1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 8 phần văn bản

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN VIỆT NAM KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 I U CẦU: Giúp học sinh có nhìn tổng quan giai đoạn văn học Việt Nam từ kỷ XX đến 1945 Rèn kỹ tổng hợp, khái quát vấn đề VH II NỘI DUNG CƠ BẢN Khái quát tình hình xã hội văn hoá Việt Nam năm đầu kỷ Quá trình phát triển dịng văn học Việt Nam đầu kỷ a) Chặng thứ nhất: Hai thập niên đầu kỷ XX b) Chặng thứ hai: Những năm hai mơi kỷ XX c) Chặng thứ ba: Từ đầu năm 30 đến CMT8- 1945 Những đặc điểm chung văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến CMT8 – 1945 a) Văn học đổi theo hướng đại hố b) Văn học hình thành hai khu vực (hợp pháp bất hợp pháp) với nhiều trào lưu phát triển c) Văn học phát triển với nhịp độ đặc biệt khẩn trương, đạt thành tựu phong phú Giới thiệu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho trào lưu văn học: Trào lưu lãng mạn, nói lên tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc khát vọng, bất hồ với thực ngột ngạt, muốn khỏi thực mộng tưởng việc sâu vào giới nội tâm Văn học lãng mạn thường ca ngợi tình yêu say đắm, vẻ đẹp thiên nhiên, “ngày xưa” thường đượm buồn Tuy văn học lãng mạn hạn chế rõ rệt tư tưởng, nhìn chung đậm đà tính dân tộc có nhiều yếu tố lành mạnh, tiến đáng quý Văn học lãng mạn có đóng góp to lớn vào cơng đổi để đại hố văn học, đặc biệt thơ ca Tiêu biểu cho trào lưu lãng mạn trước 1930 thơ Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách; sau 1930 Thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính…và văn xi Nhất Linh , Khái Hưng, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân… Trào lưu thực gồm nhà văn hướng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội sâu phản ánh thực trạng thống khổ tầng lớp quần chúng bị áp bóc lột đương thời Nói chung sáng tác trào lưu văn học có tính chân thực cao thấm đượm tinh thần nhân đạo Văn học thực có nhiều thành tựu đặc sắc thể loại văn xuôi (truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Bùi Hiển; tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố, Ngun Hồng, Nam Cao; phóng Tam Lang, Vũ Trọng Phụng …), có sáng tác giá trị thể thơ trào phúng (thơ Tú Mỡ, Đồ Phồn) Hai trào lưu lãng mạn thực tồn song song, vừa đấu tranh vừa ảnh hưởng, chuyển hoá Trên thực tế, hai trào lưu khơng không biệt lập với nhau, không đối lập giá trị trào lưu có bút tài tâm huyết Văn học khu vực bất hợp pháp gồm thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt sáng tác thơ ca chiến sĩ nhà tù Thơ văn cách mạng có lúc, có phận lưu hành nửa hợp pháp, chủ yếu bất hợp pháp, bị đặt pháp luật đời sống văn học bình thường Ra đời phát triển hồn cảnh bị đàn áp, khủng bố, thiếu điều kiện vật chất tối thiểu, văn học cách mạng phát triển mạnh mẽ, ngày phong phú có chất lượng nghệ thuật cao, nhịp với phát triển phong trào cách mạng Thơ văn cách mạng nói lên cách thống thiết, xúc động lịng u nước, tốt lên khí phách hào hùng chiến sĩ cách mạng thuộc nhiều hệ nửa đầu kỷ ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN CỤ THỂ A VĂN BẢN TRUYỆN TÔI ĐI HỌC I Đôi nét tác giả Thanh Tịnh - Thanh Tịnh (1911 - 1988), tên khai sinh Trần Văn Ninh - Q qn: xóm Gia Lạc, ven sơng Hương, ngoại ô thành phố Huế - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Năm 1936, Thanh Tịnh cho xuất tập thơ Hận chiến trường + Năm 1941, hai thơ ơng sáng tác "Mịn mỏi" "Tơ trời với tơ lịng" Hồi Thanh - Hồi Chân giới thiệu Thi nhân Việt Nam (1942) + Năm 1945, ông tham gia phụ trách làm Chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân đội + Ông tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 + Những tác phẩm tiêu biểu: Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Những giọt nước biển… - Phong cách sáng tác: + Những sáng tác Thanh Tịnh toát lên vẻ đằm thắm, tình cảm trẻo, êm dịu II Đơi nét tác phẩm: Tơi học Hồn cảnh sáng tác Tôi học - “Tôi học” truyện ngắn in tập Quê mẹ, xuất năm 1941 - “Tôi học” Thanh Tịnh viết theo thể loại Bố cục Tôi học - Phần 1: Từ đầu văn đến “… lướt ngang núi.”: Tâm trạng, cảm xúc nhân vật “tôi” đường từ nhà tới trường - Phần 2: từ tiếp “xa nhà hay xa mẹ chút hết.”: Tâm trạng cảm xúc nhân vật đứng trước sân trường - Phần 3: Còn lại: Dịng tâm trạng, cảm xúc nhân vật tơi bước vào lớp học bắt đầu tiết học Giá trị nội dung Tôi học - Trong đời chúng ta, kỉ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường thường ghi nhớ Thanh Tịnh diễn tả tinh tế cảm xúc qua dòng cảm nghĩ trẻo nhân vật “tôi” kỉ niệm ngày học Giá trị nghệ thuật Tôi học - Miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng ngày học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dịng liên tưởng, hồi tưởng nhân vật - Giọng điệu trữ tình, sáng III Dàn ý Đề 1: Phân tích văn bản: Tơi học Mở Giới thiệu tác giả Thanh Tịnh, truyện ngắn học dẫn dắt vào nhân vật Thân Dịng cảm xúc thể theo trình tự thời gian: cậu bé mẹ âu yếm dắt tay dẫn đường tới trường, say mê nhìn ngắm trường; hồi hộp nghe thầy gọi tên, lo lắng phải rời tay mẹ để bạn vào lớp nhận chỗ học học Thời gian: cuối thu, vàng rơi nhìn thấy em nhỏ rụt rè nấp nón mẹ lần đến trường → nhớ ngày học (Buổi mai hơm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh Mẹ âu yếm nắm lấy tay dẫn đường làng dài hẹp) Dòng cảm xúc khởi nguồn từ tâm trạng bồi hồi cảm giác mẻ ngày học đầu tiên: Được mẹ mặc cho quần áo mới, thấy người lớn Mọi cử chỉ, hành động trở nên lúng túng, vụng Trí óc non nớt cậu khơng thể hình dung điều xảy ngày trường đẹp đẽ Tâm trạng lo sợ phập phồng, khao khát tìm hiểu, ước muốn biết bạn, biết thầy ngày đầu học hiển rõ nét kí ức nhà văn → Dòng cảm xúc nhân vật “tôi” tạo nên từ cảm xúc sáng, hồn nhiên bút pháp nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế nhà văn Thanh Tịnh nói thay tất cảm giác kì diệu buổi học trở thành kỉ niệm đẹp đẽ, để lại ấn tượng sâu sắc đời người Kết Khái quát lại dòng cảm xúc nhân vật, đồng thời rút nhận xét thân Đề 2: Cảm nhận văn bản: Tôi học I Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả Thanh Tịnh: Nhà văn với sáng tác tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo - Vài nét văn “Tôi học”: in tập “Quê mẹ”, xuất 1941, kể lại kỉ niệm cảm xúc nhân vật “tôi” buổi tựu trường II Thân Cơ sở để nhân vật có liên tưởng ngày học - Biến chuyển cảnh vật sang thu: Cuối thu, thời điểm tựu trường, cảnh thiên nhiên với rụng nhiều, mây bàng bạc khiến lòng người nhẹ nhàng mà bồi hồi nhớ lại - Hình ảnh em bé núp nón mẹ lần đến trường,… ⇒ gợi nhớ, sở liên tưởng tương đồng tự nhiên Những hồi tưởng nhân vật a Tâm trạng mẹ đường đến trường - Cảnh vật, đường vốn quen lần cảm thấy lạ - Tự cảm thấy có thay đổi lớn lịng mình, cảm thấy trang trọng, đứng đắn - Bỡ ngỡ, lúng túng ⇒ Từ ngữ gợi tả, nghệ thuật so sánh, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, cụ thể: tâm trạng bỡ ngỡ “tôi” bổi tựu trường b Khi đứng sân trường nghe gọi tên vào lớp học - Khơng khí ngày hội tựu trường: náo nức, vui vẻ trang trọng - Cảm thấy nhỏ bé so với trường, lo sợ vẩn vơ - Hồi hộp, lo sợ chờ nghe gọi tên - Khi vào lớp học lo sợ, bật khóc ⇒ Diễn tả sinh động tâm trạng nhân vật “tơi” với cung bậc, cảm xúc, có nhiều trạng thái cảm xúc đối lập, tâm trạng phức tạp c Khi ngồi lớp học - Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với vật, với nguời bạn ngồi bên … + Làm quen, tìm hiểu phịng học, bàn ghế, … ⇒ thấy quyến luyến ⇒ Tâm trạng, cảm giác nv “tôi” ngồi lớp học, đón nhận học hợp tự nhiên, sinh động, hấp dẫn Hình ảnh người lớn - Ơng đốc: hình ảnh người thầy, người lãnh đạo hiểu tâm lý trẻ, hiền từ, bao dung … - Thầy giáo trẻ vui vẻ, giàu lòng yêu thương ⇒ Thể rõ trách nhiệm, lòng gia đình, nhà trường hệ trẻ, đồng thời yạo môi trường giáo dục thân thiện, nguồn nuôi dưỡng tâm hồn em ⇒ Truyện kết thúc tự nhiên, khép lại văn mở bầu trời mới, khoảng khơng gian mới, tình cảm III Kết - Khẳng định lại nét tiêu biểu nghệ thuật làm nên thành công đoạn trích: Miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo giọng điệu trữ tình, sáng - Đoạn trích ngắn gọn để lại lòng người bao niềm bồi hồi, xúc động nhớ ngày học V Bài văn tham khảo Đề 1: Phân tích truyện ngắn "Tôi học" Thanh Tịnh In đậm kí ức thời học trị có lẽ có nhiều kỉ niệm đẹp đẽ đời Đó qng thời gian ta sống mình, vơ tư hồn nhiên cịn ln nở rộ khn mặt trẻ thơ Và hẳn cịn bầu trời kí ức ngày học đời Khoảnh khắc đáng nhớ tác giả Thanh Tịnh tái đầy xúc cảm qua truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh tên Trần Văn Ninh (1911-1988) quê Huế Là người có khiếu văn chương nên đến năm 1933 ông bắt đầu sáng tác Ông sáng tác nhiều thể loại thành công nhiều truyện ngắn thơ Các truyện ngắn ông thấm đượm cảm xúc êm dịu, trẻo mà man mác buồn thương, vừa ngào sâu lắng với giọng văn nhẹ nhàng thủ thỉ tâm tình mà thấm thía khó qn thực tác phẩm mà Thanh Tịnh viết làm đọng lại lòng người đọc chút bâng khng nhiều Trong truyện ngắn “Tôi học” in tập Quê mẹ xuất năm 1941 tác phẩm Đây thiên hồi ức xúc động kỉ niệm mơn man buổi tựu trường ba mươi năm trước Bài văn xếp theo trình tự thời gian Tâm trạng nhân vật phát triển song song kiện đáng nhớ ngày học Từ cảnh cậu bé mẹ âu yếm dắt tay dẫn đường tới trường, đến cảnh cậu say mê nhìn ngắm ngơi trường; cảnh hồi hồi hộp nghe thầy giáo gọi tên mình, lo lắng phải rời xa vòng tay mẹ để bạn vào nhận chỗ lớp vào học Với ngịi bút tâm tình kết hợp hài hòa bút pháp tự dự, miêu tả, bộc lộ cảm xúc tạo nên tính trữ tình đậm đà văn Mở đầu truyện ngắn, tác giả phác họa khung cảnh thiên nhiên, khơi gợi dòng hồi tưởng trở Mùa thu thường mang nét đẹp buồn Những biến chuyển trời đất làm tác giả nhớ dĩ vãng xa xôi cũ: “Hàng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường…” Mạch cảm xúc mở tự nhiên đầy thi vị Nghệ thuật so sánh tác giả sử dụng khéo léo, kết hợp hình ảnh giàu sức gợi vẽ nên tranh thiên nhiên với nét đơn giản đủ ta thấy thi vị lãng mạn mơ mộng khơng gian đất trời sang thu có sắc vàng phai, mây bạc lãng đãng trôi bầu trời mênh mơng xanh thẳm Hình ảnh em nhỏ rụt rè xuất nấp nón mẹ lần đến trường khiến nhà văn nhớ lại ngày học khó qn Thời gian trôi qua chục năm, tác giả- cậu bé nhớ in: Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh Mẹ âu yếm nắm lấy tay dẫn đường làng dài hẹp Tâm trạng bồi hồi, cảm giác mẻ cậu mẹ dắt đến trường đường diễn tả tinh tế Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy là…cảnh vật cung quanh thay đổi Cậu bé nhanh chóng tìm ngun nhân lạ lung ấy: lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học Đi học kiện trọng đại đời điều có nghĩa cậu bé lớn từ cậu không nô nghịch đứa trẻ khờ dại vơ ý thức khơng cịn lội qua sông thả diều thằng Quý không đồng nô đùa thằng Sơn Ý nghĩ ngây thơ sáng nghiêm túc cậu học trò buổi học thật hồn nhiên đáng yêu Không thấy thay đổi khung cảnh bên ngồi mà cịn thấy thay đổi lớn lao người Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm ló hành động nhân vật cậu bé đường tới trường thật chân thực xúc động :“Trong áo vải dù đen dài, tơi cảm thấy trang trọng đứng đắn Dọc đường thấy cậu nhỏ trạc tuổi áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên hay trao sách cho xem mà thèm Hai tay bắt đầu nặng tơi bặm tay ghì thật chặt, xệch chênh đầu chúi xuống đất Tơi xóc lên nắm lại cẩn thận Mấy cậu trước ôm sách nhiều lại kèm bút thước Nhưng cậu không để lộ vẻ khó khăn nốt…” Vào ngày học mặc quần áo mới, cậu thấy người lớn tất thứ thay đổi suy nghĩ cảm nhận khiến hành động cậu trở nên khác thường ngày Mọi cử củ, hành động trở nên vụng về, lung túng Quan điểm cậu chuyện học không ghê gớm có nghĩa từ cậu khơng tự chạy nhảy nhìn đám học trị lớp nhí nhảnh cậu cố kìm nén lại thêm Hai có đáng mà cậu lại thấy nặng bạn khác mang nhiều đồ lại khơng thấy khó khăn Chính suy nghĩ khơng muốn thua tỏ lớn, cậu xin mẹ cầm bút thước nghe mẹ bảo để mẹ cầm đầu cậu nảy ý nghĩ ngây thơ: người thạo cầm bút thước Hồi tưởng lại tâm trạng hồi ấy, tác giả thích thú mà nhận xét: Ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi Hình ảnh so sánh câu văn sáng, đẹp đẽ mà phù hợp tâm lí trẻ thơ.Cậu bé chống ngợp trước khung cảnh sân trường làng Mĩ Lí dày đặc người Người quần áo sẽ, gương mặt vui tươi sang sủa Cậu nhớ lại cảm tưởng ngơi trường lúc cậu chưa học, thái độ dửng dưng: “Trước hơm, lúc ngang qua làng Hịa An bẫy chim qun với thằng Minh, tơi có ghé lại trường lần, lần trường nơi xa lạ…” Nhưng lúc sửa học trị cậu thấy ngơi trường xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường nhỏ bé so với Vì cậu đâm lo sợ vẩn vơ Trước mắt cậu giới mẻ, đứa bạn trang lứa với cậu không khác chim đứng bờ tổ, nhìn qng trời muốn bay cịn ngập ngừng e sợ Trí óc non nớt cậu khơng hình dung điều xảy trường đẹp đẽ mà cậu lo sợ phập phồng, khao khát tìm hiểu bạn bè thầy cô ngày đầu: “sau hồi trống vang dội lịng tơi…” Đoạn văn với hình ảnh tả thực chi tiết buổi học tái đầy sinh động giây phút đợi gọi tên đầy thấp lo âu: “ lúc ông ta đọc tên người, cảm thấy tim ngừng đập quên mẹ đứng sau tôi…” Cậu lo sợ phải rời xa vòng tay mẹ phút đến ngồi yên lớp đón nhận học đầu tiên, cậu cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với vật xung quanh: “một mùi nhương lạ xơng lên lớp Trơng hình treo tường cảm thấy hay…” Để ngỡ ngàng tự tin, cậu bé nghiêm trang bước vào học đời mình: “ tơi vịng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm nhẩm đánh vần đọc”Như truyện ngắn “tôi học” để lại chút bồi hồi bâng khuâng buổi tựu trường đầy lưu Khoảnh khắc chẳng phai nhạt tâm trí người Đề 2: Em chứng minh "Tôi học" chuyện ngắn giàu chất thơ Nếu Thạch Lam có truyện ngắn "Gió lạnh đầu mùa" Thanh Tịnh có "Tơi học" nhẹ nhàng giàu cảm xúc ấm áp tình người, tình đời Đặc biệt truyện ngắn "Tơi học" nhận xét truyện giàu chất thơ Có lẽ chất thơ góp phần khơng nhỏ tạo lên hấp dẫn chuyện Chất thơ chất trữ tình bàn bạc truyện thể nhiều phương diện tác phẩm xuyên suốt từ đầu đến cuối chuyện đậm văn phong Thanh Tịnh Đúng vậy! Trong truyện "Tôi học" trước hết chất thơ phản ánh qua tình truyện Tình khơng hấp dẫn tình gay cấn mà hấp dẫn tình nhẹ nhàng ngày học Ai trải nghiệm nên dễ đồng cảm với nhân vật Tơi truyện Tình ấn tượng với người đọc, người nghe Tiếp theo chất thơ chuyện phản ánh qua bố cục Bố cục xây dựng theo dòng cảm xúc, theo dòng hồi tưởng Từ nhớ dĩ vãng, cảm xúc men theo trình tự thời gian, khơng gian bộc lộ Lúc đầu tâm trạng nhân vật "nao nức", "mơn man" nhớ ngày học Trên đường học, cậu bé ngỡ ngàng trước vật lo sợ vẩn vơ Cảm xúc vừa lạ vừa quen ngồi lớp học cảm xúc sáng đẹp đẽ Không mối quan hệ nhân vật chuyện giàu chất thơ Các phụ huynh yêu thương lo lắng quan tâm chăm sóc em Ơng Đốc thầy giáo trẻ vỗ an ủi nhẫn nại, dỗ dành động viên em bước vào nhà thứ hai Tất tạo lên mơi trường giáo dục ấm áp có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường, nơi ni dưỡng trẻ thơ trưởng thành Bên cạnh yếu tố khác góp phần làm bật chất thơ truyện Thiên nhiên đặc trưng mùa thu nói đến qua nét chấm phá "Hằng năm vào cuối thu ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bọc" Mái trường qua nhìn nhân vật tơi riêng Lúc giống ngơi nhà làng Lúc xinh xắn, oai nghiêm đình làng Hịa Ấp Tác giả kết hợp nhiều phương thức biểu đạt tự với miêu tả biểu cảm đặc biệt biểu cảm khiến chuyện nhẹ nhàng ấm áp, lời văn sáng, nhịp kể chậm giọng tha thiết bồi hồi hình ảnh so sánh khiến lời văn cụ thể sinh động bay bổng, nhẹ nhàng, hấp dẫn Như vậy, chất thơ thẫm đấm tồn truyện "Tơi học" cịn với thời gian Thanh Tịnh nói hộ cảm xúc kỉ niệm đẹp ta lời văn cách kể nhẹ nhàng sâu lắng giàu cảm xúc tinh tế TRONG LỊNG MẸ I Đơi nét tác giả Ngun Hồng Tiểu sử Nguyên Hồng (1918- 1982), tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng Quê tahfnh phố Nam Định Trước Cách mạng, ông sống chủ yếu thành phố cảng Hải Phịng, xóm lao động nghèo Ơng hội viên sáng lập Hội nhà văn Việt Nam năm 1957 Nguyên Hồng Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyên Hồng bắt đầu viết văn từ năm 1936 với truyện ngắn "Linh Hồn" đăng Tiểu thuyết thứ Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng hướng ngòi bút người khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết Sau Cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ơng viết tiểu thuyết, kí, thơ, bật tiểu thuyết sử thi nhiều tập Năm 1937, ông thực gây tiếng vang văn đàn với tiểu thuyết Bỉ Vỏ Năm 1980 tiểu thuyết cuối ông Núi rừng Yên Thế Những tác phẩm tiêu biểu: Bỉ vỏ, Trời xanh, Sóng ngầm, Khi đứa đời,… Phong cách sáng tác: Ông mệnh danh nhà văn người khổ II Đôi nét tác phẩm Trong lịng mẹ Hồn cảnh sáng tác - Những ngày thơ ấu tập hồi kí kể tuổi thơ cay đắng tác giả - Trong lòng mẹ chương thứ IV tác phẩm Những ngày thơ ấu (gồm chương), tập hồi kí III Tóm tắt đoạn trích Trong lịng mẹ Bé Hồng sinh kết hôn nhân miễn cưỡng người bố nghiện ngập người mẹ trẻ trung ln khao khát có tình u thương đành ngậm ngùi chôn vùi tuổi xuân bên người chồng nghiện ngập Khi bố Hồng mất, người mẹ bỏ hai anh em Hồng lại để tha hương cầu thực, anh em Hồng sống ghẻ lạnh nhà nội Nhất bà cô, gieo rắc vào đầu Hồng rắp tâm bẩn để Hồng ghét Nhưng Hồng khơng khơng ghét mẹ mà cịn thơng cảm u mẹ nhiều hơn, em căm thù hủ tục đày đọa mẹ Gần ngày giỗ bố, cay nghiệt bà cô thêm cực liên tục xoáy vào đầu em ý nghĩ sai lệch mẹ Bao nhiêu cay đắng làm cho em thêm yêu khao khát gặp lại mẹ nhiều Chiều hôm vừa tan học, em thống thấy bóng dáng mẹ, em liền gọi theo với hi vọng giọng bối rối Khi mẹ em quay đầu lại, tất vỡ ịa, Hồng sà vào lịng mẹ mà khóc Trong lịng mẹ, lời nói ba cịn văng vẳng lại khiến Hồng chẳng mảy may suy nghĩ mà cảm nhận tình mẫu tử thiêng liêng, chan chứa Giá trị nội dung Đoạn trích “Trong lịng mẹ” trích hồi kí “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng kể lại cách chân thực cảm động cay đắng tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh, đáng thương Giá trị nghệ thuật - Lời văn nhẹ nhàng, tình cảm, giàu hình ảnh chan chứa cảm xúc - Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm - Khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật bé Hồng thơng qua lời nói, hành động, tâm trạng sinh động chân thật IV Dàn ý Đề 1: Phân tích tác phẩm Trong lòng mẹ Mở - Giới thiệu khái quát Ngun Hồng đối tượng văn ơng - Khái quát tác phẩm hồi kí " Những ngày thơ ấu " nêu vị trí, nội dung đoạn trích "Trong lịng mẹ " Thân a Khái quát - Vị trí nội dung đoạn trích - Các biện pháp nghệ thuật đoạn b Phân tích * Nhân vật Hồng - Hồn cảnh cậu bé Hồng: + Hồng kết hôn nhân không hạnh phúc Cha sớm Người mẹ túng phải tha hương cầu thực Chú phải sống xa mẹ, sống họ hàng bên nội Nhưng cậu lại không yêu thương + Trong ngày giỗ đầu cha, cậu vừa phải chịu nỗi đau cha, vừa phải nghe lời châm chọc, cay nghiệt người cô mẹ +Lời bà thâm hiểm, ác độc bé lại đáng thương nhiêu phải chống đỡ yếu ớt lại miệng lưỡi người đời hủ tục lạc hậu, ác nghiệt - Cuộc nói chuyện Hồng ruột + Bà ln nói xấu mẹ Hồng trước mặt cậu để khiến cậu khinh miệt ruồng rẫy mẹ + Hồng nhận "rắp tâm bẩn" , em chọn cách im lặng để bảo vệ mẹ => Đó thân người khơ héo tình máu mủ , ruột thịt Đó cịn sản phẩm xã hội đầy rẫy bất công , hủ tục lạc hậu , thành kiến người phụ nữ - Tâm trạng Hồng trò chuyện với bà +Càng nói chuyện với cơ, Hồng thương mẹ nhiều + Hàng loạt động từ mạnh phép so sánh , ẩn dụ sử dụng " Gía cổ tục nát vụn thôi" => Hồng đứa trẻ nhạy cảm , thông minh nhận ý nghĩ cay độc lời nói Hồng ln u thương mẹ , mong chờ mẹ - Bé Hồng bất ngờ gặp lại mẹ + Hồng vô ngạc nhiên , bối rối hạnh phúc + Ịa khóc lòng mẹ > hạnh phúc , xen lẫn tủi thân + Ngắm mẹ , thấy mẹ trẻ hồi gia đình cịn sung túc -> Đang tận hưởng niềm hạnh phúc nhỏ nhoi mà sau bao ngày đau đớn , tủi hổ em có => Cuộc gặp gỡ vô xúc động , chạm đến trái tim hàng triệu người đọc -> tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khơng chia cắt * Nhân vật người Đối xử với bé Hồng khơng thật lịng: Bên ngồi tỏ dịu dàng, thân mật: “cười”, nói giọng ngào, xưng hơ “mày tao” Lời nói mỉa mai mẹ bé Hồng, làm tổn thương tình cảm mẹ nhằm gieo rắc hoài nghi để bé Hồng khinh miệt, ruồng rẫy mẹ → Là người cay nghiệt thâm độc, gây nỗi đau cho người khác c Đánh giá - Đoạn hồi kí thấm đẫm chất trữ tình Kết hợp tự - miêu tả - biểu cảm - Tình truyện đơn giản hấp dẫn - Các hình ảnh so sánh độc đáo , phép tương phản - Khẳng định lại nội dung gía trị đoạn trích - Liên hệ tác phẩm khác Kết Khái quát lại nét đặc sắc nghệ thuật làm nên thành công nội dung văn Suy nghĩ thân tình mẫu tử thiêng liêng sống liên hệ trách nhiệm việc bảo vệ tình cảm thiêng liêng, chân thành, cao quý Đề 2: Phân tích nhân vật bé Hồng Mở Giới thiệu đoạn trích Trong lịng mẹ nhân bé Hồng Thân a Tuổi thơ cực Hồng Là đứa sinh gia đình khơng có tình u: bố nghiện thuốc phiện mà chết sớm; mẹ phải bỏ tha hương cầu thực; em sống với người cô cay nghiệt b Cuộc đối thoại Hồng bà Khi bà xốy sâu vào nỗi đau, thiếu thốn tình mẫu tử: em im lặng khơng nói Khi bà nhồi nhét vào đầu em suy nghĩ xấu xa mẹ ruồng rẫy em có Thanh Hóa: lịng em căm phẫn lời nói đó, ln mực giữ lịng tin u mẹ Sự tức giận lên đến cùng, em căm hờn hủ tục lạc hậu miệng đời cay nghiệt đày đọa mẹ mình, em ước hịn đá, cục thủy tinh, mẩu gỗ để cắn, nhai, nghiến đến kì nát thơi → Tình u thương mẹ vô bờ bến, khao khát muốn bảo vệ mẹ trước điều xấu xa c Cuộc gặp gỡ Hồng mẹ Trong lịng em ln khao khát mẹ gặp mẹ, thấy người ngồi xe kéo giống mẹ gọi chạy theo → mẹ ln hữu lịng em Cảm giác xấu hổ với đám bạn khơng phải mẹ hết tủi thân ln mong ngóng mẹ Khi biết người ngồi xe mẹ mình: chạy đến, ịa khóc nức nở, vỡ ịa cảm xúc Thu lịng mẹ để cảm nhận tình u thương, ấm Em nhận mẹ không tiều tụy lời người cô kể mà tươi đẹp thuở sung túc Lời người cô văng vẳng bên tai nhanh chóng tan biến cịn lại tình u thương cảm xúc hạnh phúc → Tình mẫu tử thiêng liêng động lực giúp Hồng vượt qua tất nỗi đau Kết Khái quát lại nhân vật bé Hồng nêu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm V Bài văn tham khảo Những ngày thơ ấu (viết năm 1938, Nhà xuất Đời in lần đầu năm 1940) tác phẩm xuất sắc nhà văn Nguyên Hồng Đó tập hồi ký ghi lại năm tháng tuổi thơ niềm vui nhiều cay đắng tác giả, thể cách chân thật “rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” (Thạch Lam) Hồi kí Những ngày thơ ấu gồm chương, Trong lòng mẹ chương IV tác phẩm Nhân vật chương sách bé Hồng Bé Hồng đặt tình tội nghiệp: bố mất, mẹ bước bị gia đình nhà chồng ruồng rẫy Bé Hồng phải sống nhờ họ hàng bị hắt hủi tàn nhẫn Em thương mẹ, nhớ mẹ vô mà phải xa mẹ, đồng thời thường xuyên phải nghe lời nói xấu mẹ Ta hiểu em vơ sung sướng mẹ trở Trong chương sách này, nhà văn tập trung làm bật tình cảm xót thương, u q sâu sắc bé Hồng đôi với người mẹ nhân từ, tần tảo mà đời đầy bất hạnh Tình cảm trước hết thể qua tâm trạng cua bé Hồng nói chuyện với bà Diễn biến tâm trạng bé Hồng miêu tả thật sinh động Lúc đầu bé Hồng định nghe lời bà vào Thanh Hóa thăm mẹ Nhưng nhận “ý nghĩa cay độc” giọng nói nét mặt “khi cười kịch”, đầy giả dối bà cô, bé Hồng “cúi đầu không đáp” Cử “im lặng, cúi đầu xuống đất” bé Hồng lại miêu tả lặp lại lần bà tiếp tục giục giã em vào Thanh Hóa thăm mẹ, mẹ em dạo “phát tài lắm” Bà đưa tin mẹ bé Hồng có chưa hết tang chồng, lại nghèo túng khốn khổ nơi đất khách quê người, thấy người quen lại tránh mặt để lăng nhục bé Hồng gieo rắc vào đầu óc em “hoài nghi”, “khinh miệt ruồng rẫy mẹ” Những lời cay độc bà cô dao nứa cứa vào tâm hồn thơ dại đứa trẻ Bé Hồng từ chỗ nhẫn nhục, “im lặng, cúi đầu” đến lúc không nén nỗi đau đớn tủi nhục bật lên tiếng khóc, nước mắt “ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hòa đầm đìa cằm cổ” Và thứ tình cảm phức tạp, vừa thương yêu, vừa căm tức nẩy sinh tâm hồn ngây thơ bé Hồng, khiến em “cười dài tiếng khóc” Bé Hồng cười (cười mỉa mai) hiểu thâu rắp tâm “tanh bẩn" cơ, khinh bỉ thái độ cay độc bà: làm vẻ thông cảm, kỳ thực: có ý gieo rắc vào đầu óc em hoài nghi “để em khinh miệt ruồng rẫy mẹ” Bé Hồng khóc thương mẹ bị đày đọa, bị lăng nhục, bị đối xử cách tàn nhẫn, bất cơng, vơ nhân đạo Khóc thương mẹ “sợ hãi thành kiến tàn ác” mà xa lìa hai “để sinh nở cách giấu giếm, trốn tránh kẻ giết người” Càng thương mẹ, bé Hồng căm ghét hủ lục phong kiên vơ lý, tàn nhẫn đày đọa, trói buộc người phụ nữ Lòng căm ghét cao độ, mãnh liệt ây tác giả diễn tả hình ảnh cụ thể, với nhịp văn gấp gáp, dồn dập: “Giá cổ tục đày đọa mẹ vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn thôi” Vậy là, dù có tinh ma, độc địa đến đâu, bà bé Hồng khơng thể chia rẽ tình cảm em với người mẹ: “Nhưng đời lình thương u lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non năm rịng mẹ tơi khơng gửi cho lấy thư, nhắn người thăm lấy lần gửi cho lấy đồng quà” Tâm địa xấu xa bà cô làm khơi sâu thêm tình cảm thương yêu mẹ bé Hồng thổi bùng lên em căm ghét sâu sắc kẻ đối xử tàn nhẫn với mẹ em Có thể nói, chương Trong lịng mẹ lời khẳng định chân thành đầy cảm động bất diệt tình mẫu tử Tình cảm thiêng liêng mn đời khơng lực tàn phá Cuối chương hồi kí, tác giả diễn tả thật cụ thể sinh động tâm trạng bé Hồng gặp mẹ Một buổi chiều tan học, bố Hồng “chợi thống thấy bóng người xe kéo giống mẹ” em “liền đuổi theo, gọi rối rít” Nhưng người xe lại người khác lầm thành trị cười lức bụng cho lũ bạn “Cái lầm khơng làm cho tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc” Thủ pháp so sánh ví von diễn tả cách cụ thể khao khát tình mẹ thật mãnh liệt người hành sa mạc khát nước đến cháy bỏng Nỗi vui sướng bé Hồng gặp mẹ nhà văn thể qua cử chỉ, hành động Vì cuống cuồng đuổi theo xe, bố Hồng “thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi” “ríu chân lại” trèo lên xe Và đến bàn tay dịu hiền mẹ xoa đầu bé Hồng “ịa lên khóc nức nở” Đó ! khóc đầy hạnh phúc Để diễn tả rung cảm sâu xa niềm hạnh phúc lớn lao bé Hồng ngồi lòng mẹ, tác giả miêu tả cụ thể cảm giác em ngồi đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ, “đầu ngả vào cánh tay mẹ " Em cảm nhận mùi quần áo quen thuộc mẹ “những thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ( ) thơm tho lạ thường” Vừa trực tiếp miêu tả cảm giác cụ thể bé Hồng, tác giả vừa diễn tả ý nghĩ em bình luận niềm hạnh phúc tuyệt vời mình: “Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ cùng” Trong giây phút say sưa “rạo rực” ấy, bé Hồng khơng cịn nghĩ gì, thứ khác kể âu yếm mẹ với lời cay độc bà trước Tất tâm trí em dồn cho tận hưởng tình mẹ Đơi với em, niềm sung sướng hạnh phúc đời sống lòng mẹ TỨC NƯỚC VỠ BỜ I Đôi nét tác giả Ngô Tất Tố - Ngô Tất Tố (1893- 1954) - Quê quán: làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội) - Cuộc đời nghiệp sáng tác + Năm 1926, Ngô Tất Tố Hà Nội làm báo viết cho tờ An Nam tạp chí + Sau gần ba năm Sài Gịn, Ngơ Tất Tố trở Hà Nội Ơng tiếp tục sinh sống cách viết cho báo: An Nam tạp chí, Thần chung, Phổ thơng, Đơng Dương, Hải Phòng tuần báo… + Những tác phẩm tiêu biểu: Lều chõng, Việc làng, Đề Thám… - Phong cách sáng tác: Ông nhà văn xuất sắc trào lưu văn học trước Cách mạng, thơ ông mang đậm dấu ấn thực, ông thường viết sống người nơng dân xã hội phong kiến, ln có bế tắc khơng lối II Đơi nét văn Tức nước vỡ bờ Hoàn cảnh sáng tác - Đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích từ chương XVIII tiểu thuyết Tắt đèn- tác phẩm tiêu biểu Ngơ Tất Tố Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” xoay quanh mối mâu thuẫn, xung đột bọn người nhà lí trưởng gia đình chị Dậu Mùa thu sưu thuế lại đến Gia đình chị Dậu thuộc loại nghèo “nhất nhì hạng đinh” nên phải chạy vạy ngược xi để có tiền đóng sưu cho anh Dậu, chí chị Dậu phải bán đàn chó đứa gái đầu lịng Tí dứt ruột đẻ để anh không bị đánh đập Nhưng chưa dừng lại đó, bọn chúng cịn vơ lí đến mức bắt anh chị đóng ln phần sưu cho người em trai anh Dậu từ năm ngoái Quá bất lực, chị Dậu gào khóc sân đình Đêm người ta vác anh Dậu nhà trạng thái bị đánh thương nặng chết Chị Dậu luống cuống biết khóc, dân làng thương tình đến giúp đỡ khiến anh Dậu tỉnh dậy Bà hàng xóm cho anh chị bơ gạo để nấu cháo, lại hay lật đật chạy sang hỏi thăm tình hình anh Cháo vừa đưa đến miệng anh Dậu lúc tên cai lệ chạy vào địi mang anh đình đánh tiếp Chị Dậu xuống nước van xin bọn chúng buông tha cho chồng xin chúng lại chửi bới; chí tên cai lệ cịn bịch ln vào ngực chị Đến đây, chị không chịu đánh lại tên cai lệ người nhà lí trưởng Sức chúng không lại chị nên bị chị cho ngã nhào nhà gào khóc van xin người chồng; chị Dậu tuyên bố ngồi tù để bọn chúng bắt nạt Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Tức nước vỡ bờ Nội dung: Bằng ngịi bút thực sinh động, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” vạch rõ mặt xấu xa, tàn bạo xã hội thực dân phong kiến đương thời đẩy người nơng dân vào tình cảnh vơ khốn khổ, bế tắc, khiến họ phải liều mạng cự lại Đoạn trích cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình u thương vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ - Nghệ thuật: Nghệ thuật tạo tình truyện có tính kịch Nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả nhân vật chân thật, sinh động ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí Đoạn trích tiêu biểu cho ngịi bút thực, ngôn ngữ kể chuyện vô linh hoạt III Dàn ý Đề 1: Phân tích đoạn trích Tức nước vỡ bờ I Mở - Giới thiệu vài nét chủ yếu tác giả Ngô Tất Tố: nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn, nông dân - Giới thiệu tác phẩm Tức nước vỡ bờ: Một tác phẩm tiêu biểu vạch trần mặt tàn ác, vô nhân đạo xã hội thực dân phong kiến đương thời đẩy người nông dân vào tình cảnh khó khăn II Thân Tình gia đình chị Dậu - Nguy ngập, khốn cùng: + Thiếu sưu, nhà khơng cịn cải đáng giá + Đã bán đứa gái, ổ chó, gánh khoai để nộp suất sưu cho em chồng Nhà khơng cịn gì, đói + Anh Dậu bị bệnh, bị đánh trói đến ngất ⇒ chúng trả về, anh tỉnh + Bọn tay sai đến đốc thúc nộp sưu ⇒ thấu hiểu, cảm thông sâu sắc nhà văn với tình cảnh cực, bế tắc người nông dân Nhân vật cai lệ - Thái độ: hống hách - Ngôn ngữ: hách dịch, văn hoá - Hành động: thúc sưu đem theo “roi song, tay thước, dây thừng”, đánh trói người vơ tội vạ Đánh phụ nữ ⇒ Nghệ thuật khắc họa nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động: Tên cai lệ bật tên côn đồ, vũ phu ⇒ qua việc miêu tả lối hành xử cai lệ, nhà văn tố cáo mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời Nhân vật chị Dậu - Là người vợ ln u thương chăm sóc chồng chu đáo: chăm sóc anh Dậu anh Dậu bị đánh ngất - Vì an tồn chồng, chị nhẫn nhục van xin tên cai lệ người nhà lý trưởng - Khi chúng đánh chị sấn tới để trói anh Dậu, chị vùng lên đấu tranh, đánh ngã bọn - Chị Dậu phụ nữ lao động giàu lòng yêu thương, nhường nhịn mà tiềm tàng tinh thần phản kháng mạnh mẽ ⇒ Qua đây, ta thấy phát tác giả tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt người nông dân vốn hiền lành, chất phác III Kết - Khái quát nét nghệ thuật đặc sắc tác phẩm: Nghệ thuật tạo tình truyện có tính kịch, xây dựng nhân vật thơng qua miêu tả chân thật, sinh động ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí - Đây đoạn trích mang giá trị thực sâu sắc Đề 2: Phân tích nhân vật chị Dậu Tức nước vỡ bờ Mở Giới thiệu tác giả Ngơ Tất Tố, đoạn trích Tức nước vỡ bờ nhân vật chị Dậu Thân a Bối cảnh Khơng khí căng thẳng, nhộn nhịp ngày thu sưu thuế Hồn cảnh gia đình: nghèo “nhất nhì hạng đinh”, phải chạy vạy ngược xuôi để kiếm tiền nộp sưu cho chồng cho người em chồng Hành động: bán Tí - đứa gái đầu lòng tuổi cho nhà Nghị Quế chăm sóc người chồng bị đánh b Cuộc vùng dậy người đàn bà Bối cảnh: chăm sóc chồng bị thương nặng, người nhà lí trưởng ùa tới địi bắt chồng đánh dù anh bị chúng đánh bị thương nặng từ hơm qua thiếu sưu Hành động: ban đầu nói nhỏ nhẹ, van xin chúng đừng đánh, đừng bắt chồng Lúc sau khơng thể chịu hống hách, hách dịch bọn cai lệ nên đánh trả chúng → Những hành động bộc phát sức chịu đựng vừa thể tình yêu thương sâu sắc dành cho chồng, vừa tố cáo tội ác xã hội phong kiến Kết Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Đề 3: Phân tích nhân vật cai lệ đoạn trích Tức nước vỡ bờ Mở Giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố, tác phẩm Tắt đèn, đoạn trích Tức nước vỡ bờ nhân vật cai lệ Lưu ý: học sinh tự lựa chọn cách dẫn mở trực tiếp gián tiếp tùy thuộc vào lực Thân Tên cai lệ không xuất trực tiếp, không miêu tả chi tiết ngoại hình, tính cách bọn chúng lên trước mắt bạn đọc độc ác, vơ nhân tính đánh anh Dậu kiệt quệ sức lực lẫn tinh thần Cai lệ câu chuyện nhân vật cụ thể mà chúng tượng trưng cho lớp người người làm th khơng nhân tính với vẻ bặm trợn Chúng người có thái độ hãn, hành động ngông cuồng không giống người thu thuế bình thường, khơng mang sách bút ghi chép lại vũ khí thường xuyên chà đạp lên thân thể người, nhuốm máu, mồ hôi người nông dân nghèo khổ Bản chất hống hách, hách dịch, kiêu ngạo Ngơ Tất Tố bóc trần Chị Dậu dù lễ phép, xưng cháu ông cai lệ "trợn ngược hai mắt" vô lương tâm mà chửi mắng, sỉ vả chị Bọn cai lệ tên vô hèn hạ Ngay phụ nữ dám tay "bịch vào ngực chị Dậu bịch", "tát vào mặt", tàn bạo khơng khác bọn súc sinh cầm thú → Bản chất người không xấu, trở thành người xấu, vô nhân tính lại sản phẩm xã hội đương thời Bọn cai lệ điển hình cho người lúc tha hóa biến chất, trở nên hăng, tàn bạo, tên đầu trâu mặt ngựa Chính chất chúng tố cáo xã hội phong kiến thối nát, áp bóc lột người đến mức người đối xử với người khơng cịn nhân tính Kết Khái quát lại nhân vật tên cai lệ; đồng thời rút học liên hệ thân Đề 4: Qua hình ảnh tàn bạo cửa kẻ thi hành công vụ đoạn tức nước vỡ bờ em nêu hành động phản ứng chị Dậu tất yếu Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Sơ lược hoàn cảnh khiến chị Dậu vùng lên đáp trả Thân a Hình ảnh tàn bạo kẻ “thi hành công vụ” - Đặc điểm chung: tàn bạo, hết tính người Sự xuất chúng đồng nghĩa với báo họa Chúng thân trật tự xã hội tàn nhẫn, đày đọa người - Hình ảnh tên người nhà lí trưởng: Là tên tay sai đáng ghét Tuy nhiên có lúc “không dám hành hạ người ốm nặng” So với cai lệ người nhà lí trưởng, dù độc ác độc ác mức “đàn em” - Hình ảnh tên cai lệ: Là tên tay sai chuyên nghiệp Nghề đánh người, trói người Hắn mẫn cán thành thạo Mất hết tính người, dã thú Đây sản phẩm chế độ, “nhà nước” đào tạo trở thành nhân vật đại diện cho chất, trật tự chế độ, nhà nước tàn bạo - Cây thơ đêm cuối năm biểu tượng hạnh phúc trọn vẹn - Đây mộng tưởng gắn với thực tế khơng khí ngày đầu năm mà em ao ước - Nếu hai lần trước ước mong - ấm, no lần này, khao khát nâng lên thành niềm hạnh phúc - điều mà đứa trẻ khao khát d Lần quẹt diêm thứ tư: - Lần thứ tư cô bé thấy người bà xuất với nụ cười dịu dàng - Điều gắn với thực tế em đơn khao khát yêu thương, chở che - Có bà bên cạnh ấm, no, hạnh phúc e Lần quẹt diêm thứ năm: - Cuối cùng, cô quẹt hết chỗ que diêm để níu giữ bà, bà lên thật to lớn đẹp lão, hai bà cháu nắm tay bay lên trời - Đây giây phút khao khát trở thành mong muốn cao nhất, mãnh liệt nhất, khao khát giải thoát, đến Thiên đường nơi có bà, mẹ người ln u thương em vơ điều kiện Ở nơi khơng cịn khổ đau, đói rét Thơng điệp tác giả - Bày tỏ cảm thông, chia sẻ cho số phận nhỏ bé đáng thương phải chịu nhiều bất hạnh Giây phút bé giải lúc bé lìa xa cõi đời - Phê phán thực tế đau lòng: Người cha tàn nhẫn hành hạ đứa xã hội vô tâm, thờ trước mảnh đời bất hạnh III Kết bài: - Nêu cảm nhận chung nhân vật: - Nhân vật cô bé bán diêm truyện cổ tích tên nhà văn An-đéc-xen nhân vật tiêu biểu đặc sắc lòng hệ độc giả giới Khơng góp phần đem lại câu truyện độc đáo, nhân vật bé bán diêm cịn để lại lòng dư âm sâu sắc học nhân sinh thông điệp sống Qua đó, ta thấy tài lòng nhân đạo người cầm bút Bài tham khảo An-đéc-xen nhà văn Đan Mạch tiếng với thể loại truyện kể cho trẻ em, đó, tác phẩm quen thuộc với bạn đọc khắp giới phải kể đến "Cô bé bán diêm" Truyện hấp dẫn người đọc đan xen thực mộng tưởng, bên cạnh đó, hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa gợi cho lòng thương cảm sâu sắc em bé nghèo khổ, đáng thương Trước hết, cô bé bán diêm có hồn cảnh bất hạnh, sớm mồ côi mẹ, bà người yêu thương em bỏ em mà đi, sống với cha hoàn cảnh nghèo khổ, em phải bán diêm Ngày qua ngày, cô bé với giỏ diêm tay lầm lũi qua góc phố, đường, ngày không bán được, em bị người cha đánh mắng Cơ bé vừa thiếu thốn tình cảm lại phải chịu đựng cảnh bạo lực gia đình, chịu nhiều tổn thương tinh thần lẫn thể xác Trong đêm giao thừa, đêm đặc biệt nhất, đêm kết thúc năm bắt đầu năm mới, người ta sum vầy, quây quần bên ấm cúng bé bán diêm lại lẻ loi, đơn độc nhiêu Giữa trời mưa tuyết rét mướt lạnh cóng, đơi chân trần em lê hết phố ngõ ngách để bán bao diêm, ngày em chưa ăn, phải chống lại lạnh, đói để bán diêm khơng bán bao diêm Càng đêm trời lạnh, lạnh đói đày đọa em, dù có em không dám nhà, "về nhà mà khơng bán bao diêm nào", khơng có tiền, em lại phải chịu đòn cha, phòng gác mái cha em chẳng khác ngồi trời Ở lứa tuổi cô bé, quây quần bên ông bà, cha mẹ ăn bữa tiệc thịnh soạn chuẩn bị chào đón năm mới, mà em lại phải chịu thờ ơ, vô tâm lạnh lùng đến đáng sợ người xung quanh Họ không để ý đến em, chẳng quan tâm, đối hồi đến hồn cảnh nỗi khổ em Em không nhận yêu thương đồng cảm từ người, điều khiến ta cảm thấy xót xa cho tình cảnh đáng thương bé bán diêm Trái tim người đọc thắt lại hồn cảnh bé bán diêm q đỗi thực tế, xã hội có nhiều em bé phải chịu cảnh em, sớm phải chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh khổ sở Nép vào góc tường hè phố, cô bé bán diêm đáng thương quẹt que diêm sưởi ấm cho đôi tay, đôi chân tê cứng lạnh Từng que diêm em đốt lên niềm khao khát ước muốn, lửa que diêm bàn ăn thịnh soạn với ngỗng quay, lò sưởi cháy thông Noel thứ cần thiết hồn cảnh đói rét bơ vơ em Cho đến gặp bà lửa que diêm, em vui sướng biết bao, em khao khát theo bà, cầu xin Thượng Đế cho em bà, cuối em toại nguyện Tuy que diêm mang lại ảo ảnh lại hạnh phúc thực cô bé bán diêm, "Bà cụ cầm lấy tay em, hai bà cháu bay lên cao, cao mãi, chẳng cịn đói rét, đau buồn đe dọa họ nữa" Cái chết em thật nhẹ nhàng, giải thoát cho kiếp người bất hạnh khốn khổ em, phản ánh thật đau lòng em phải chết dịng người vơ tâm, lãnh đạm thờ ơ, xã hội giết chết người em, người ta có tình thương, có lịng nhân có lẽ số phận em khác Nhân vật cô bé bán diêm để lại lịng người đọc hồi niệm, suy nghĩ khơn nguôi số phận người, khơi dậy lòng thương cảm cảnh đời bất hạnh sống Chúng ta may mắn "chiếc lá" lành lặn phải có trách nhiệm giúp đỡ đùm bọc cho "chiếc lá" may mắn hơn, lịng nhân tình thương mà người cần có dành cho Đề 3: Thông qua câu chuyện cô bé bán diêm nhà văn gửi đến người thơng điệp gì? Mở - Giới thiệu khái quát tác giả An - đéc - xen (những nét đời, đặc điểm sáng tác, ) - Giới thiệu khái quát truyện Cô bé bán diêm (những đặc sắc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật, ) - Nêu vấn đề bàn luận: Thông điệp truyện Cô bé bán diêm Thân Niềm thương cảm với người nghèo khổ đặc biệt trẻ em bất hạnh - Hồn cảnh bé bán diêm: + Mồ côi mẹ, sống với người cha hà khắc, đêm giao thừa lạnh giá "đầu trần, chân đất, bụng đói" bán que diêm + Khơng dám trở nhà ngày em khơng bán bao diêm em bị bố đánh → Đáng thương, tội nghiệp - Nghệ thuật: Tương phản, đối lập → Tác giả thể niềm cảm thương sâu sắc trước hồn cảnh bé, đồng thời, qua gợi lên người đọc niềm cảm thương với số phận nghèo khổ, đặc biệt trẻ em Niềm cảm thông tình yêu thương sâu sắc em bé đáng thương, bất hạnh - Giữa đêm tối, em bé định quẹt que diêm sau lần quẹt diêm ấy, hai bờ thực mộng ảo, nhà văn em bé có giấc mơ thật đẹp thật xót xa + Lần 1: Em bé tưởng tượng ngồi trước lị sưởi với "một nóng dịu dàng" ánh sáng que diêm tắt, để lại em nỗi sợ hãi bị bố đánh + Lần 2: Nhìn thấy ngỗng quay với mâm cỗ thịnh soạn que diêm tắt + Lần 3: Nhìn thấy "một thông Nô-en", ánh sáng que diêm thứ ba vội tắt + Lần 4: Được gặp người bà hiền hậu, yêu quý em em xin phép bà cho em theo + Lần 5: Đốt hết que diêm lại để níu chân bà lại điều khơng thể, hai bà cháu nắm tay với Thượng đế → Bằng yếu tố tưởng tượng, kì ảo, tác giả An-đéc-xen để cô bé bán diêm thực mong ước - thứ mà sống đời thường cô bé tội nghiệp, đáng thương chưa có → Điều xét đến biểu cảm thơng tình u thương sâu sắc mà tác giả An-đéc-xen dành cho cô bé bán diêm tội nghiệp Nỗi đau xót xa lịng thương cảm sâu sắc tác giả trước chết cô bé bán diêm - Truyện kết thúc chết em bé thờ ơ, dửng dưng người qua đường - Em bé chết không lạnh lẽo, giá rét tiết trời mà vơ tâm, thờ người xã hội → Tác giả thể nỗi đau xót xa trước số phận nghèo khó, đặc biệt trẻ em gián tiếp lên án vô tâm, thờ ơ, dửng dưng người xã hội Kết Khái quát thông điệp nhà văn qua truyện Cô bé bán diêm nêu cảm nhận thân Bài tham khảo An-đéc-xen(1805-1875) nhà văn Đan Mạch tiếng với truyện kể cho trẻ em Những tác phẩm ông trở nên quen thuộc gần gũi với bạn đọc khắp năm châu như: “Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Bộ quần áo cho hồng đế,…” Trong số phải kể đến câu chuyện “Cô bé bán diêm” tác phẩm tiếng để thể lịng cảm thơng sâu sắc tác giả em bé bán diêm có số phận bất hạnh, qua thấy lịng nhân đạo tác giả em bé nghèo khổ Khơng khí đón giao thừa phố nhỏ đất nước Đan Mạch đưa đến với người đọc thơng qua câu chuyện Ngồi đường trời rét mướt, tuyết rơi phủ kín mặt đất “cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn phố sực nức mùi ngỗng quay” người náo nức chờ đón giao thừa, chờ đón năm Đối lập với hình ảnh hình ảnh cô bé bán diêm “đầu trần, chân đất ngồi nép góc tường hai ngơi nhà cao to” bụng đói ngày chưa ăn uống Đó bé có hoàn cảnh tội nghiệp, mẹ chết sớm, bà nội qua đời, em phải sống: “chui rúc xó tối tăm gác xép, mái nhà với người bố nát rượu khó tính, em ln phải nghe lời mắng nhiếc chửi rủa” Hàng ngày, em phải lang thang phố bán diêm để kiếm sống Trong đêm giao thừa người hạnh phúc ngơi nhà ấm cúng em phải chịu cảnh: “bụng đói, cật rét” lang thang phố khơng dám nhà, sợ bố mắng ngày chẳng bán bao diêm Như vậy, qua vài lời giới thiệu thông qua ý nghĩ em, đặc biệt cách sử dụng thủ pháp đối lập tương phản, An-đéc-xen làm bật tình cảnh khốn khó em bé, đói rét đơn Qua đó, giúp người đọc hình dung bất công xã hội đương thời Tuy nhiên, thành công câu chuyện không tranh thực mà giới mộng tưởng An-đéc-xen xây dựng thành công phần cuối tác phẩm Thế giới mộng tưởng hồi ức cô bé ngày tháng đẹp đẽ sống hạnh phúc: “trong nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh với người bà hiền hậu đêm giao thừa ấm cúng” Nhưng giới mộng tưởng lên thật rõ nét cô bé quẹt que diêm để sưởi ấm Lần thứ nhất, cô bé quẹt diêm ánh sáng que diêm thứ lên lị sưởi đồng bóng nhống Lần thứ hai, bàn ăn thịnh soạn với khăn trải bàn trắng tinh, có ngỗng quay lưng cắm dao ăn, phuốc-sét tiến phía em lên ánh sáng que diêm thứ hai vào lúc em đói Hình ảnh thơng Nơ-en với hàng trăm nến sáng rực lên ánh sáng que diêm thứ ba lần quẹt diêm thứ ba bé em muốn đón giao thừa bao người khác Trong lần quẹt diêm cuối cùng, hình ảnh bà nội hiền từ nhân hậu lên ánh sáng que diêm thứ tư lúc bé đơn khao khát có tình thương u Chỉ có điều que diêm cháy hết ảo ảnh tan biến hết trả lại em với thực phũ phàng Nhưng điều kì lạ mộng tưởng đánh thức niềm khao khát cô bé ; khao khát sống bà, sống yêu thương, muốn thoát khỏi khổ cực để cô bé quẹt tất que diêm cịn lại bao để giữ hình ảnh bà lại, bà cầm tay bay vút lên cao, cao chầu thượng đế Bằng ngòi bút nhân đạo trái tim chan chứa yêu thương, nhà văn miêu tả chết cô bé bán diêm thật huy hồng, hạnh phúc Chết mà đơi môi mỉm cười cách mãn nguyện Bởi tất em thấy qua ánh lửa diêm giây phút cuối Câu chuyện “Cô bé bán diêm” cho thấy rõ tình cảnh khốn khổ, đói rét, hồn cảnh đáng thương bé bán diêm Thấy rõ lịng thương cảm, nhân đạo tác giả cô bé bán diêm em bé khổ Thơng qua đó, nhà văn Anđéc-xen muốn gửi tới thông điệp: Hãy yêu thương trẻ, dành cho chúng sống bình yên hạnh phúc; biến mộng tưởng đằng sau ánh lửa lóe lên cô bé bán diêm thành thực Tất điều làm bật lên giá trị sâu sắc tác phẩm Đề Cảm nghĩ nhân vật cô bé bán diêm Mở Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Andersen, nhà văn thiếu nhi, tiếng với câu chuyện cổ tích thần kì, huyền bí + Truyện "Cơ bé bán diêm" tác phẩm bật nhất, kể cô bé mồ côi nghèo khổ, bất hạnh phải bán diêm mùa đông giá rét + Nhân vật cô bé bán diêm xây dựng với sống vất vả, tội nghiệp, khao khát u thương, hạnh phúc vịng tay gia đình Thân - Tóm tắt câu chuyện + Cơ bé bán diêm bé gái có hồn cảnh đáng thương: Mẹ sớm, bà qua đời + Người cha nghiện rượu bắt em phải làm việc, sống gác tối tăm, bẩn thỉu + Trong đêm Giáng sinh, đứa trẻ khác quây quần bên gia đình, em phải bán diêm kiếm tiền, khơng bị cha mắng chửi - Tính cách tốt đẹp cô bé: + Thiện lương, sáng + Cơ bé bán diêm đứa trẻ có niềm tin vào sống, khát khao yêu thương, hạnh phúc - Phân tích lần em quẹt diêm sưởi ấm ảo ảnh em bé nhìn thấy để làm bật luận điểm Kết Khẳng định giá trị nhân đạo tác phẩm Bài tham khảo Truyện ngắn Cô bé bán diêm nhà văn An-đéc-xen để lại dư âm, ấn tượng sâu đậm lịng người đọc Khơng cịn niềm cảm thương vơ hạn cho số phận bất hạnh, đầy bi thương nhà văn với bé bán diêm Hồn cảnh bé vô thương cảm, từ lời giới thiệu hồn cảnh bé khiến người đọc phải rơi nước mắt: bà mẹ người yêu thương em qua đời, em sống chui rúc với bố gác tối tăm, chật chội Người bố có lẽ sống nghèo túng, khó khăn nên đâm khó tính, đối xử tệ bạc với em: hay mắng nhiếc, chửi rủa em Trong đêm đông giá rét em phải mang phong diêm bán để kiếm sống nuôi thân Mặc dù có nhà song em khơng dám mà không mang đồng xu tất bị cha em mắng chửi Người cha vô lương tâm, lời lẽ hành động thiếu tình thương khiến bé bất hạnh phải bên ngồi đêm đơng giá lạnh, gió mưa tuyết lúc nhiều Xót thương ngày cuối năm ai quay quần bên gia đình cịn bé đầu trần, chân đất lang thang ngồi trời đơng giá rét, tuyết phủ trắng xóa Xung quanh em đường phố, nhà cửa lên đèn, không gian thật ấm cúng, hạnh phúc, mùi ngỗng sực nức khắp nơi, em ngày mà khơng bán bao diêm Những hình ảnh tương phản khơng làm bật thiếu thốn, khó khăn vật chất em mà cịn nói đến mát, thiếu thốn mặt tinh thần Trong giá rét mùa đơng, bé liều quẹt que diêm để sưởi ấm thể Hình ảnh lửa diêm mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Trước hết lửa diêm xua tan lạnh lẽo, tăm tối để em bé quên bất hạnh, cay đắng đời Ngọn lửa diêm thắp sáng mơ ước đẹp đẽ, khao khát mãnh liệt, đem đến giới mộng tưởng với niềm vui, hạnh phúc Đó cịn lửa mơ ước sống gia đình hạnh phúc, sống tình u thương cha mẹ, ơng bà Hình ảnh lửa diêm thuyền đầy tinh thần nhân văn tác giả, thể cảm thông, trân trọng ước mơ giản dị, diệu kì trẻ nhỏ Mỗi lần quẹt diêm, cô bé tội nghiệp lại sống giây phút hạnh phúc, chìm đắm giới cổ tích, khỏi thực tăm tối Lần quẹt diêm thứ nhất, em thấy lò sưởi, đêm đơng giá lạnh em cần sưởi ấm Khi que diêm tắt, lò sưởi biến mất, nỗi sợ hãi mơ hồ lại xâm chiếm em “đêm nhà bị cha mắng” Em lại lấy can đảm quẹt diêm lần thứ 2, lần em thấy bàn ăn thịnh soạn,… tưởng tượng em thật ngộ nghĩnh, cho thấy mơ ước lớn lúc em ăn no Trong đêm giao thừa gia đình quây quần bên mâm cơm, cịn em lại đói lả giá lạnh Chi tiết gây xúc động sâu sắc đến người đọc, gợi lên ám ảnh day dứt khơn ngi Lần thứ ba, khơng khí đêm giáng sinh, em thấy hình ảnh thơng Đó biểu tượng mái ấm gia đình hạnh phúc, ước mơ sáng tuổi thơ Lần thứ 4, đói rét độc, em khao khát có tình u thương có bà người yêu thương em Trong giây phút bà lên thật ấm áp, đẹp đẽ Cô bé khẩn thiết van xin bà cho cùng, cô bé hiểu lửa diêm tắt bà biến Ước nguyện cô bé thật đáng thương, cô bé muốn che chở, yêu thương biết nhường Lần cuối em quẹt hết số diêm cịn lại để nhìn thấy bà thật kì lạ ước nguyện cuối em trở thành thực Em khơng cịn phải đối mặt với địn roi, lời mắng nhiếc, đói rét, nỗi buồn nữa, em đến giới khác, giới có bà bên Qua lần mộng tưởng cô bé ta thấy cô bé người có tâm hồn sáng, ngây thơ Trong đói rét em khơng ốn trách thờ trước cảnh ngộ Tâm hồn em thật sáng nhân hậu Đó bé giàu mơ ước, vượt lên hồn cảnh thực đói rét, đơn Những mơ ước giản dị mà thật lãng mạn, diệu kì Em bé chết mà đôi mắt hồng, đôi môi mỉm cười, Cái chết thể thản, toại nguyện em với người bà kính u, khỏi khổ đau, bất hạnh Cái chết thể lòng nhân đạo nhà văn với trẻ thơ, cảm thơng, yêu thương, trân trọng mơ ước bé nhỏ chúng Không đặc sắc nội dung, nghệ thuật góp phần khơng nhỏ vào thành cơng tác phẩm Truyện có kết cấu hợp lí, diễn biến phù hợp với hoàn cảnh đáng thương em bé bán diêm Vận dụng nghệ thuật đối lập tương phản tài tình làm bật số phận bất hạnh cô bé Gấp trang sách lại, người đọc thổn thức chết cô bé bán diêm tội nghiệp, đáng thương Không vậy, qua tác phẩm ta thêm trân trọng lòng tác giả dành cho trẻ thơ với thông điệp lòng yêu thương người đầy ý nghĩa: yêu thương trẻ, dành cho chúng sống bình yên gia đình hạnh phúc CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG I ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ Ô HEN-RI - Ô Hen-ri sinh năm 1862, năm 1910, tên thật ông William Sydney Porter - Quê quán: nhà văn người Mĩ - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông sinh gia đình có cha thầy thuốc, mẹ ơng qua đời ơng lên ba tuổi + Ơng bỏ dở việc học tập năm 15 tuổi gia cảnh nghèo khó Ơng nhiều nơi làm nhiều nghề khác nhau: nhân viên, kế toán, thủ quỹ ngân hàng… + Sau này, bắt đầu với nghiệp văn chương, ông trở thành nhà văn chuyên viết truyện ngắn + Nhiều truyện ông để lại dư âm lòng bạn đọc như: Căn gác xép, Tên cảnh sát gã lang thang, Quà tặng đạo sĩ… - Phong cách sáng tác: + Những sáng tác ơng nhẹ nhàng tốt lên tinh thần nhân đạo cao II ĐÔI NÉT VỀ TÁC PHẨM CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Hoàn cảnh sáng tác Chiếc cuối - Chiếc cuối số 600 truyện ngắn nhà văn Ô Hen-ri Đoạn trích nằm phần cuối truyện Bố cục Chiếc cuối - Đoạn 1: (từ đầu đến “mái hiên thấp kiểu Hà Lan”): Tâm trạng tuyệt vọng Xiu - Đoạn 2: (tiếp đến “bồi dưỡng chăm nom”): Sự hồi sinh Giôn-xi - Đoạn 3: lại: Sự hi sinh cao cụ Bơ-men để cứu Giôn-xi Giá trị nội dung nghệ thuật Chiếc cuối Nội dung: Truyện ngắn chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, câu chuyện nói tình bạn, tình u thương người với Qua nhà văn mang tới thông điệp: Hãy thắp sáng lửa khát khao hi vọng yêu thương, mang nghệ thuật phục vụ người, nghệ thuật chân lâu bền nghệ thuật hướng tới người người Nghệ thuật: Truyện với nhiều tình hấp dẫn, cách xếp chặt chẽ, đặc biệt đảo ngược tình lần lần tạo hứng thú cho người đọc III TÓM TẮT VĂN BẢN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Truyện kể hai cô bạn họa sĩ, người tên Xiu người tên Giôn - xi không may bị bệnh viêm phổi Giôn - xi tuyệt vọng bệnh khơng muốn chữa trị Có thường xuân mọc trước sổ phịng Giơn-xi Suy nghĩ từ bỏ sống ln tâm trí cơ, cịn nghĩ tầm xuân rụng lúc lìa khỏi đời Một người họa sĩ già sống khu nhà hai cô cụ Bơ-men làm điều kì diệu vẽ lại thường xuân đêm mưa gió tuyết Sau nhìn thường xuân cuối cịn, tâm vực lại mình, cuối chiến thắng khỏi bệnh tật Cịn cụ Bơ-men chết bị sưng phổi thực sáng tạo kiệt tác cuối cứu sống Giơn - xi IV DÀN Ý Đề 1: Phân tích tác phẩm Chiếc cuối Mở - Giới thiệu vài nét Ô Hen-ri: nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn, tiếng với tác phẩm thấm đẫm tinh thần nhân đạo, tình yêu thương người nghèo khổ - Chiếc cuối truyện ngắn thấm đẫm tinh thần nhân văn thế: kể lại việc làm mang đầy ý nghĩa nhân đạo cụ Bơ-men - vẽ thường xuân cuối để cứu sống Giôn-xi Thân Nhân vật Giôn-xi - Giôn-xi họa sĩ nghèo mắc bệnh sưng phổi - Khi bị bệnh, cô vô tuyệt vọng: + Mở to cặp mắt thẫn thờ thều thào lệnh => Những từ láy tượng hình tượng thể yếu ớt, cạn kiệt Giôn-xi + Suy nghĩ cuối rụng chết ⇒ Tinh thần suy sụp, hết niềm tin, nghị lực, tâm trạng buông xuôi, tuyệt vọng - Thái độ Giơn-xi nhìn thấy cuối khơng rụng: Tự thấy hư • Muốn ăn cháo, uống nước, muốn soi gương muốn vẽ ⇒ Tâm trạng hồn tồn thay đổi, khỏi chết, có tình u sống, u nghệ thuật - Sự dai dẳng nguồn gốc hồi sinh tâm trạng Giôn-xi ⇒ Con người cần phải có niềm tin, nghị lực để chiến thắng bệnh tật vượt lên Nhân vật Xiu - Xiu gái có lịng nhân hậu, đức hi sinh, có đồng cảm sâu sắc yêu thương bạn người thân ruột thịt: + Khi Giơn-xi bị bệnh: Lo lắng, ln động viên, chăm sóc Giơn-xi => Tình cảm chân thành Xiu với bạn yếu đuối trọ + Xiu sợ thường xuân cuối bám lại tường Khi Giôn-xi bảo kéo màn, “cô làm theo cô làm theo cách chán nản” - Xiu kể chết cụ Bơ-men giọng cảm động chân thành cịn có biết ơn khơn xiết ⇒ Thể kính trọng, thương nhớ, khâm phục cụ Bơ-men Nhân vật cụ Bơ-men - Là họa sĩ già, nghèo, chưa có thành đạt đường nghệ thuật, mơ ước vẽ kiệt tác - Quan tâm, yêu quí đồng nghiệp trẻ - Là người có đức hi sinh thầm lặng cao cả, quên người khác - Tạo kiệt tác cuối để cứu lấy Giôn-xi: Khi biết tâm trạng chán nản Giôn-xi, cụ vẽ tường đêm gió tuyết để nhen lên niềm tin, niềm hi vọng nghị lực sống cho Giôn-xi ⇒ Chiếc cuối mà cụ Bơ men tạo từ nghệ thuật chân chính, hướng đến người người Kết - Khái quát giá trị tiêu biểu nội dung nghệ thuật làm nên thành công tác phẩm - Câu chuyện khép lại để lại dư âm lịng người đọc tình yêu thương nhân loại cảm động chân thành Đề 2: Đóng vai Giơn-xi kể lại câu chuyện Chiếc cuối O.Hen-ri Mở Giới thiệu câu chuyện Chiếc cuối lời Giôn-xi Thân a Hồn cảnh sống Tơi sống hộ thuê với người bạn tuổi, họa sĩ trẻ, Xiu Ở tầng bên phòng cụ Bơ-men, họa sĩ nghèo đời cụ mơ ước vẽ kiệt tác chưa thực b Căn bệnh Giôn-xi Mùa đông năm ấy, mắc bệnh sưng phổi, cảm thấy vô mệt mỏi ốm yếu Đã nhiều lần, nghĩ đến chết Nhìn tường gạch đối diện cửa sổ, tơi đếm cịn lại thường xuân, nghĩ cuối rụng hết lúc tơi lìa đời Khi ngủ, chị Xiu nhẹ nhàng kéo tầm mành xuống để ngủ ngon giấc Sáng hôm sau, tỉnh dậy, mở to cặp mắt trước mắt mành bảo chị Xiu kéo mành lên giúp c Chiếc cuối Ngày hơm trơi qua, tơi chị Xiu nhìn trơng thường xn đơn độc níu vào cuống tường đơn độc Đêm hơm đó, gió bấc lại ào, trời mưa to đập mạnh vào cửa sổ, nghe tiếng mưa rơi lộp độp xuống mặt đất d Điều kì diệu xảy Khi trời vừa sáng, lại bảo chị kéo mành lên nhìn cửa sổ trơng chờ Tơi vơ vui mừng thường xuân nằm Buổi chiều bác sĩ đến khám thơng báo bệnh tình tơi khỏi năm phần, qua nguy hiểm Tôi vui mừng khôn siết Nhưng lâu sau, chị Xiu ơm lấy tơi kể cho em bí mật cuối cùng, cụ Bơ-men… Hai chị em tơi khóc nức lên Giờ đây, cụ Bơ-men yên nghỉ giới khác Sự hi sinh cụ sống tơi nghệ thuật tiếp thêm sức mạnh tình yêu nghề cho hai chị em Kết Nêu cảm nghĩ thân qua câu chuyện V BÀI VĂN THAM KHẢO Đề 1: Nêu suy nghĩ đoạn trích truyện ngắn Chiếc cuối O Hen-ri Ai đọc truyện ngắn nhà văn người Mĩ O’Hen-ri (1862 – 1910) hẳn cảm nhận điều: Từ thực sống đầy rẫy bất công vô lý, đem đến bao bất hạnh cho đời nghèo khổ, nhà văn khơi dậy vẻ đẹp tâm hồn người qua tình truyện bất ngờ, cảm động Chiếc cuối truyện ngắn xuất sắc nhà văn ắp tràn tình thương yêu niềm tin với người, thông điệp khẳng định sứ mạng sức mạnh nghệ thuật chân Câu chuyện kể sống chật vật người hoạ sĩ nghèo: Hai nữ họa sĩ trẻ Xiu Giôn-xi sống hộ với người họa sĩ già Bơ-men Những khó khăn vật chất vắt kiệt sức sáng tạo, khiến họ lâm vào cảnh bi đát Cụ Bơ-men suốt bốn chục năm mơ ước vẽ kiệt tác mà không thực được, đành phải ngồi làm mẫu cho họa sĩ trẻ để kiếm chút tiền cịm ni thân Giơn-xi bị sưng phổi, bệnh tật nghèo túng lấy nốt cô niềm tin vào sống Chỉ lại Xiu mòn mỏi với vẽ ám ảnh suy nghĩ Giôn-xi: Cô gái bệnh tật đếm rơi để chờ định mệnh phán mạng sống mình, với niềm tin cuối rụng xuống Không gian sống người khốn khổ lạnh lẽo u ám mùa đông, nặng trĩu buồn lo Đáng sợ ngày trơi gió tuyết mưa lạnh lẽo dai dẳng, thường xuân tiếp tục rơi xuống, lại cuối để Giơn-xi nhìn thấy chết đến gần Có lẽ cảm thấy rối lòng, bất lực trước người buông xuôi, chán sống Bởi nhà văn tập trung miêu tả khoảnh khắc căng thẳng Xiu cụ Bơ-men lúc Giôn-xi ngủ: "Họ sợ sệt ngó ngồi cửa sổ, nhìn thường xn Rồi họ nhìn lát, chẳng nói gì" Có lẽ giây phút đó, họ nhìn thấy nhánh thường xuân cuối trụi chăng? Dường với khắc nghiệt trời đông, mưa gió, họ đốn trước điều Giôn-xi tỉnh dậy vào sáng hôm sau thấy cuối rụng Trong hoàn cảnh này, người đau khổ khơng phải Giơn-xi mà cô gái trẻ Xiu Bởi lẽ, cô người phải chứng kiến toàn bi kịch diễn vào sáng hơm sau Giơn-xi lại nhìn cửa sổ Nhà văn không mô tả cụ thể tâm trạng Xiu, cho biết cô "tỉnh dậy sau chợp mắt tiếng đồng hồ", có nghĩa cô phải trải qua đêm trắng đầy âu lo thổn thức, bồn chồn bất lực Một đêm mưa gió ngồi trời dội, mong manh bám tường gạch chắn bị vùi dập tơi tả, không chống chọi tàn phá tự nhiên Điều có nghĩa sau phút kéo mành lên, Giơn-xi nhìn thấy chết Nhưng Xiu khơng thể chịu khoảnh khắc nhìn thấy "Giơn-xi mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn mành mành màu xanh kéo xuống" Không kéo mành lên khơng được, Xiu mang mặc cảm người gây chết Giôn-xi Ta hiểu tâm trạng cô làm theo cách chán nản, thân khơng cịn phương cách giúp cho người đồng nghiệp, người em gái từ bỏ suy nghĩ điên rồ đáng sợ Chính vào lúc ấy, hình ảnh bất ngờ làm đảo lộn dự đoán, đảo ngược tình tưởng chắn dự định Giôn-xi, nỗi lo Xiu thất vọng người Tình thắp lại niềm hy vọng phép màu: Vẫn thường xuân bám tường gạch Có lẽ người vui mừng lúc Xiu, nhìn thấy khơng phải ảo ảnh: "Đó cuối Ở gần cuống giữ màu xanh sẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ" Cịn Giơnxi? Cơ nhận ra: "Đó cuối cùng", thừa nhận thật cách miễn cưỡng tiếp tục suy nghĩ: "Hơm rụng thơi lúc em chết" Giơn-xi thật đáng thương cô thật đáng trách đeo đuổi ý định từ bỏ sống Cơ chìm đắm ý nghĩ kỳ quặc mình, mặc kệ sợi dây ràng buộc với tình bạn với gian lơi lỏng dần sợi Cô phụ lịng Xiu, lẽ xem nỗi đau lớn tất quan tâm lo lắng người Trong thời điểm ấy, khơng giúp đỡ cơ, ngoại trừ thân cô Thời gian ngày kéo dài đằng đẵng để Giôn-xi chứng kiến thường xuân chống chọi với mùa đông khắc nghiệt Chiếc bướng bỉnh không chấp nhận buông xuôi cô gái trẻ Thế nhưng, người chấp nhận đầu hàng số phận, sức mạnh đêm bng xuống, gió bấc ào, mưa đập mạnh vào cửa sổ lại có uy lực khiến cho Giơn-xi khơng cịn niềm tin vào sống Sự cố chấp thật đáng chê trách Nhà văn tạo tình thử thách trước số phận Giơn-xi, để rồi, cuối người đọc thở phào nhẹ nhõm: "Chiếc thường xn cịn đó" Chiếc mong manh chiến thắng thời tiết khắc nghiệt, để tạo bước ngoặt nhận thức Giôn-xi Cuối cùng, cô gái nhận ích kỷ tồi tệ thân Chiếc cuối cứu sống sinh linh Trước hết thức tỉnh khát vọng sống tiềm ẩn tâm hồn Giơn-xi, để nhận ra: "Có làm cho cuối cịn em thấy tệ Muốn chết tội." Phép nhiệm màu xảy ra, vượt qua tất quy luật thường tình thiên nhiên tạo hố, khiến Giôn-xi không hiểu không hiểu Phải chăng, Thượng đế chí cơng nhân từ khơng nỡ để cô gái trẻ phải sớm giã từ sống? Không thế, sau thời khắc bừng tỉnh, cô gái Giôn-xi lại bắt đầu mơ ước tương lai: "Một ngày em vẽ vịnh Na- plơ" Thượng đế thật công bằng, vị thượng đế có tên Bơ-men Người hoạ sĩ già khốn khổ khơng có quyền tối thượng Thượng đế, ơng có trái tim giàu lịng thương cảm Hoá ra, thời điểm làm mẫu cho Xiu, người đến định táo bạo, đoạt quyền Đấng-tồn-năng khả Con người bốn mươi năm theo đuổi kiệt tác mà không thành công tạo nên kiệt tác cuối đời mình: Chiếc cuối cùng! Khi bắt tay vào công việc, người nghệ sĩ chân âm thầm hành động với ước nguyện thật cao cả: Trả lại niềm tin vào sống cho Giơn-xi Khơng biết có tinh hoa phát tiết phút vẽ nên tường cụ Bơ-men Tất diễn bất ngờ, Xiu người chứng kiến phút cuối rụng xuống cụ Bơmen phải bàng hoàng Ta hiểu lời nói hối với Giôn-xi: "Em thân yêu, thân yêu Em nghĩ đến chị, em khơng cịn muốn nghĩ đến Chị làm đây?" Cơ hiểu tất cả, khơng dám nói rõ cho Giơn-xi, lẽ chưa thể hình dung phản ứng Giơn-xi trước lừa dối bắt nguồn từ lòng tốt người hoạ sĩ già Lời nói cịn bộc lộ niềm sung sướng vô biên Xiu trước giải pháp tình mà cụ Bơ-men nghĩ đêm cuối thực rụng xuống Bởi thế, lần kéo mành vào hôm sau, ta khơng cịn gặp tâm trạng chán nản đến cực Xiu Vì sống gái, cụ Bơ-men bất chấp thử thách thời tiết khắc nghiệt, quên sống thân Có lẽ thân cụ khơng ngờ vẽ cuối đời mình, chắn điều người hoạ sĩ vẽ lá, vẽ không nhằm để lưu lại tên tuổi nghệ sĩ với đời Điều đáng quan tâm lúc sống tắt tâm hồn cô gái trẻ, làm để cô không bị ám ảnh quy luật lạnh lùng tạo hố, để vươn lên đời sức sống tiềm tàng tâm hồn Đó lúc người hoạ sĩ già hiểu thấu sứ mạng vinh quang cao nghệ thuật: Hướng người nhằm tạo chút danh tiếng hão huyền, nghệ thuật thật bắt đầu sáng tạo người nghệ sĩ giúp ích cho đời Cuối Giơn-xi vượt qua cửa ải mình, trở lại với niềm tin sống nhờ niềm tin vào sức sống mãnh liệt từ cuối – tác phẩm cụ Bơ-men Nhưng người nghệ sĩ già phải trả giá q đắt mạng sống Giơn-xi biết điều thật bình phục nghị lực Qua lời thuật lại Xiu, ta hiểu lòng biết ơn Xiu người hoạ sĩ cao ấy, cô muốn nhắc nhở Giôn-xi vô ơn trước hy sinh người chân chính, sống đồng loại không ngần ngại xả thân Cụ Bơ-men nhiễm bệnh sưng phổi Giôn-xi vào lúc tạo nên cuối đêm đơng mưa gió lạnh lẽo Chi tiết xúc động khiến ta tin Giôn-xi dù biết sản phẩm nhân tạo, chắn cô không hối hận trước lừa dối cao thế, Người hoạ sĩ già Bơ-men thân cao thượng, lòng vị tha, đức hy sinh người chân Câu chuyện kết thúc đảo ngược tình lần thứ hai Chiếc cuối lừa dối, lại lừa dối cao để đem lại niềm tin vào sống cho người Kiệt tác cuối người họa sĩ già đời nằm ngồi tất dự đốn cơng chúng Nhưng cuối mãi chứng lòng yêu thương người Bởi thế, Chiếc cuối với thời gian Đề 2: Suy nghĩ em lòng nhân tác phẩm Chiếc cuối Trong nhịp sống tất bật, hối quay cuồng , khơng có khoảng lặng, phút dừng lại ngắm nhìn đời, hẳn người khơng tìm chút bình yên, thản cho tâm hồn Những lo toan thường nhật, mưu sinh bận rộn với bao toan tính, đắn đo người vào vịng quay bất tận Nhưng khơng, đâu đó, ấm tình người lặng lẽ tỏa sáng Ngay khu phố nhỏ tồi tàn, cất lên nhạc dịu dàng xã hội phồn vinh, rộng lớn Nơi ấy, nhà văn Mĩ O’ Henri, chân tình mình, giúp người đọc phát bao vẻ đẹp tình thương yêu người lao động nghèo khổ Đoạn trích “Chiếc cuối cùng” diễn tả đầy đủ vẻ đẹp trái tim nhân hậu cao “Chiếc cuối cùng” truyện ngắn kể người nghệ sĩ nghèo Xiu Giôn-xi hai nữ hoạ sĩ trẻ sống hộ thuê rẻ tiền khu quảng trường Griniz gần công viên Oa-sinh-tơn Bệnh viêm phổi nghèo túng khiến Giôn- xi ngã gục đường tìm với sống Cơ nằm bất động giường bệnh, dõi theo thường xuân qua cửa sổ tin cuối rụng xuống Vẻ chán nản làm bệnh tình ngày trầm trọng Xiu vô lo lắng bộc lộ nỗi niềm với cụ Bơ-men - người hoạ sĩ nghèo ấp ủ ước mơ vẽ kiệt tác chưa thực được, đành sống qua ngày tiền vẽ tranh quảng cáo ngồi làm mẫu cho hoạ sĩ trẻ xóm Một buổi sáng, Giơn- xi lại thều thào lệnh cho Xiu kéo cửa sổ để nhìn ngồi Sau trận mưa vùi dập gió phũ phàng đêm trước, bướng bỉnh bám cành thường xuân Đó cuối Cả ngày hôm ấy, Giôn-xi chờ cho rụng xuống cô chết Nhưng sáng hôm sau, cịn ngun cây, tiếp thêm cho Giơn- xi sức sống niềm hi vọng ngày vẽ vịnh Na-plơ Khi Giơn-xi gần chiến thắng bệnh tật cụ Bơ-men qua đời, bệnh lao phổi Chiếc thường xn giúp Giơn-xi vượt qua nguy hiểm kiệt tác cụ Bơ-men vẽ tường đêm mưa gió dội, tàn bạo, đêm mà cuối không chịu sức gió lìa cành Đoạn trích thấm đượm tình người rung lên sợi dây cảm xúc tâm hồn độc giả Tình người cao đẹp thể trước hết nhân vật Bơ-men kiệt tác cụ Ngay từ đầu đoạn trích, người hoạ sĩ già khắc khổ xuất qua vài chi tiết: Xiu cụ Bơ-men “sợ sệt ngó ngồi cửa sổ, nhìn thường xn Rồi họ nhìn lát, chẳng nói gì”; “cụ Bơ-men mặc áo sơ mi cũ màu xanh, ngồi đóng vai tay thợ mỏ già ấm đun nước lật úp giả làm tảng đá” cuối thấp thoáng qua lời kể Xiu Nhưng có lẽ đơi hình ảnh hoi cịn lại tâm trí bao người Giây phút “nhìn thường xuân” đầy lo lắng lúc cụ cảm nhận rõ dáng ngủ yếu ớt mạng sống mong manh Giôn-xi Không biết ánh nhìn lặng lẽ chẳng nói dáng ngồi làm mẫu bất động, cụ ấp ủ điều Đã từ lâu, ơng cụ già “nhỏ nhắn tợn” tự coi chó xồm lớn chuyên canh gác bảo vệ sống hai nữ hoạ sĩ trẻ yếu đuối Xiu Giôn-xi.Với cụ Bơ-men độc, có lẽ hai gái khơng khác người ruột thịt, người thân yêu năm tháng tuổi già hiu quạnh Thường ngồi làm mẫu cho vẽ cô chị hay tâm tình tác phẩm kiệt xuất mình, phải tình cảm ấm áp mà cụ dành cho họ? Cụ hiểu tâm trạng Giôn-xi nỗi lịng Xiu Và O’ Hen-ri khơng kể ông cụ làm sau hộ cũ tồi tàn Cách cắt đoạn tạo khoảng khơng gian riêng mà đó, chẳng đốn cụ Bơ-men có hành động cụ thể Nhưng rồi, qua lời kể cô chị Xiu, Giôn-xi người đọc ngỡ ngàng hiểu rõ công việc mà cụ âm thầm làm im lặng, tiếng gào thét dội giông bão Một cụ, với đèn bão, với bảng màu thang mà có lẽ phải vất vả cụ lơi khỏi chỗ cũ hoàn thành kiệt tác đời Thân già khổ sở đêm tối khủng khiếp nhăm nhe quật ngã thứ, phải dũng cảm, chịu khó, bền bỉ cụ Bơ-men nhỏ nhắn gắng sức đương đầu với mưa phũ phàng vậy? Hơn nữa, vẽ - vật nhỏ nhoi hồn cảnh khắc nghiệt, khơng giúp đỡ lại khó khăn gấp bội Chiếc thật: “tuy gần cuống giữ màu xanh sẫm, rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa” vẽ nên tất lòng, tâm huyết tài người hoạ sĩ già Bơmen Nhưng điều quan trọng mục đích cuối người hoạ sĩ “thất bại nghệ thuật” đạt Chiếc mỏng manh chống chọi, thách thức gió rét tiếp thêm sức sống niềm tin cho Giôn-xi, kéo cô từ vực sâu chết chóc bệnh tật lên đỉnh chiến thắng Nhưng bù lại, cụ Bơ-men vĩnh viễn Hoá ông cụ già “hay chế nhạo cay độc mềm yếu ai” lại người hy sinh mạng sống người khác Chiếc minh chứng cho tất tâm lịng thương u tâm cứu hoạ sĩ trẻ đầy tài với tương lai phía trước cụ Có thể cụ khơng nghĩ kiệt tác Dẫu tranh tác phẩm đưa cụ hai gái trẻ khỏi nơi ẩm thấp rẻ tiền mà họ trú ngụ, có lẽ suối vàng cụ mỉm cười mãn nguyện Ngay hành động cụ kiệt tác, kiệt tác vô giá dù không màu sắc, không đường nét, không âm chan chứa tình người Tác giả khơng trực tiếp miêu tả mà tiết lộ cách “sáng tác” âm thầm, lặng lẽ qua lời nói Xiu tạo bất ngờ cho người đọc, đồng thời tơ đậm thêm lịng cao đức hi sinh thánh thần hoạ sĩ già nghèo khổ Cũng cụ Bơ-men, nhìn thường xuân cịn trơ trọi vài lá, Xiu khơng giấu nỗi lo sợ Giơn-xi khơng ruột rà máu mủ với cơ, thương Giơn-xi người em gái Khoảnh khắc lặng nhìn thường xuân khoảng lặng nặng nề đè trĩu tâm tư Xiu Vì thế, sáng hơm sau, Giơn-xi yêu cầu kéo rèm cửa lên, cô “làm theo cách chán nản” Rõ ràng cô bị ám ảnh tâm trạng bi quan Giôn-xi Cô không tin vào điều định mệnh “chiếc cuối cùng” mà Giơn-xi nghĩ đến, sợ, với tình cảnh này, Giôn-xi thực rời xa cô Cụ Bơ-men khơng nói với việc làm mình, ý định thay thiên nhiên rơi rụng “nhân tạo” nên thấy cành lay lắt, mỏng manh, yếu ớt, Xiu không khỏi thắt lịng lo sợ Tiếng thều thào đốn định Giơn-xi: “Hơm rụng thơi lúc em chết” bóp nghẹt trái tim Xiu Trước mặt Giônxi, Xiu tỏ mạnh mẽ - Xiu cứng cỏi gạt bỏ suy nghĩ tiêu cực em - Giơn-xi có biết từ sâu thẳm tâm hồn Xiu yếu đuối đa cảm lắm? Cô thương Giôn-xi lo sợ khơng biết Giơn-xi chết “Em thân yêu, thân yêu! Em nghĩ đến chị, em khơng cịn nghĩ đến Chị làm đây?” Lời động viên tràn đầy tình thương u để Giơn-xi hiểu với Xiu, Giơn-xi nửa đời cô Giôn-xi rồi, liệu sống có cịn gọi ý nghĩa? “Ngày hơm trơi qua, ánh hồng hơn, họ trơng thấy thường xuân đơn độc níu vào cuống tường”, câu kể ngỡ bình thường mà chứa đựng bao nỗi niềm Trong bóng tối dần buông xuống, đôi mắt không ngừng dõi theo cuối muốn chứng kiến cảnh chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt Niềm hy vọng cịn đó, tắt lúc nào, khác đèn leo lét trước gió Nhà văn khơng dùng từ ngữ để miêu tả tâm trạng Xiu sang ngày sau nữa, dũng cảm bám chặt cành, hình dung nét mặt tươi tắn cô Hẳn Xiu mừng Giôn-xi muốn ăn cháo Những cử chăm sóc tận tình đáp lại Lời nói vị thầy thuốc “Được năm phần mười Chăm sóc chu đáo chị thắng” khơi dậy niềm hy vọng vốn có lúc tưởng tắt lụi Cùng với cổ vũ “chiếc dũng cảm” - kiệt tác cụ Bơ-men - Xiu đóng vai trị quan trọng việc giúp Giơn-xi tìm lại niềm tin sống Tình bạn lịng chân thật chiến thắng lão già viêm phổi quái ác Lại khoảng thời gian trôi qua, khoảng thời gian thể tinh tế chín chắn vai trị làm chị Xiu Khi Giôn-xi lấy lại vui vẻ, Xiu nhỏ nhẹ nói cho em thật mà có lẽ biết không Nếu Xiu biết trước ý định cụ Bơ-men chuyện nhiều sức hấp dẫn, chắn khơng có đoạn văn thể tâm trạng lo lắng thấm đượm tình người Xiu Cô trung tâm tác phẩm lại đem đến cho người đọc tình cảm êm dịu, hiền hồ, góp thêm phần vào tranh với gam màu sáng tình người cao đẹp Cịn Giơn-xi, người biết thật cuối cùng? Cảnh ngộ cô thật đáng thương Cái nghèo túng bệnh hồnh hành cướp tất sức lực Cô gần tuyệt vọng Mỗi tiếng đếm lùi rơi xuống lúc cô cảm thấy gần kề với chết Lưỡi hái tử thần chập chờn trước mặt Giôn-xi đầy đe doạ gắn với hình ảnh thường xuân nhỏ bé Sự sống mong manh cô khác ấy, gió thoảng qua lìa cành? Người đọc căng thẳng, hồi hộp Giôn-xi bảo Xiu kéo mành lên Ngay ngày hôm trước, tuyệt vọng Giôn-xi làm nên nỗi niềm lo sợ Xiu cụ Bơ-men, để nỗi lo sợ lại len lỏi vào lòng người đọc Lần thứ kéo mành cịn lại lá, khiến khơng dứt mắt khỏi sống nhỏ nhoi suốt ngày đêm Lần kéo mành thứ hai, liệu có cịn tính mạng Giơn-xi sao? Giơn-xi có tàn nhẫn q khơng bóp nghẹt trái tim người thân yêu cách lệnh kéo mành thế? Thật khó mà hồn nhiên, vui vẻ nghĩ chết, lúc người vào độ tuổi đẹp đời! Nghe lời thủ thỉ tâm tình Xiu, Giôn-xi cô đơn “Cái cô đơn khắp gian tâm hồn chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến xa xơi bí ẩn mình” Cơ đơn “khi mối dây ràng buộc với tình bạn với giới xung quanh lơi lỏng dần sợi một” Và nỗi sợ hãi chốn hết tâm trí Nhưng đêm qua mà cuối chưa lìa cành, Giơn-xi “nằm nhìn hồi lâu”,cái nhìn dần sưởi ấm trái tim yếu đuối giá lạnh Có lẽ nghĩ so sánh với mạnh mẽ lá: “Có làm cho cuối cịn em thấy tệ nào” nhận “muốn chết tội” Khoảng thời gian diễn hồi sinh diệu kì tâm hồn Chiếc gương tay, ý muốn ngồi dậy xem Xiu nấu nướng biểu rõ rệt sống Và niềm hi vọng vẽ cảnh vịnh Na-plơ lại bùng cháy Nhận động viên, khích lệ âm thầm lặng lẽ cụ Bơmen, Xiu, Giơn-xi tự biến không tưởng thành thực Tất trở nên vô nghĩa phút cô lại chấp nhận bng xi Nhưng khơng, người đọc thở phào nhẹ nhõm trước sống hình thành Câu chuyện khép lại lời kể Xiu mà khơng để Giơn-xi có phản ứng thêm Biết đâu lần ngắm lần Xiu Giôn-xi tiếp thêm sức lực lĩnh để vượt qua khó khăn, gian khổ sống? Truyện dừng lại, dư âm vang vọng lòng người đọc với bao suy nghĩ, dự đốn Ngồi nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí khắc họa tính cách ba nhân vật, nhà văn O’hen-ri thành công việc xây dựng hai tình bất ngờ, thú vị Ngay từ đầu, Giôn-xi đem đến bao lo lắng, thương cảm phút chiến đầu dần buông xuôi trước tử thần, theo thời gian, tình đảo ngược, Giôn-xi trở nên yêu đời, ham sống, tạo nên tiếng thở phào nhẹ nhõm Ngược lại, cụ Bơ-men khoẻ mạnh chết bệnh viêm phổi, chết để lại giọt nước mắt cảm động Cả hai lần đảo ngược tình xoay quanh trục: Bênh viêm phổi, cuối cùng, có khác hành trình từ sống đến chết hoạ sĩ già để kéo cô gái trẻ từ cõi chết ngược sống Nghệ thuật đặc sắc góp phần làm nên sức hấp dẫn truyện Cả ba nhân vật xuất bổ sung hồn chỉnh dần tranh thấm đượm tình người, người không ruột thịt máu mủ Và nhân vật im lìm, bất động, lặng lẽ chứng kiến đổi thay kì diệu Chỉ vài trang kết truyện “Chiếc cuối cùng” với lối xây dựng theo kiểu có nhiều tinh tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình hai lần, O'Henry gây hứng thú làm cho rung cảm trước tình yêu thương cao người nghèo khổ ... đoạn trích: phần thứ ba tấu c Bố cục - Bài văn chia làm phần Phần 1: Từ đầu tệ hại ấy: Bàn mục đích việc học, phê phán lối học sai trái Phần 2: Tiếp thịnh trị: Phương pháp học tác dụng Phần 3: Cịn... Chí Minh C VĂN BẢN NGHỊ LUẬN HỊCH TƯỚNG SĨ I TÁC GIẢ TRẦN QUỐC TUẤN - Trần Quốc Tuấn (1231-1300) gọi Hưng Đạo Đại Vương - Cuộc đời: + Là danh tướng kiệt xuất dân tộc + Năm 1 285 năm 1 288 Ông huy...A VĂN BẢN TRUYỆN TƠI ĐI HỌC I Đơi nét tác giả Thanh Tịnh - Thanh Tịnh (1911 - 1 988 ), tên khai sinh Trần Văn Ninh - Quê qn: xóm Gia Lạc, ven sơng Hương,

Ngày đăng: 26/10/2022, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w