giá trị hàng hóa pdf

12 1.4K 1
giá trị hàng hóa pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

h H à n g h ó a v à k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h h à n g h ó a c ủ a n ư ớ c t a . Made by Nguyễn Hạnh. K15NHD. Hai thuộc tính của hàng hóa. T r o n g m ỗ i h ì n h t h á i k i n h t ế - x ã h ộ i k h á c n h a u , s ả n x u ấ t h à n g h ó a c ó b ả n c h ấ t k h á c n h a u , n h ư n g m ộ t v ậ t p h ẩ m s ả n x u ấ t r a k h i đ ã m a n g h ì n h t h á i l à h à n g h ó a t h ì đ ề u c ó h a i t h u ộ c t í n h c ơ b ả n l à g i á t r ị s ử d ụ n g v à g i á t r ị . Hai thuộc tính của hàng hóa. 1)Giá trị sử dụng: là công dụng của sản phảm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. May mặc. Ăn uống. Giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tình tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định. => một vật có thể có nhiều gtrị sdụng hay công dụng khác nhau. =>giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cải đó như thế nào. Các – mác chỉ rõ:”chỉ có trong việc sử dụng hay tiêu dùng thì giá trị sử dụng mới đc thể hiện”. Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cải đó như thế nào. Các – mác chỉ rõ:”chỉ có trong việc sử dụng hay tiêu dùng thì giá trị sử dụng mới đc thể hiện”. Một vật khi đã là hàng hóa thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng. Nhưng không phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hóa. Chẳng hạn, không khí rất cần cho cuộc sống con người nhưng nó không phải là hàng hóa. Nước suối, quả dại cũng có giá trị sd nhưng cũng không phải là hàng hóa. =>một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải là vật đc sản xuất ra để bán, để trao đổi. Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. Một vật khi đã là hàng hóa thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng. Nhưng không phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hóa. Chẳng hạn, không khí rất cần cho cuộc sống con người nhưng nó không phải là hàng hóa. Nước suối, quả dại cũng có giá trị sd nhưng cũng không phải là hàng hóa. =>một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải là vật đc sản xuất ra để bán, để trao đổi. Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. Hai thuộc tính của hàng hóa. 2)Giá trị: - Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, là một tỉ lệ theo đó những giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác. -Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. V ì s a o 1 m é t v ả i = 1 0 k g t h ó c ? ? ? V ì s a o 1 m é t v ả i = 1 0 k g t h ó c ? ? ? V ì n g ư ờ i t a c h o r ằ n g l a o đ ộ n g h a o p h í đ ể s ả n x u ấ t r a 1 m v ả i b ằ n g l a o đ ộ n g h a o p h í đ ể s ả n x u ấ t r a 1 0 k g t h ó c ! ! ! V ì n g ư ờ i t a c h o r ằ n g l a o đ ộ n g h a o p h í đ ể s ả n x u ấ t r a 1 m v ả i b ằ n g l a o đ ộ n g h a o p h í đ ể s ả n x u ấ t r a 1 0 k g t h ó c ! ! ! • Chất của giá trị là lao động. • Sản phẩm nào lao động hao phí để sản xuất ra chúng càng nhiều thì giá trị càng cao. • Giá trị hàng hóa là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất với hàng hóa. • Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. • Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổ chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị. • Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa. • Chất của giá trị là lao động. • Sản phẩm nào lao động hao phí để sản xuất ra chúng càng nhiều thì giá trị càng cao. • Giá trị hàng hóa là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất với hàng hóa. • Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. • Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổ chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị. • Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa. Kết luận về giá trị: Kết luận về giá trị: < Khả năng cạnh tranh của hàng hóa nước ta  Một hàng hóa khi đem giao bán trên thị trường, muốn có chỗ đứng trên thị trường, chiếm lĩnh được thị trường đòi hỏi hàng hóa phải có chất lượng tốt, giá cả hợp lý vàphải được người ttieeu dùng chấp nhận.  Vì vậy muốn có khả năng cạnh tranh từng doanh nghiệp phải tự vươn lên nhằm đạt lợi nhuận cao, nắm vững thị trường trong nước, từng bước đột phá, đặt chân vào thị trường thế giới. Cạnh tranh hàng hóa Chất lượng Chất lượng G i á c ả • Doanh nghiệp Việt Nam cần khai thác tốt những sản phẩm mà Việt Nam có ưu thế, có tính độc đáo, sáng tạo, đặc sắc và có chất lượng cao. • Phải tính toán sao cho giá thành hợp lý, đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. • Phải có sự chuyên môn hóa cao để có sự lựa chọn sản phẩm mà không triệt tiêu nhau:phải đầu tư đổi mới nhanh thiết bị công nghệ đi đôi với xây dựng và thực hiện chiến lược nghiên cứu triển khai để sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao phù hợp với thị hiếu của khách hàng. • Phải coi việc đào tạo nhân lực, sử dụng công nghệ mới như một yếu tố quyết định để tăng sức cạnh tranh. • Cuối cùng tập trung giải quyết khâu tiếp thị - khâu yếu nhất hiện nay. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ như mây tre đan của Việt Nam rất được thế giới ưa chuộng. . trao đổi. Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. Hai thuộc tính của hàng hóa. 2 )Giá trị: - Giá trị trao đổi là một quan. với hàng hóa. • Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. • Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị

Ngày đăng: 16/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Hai thuộc tính của hàng hóa.

  • Hai thuộc tính của hàng hóa.

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Hai thuộc tính của hàng hóa.

  • Slide 7

  • Khả năng cạnh tranh của hàng hóa nước ta

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan