CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH MUA SMARTPHONE của SINH VIÊN TRƯỜNG học VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

61 3 0
CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH MUA SMARTPHONE của SINH VIÊN TRƯỜNG học VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN DẪN LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mã lớp học phần: 010100012403 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SMARTPHONE CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: PGS.TS Hà Nam Khánh Giao SINH VIÊN THỰC HIỆN – CA SÁNG THỨ Nguyễn Thị Mỹ Phương - 1951010063 TP Hồ Chí Minh – 2021 HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN DẪN LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mã lớp học phần: 010100012403 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SMARTPHONE CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: PGS.TS Hà Nam Khánh Giao SINH VIÊN THỰC HIỆN – CA SÁNG THỨ Nguyễn Thị Mỹ Phương - 1951010063 TP Hồ Chí Minh – 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … GV chấm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … GV chấm Lời cảm ơn Bài nghiên cứu với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua Smartphone sinh viên trường Học Viện Hàng Khơng Việt Nam” kết q trình cố gắng tơi cộng với giúp đỡ động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè gia đình Xin trân trọng cảm ơn đến tất quý Thầy/cô giảng viên, người truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hà Nam Khánh Giao tận tình hướng dẫn chúng tơi suốt trình thực nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đinh, bạn bè, người ln bên chúng tơi động viên khích lệ suốt thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Học viên Lời cam đoan Tôi tên Nguyễn Thị Mỹ Phương, sinh viên Khóa 13 chuyên nghành Quản trị kinh doanh, trường Học Viện Hàng Không Việt Nam Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua Smartphone sinh viên trường Học Viện Hàng Khơng Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Hà Nam Khánh Giao Những số liệu, kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng tham khảo từ nguồn sách, báo, mạng Internet nghiên cứu đăng tải nước nêu phần tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu khách quan trung thực không chép cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Học viên DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt ANOVA CQ EFA FAO FIRI H HV KMO KT MT PGS TS SC SEM Sig SPSS SK TPB TRA Tiếng Anh Analysis of Variance Chuẩn chủ quan Exploratory Factor Analysis Food and Agriculture Organization of the United Nations Food Industries Research Institute Hypothesis Hành vi mua thực phẩm Kaiser-Meyer-Olkin Kiến thức thực phẩm Nhận thức mơi trường Phó Giáo sư Tiến sĩ Tính sẵn có thực phẩm Structural Equation Modelling Significance level Statiscal Package for Social Sciences Sức khoẻ Theory of Planned Behavior Theory of Reasoned Action Tiếng Việt Phân tích phương sai Phân tích nhân tố khám phá Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc Viện Công nghiệp Thực phẩm Giả thuyết Chỉ số phân tích nhân tố Mơ hình cấu trúc tuyến tính Mức ý nghĩa Phần mềm phân tích thống kê Thuyết hành vi dự định Thuyết hành động hợp lý DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thang đo cho khái niệm sơ bộ…………………………………….32 Bảng 2: Kết Cronbach’s Alpha sơ bộ…………………………………… 37 Bảng 3: Kết phân tích EFA sơ cho biến độc lập… .……………….40 Bảng 4: Kết phân tích EFA sơ cho biến phụ thuộc … ……………….41 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.2.1 Mơ hình hành vi người tiêu dùng Philip Kotler……………7 Hình 2.1.3.1 Quá trình hình thành ý định mua hàng…………… ………… Hình 2.1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng……… 10 Hình 2.2.2.1 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM 1989)………………… 17 Hình 2.4.2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất …………………… …………… 27 Hình 3.3.1 Quy trình nghiên cứu đề tài……………………………………… 30 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm chủ yếu 2.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 15 2.3 Một số nghiên cứu liên quan 21 2.4 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Cách tiếp cận 28 3.2 Phương pháp chọn mẫu 28 3.3 Quy trình nghiên cứu 28 3.4 Thang đo 30 3.5 Nghiên cứu sơ (định tính) 32 3.6 Nghiên cứu định lượng 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 46 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Smartphone khơng cịn xa lạ với cá nhân chúng ta, với lịch sử hình thành Smartphone khởi nghiệp từ năm 1993, với thời gian, nhiều thương hiệu với nhiều tính năng, cơng nghệ đời, với thương hiệu tiếng lớn cạnh tranh Iphone, Samsung Tại thời điểm gần đây, thời đại phát triển cơng nghệ lĩnh vực điện thoại di động có tốc độ bùng nổ nhanh chưa thấy Khi mà phát triển không ngừng thiết bị điện thoại di động nhu cầu người ngày đa dạng ngày phát triển khiến nhà cung cấp điện thoại di động phải liên tục cải tiến để tạo sản phẩm đa chức năng, lúc đáp ứng nhiều nhu cầu người tiêu dùng Để đáp ứng điều kiện, nhu cầu dịng điện thoại ưa chuộng nhiều điện thoại thông minh (Smartphone) Với đời Smartphone, thống trị ngành điện thoại di động, mang đến cho người tiêu dùng hàng loạt khả lĩnh vực cách trao đổi thơng tin, làm việc di động, giải trí lúc nơi,… Smartphone thực giúp thay đổi tồn diện sống Nó giới thu nhỏ, tinh tế gọn gàng lòng bàn tay Và Việt Nam, Smartphone dần trở thành thiết bị thiếu sống nhiều người Việt Thị trường công nghệ số, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh điện thoại di động có phát triển nhanh chóng ngày cạnh tranh mạnh mẽ Các sản phẩm smartphone nhiều hãng sản xuất điện thoại danh tiếng giới như: Apple, Samsung, Nokia, Sony, Oppo,… liên tục mắt với kiểu dáng thông số phần cứng đa dạng Điều làm cho người tiêu dùng thơng thường khơng có nhiều kiến thức cơng nghệ cảm thấy phân vân định mua cho điện thoại Phân tích nhân tố sử dụng chủ yếu để đánh giá giá trị hội tụ giá trị phân biệt Phương pháp có ích cho việc xác định tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu sử dụng để tìm mối quan hệ biến với Trong phân tích nhân tố EFA, nhà nghiên cứu thường quan tâm đến số tiêu chuẩn bao gồm: Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy): số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Trị số KMO lớn (giữa 0.5 1) điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp Nếu số KMO nhỏ 0.5 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với liệu Kiểm định Bartlett’s (trong phân tích nhân tố, cần kiểm định mối tương quan biến với (H0: biến khơng có tương quan với tổng thể) Nếu giả thuyết H0 không bác bỏ phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp Nếu kiểm định có ý nghĩa (sig

Ngày đăng: 26/10/2022, 04:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan