1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

1 vchuyenantoan 2013

50 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

VẬN CHUYỂN AN TOÀN TS BS Nguyễn Huy Luân Mục tiêu Xác định tầm quan trọng chuyển viện an toàn Nêu nguyên tắc chuyển viện an toàn p dụng nguyên tắc chuyển viện an toàn vaò giải ca Vấn đề Anh/ chị có tham gia chuyển viện? Điều xảy với người xe chuyển bệnh? Chuyển viện có vấn đề sở anh/ chị? TẠI SAO PHẢI CHUYỂN VIỆN? • Điều trị theo chuyên khoa • Điều trị theo tuyến • Điều trị theo nhu cầu Khoa phòng : (Nguyễn Phú Lộc, 2004) Khoa Cấp cứu Nhi Sản Khoa khác Số ca 297 215 80 63 Tỷ lệ (%) 45.3 32.8 12.2 9.6 Tổng cộng 655 100 Bác só đa khoa phải có kiến thức cấp cứu nhi khoa, bác só sản khoa nữ hộ sinh phải có kiến thức cấp cứu sơ sinh Lý chuyển viện: 77,3% 21,7% Quá khả Gia đình xin Nhân viên y tế CV: 81,3% 17,9% CÓ NHÂN VIÊN Y TẾ KHÔNG CÓ NHÂN VIÊN Y TẾ Thành phần nhân viên y tế CV: Thành phần Số ca Tỷ lệ (%) Điều dưỡng Nữ hộ sinh Bác só Thành phần khác Tổng cộng 436 74 21 538 81.3 13.8 3.9 1.1 100 Chưa huấn luyện kỷ chuyển viện Phương tiện chuyển viện: Phương tiện chuyển viện Số ca Tỷ lệ (%) Xe cứu thương 504 76.9 Xe 14 chỗ (BV hợp đồng) 20 3.1 Hon da 31 4.7 Taxi 36 5.5 Xe khách 22 3.4 Xe 14 chỗ ngồi (thuê riêng) 34 5.2 Máy bay 0.9 Xích lô 0.3 655 100 Tổngcộng Đòi hỏi cấp cứu lúc nhập viện: 75,7% 24,3% KHÔNG ¼ BN đòi hỏi cấp cứu nhập viện Chuyển viện an toàn ? CÓ NHÂN SỰ • Tối thiểu ngƣời • Bệnh nhân không ổn định: 1bác sĩ đƣợc huấn luyện xử trí đƣờng hơ hấp tim mạch, đƣợc huấn luyện hồi sức cấp cứu, y tá • Bệnh nhân ổn định: bác sĩ y tá đƣợc huấn luyện vận chuyển bệnh làm trƣởng nhóm Chuẩn bị bệnh nhân • Tránh “scoop and run” • Điều trị ổn định tình trạng bệnh nhân, đảm bảo an tồn chuyển viện • Tránh thủ thuật – xét nghiệm chƣa cần thiết làm trì hỗn việc chuyển viện Dụng cụ cấp cứu Đường thở • Canuyn miệng – hầu (canuyn mayo) số 000 00 1, 2, • Ớng nội khí quản số từ 2.5mm – 7.5 mm, • Đèn đặt nội khí quản: Lƣỡi thẳng,cong • Kẹp magill • Ống hút đàm • Bộ kim chọc màng nhẫn giáp Dụng cụ cấp cứu Thở • Mặt nạ thở oxy • Bóng tự phồng (có túi chứa oxy): Loại 240ml, 500ml, 1500ml • Mặt nạ dày để bóp bóng – Cho trẻ nhũ nhi (tròn): cỡ 01;1,2 – Cho trẻ nhỏ (hình giải phẫu mặt) 2-3 – Cho ngƣời lớn (hình giải phẫu mặt) 4-5 Dụng cụ cấp cứu T̀n hoàn • Máy điện tâm đồ, khử rung (có điện cực cho trẻ em) • Máy theo dõi huyết áp khơng xâm nhập (có băng phù hợp với trẻ nhỏ) • Máy theo dõi SpO2 • Các loại catheter luồn tĩnh mạch (từ số G18G25) • Kim truyền qua xƣơng từ G16-G18 • Ớng đếm giọt (cho trẻ uống thuốc) • Bơm tiêm từ 1-50ml • Máy truyền tĩnh mạch Dụng cụ cấp cứu Thuốc • Adrenalin 1:1000 • Atropin • Bicacbonat natri 4,12% -8.4% • Dopamin 40mg/ml • Lidocain 1% • Dung dịch đƣờng 15%, 10%, 5% • Canxiclorua 10% • Furosemid 20mg/ml • Manitol 10% 20% • Kháng sinh • Dịch truyền: NaCl 0.9%, LR • Những trang thiết bị khác… Theo dõi chuyển bệnh • • • • • • Tình trạng lâm sàng bệnh Điện tâm đồ, nhịp tim SpO2 Huyết áp không xâm nhập Nhiệt độ Tần số thở Vận chuyển bệnh nhân • Hơ hấp – Phải thơng thống đƣờng thở suốt q trình vận chuyển, đặt nội khí quản sớm + an thần bệnh nhân tốt để vận chuyển an tồn Cơng thức tính lƣợng oxy cần sử dụng trình vận chuyển là: – (PSI x 0.3)/dòng chảy l/phút = thời gian sử dụng oxy có đƣợc Ví dụ: bình chứa oxy loại E khoảng 2000 PSI, dòng chảy oxy l/phút (2000 x 0.3)/4 = 150 phút – Phải mang theo lƣợng oxy nhiều gấp lần lƣợng oxy tính đƣợc Vận chuyển bệnh nhân • Tuần hồn – Đảm bảo đƣờng truyền hoạt động tốt cố định chắn – Truyền dịch chống sốc truyền máu có định Vận chuyển bệnh nhân • Ủ ấm bệnh nhân, đặc biệt trẻ em dễ bị nhiệt • Thơng báo rõ ràng, xác với thân nhân bệnh nhi tình trạng cần chuyển bệnh Danh mục kiểm tra trước chuyển bệnh nhân • • • • • • • • • • • • Kiểm tra đƣờng thở bệnh nhân xem có đảm bảo thơng thống suốt thời gian vận chuyển hay khơng? Thơng khí đầy đủ chƣa (khí máu, bão hòa oxy máu) Cổ đƣợc cố định chƣa? Lƣợng oxy có đủ dùng suốt thời gian vận chuyển khơng? Đƣờng truyền tĩnh mạch cố định tốt chƣa? Đã cho đủ dịch truyền trƣớc chuyển bệnh nhân chƣa? Các chi bị gãy đƣợc cố định tốt chƣa? Monitor (máy theo dõi) có hoạt động tốt khơng? Dụng cụ giữ ấm cho trẻ có đầy đủ khơng? Bệnh án chi tiết Đã hội chẩn bệnh nhân với nơi chuyển đến chƣa? Đã thông báo cho cha mẹ bệnh nhân biết chƣa? Đến bệnh viện hướng trợ Khi đến nơi: Ngay đến cần chuyển giao bệnh nhân + thông tin cần thiết = thông tin trình vận chuyển Đánh giá trước sau chuyển viện: bảng kiểm, lưu đồ thang điểm Siverman, CRIB sơ sinh Trẻ lớn dùng thang điểm PRISM Chuyển viện an toàn sẻ góp phần cải thiện tỷ lệ tử vong trẻ em tuyến y teá Vận chuyển bệnh nhân ... 74 21 538 81. 3 13 .8 3.9 1. 1 10 0 Chưa huấn luyện kỷ chuyển viện Phương tiện chuyển viện: Phương tiện chuyển viện Số ca Tỷ lệ (%) Xe cứu thương 504 76.9 Xe 14 chỗ (BV hợp ñoàng) 20 3 .1 Hon da 31. .. (%) 81. 8 16 .4 16 .4 28 .1 1.3 5.7 10 0 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Tử vong 24 đầu 96% Sống Chết 4% % bệnh nhân chuyển viện chết 24 đầu (TV chung toàn BV 1. 6%) Chuyển viện an toàn ? Bệnh thường gặp: (1/ 3... tĩnh mạch (từ số G18G25) • Kim truyền qua xƣơng từ G16-G18 • Ống đếm giọt (cho trẻ uống thuốc) • Bơm tiêm từ 1- 50ml • Máy truyền tĩnh mạch Dụng cụ cấp cứu Thuốc • Adrenalin 1: 1000 • Atropin •

Ngày đăng: 25/10/2022, 23:07