắt, liệt nhà sản xuất kinh doanh với dựa chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ để thu lợi nhuận lớn đồng thời thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Chúng ta hiểu theo nghĩa chung cạnh tranh doanh nghiệp ganh đua doanh nghiệp việc giành giật khách hàng thị trường mà kết cuối để tiêu thụ ngày nhiều hàng hoá với lợi nhuận cao Nếu xét mối tương quan doanh nghiệp với sở nhu cầu mua sắm xã hội hiểu cạnh tranh doanh nghiệp trình doanh nghiệp đưa biện pháp kinh tế tích cực sáng tạo nhằm tồn thị trường ngày thu nhiều lợi nhuận sở tạo ưu sản phẩm tiêu thụ sản phẩm 1.1.2 Các loaị hình cạnh tranh Cạnh tranh thị trường doanh nghiệp phân thành nhiều loại khác Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh chia làm loại: cạnh tranh ngành cạnh tranh nội ngành Để giành lợi thị trường, doanh nghiệp phải nắm vững loại cạnh tranh để xác định đối thủ cạnh tranh, từ lựa chọn xác vũ khí cạnh tranh phù hợp với điều kiện đặc điểm Cạnh tranh ngành: đấu tranh nhà doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ ngành kinh tế khác nhằm thu lợi nhuận có tỷ suất lợi nhuận cao so với vốn bỏ đầu tư vốn vào ngành có lợi cho phát triển Sự cạnh tranh ngành dẫn đến việc doanh nghiệp ln tìm kiếm ngành đầu tư có lợi nên chuyển vốn từ ngành lơị nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận Sau thời gian định, điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi lợi nhuận này, vơ hình chung hình thành lên phân phối vốn hợp lý ngành sản xuất, dẫn đến kết cuối chủ doanh nghiệp đầu tư ngành khác với số vốn thu lợi nhuận Cạnh tranh nội ngàn: cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại hàng hố dịch vụ Cạnh tranh nội ngành dẫn đến hình thành giá thị trường đồng hàng hoá dịch vụ loại sở giá trị xã hội hàng hố dịch vụ Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp thơn tính lẫn Những doanh nghiệp chiến thắng mở rộng phạm vi hoạt động thị trường, doanh nghiệp thua phải thu hẹp kinh doanh, chí bị phá sản Khi sản xuất hàng hoá phát triển, hàng hoá bán nhiều, số lượng người cung ứng đơng cạnh tranh gay gắt Do đó, để thắng chiến giành lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp không ngừng thu thập thông tin đối thủ, đem so sánh với thân doanh nghiệp, nhờ phát lĩnh vực mà có ưu hay bất lợi cạnh tranh sở để xây dựng chiến lược cạnh tranh đắn 1.2 Vai trò cạnh tranh doanh nghiệp Cạnh tranh tất yếu kinh tế thị trường Cội nguồn cạnh tranh tự sản xuất kinh doanh, đa dạng kiểu dáng, nhiều thành phần kinh tế, nhiều người hoạt động sản xuất kinh doanh Cạnh tranh thực chất chạy đua khơng có đích Chạy đua mặt kinh tế phải ln ln phía trước để tránh trận địn người chạy phía sau, khơng phải để thắng trận tuyến đối thủ mà để thắng hai trận tuyến Đó cạnh tranh người mua với người bán cạnh tranh người bán với Do vậy, cạnh tranh khơng có vai trị quan trọng doanh nghiệp tham gia thị trường mà cịn có ý nghĩa to lớn người tiêu dùng toàn xã hội - Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh định tồn phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh (cải tiến thiết bị công nghệ, sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu…), ảnh hưởng đến uy tín, định vị doanh nghiệp thương trường - Đối với người tiêu dùng, cạnh tranh giúp họ thoả mãn nhu cầu hàng hoá dịch vụ, chất lượng sản phẩm ngày cao mức giá phù hợp với khả họ - Đối với kinh tế quốc dân cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển bình đẳng thành phần kinh tế, tạo điều kiện để giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao tiến khoa học kỹ thuật, đại hoá sản xuất xã hội Đó điều kiện để xố bỏ độc quyền bất hợp lý, xố bỏ bất bình đẳng kinh doanh, phát huy tính tháo vát óc sáng tạo nhà quản lý doanh nghiệp, gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lượng đời sống xã hội, phát triển văn minh nhân loại Tuy nhiên, phủ nhận mặt tiêu cực cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh gây hậu tiêu cực Vì bị hút mục tiêu hạ giá thành, tăng lợi nhuận…, doanh nghiệp khơng chịu bỏ chi phí cho việc xử lý chất thải, ô nhiễm môi trường vấn đề xã hội khác Ngoài ra, cạnh tranh có xu hướng dẫn đến độc quyền … Để khắc phục tiêu cực vai trò Nhà nước quan trọng 1.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp Do khan nguồn lực xã hội, khả kinh doanh doanh nghiệp hạn chế nên doanh nghiệp khơng thể có lợi đối thủ mặt Vì vậy, doanh nghiệp cần biết tận dụng lợi mình, biến chúng thành công cụ cạnh tranh thực lợi hại để đạt mục tiêu kinh tế đặt Tuy nhiên, mặt khác mà doanh nghiệp khơng có lợi khơng nên bỏ qua 1.3.1 Sản phẩm chất lượng sản phẩm Sản xuất gì? cho ai? Là câu hỏi lớn mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đối mặt chế thị trường Trả lợi câu hỏi có nghĩa doanh nghiệp xây dựng cho sách sản phẩm Khơng doanh nghiệp hoạt động thị trường mà lại khơng có sản phẩm kinh doanh cho dù hữu hình hay vơ hình Vấn đề đặt cho doanh nghiệp phải làm cho sản phẩm thích ứng với thị trường cách nhanh chóng tiêu thụ hết thị trường, mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp a Sản phẩm Có thể xây dựng lợi cạnh tranh từ sản phẩm theo hai cách: Đa dạng hoá sản phẩm: Mức độ đa dạng sản phẩm thể danh mục sản phẩm cơng ty (đó tập hợp tất loại sản phẩm mặt hàng đưa để bán) Để theo kịp nhu cầu thị trường, bên cạnh việc trì cải tiến loại sản phẩm mạnh, doanh nghiệp cần nghiên cứu sản phẩm nhằm phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hố Đa dạng hố sản phẩm khơng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu thị trường, thu nhiều lợi nhuận mà biện pháp phân tán rủi ro kinh doanh mà cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, liệt Đi đôi với việc thực đa dạng hoá sản phẩm, để đảm bảo đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp thực chiến lược khác biệt hoá sản phẩm cách tạo sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cho có điểm độc đáo từ hấp dẫn khách hàng độc đáo Ưu điểm chiến lược doanh nghiệp không bị cạnh tranh từ đối thủ khó lịng vượt qua lịng trung thành khách hàng nhãn hiệu mà doanh nghiệp xây dựng (Ví dụ, xe ơtơ: có tính sang trọng Mercedes- Ben, tính kinh tế Toyota…) Tuy nhiên, doanh nghiệp khó giữ vững thị phần khó trì khác biệt thời gian dài bị đối thủ bắt chước nhanh gặp khó khăn trì giá cao Như vậy, sản phẩm xác định cấu sản phẩm tối ưu yếu tố định sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường b Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất sau tiêu thụ hàng hố chịu tác động nhiều yếu tố: cơng nghệ dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ tay nghề lao động, trình độ quản lý… Chất lượng sản phẩm hiểu mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật la khả thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Nâng cao chất lượng phải giải hai vấn đề Xuất phát từ quan điểm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, đời sống người ngày cao việc cải thiện chất lượng sản phẩm trở thành vấn đề cấp bách doanh nghiệp Làm ngược lại, doanh nghiệp tự từ chối khách hàng, đẩy lùi hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, cải tiến sản phẩm giúp doanh nghiệp hội nhập tốt với xu hướng tồn cầu hố kinh tế, vươn tới thị trường xa Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết tháng năm 2000 mở hội lớn cho doanh nghiệp Việt nam Song để xuất hàng hoá sang Mỹ, sản phẩm ta phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn công nghệ, hàm lượng dinh dưỡng, an tồn vệ sinh, bao gói, bảo quản… Hiện nay, kinh tế ngày phát triển, quan niệm chất lượng xuất hiện: chất lượng sản phẩm không tốt, bền, đẹp mà cịn khách hàng định Quản lý chất lượng sản phẩm yếu tố chủ quan đánh gía khách hàng mang tính khách quan đây, nhân tố khách quan tác động, chi phối yếu tố chủ quan Quan niệm xuất phát từ thực tế mức độ cạnh tranh thị trường ngày trở nên liệt Chất lượng sản phẩm thể tính định sức cạnh tranh doanh nghiệp chỗ: - Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm - Sản phẩm chất lượng cao làm tăng uy tín doanh nghiệp, kích thích khách hàng mua hàng mở rộng thị trường - Chất lượng sản phẩm cao làm tăng khả sinh lời, cải thiện tình hình tài doanh nghiệp 1.3.2 Giá bán sản phẩm Giá yếu tố quan trọng định thị phần doanh nghiệp khả sinh lời Đồng thời, giá cịn cơng cụ linh hoạt nhất, mềm dẻo cạnh tranh Giá sản phẩm thị trường hình thành thơng qua thoả thuận người bán người mua Nó đóng vai trị quan trọng định mua hay không mua khách hàng Trong kinh tế thị trường, có cạnh tranh doanh nghiệp, “khách hàng thượng đế” họ có quyền lựa chọn mà họ cho tốt nhất, loại sản phẩm với chất lượng tương đương nhau, chắn họ lựa chọn mức giá bán thấp hơn, sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp tăng lên Mặc dù vậy, thu nhập đại phận dân cư tăng, khoa học kỹ thuật phát triển việc định gía thấp chưa giải pháp hữu hiệu, đơi cịn bị đánh đồng với việc suy giảm chất lượng Vì vậy, định giá thấp, định giá ngang thị trường hay định giá cao, sử dụng vũ khí cạnh tranh lợi hại tuỳ thuộc vào loại sản phẩm, giai đoạn chu kỳ sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc đỉêm vùng thị trường 1.3.3 Nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp kinh tế thị trường bao gồm chức sản xuất tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm khâu cuối trình sản xuất kinh doanh, giai đoạn thực bù đắp chi phí thu lợi nhuận Nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm thể hai mặt: Trước hết phải lựa chọn kênh phân phối để sản phẩm sản xuất tiêu thụ nhanh chóng, hợp lý đạt hiệu cao Tiêu thụ nhanh với số lượng nhiều tăng nhanh vòng quay vốn, tăng lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất kinh doanh Xây dựng hệ thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi tính tốn nhiều yếu tố, phải nhiều năm khơng dễ thay đổi Bù lại, doanh nghiệp có móng vững để phát triển thị trường, bảo vệ thị phần doanh nghiệp có Bên cạnh việc tổ chức mạng lưới bán hàng, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ bán hàng quảng cáo, khuyến mại, số sách phục vụ khách hàng sách toán, dịch vụ trước sau bán hàng Đây hình thức cạnh tranh phi giá, gây ý thu hút khách hàng Công tác tổ chức tiêu thụ tốt yếu tố làm tăng uy tín doanh nghiệp thị trường Các hoạt động giao tiếp khuyếch trương quảng cáo, tham gia hội chợ, tổ chức hội nghị khách hàng… hình thức tốt để giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp từ giúp cho doanh nghiệp tìm nhiều bạn hàng mới, mở rộng thị trường nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Nâng cao khả cạnh tranh vấn đề tất yếu doanh nghiệp kinh tế thị trường tiến trình hội nhập 2.1 Quan niệm khả cạnh tranh Hiện có nhiều quan niệm khác khả cạnh tranh doanh nghiệp: - Theo Fafchams: khả cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung đặc biệt Cơng ty xây dựng trạm xá với phòng khám chữa bệnh phòng cấp cứu trang bị phương tiện kỹ thuật đại Tiếp tục thực việc khám chữa bệnh định kỳ cho cán công nhân viên, nhằm giảm xuống mức tối thiểu ảnh hưởng bệnh nghề nghiệp, tạo điều kiện cho cán công nhân viên, tạo điều kiện cho cán cơng nhân viên n tâm sản xuất yếu tố nâng cao suất lao động tồn cơng ty nói chung Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Là công ty đầu ngành chế biến sản phẩm cao su, sản phẩm cơng ty có mặt khắp tỉnh, thành phố nước Địa bàn tiêu thụ mạnh công ty miền Bắc, điều hiển nhiên, công ty thành lập từ năm 1960, lúc đất nước độc lập dó sản phẩm cơng ty gần độc quyền phân phối toàn miền Bắc, trụ sở cơng ty lại đóng Hà nội, ngồi sản phẩm cơng ty có uy tín với khách hàng có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp gía rẻ Mặc dù gần thị trường miền Bắc xuất nhiều sở sản xuất nhiều sản phẩm loại song sản phẩm công ty chiếm ưu tuyệt đối so với sản phẩm cơng ty Khối lượng sản phẩm tiêu thụ miền Trung miền Nam năm gần tăng lên nhanh chóng Do cơng ty áp dụng số biện pháp thích hợp cơng việc tìm hiểu thâm nhập thị trường giá hợp lý, chất lượng cao, phát triển đại lý cửa hàng giới thiệu sản phẩm…Tuy nhiên miền Trung công ty lại phải cạnh tranh với công ty Cao su Đà nẵng, miền Nam đối thủ cơng ty Co su miền Nam… Trong thời gian tới định hướng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty là: mở rộng thị phần tỉnh miền Trung miền Nam, củng cố phát triển thị trường tiêu thụ miền Bắc, đưa chiến lược Marketing phù hợp (như chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối, chiến lược truyền thông chiến lược giá…) để đưa sản phẩm cao su đến vùng sâu vùng xa Bên cạnh đó, cơng ty thực chiến lược xuất sản phẩm thị trường giới mà cụ thể quốc gia châu Phi, Cộng hoà liên bang Nga… Kế hoạch thực đầu tư giai đoạn 2001- 2005 công ty Cao su Sao vàng Công ty Cao su Sao vàng hoạt động sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ quan trọng sản xuất kinh doanh với kết hiệu bền vững, xây dựng nên cấu sản phẩm hợp lý Để thực sứ mệnh quan trọng mình, cơng ty Cao su Sao vàng đề kế hoạch đầu tư cho giai đoạn 2001- 2002 sau: Dự kiến kế hoạch đầu tư năm 2001- 2005 công ty Cao su vàng Đơn vị: triệu đồng Nội TT dung công Giá trị dự án duyệt T số XL T bị Dự kiến kế hoạch đầu tư năm T số XL T.bị KTCB Vay việc Tổng Nguồn 2001- 2005 TDTM Vay Đ TPT 321407 55548 250354 363820 54037 305274 4509 101820 25600 321407 55548 250354 294202 41919 294774 2509 94202 20000 289737 43728 232354 273569 232841 232841 1749 73569 20000 31670 số Cơng trình chuyền tiếp 11820 17315 20633 2940 16933 760 20633 69618 12118 55500 2000 7618 8118 4618 3000 500 50000 7000 41500 1500 8000 500 7500 3500 3500 Nguồn: phịng XDCB, cơng ty CSSV bảng dự kiến kế hoạch đầu tư giai đoạn 2001- 2005 ta nhận thấy số lượng vốn mà công ty dự kiến cho công tác đầu tư giai đoạn lớn chủ yêú sử dụng cho việc đầu tư theo chiều sâu, kết hợp với đầu tư mở rộng sản xuất với tổng cộng 363.820 triệu đồng Trong đó, số vốn dùng để mua máy móc thiết bị 305.274 triệu đồng chiếm 83,9% tổng số vốn đầu tư Công ty đầu tư mở rộng sản xuất đơn vị trực thuộc: nhà máy Cao su Thái Bình, nhà máy Pin Xn Hồ Và bên cạnh đó, cơng ty đầu tư đa dạng hố sản phẩm cao su kỹ thuật, curoa băng tải, đai thang, ủng cao su 56000 48500 7500 Trong thời gian tới công ty sử dụng nguồn vốn chủ yếu vốn vay đầu tư phát triển với 256 tỷ (chiếm 70% tổng khối lượng vốn đầu tư) Đây nguồn vốn quan trọng công ty giai đoạn khác hẳn với giai đoạn vừa qua Bên cạnh đó, nguồn vốn vay tín dụng thương mại không phần quan trọng khoảng 101.820 triệu đồng chiếm xấp xỉ 30% khối lượng vốn đầu tư Điều khẳng định tin tưởng tổ chức tín dụng công ty Cao su Sao vàng III Một số giải pháp đầu tư góp phần nâng cao khả cạnh tranh công ty Cao su Sao vàng Khi Đảng Nhà nước ta chuyển đổi chế từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường tự cạnh tranh Điều địi hỏi doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải thực hoạt động đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành dủ sức cạnh tranh thị trường Công ty Cao su Sao vàng thực thể kinh tế thị trường nên phải tuân theo quy luật kinh tế khách quan đặc biệt quy luật cạnh tranh Để đạt mục tiêu tồn phát triển công ty Cao su Sao vàng phải không ngừng tiến hành đầu tư thông qua hoạt động đầu tư mới, đầu tư mở rộng hay đầu tư đại hoá sở vật chất Các cơng đầu tư địi hỏi phải huy động nguồn vốn lớn, trước hết phải thông qua hoạt động đầu tư XDCB Đầu tư XDCB tạo tài sản cố định làm tăng thêm tiềm lực sản xuất kinh doanh qua tạo đà cho phát triển sản xuất kinh doanh công ty, nâng cao sức cạnh tranh thị trường Yêu cầu cấp thiết công ty Cao su Sao vàng thời gian tới cải tiến mẫu mã, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Để thực điều cơng ty cần thực giải pháp sau: Giải pháp vốn đầu tư 1.1 Về vấn đề huy động vốn Trước bối cảnh chế thị trường, công ty trông chờ vào nguồn vốn từ ngân sách cấp mà trước hết công ty cần khơi thông nguồn vốn mà cơng ty có ưu Đầu tiên cần thiết lập dự án đầu tư có tính khả thi cao để thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA mà phủ Trung Quốc cam kết cho vay Tiếp tục áp dụng mức lãi suất hợp lý để huy động nguồn vốn nhàn rỗi cán công nhận viên công ty, khơng phải nguồn vốn lớn mang tính quan trọng hồn cảnh thiếu vốn cịn nâng cao tinh thần trách nhiệm cán công nhân viên hoạt động sản xuất kinh doanh Xem xét cấu nguồn vốn đầu tư công ty Cao su Sao vàng, nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao Từ lý dó đó, cơng ty cần phải thực cam kết với ngân hàng Thương Mại để khơng ngừng gia tăng uy tín cơng ty Mối quan hệ sở tích cực để huy động vốn cho dự án đầu tư sau Những máy móc thiết bị khơng sử dụng q lỗi thời cơng ty tiến hành lý rứt điểm bổ sung cho nguồn vốn hạn chế Trong trình sản xuất xảy trường hợp thiếu vốn tạm thời công ty bổ sung nhanh cách th tài cơng ty, doanh nghiệp khác Hiện nay, có hai phương thức cho thuê tài sản là: thuê vận hành thuê sản xuất + Thuê vận hành: hình thức sử dụng cơng ty có hợp đồng mới, hợp đồng không thường xuyên diễn thời gian ngắn việc mua tài sản để sản xuất khơng thích hợp kết thúc hợp đơng tài sản náy không sử dụng, gây lãng phí vốn Vì vậy, hợp đồng ngắn hạn hình thức nên sử dụng + Thuê tài chính: phương thức tín dụng trung dài hạn Hình thức giúp cho công ty chi lượng vốn đầu tư lớn từ đầu để mua tài sản, giúp cơng ty nhanh chóng thực dự án đầu tư, tận dụng hội đầu tư 1.2 Về vấn đề sử dụng vốn - Hoạt động đầu tư để sử dụng vốn có hiệu dự án trước lập phải phân tích tính tốn đầy đủ nhu cầu thị trường khía cạnh khác kỹ thuật cơng nghệ để xác định tổng vốn đầu tư thời điểm xây dựng Các dự án định tổng vốn đầu tư thời điểm xây dựng Các dự án thiết phải quan đủ tư cách pháp nhân hành nghề lập theo quy định pháp luật Dự án đầu tư lập thẩm định có chất lượng yếu tố định hiệu việc sử dụng vốn đầu tư - Thực cách nghiêm túc việc tiết kiệm, chống thất lãng phí vốn đầu tư Các cơng đoạn đầu tư phải có kế hoạch, dự tốn cụ thể Trong hoạt động đấu thầu XDCB cần áp dụng rộng rãi Cần phải qui định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm cán công nhân viên tham gia công tác đầu tư (kể trách nhiệm kinh tế trước pháp luật) Đồng thời ban hành qui định mức thưởng thoả đáng cho cán cơng nhân viên có sáng kiến, cải tiến giúp tiết kiệm vốn đầu tư - Tất dự án phải cân đối đủ vốn trước cơng trình khởi cơng Đồng thời việc bố trí vốn cho cơng trình phải đảm bảo theo tiến độ Đặc biệt phải ưu tiên tập trung vốn cho cơng trình trọng điểm, cấp bách để sớm đưa vào sử dụng đem lại hiệu mong muốn, không để kéo dài sang quý khác năm trước làm ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch năm Tuyệt đối không nên bố trí dàn trải, nhỏ giọt so với tiến độ thực dự án để ảnh hưởng tới trình thực dự án(thi cơng cơng trình mua sắm thiết bị…) bị kéo dài, gây ứ đọng vốn đầu tư XDCB hiệu đầu tư thấp - Về việc sử dụng vốn lưu động, hiệu sử dụng vốn lưu động phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng tiết kiệm tăng nhanh tốc độ lưu chuyển vốn lưu động Chính vậy, cơng ty cần phải xác định nhu cầu vốn cần thiết giai đoạn sản xuất, có vậy, hoạt động hoạt động sản xuất có hiệu cao Mặt khác, q trình huy động nguồn vốn lưu động, công ty cần xem xét tính tương thích nguồn vốn mục đích sản xuất, thời gian, địa điểm phương thức toán Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động đồng nghĩa với tổ chức, thực tốt công tác thu mua, dự trữ nguyên vật liệu, số vòng quay vốn lưu động tăng lên Đối với công đoạn dự trữ, bảo quản cần đảm bảo không gây hư hỏng sản phẩm, chi phí bảo quản giảm Đối với công tác sản xuất cần sử dụng hiệu nguyên nhiên vật liệu đảm bảo nguyên nhiên vật liệu theo định mức Đối với công tác tiêu thụ sản phẩm cần phải đẩy nhanh việc mở rộng hệ thống chi nhánh, đại lý, đa dạng hóa hình thức bán hàng có chiến lược Marketing thích hợp, hiệu nâng cao uy tín thương hiệu Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ Mặc dù năm qua công ty Cao su Sao vàng đầu tư thay nhiều máy móc, thiết bị cũ kỹ lạc hậu thực trạng máy móc thiết bị tình trạng lạc hậu, thiếu đồng Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Chất lượng: chất lượng kém, mẫu mã không phù hợp… dẫn đến khả cạnh tranh giảm sút Để khắc phục tình trạng này, cơng ty cần phải quan tâm đến công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, áp dụng tiến khoa học để cải tạo, nâng cấp máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất Việc quan tâm đến công tác giúp cơng ty khơng phải nhập máy móc thiết bị qua tiết kiệm ngoại tệ chi phí cho nhập máy móc thiết bị Trong chất lượng sản phẩm đảm bảo Bên cạnh đó, việc tích cực thực cơng tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ cịn giúp cơng ty tránh sai lầm nhập máy móc thiết bị Do đó, cơng ty cần thường xun thu hút kỹ sư, cán khoa học kỹ thuật có trình độ trình độ chun mơn cao đáp ứng cơng tác nghiên cứu Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực Đối với đội ngũ công nhân, cần phải thường xuyên tổ chức lớp học bồi dưỡng nâng cao tay nghề, giúp họ có hiểu biết cần thiết máy móc thiết bị mà họ sử dụng máy móc thiết bị đại đầu tư Chỉ có vâỵ máy móc thiết bị sử dụng cách triệt để Khai thác lợi ích tối đa từ máy móc mang lại Qua nâng cao hiệu đầu tư, sản xuất kinh doanh tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm Công ty cần phải tổ chức cho cán khoa học kỹ thuật, công nhân giỏi nghề giàu kinh tế tham quan học tập thực tế nước công nghiệp phát triển để trực tiếp nắm bắt tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào thực tế cơng ty Ngồi ra, đơn vị thành viên đơn vị trực tiếp sản xuất sản phẩm, cần có sách ưu đãi thoả đáng để thu hút cán kỹ thuật giỏi Sự có mặt thường trực cán kỹ thuật giỏi giúp máy móc thiết bị hoạt động ổn định họ người có ý kiến hợp lý cho việc xácđịnh công đoạn cần đầu tư chiều sâu nâng cao chất lượng sản phẩm công ty Hiện nay, cơng ty Cao su Sao vàng chưa có cán phụ trách đầu tư XDCB đào tạo theo chun ngành Phịng XDCB phịng phụ trách cơng tác đầu tư XDCB cơng ty Phịng có người bao gồm trưởng phịng, phó phịng nhân viên Chỉ có cán phụ trách côngg tác đầu tư hoạt động đầu tư công ty ngày gia tăng Nên việc cử cán học để nâng cao trình độ thiết cơng ty phải tuyển chọn thêm cán cho phòng Cán tuyển chọn phải có trình độ chun mơn cao, phẩm chất đạo đức tốt Sự kết hợp cán chuyên mơn với cán có kinh nghiệm cơng ty giúp cho hiệu hoạt động đầu tư nâng cao Đầu tư cho việc mở rộng thị trường tăng cường hoạt động Marketing Thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty đa dạng phong phú, thị trường nhu cầu loại sản phẩm khác nhau, đồng trung du có nhu cầu lớn săm, lốp xe thồ, tỉnh khác săm lốp xích lơ, săm lốp xe máy ôtô chủ yếu tiêu thụ thị Hà nội, Hải Phịng, Thanh Hố, Nghệ An, Thái Bình Hiện nay, thị trường tiềm công ty tỉnh miền Trung miền Nam Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn TP Hồ Chí Minh Mục tiêu đầu tư cơng ty đề củng cố vững thị trường miền Bắc, mở rộng thị trường miền Trung miền Nam 4.1 Vấn đề nghiên cứu thị trường Trong công tác tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trường đóng vai trị quan trọng Nó sở cho việc đề sách biện pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu thị trường, công ty cần quan tâm thực đầu tư cho lĩnh vực để qua nhận dịng thơng tin xác thói quen, nhu cầu, sở thích, thị hiếu người tiêu dùng thị trường khác Ngồi ra, cơng ty tìm ưu hạn chế đối thủ cạnh tranh, phân tích tồn diện chiến lược kinh doanh đối thủ Từ đó,cơng ty phân tích đề sách tìm hội kinh doanh thích hợp 4.2 Vấn đề hồn thiện sách phân phối Nội dung sách phân phơí đưa sản phẩm vào kênh phân phối để đáp ứng nhu cầu thị trường Mục tiêu sách đảm bảo hàng hố đưa đến đối tượng, địa điểm, chủng loại Một sách phân phối hợp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh, mở rộng thị phần doanh nghiệp đồng thời tăng cường khả cạnh tranh làm cho lưu thông hàng hố nhanh hiệu Hồn thiện sách phân phối hồn thiện kênh phân phối Để đạt điều u cầu việc thiết lập kênh phân phối cho công ty phải dựa đặc điểm nhu cầu thị trường Vấn đề đầu tư hồn thiên sách phân phối vấn đề có tính cấp bách thời gian tới để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường 4.3 Vấn đề hoàn chỉnh sản phẩm Trong thời gian tới công ty cần tiếp tục đầu tư đổi dây chuyền công nghệ, đa dạng hố sản phẩm, nâng cao chất lượng tính thẩm mỹ sản phẩm phù hợp với yêu cầu ngày cao khách hàng Chiến lược sản phẩm có vai trò quan trọng phát triển cơng ty Chính đầu tư cho việc hồn thiện sách sản phẩm điều cần thiết giai đoạn cạnh tranh gay gắt 4.4 Vấn đề hồn thiện sách giá Cùng với yếu tố kỹ thuật giá yếu tố quan trọng góp phần tạo định mua hay khơng mua hàng người tiêu dùng Chính sách giá loạt định mức giá ban lãnh đạo doanh nghiệp đưa sở phân tích kỹ tình hình chi phí, tình hình thị trường Những định xác lập để đạt mục tiêu định khối lượng bán lợi nhuận Việc xác lập sách giá đắn phương pháp xử lý giá linh hoạt điều kiện để dẫn đến thành công cạnh tranh thị trường doanh nghiệp Trên thị trường sản phẩm cao su Việt nam, giá công cụ đắc lực để công ty nước hàng ngoại nhập cạnh tranh với Như vậy, đầu tư để hồn thiện sách giá cách phù hợp điều kiện cần thiết giai đoạn 4.5 Vấn đề hồn thiện sách quảng cáo - Quảng cáo việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để truyền tin sản phẩm cho phần tử trung gian cho khách hàng cuối không gian thời gian xác định Mục đích quảng cáo kích thích người tiêu thụ sản phẩm cơng ty ngày nhiều hơn, phương tiện đắc lực cạnh tranh, vũ khí lợi hại để thu hút khách hàng Trong thời gian qua, công ty Cao su Sao vàng quan tâm đến vấn đề quảng cáo sản phẩm nhiên cơng tác cịn nhiều hạn chế Do vậy, thời gian tới công ty cần tiếp tục đầu tư nhiều công tác quảng cáo - Thực hoạt động xúc tiến yểm trợ bán hàng, có nghĩa thúc đẩy bán hàng, tìm cách đưa sản phẩm đến tay khách hàng Hoạt động thời gian qua yếu thiếu Để nâng cấp sức cạnh tranh thị trường địi hỏi cơng ty phải đầu tư nhiều cho lĩnh vực Để thực tốt sách Marketing, địi hỏi cơng ty phải quan tâm cách mức máy quản lý hoạt động Marketing mà cụ thể phòng tiếp thị- bán hàng Đầu tư trang thiết bị đại đầy đủ, tuyển dụng nhân viên có trình độ chuyên môn cao tận tâm với công việc IV Một số kiến nghị với Nhà nước Tổng công ty hoá chất Việt nam Kể từ đất nước ta thực sách mở cửa, chuyển kinh tế từ chế độ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt số khơng doanh nghiệp đến chỗ giải thể phá sản Để tạo điều kiện cho ngành công nghiệp cao su phát triển, tận dụng kế hoạch nguyên vật liệu nước, giải việc làm nâng cao mức sống cho người lao động…Nhà nước phải tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp Ngoài ra, việc bảo vệ khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng thay nhập cần Nhà nước quan tâm số sách sau: - Để đảm bảo sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho công ty Nhà nước cần phải quản lý chặt chẽ việc nhập sản phẩm săm lốp, Nhà nước cần sử lý nghiêm minh hành vi buôn lậu, nhập săm lốp trái phép… để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo yên tâm cho doanh nghiệp nước với người tiêu dùng - Nhà nước nên giảm thuế VAT sản phẩm nước mặt hàng có tính chất tự liệu đầu vào phục vụ cho phương tiện giao thông vận tải chi tiết nội địa lắp ráp ôtô xe máy Việt nam - Công ty Cao su Sao vàng nhập nhiều nguyên vật liệu đầu vào từ nước ngồi, Nhà nước cần có phối hợp điều chỉnh hệ thống kinh tế cách đồng tạo sản phẩm nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt đỗng sản xuất sản phẩm từ cao su Bằng việc Nhà nước tạo điều kiện phát triển ngành, lĩnh vực sản xuất nguyên liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm cao su giúp cho công ty tiết kiệm ngoại tê, chủ động nâng cao sức cạnh tranh với hàng hoá nước khác Kết luận Đầu tư nâng cao khả cạnh tranh chế thị trường vấn đề có tính xúc tối quan trọng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải nỗ lực nâng cao suất lao động, cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, hạ giá bán Để thực điều doanh nghiệp phải thơng qua q trình thực đầu tư Xuất phát từ ý nghĩa đó, thời gian qua cơng ty Cao su Sao vàng quan tâm đến công tác đầu tư đạt thành tựu đáng kể: tăng suất lao động, cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, tạo dựng uy tín thị trường, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách Bên cạnh thành tựu to lớn đó, thời gian qua cơng ty cịn nhiều mặt tồn cần phải khắc phục thời gian tới Chính vậy, việc đưa giải pháp đầu tư nhằm nâng cao khả cạnh tranh vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Mai- Giáo trình Kinh tế Đầu tư NXB Giáo dục- 1998 Vũ Thị Ngọc Phùng, Phan Thị Nhiêm Giáo trình chiến lược kinh doanh- NXB Thống kê- 1999 Philip Kotler- Quản trị Marketing NXB Thống kê- 1997 Micheal E Porter- chiến lược cạnh tranh NXB Khoa học kỹ thuật- 1996 Jean Guiony- Cạnh tranh giảm tối đa phí tổn thương mại NXB TP HCM Trần Hoàng Kim Lê Thụ- Vũ khí cạnh tranh thị trường NXB Thống kê- 1992 Báo đầu tư ngày 7/1/2002, 25/1 /2002 Tạp chí Cơng nghiệp số 6/1998, 19/2000, 13/2001 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 4, 5, 11/2000 10 Các tài liệu từ công ty Cao su Sao vàng Mục lục Lời nói đầu Chương I: Đầu tư với việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp I Nhận thức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.1 Khái niệm phân loại cạnh tranh 1.2 Vai trò cạnh tranh doanh nghiệp 1.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp Nâng cao khả cạnh tranh vấn đề tất yếu doanh nghiệp kinh tế thị trường tiến trình hội nhập 10 2.1 Quan niệm khả cạnh tranh 10 2.2 Sự cần thiết khách quan việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 11 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh doanh nghiệp 12 II Đầu tư – yếu tố quan trọng để nâng cao sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp 20 Hoạt động đầu tư doanh nghiệp 20 1.1 Khái niệm đầu tư 20 1.2 Vốn nguồn vốn doanh nghiệp 20 Mối quan hệ đầu tư khả cạnh tranh doanh nghiệp 22 Nội dung hoạt động đầu tư doanh nghiệp 24 3.1 Đầu tư vào máy móc thiết bị (MMTB), dây chuyền cơng nghệ (DCCN), sở hạ tầng (CSHT) 24 3.2 Đầu tư vào hàng tồn trữ 25 3.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 27 3.4 Đầu tư cho tài sản vơ hình khác 28 Các yếu tố ảnh hưởng tiêu đầu tư doanh nghiệp 29 4.1 Lợi nhuận –thu nhập kì vọng tương lai 29 4.2 Chi phí đầu tư 29 4.3 Cầu tiêu dùng 30 Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả cạnh tranh công ty Cao su Sao vàng 31 I Một số nét tổng quát công ty Cao su Sao vàng 31 Qúa trình hình thành phát triển 31 Cơ cấu tổ chức máy công ty Cao su Sao vàng 35 Tình hình kinh doanh cơng ty số năm gần 38 II Tình hình đầu tư nâng cao khả cạnh tranh công ty Cao su Sao vàng 43 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh công ty Cao su Sao vàng 43 1.1 Một số đặc điểm thị trường sản phẩm 43 1.2 Cơ cấu sản phẩm 45 1.3 Tình trạng máy móc thiết bị cơng nghệ sản xuất 45 1.4 Nguyên vật liệu sản xuất 47 1.5 Tình hình lao động thực tế công ty 48 Khả cạnh tranh Công ty Cao su Sao vàng 48 2.1 Tình hình cạnh tranh Công ty thị trường 48 2.2.Khả cạnh tranh Công ty Cao su Sao vàng 50 Tình hình đầu tư tăng cường khả cạnh tranh Công ty Cao su Sao vàng 51 3.1.Tình hình vốn nguồn vốn 51 3.2 Tình hình đầu tư nâng cao khả cạnh tranh công ty Cao su Sao vàng 58 Kết hạn chế hoạt động đầu tư nâng cao khả cạnh tranh công ty Cao su Sao vàng 75 4.1 Những kết đạt 75 4.2 Những mặt hạn chế ảnh hởng đến kết hiệu đầu tư nâng cao khả cạnh tranh công ty Cao su Sao vàng 76 Chương III: Một số giải pháp chủ yếu đầu tư nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty Cao su Sao vàng 80 I Nhiệm vụ chủ yếu công ty Cao su Sao vàng năm tới 80 II Định hướng phát triển kinh doanh tới năm 2005 80 Định hướng đầu tư sản xuất 80 1.1 Đầu tư chiều sâu nâng cao chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh 80 1.2 Đầu tư mở rộng sản xuất theo hướng chuyên mơn hố 81 1.3 Đầu tư cho cơng tác tổ chức máy quản lý 81 1.4 Đầu tư cho việc chăm sóc sức khoẻ cán công nhân viên 81 Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 82 Kế hoạch thực đầu tư giai đoạn 2001- 2005 công ty Cao su Sao vàng 83 III Một số giải pháp đầu tư góp phần nâng cao khả cạnh tranh công ty Cao su Sao vàng 85 Giải pháp vốn đầu tư 85 1.1 Về vấn đề huy động vốn 85 1.2 Về vấn đề sử dụng vốn 86 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ 88 Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực 88 Đầu tư cho việc mở rộng thị trường tăng cường hoạt động Marketing 89 4.1 Vấn đề nghiên cứu thị trường 89 4.2 Vấn đề hoàn thiện sách phân phối 90 4.3 Vấn đề hoàn chỉnh sản phẩm 90 4.4 Vấn đề hoàn thiện sách giá 90 4.5 Vấn đề hồn thiện sách quảng cáo 91 Kết luận 92 ... đầu tư nâng cao khả cạnh tranh Công ty Cao su Sao vàng Phần III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả cạnh tranh Công ty Cao su Sao vàng Chương I: Đầu tư với việc nâng cao khả cạnh tranh. .. 20% 10% 2% Công ty Cao su Sao vàng 27% 22% 3% Công ty Cao su miền 35% 18% 5% 50% 90% Nam Công ty cao su khác 18% Tuy vậy, công ty Cao su Sao vàng chim đầu đàn ngành công nghiệp cao su Việt Nam,... Tình hình đầu tư tăng cường khả cạnh tranh Cơng ty Cao su Sao vàng 3.1.Tình hình vốn nguồn vốn Kể từ Cơng ty Cao su Sao vàng thức vào hoạt động, công ty trọng đến công tác đầu tư nâng cao lực sản