KHDH thơ đường(bài 2 11 tiết) Bộ cánh diều

49 8 0
KHDH thơ đường(bài 2 11 tiết)  Bộ cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 2 THƠ ĐƯỜNG LUẬT (Thời gian thực hiện 11 tiết) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Giúp HS xác định và vận dụng được các kiến thức sau vào các hoạt động đọc, viết, nói và nghe Khái niệm thơ Đường luật và Th.

KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT (Thời gian thực hiện: 11 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức: Giúp HS xác định vận dụng kiến thức sau vào hoạt động đọc, viết, nói nghe: - Khái niệm thơ Đường luật ThơNơm; - Hình ảnh, vần, đối, chủ thể trữtình; - Cách xếp trật tự từ câu; từ đó, nhận diện sửa lỗi trật tự từ trongbài viết, bàinói Về lực: 1.1 Năng lực ngôn ngữ và văn học - Vận dụng hiểu biết lịch sử, văn hóa, tác giả thể loại vào việc đọc hiểu tác phẩm thơ Đường thơ Nơm đường luật - Phân tích đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật văn thơ trữ tình trung đại làm theo thể Đường luật Nhận biết phân tích giá trị thẩm mĩ số yếu tố như: hình ảnh, vần, đối, chủ thể trữ tình; - Phân tích khác nghĩa số cách xếp trật tự từ câu; từ đó, nhận diện sửa lỗi trật tự từ viết, nói; - Biết viết văn báo cáo kết nghiên cứu vấn đề từ nội dung học từ đời sống; - Biết trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học 1.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học ( Chủ động sống, tự tin vào thân, có ý thức tự rèn luyện, tự bồi dưỡng phấn đấu vươn lên, ý thức giá trị thân, ý nghĩa sống.) - Năng lực giao tiếp hợp tác ( Biết lựa chọn nội dung, loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phù hợp với hoạt động giao tiếp; biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ để trình bày thuyết phục vấn đề, ý tưởng; tự tin, chủ động giao tiếp.) - Giải vấn đề sáng tạo (Biết phân tích, đánh giá vấn đề; hình thành kết nối ý tưởng; có tư phản biện.) Về phẩm chất: - Trân trọng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước;hiểu tâm trân trọng sáng tạo nghệ thuật nhà thơ trung đại; yêu thích việc nghiên cứu học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, … Học liệu: SGK Ngữ văn 10 - Tập 1, sách tập đọc hiểu; sách luyện viết,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT VĂN BẢN 1: CẢM XÚC MÙA THU- Đỗ Phủ (Tiết 1,2) TRƯỚC GIỜ HỌC * GV hướng dẫn HS: - Đọc phần “1 Chuẩn bị” để nắm bắt định hướng/cách thức đọc hiểu văn thơ Đường luật - Tìm hiểu số thông tin thơ Đường luật Ghi rõ nguồn cung cấp thông tin - Đọc lần văn bản: Đọc lướt văn bản, ý nhan đề, ý phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, thích - Đọc lần văn bản: + Đọc kĩ phầnvăn bản: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ + Trước đọc đoạn, đọc phần hướng dẫn hộp bên phải để nắm dẫn sách (hoặc đọc xong phần đọc phần dẫn tương ứng thực theo dẫn đó) - Đọc thầm lại đọc to tồn văn lần (khơng dừng lại phần / đoạn hay thích) để cảm nhận chung / tổng thể văn - Tìm hiểu thêm thơng tin tác giả Đỗ Phủ, tác phẩm “Thu hứng” từ nguồn khác (sách, báo, Internet,…); lựa chọn ghi chép lại số thơng tin quan trọng liên quan đến hồn cảnh sáng tác, vị trí, cảm hứng - Trả lời câu hỏi nêu sau văn đọc hiểu, ghi câu trả lời vào soạn 2.TRONG GIỜ HỌC Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước đó; huy động tri thức trải nghiệm HS Đồng thời, qua đó, nêu nhiệm vụ học tập 1.2 Nội dung: Kiến thức, vốn sống HS có liên quan đến học 1.3 Sản phẩm: Bảng liệt kê tên tác phẩm văn học viết theo thể thơ Đường luật, Nôm đường luật học 1.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Tuỳ bối cảnh dạy học, GV lựa chọn cách sau (hoặc sáng tạo cách khác): - Cách 1: GV tổ chức thi tổ/ nhóm Nội dung: Trong phút, liệt kê nhiều tên tác phẩm thơ Đường luật, Nơm đường luật học Tổ/ nhóm liệt kê nhiều chiến thắng Ví dụ: Bài trình bày sản phẩm theo yêu cầu GV (bằng miệng kết hợp phương tiện hỗ trợ) KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT – Cách 2: Yêu cầu HS thực phiếu học tập (theo kĩ thuật KWL),điền thông tin vào cột (1) cột (2), thông tin cột (3) điền sau đọc hiểu văn PHIẾU HỌC TẬP: Về thơ Đường luật, Nôm đường luật (1) Những điều em biết (2) Những điều em muốn biết (3) Những điều em biết thêm ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… HS làm việc cá nhân nhóm theo yêu cầu GV GV yêu cầu HS trình bày, nhận xét sản phẩm HS GV nhận xét, khen thưởng, biểu dương HS nêu nhiệm vụ học tập: tìm hiểu nội dung, ý nghĩa xác định đặc điểm văn thơ Đường luật, bước đầu hình dung cách thức đọc hiểu văn thơ Đường luật: Tìm hiểu thơ Đường luật tìm hiểu văn hóa văn học xuất sắc thời Chúng ta biết đến Tản văn đời Tiên Tần, Từ thời Tống, Kịch nhà Nguyên, Tiểu thuyết thời Minh Thanh Và với thơ Đường Trung Quốc, hay thơ Đường luật kế thừa quốc gia khác, VN, giúp kiến tạo giá trị tinh thần cao quý cho hơm mai sau Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ 2.1 Mục tiêu: Phân tích đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật văn thơ trữ tình trung đại làm theo thể Đường luật Nhận biết phân tích giá trị thẩm mĩ số yếu tố như: hình ảnh, vần, đối, chủ thể trữtình; thấy số điểm gần gũi tác phẩm văn học thuộc văn hoá khác 2.2 Nội dung:Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu hình thức nội dung văn bản; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn 2.3 Sản phẩm: Bài trình bày miệng Phiếu học tập hoàn thành 2.4 Tổ chức thực hiện: KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU Hoạt động GV HS BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT Sản phẩm cần đạt I Đọc tìm hiểu chung Phần 1: Khái quát thơ Đường luật – GV gọi số HS trình bày phần Kiến thức ngữ văn có liên quan đọc hiểu nêu câu hỏi, băn khoăn.Trước giải đáp câu hỏi, băn khoăn HS, GV nên khuyến khích HS khác trả lời GV nhận xét chốt lại khái niệm - GV gọi số HS nêu thơng tin tìm hiểu thơ Đường luật chốt lại số điểm cần lưu ý - Gv mở rộng, minh họa để học sinh nắm rõ kiến thức: - GV u cầu HS trình bày lại cách thức đọc hiểu văn thơ Đường luật theo gợi ý SGK - GV mời số HS chia sẻ suy nghĩ ý nghĩa, tác dụng văn học sống người - HS trình bày sản phẩm cá nhân lời nói kết hợp lời nói với phương tiện hỗ trợ (ảnh, thông tin web) - GV nhận xét chốt lại thơng tin Phần 2: Tác giả - Tác phẩm GV giao việc cho nhóm Hs nhà: NV1: Tìm hiểu tác giả Đỗ Phủ: “Tạo tài khoản cá nhân cho tác giả” + GV u cầu HS đại diện nhóm lên trình bày ngắn gọn thông tin tác giả Đỗ Phủ (qua sơ yếu lí lịch thiết kế sáng tạo qua giao diện mạng xã hội Thơ Đường luật số yếu tố thơ Đường luật a Thơ Đường luật - Thơ Đường hay Đường thi (chữ Hán: 唐唐) toàn thơ ca đời Đường nhà thơ người Trung Quốc sáng tác khoảng từ kỉ - 10 (618 907) - Các sáng tác hàng nghìn nhà thơ đời Đường bảo tồn Toàn Đường thi gồm 48.900 b Một số yếu tố thơ Đường luật - Hình ảnh thơ: - Vần: - Đối: + Vị trí đối: + Các cách đối: c Thơ Nơm Đường luật - Khái niệm: - Thời gian hình thành: - Đặc trưng: d Chủ thể trữ tình Cách đọc hiểu thơ Đường luật - Chú ý thể loại, đề tài, văn tự, đề tài, chủ đề, không gian, thời gian liên kết câu - Nếu văn tự Hán, ý phần dịch nghĩa để hiểu rõ thơ trước dọc dịch thơ Tác giả tác phẩm a Tác giả: - Đỗ Phủ (712-770), tự Tử Mỹ, quê huyện Củng tỉnh Hà Nam Trung Quốc - Cuộc đời: + Xuất thân gia đình “Phụng Nho thủ quan” (thờ đạo Nho làm quan) + Sống vào giai đoạn nhà Đường triền miên cảnh loạn li + Tài thơ văn thể tuổi Ông sớm có ý thức lập danh đời đầy bi kịch phiêu KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU Facebook, Instargarm ) HS vẽ tay khổ A0 qua phần mềm - GV mời 1,2 HS nhận xét, bổsung - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại vấn đề - GV bổ sung: + Tư chất thơng minh: “Bảy tuổi ý chí mạnh mẽ, mở miệng ngâm vịnh phượng hồng, chín tuổi thuộc sách kinh điển,đã sáng tác phong cách riêng”, “thuở mười bốn, mười lăm bắt đầu lui tới chốn văn chương” + Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc Việt Nam tôn vinh Đỗ Phủ bậc thầy văn chương: “Thiên cổ văn chương thiên cổ sư Bình sinh bội phục vị thường li.” (Văn chương ơng lưu truyền muôn đời, ông bậc thầy mn đời: Tơi bình sinh khâm phục ơng, khơng lúc xa rời” NV2: Tìm hiểu văn “Cảm xúc mùa thu" + Từ thơng tin em tìm hiểu được, hãytrình bày hồn cảnh sáng tác thơ? + Hãy xác định đề tài, thể loại bố cục thơ? GV bổ sung: Bài thơ coi “cương lĩnh sáng tác” chùm thơ gồm Kim Thánh Thán, nhà phê bình văn học tiếng, nhận xét chùm thơ thơ “Cảm xúc mùa thu” - Thu hứng số 1: “Đổi vị trí khơng được, thêm không Tất thơ lấy thứ làm BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT bạt - Sự nghiệp văn chương: + Để lại khoảng 1500 thơ chứa chantình yêu thương người quê hương đất nước, nỗi đau đời + Thơ ông trước hết “tấm gương phản chiếu xã hội thời Đường trước sau loạn An - Sử” → nhà thơ thực vĩ đại Trung Quốc => THI THÁNH, THI SỬ, DANH NHÂN VĂN HÓA THẾGIỚI b Văn “Cảm xúc mùa thu” - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 766 Đỗ Phủ ngụ cư Quỳ Châu (nay thuộctỉnh Tứ Xuyên, xưa gọi miền Ba Thục) - Đề tài: Mùa thu - Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật - Bố cục: phần +/ câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên mùa thu +/ câu thơ sau: Tình thu KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT đề cương, nói đến cảnh tiên sinh đương sống lúc Đó mùa thu Tây (gác phía Tây) phủ Quỳ, nhân thu mà khởi hứng Câu đầu bảy thiên sau nhất mà áo cừu có cổ, bơng hoa có cuống, hiệu lệnh mười vạn binh xuất phát tự nơi trung quân” II Đọc hiểu văn GV hướng dẫn Hs đọc, tìm hiểu thích - GV gọi HS, HS đọc phần văn - HS đọc văn theo yêu cầu HS đọc to, rõ ràng, lưu loát; theo mạch cảm xúc thơ - GV yêu cầu HS chia sẻ nội dung tiếp nhận theo dẫn đọc bên phải văn GV nên khuyến khích, độngviên để HS chiasẻmộtcáchthoảimái theo cảm nhận cá nhân;giúp HS thấy đọc văn q trình giải mã kí hiệu ngơn ngữ, tùy thuộc vào tri thức kinh nghiệm, trải nghiệm người GV dẫn dắt đặt câu hỏi: Bên cạnh kỉ niệm tươi đẹp quê hương, em phải rời xa quê hương để đến sống nơi khác chưa? Hãy chia sẻ với lớp lý cảm xúc em nào? - Từ đó, giáo viên giới thiệu tạo tâm thế: Khi ta là nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn Nhà thơ Chế Lan Viên viết Q hương, gia đình ln điểm tựa vững cho người, ta “đi” mảnh đất nuôi nấng ta dõi theo ta bước, âm thầm nhắc ta quay trở lại Kì thực, mảnh đất gắn bó máu thịt với tự Trong học ngày hôm nay, tìm hiểu tranh thu chứa đựng nỗi lòng người xa quê, tha hương lại thêm nỗi buồn hiu hắt chứng kiến cảnh quê hương bị tàn phá trước chiến tranh Đọc - thích KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU GV hướng dẫn Hs đọc hiểu chi tiết văn bản: Tìm hiểu tranh thiên nhiên mùa thu GV chia lớp thành nhóm thực nhiệm vụ Hs theo nhóm thực hiện: Gv định hướng, gọi Hs bổ sung, nhận xét, chốt vấn đề GV đặt câu hỏi mở rộng : Hãy cho biết cảnh thu văn có đặc biệt so với cảnh thu thông thường mà em biết ? GV gợi mở : So sánh với cảnh thu thơ ca Việt Nam - Nguyễn Khuyến “ Trời thu xanh ngắt tầng cao” “ Làn ao lóng lánh bóng trăng loe” “ Ao thu khẽ đưa BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT Đọc hiểu chi tiết a Bốn câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên mùa thu * Hai câu thơ đầu: (1 -2 ) - Bức tranh thiên nhiên mùa thu: + Rừng phong: Xơ xác, tiêu điều, tang thương với sương móc trắng xóa + Địa danh: Núi Vu, kẽm Vu: Khí thu hiu hắt, hoang sơ, hiểm trở -So sánh dịch nghĩa dịch thơ : + Phiên âm: trắng xoá - dày đặc, nặng nề Dịch thơ: lác đác - mật độ thưa thớt, ỏi Bản dịch thơ làm sắc thái tiêu điều rừng phong + Câu (dịch nghĩa): Sự tác động, tàn phá sương móc làm rừng phong tiêu điều Đó khác thường Bởi mùa thu phương Bắc (Trung Quốc) thường miêu tả với hình ảnh ước lệ hình ảnh rừng phong đỏ Nhưng đây, rừng phong nói tới sắc màu rực rỡ khơng cịn mà mang vẻ thê lương, ảm đạm, nặng nề -Cái nhìn bao quát diện rộng + Câu (dịch nghĩa): So với nguyên tác, dịch làm địa danh cụ thể, gợi nhiều cảm xúc Thông thường, vùng núi Vu, kẽm Vu hiểm trở gợi cảm giác hứng khởi trước vẻ đẹp hoành tráng, kì vĩ, bí ẩn Nhưng đây, chúng đem đến ấn tượng vắng lặng đến rợn người - Tầm nhìn tác giả thu hẹp, hướng lêncao => Hai câu miêu tả tranh thu mang màu sắc buồn thương, tàn tạ Ở bị sương móc (sương muối có hại) làm cho tiêu điều rừng phong Khung cảnh tàn tạ xơ xác tiêu điều Mùa thu lên với hình ảnh lạ Cảnh thu gắn với địa danh cụ thể (Vu Sơn, Vu Giáp, đất Quỳ Châu) hiu hắt thu Bức tranh mùa thu vừa quen, vừa lạ, vừa tiêu điều, tàn tạ, hiu hắt, buồn lại mang dáng dấp hiểm trở hùng vĩ * Hai câu thơ sau: ( - 4) KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU vèo” - Xuân Diệu “ Những luồng run rẩy rung rinh Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò” => Khung cảnh làng quê quen thuộc với hình ảnh biểu tượng bầu trời xanh ngắt, tre trúc, ngõ xóm quanh co, ao nhỏ veo, chuyến đò nét đặc trưng khí thu, chất thu lạnh tĩnh lặng… tất thân thương nhuốm màu sắc thôn quê Việt Nam Gv định hướng chốt kiến thức câu thơ đầu GV hướng dẫn HS tìm hiểu nỗi lịng chủ thể trữ tình: Tình thu BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT - Hình ảnh có vận động trái chiều Sóng>< Sà xuống sát mặt đất - So sánh dịch nghĩa – dịch thơ: + Động từ “rợn” vận động nhẹ nhàng, ko diễn tả vận động mạnh mẽ sóng nguyên tác (sóng vọt lên tận lưng trời) + Động từ “đùn” lớp chồng chất lên lớp khác, vận động lên ko truyền tải ý “mây sa sầm xuống giáp mặt đất” - Nghệ thuật: Đối lập => ấn tượng mạnh mẽ chao đảo, tối tăm trời đất Qua khơng gian mở rộng : + Chiều cao: Sóng vọt lên lưng trời, mây sa sầm giáp mặt đất + Chiều sâu: sông thẳm + Chiều xa: cửa ải => Cảnh có vận động mạnh mẽ, trái chiều => Cảnh hùng vĩ tráng lệ: Mây nước giao nhau, núi non hiểm trở, đá dựng vách thành Sông nước Trường Giang lộn nhào, gào thét, cảnh vật âm u, khí trời mù mịt 唐 Tiểu kết: - Cái nhìn từ xa đến gần, từ rộng đến hẹp, từ thấp đến cao, từ cao xuống thấp Nhìn từ nhiều tư thế, nhiều góc độ, để khắc họa đậm nét vẻ sống động mà lại u ám núi non sông nước vào nơi thượng nguồn Trường Giang vào tiết cuối thu - Bốn câu thơ đầu với tranh thiên nhiên mùa thu tác giả gián tiếp miêu tả cảnh đời lúc Cảnh đời tang thương lên qua hình ảnh rừng phong rập vùi xơ xác, tiêu điều Sự hoành tráng dội trời đất gợi tao loạn, bối thời => Nỗi buồn lo, bất an nhà thơ trước thực tiêu điều, u ám chao đảo đất nước b Bốn câu thơ sau: Tình thu KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU - GV yêu cầu HS làm việc nhóm trả lời Nhóm + 2: Tìm, phân tích nêu tác dụng hình ảnh biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ (5-6)? So sánh dịch nghĩa với dịch thơ để thấy nỗi lịng chủ thể trữ tình GV gợi ý: HS ý đến hoàn cảnh thực nhà thơ Nhóm + 4: Tìm phân tích hiệu chitiết nghệ thuật xuất hai câu thơ (7-8) để thấy tâm trạng nhà thơ đặc trưng thể thơ Đường luật BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT * Hai câu thơ đầu: (5 -6 ) -Khơng gian kề cận (Khóm cúc, thuyền) -Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng: + Khóm cúc: lần nở hoa lần lệ rơi => Cúc khóc, dịng lệ tiếng khóc - nỗi đau => Đỗ Phủ tuôn rơi nước mắt trước đau thương dân chúng cảnh loạn li Nhà thơ khóc cho thân phận ngày đói khổ,phiêu bạt HS trình bày sản phẩm + Cơ chu: thuyền lẻ loi GV nhận xét câu trả lời HS, chốt kiến (Bản dịch thơ “ thuyền” làm thức sắc thái cô đơn, lẻ loi thuyền ) => Hình ảnh thuyền lẻ loi gợi cảnh ngộ cô đơn thi nhân gia đình nơi đất khách quê người GV bình mở rộng: Bài thơ kết thúc với âm tiếng chày + Cố viên tâm: nhớ nơi vườn cũ - nhớ đất nước thời thái bình thịnh trị đập áo thành Bạch Đế lúc chiều tà dư âm cịn vọng da diết, lay => Câu thơ miêu tả thực: động tâm linh người đọc Thể khát khao thuyền (chở gia đình nhà thơ bị buộc mãnh liệt nhà thơ khát vọng trở chặt đất Quý Châu) Nhưng ý thơ quê hương.Nhưng mơ ước bé nhỏ mà đau thể nghĩa khác nỗi nhớ q, xót khơng thực Mùa đơng 770, nhớ nước bị buộc lại khơng có cách nhà thơ cảnh độc đói rét để giải tỏa.Nỗi đau riêng thuyền rách nát, dịng sơng Tương thêm da diết, nỗi đau chung dồn nén - Nghệ thuật: đối lập, đồng + Tình cảnh (nhìn cánh hoa cúc nở xịe dịng nước mắt tn) + Hiện khứ (giọt lệ giọt lệ khứ) + Sự vật người (dây buộc thuyền dây thắt lòng người) - Thời gian: lần nở hoa (2 năm) thời gian cụ thể, hoàn cảnh thực nhà thơ => Câu thơ miêu tả nỗi buồn người tha hương lòng mong nhớ đến khát khao quê cũ Đến cảnh thu trở thành thu tâm * Hai câu thơ sau: ( - ) -Hình ảnh:May áo mới: Rộn ràng, náo nức Giặt áo cũ: Cảnh xum họp => Khơng khí chiều thu thành Bạch Đế rộn ràng, náo nức, đoàn viên, sum họp cịn thi nhân mang tâm trạng KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT lạnh lẽo cô đơn người lữ thứ -Âm thanh: Tiếng chày đập áo => Âm gợi lên lịng thi nhân nỗi ngậm ngùi, xót thương cho mình, cho phận kẻ tha hương, lưu lạc Âm kết lại thơ, mở tâm trạng buồn thương người nhà thơ tiếp tục lan tỏa III Tổng kết - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, trả lời Câu SGK Đồng thời, GV yêu cầu HS rút đánh giá khái quát nội dung hình thức văn Hoặc GV yêu cầu HS điền thông tin vào cột phiếu KWL phần khởi động - HS làm việc nhóm, làm giấy A0/bảng/máy tính - GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm nhóm chốt lại thơng tin Gv cho Hs nắm cách vẽ sơ đồ tư học Hs làm việc nhóm giấy, trình bày Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS luyện tập, thực hành vận dụng kiến thức văn học văn thơ Đường luật vào thực tiễn đời sống 3.2 Nội dung: Thực Câu SGK; trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm 3.3 Sản phẩm: Bài trình bày miệng Phiếu học tập hoàn thành 3.4 Tổ chức thực hiện: IV Luyện tập, vận dụng Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Bài 1: Viết đoạn văn: Câu 6/ SGK Bài 1: Viết đoạn văn: Câu 6/ SGK KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT GV phát video: “5 lợi ích việc nghiên cứu khoa học” https://www.youtube.com/watch?v=Qj-docGKgGY Từ GV dẫn dắt vào hoạt động: Nhắc đến nghiên cứu khoa học người ta thường nghĩ cơng việc khó nhọc, vất vả, đầy chơng gai lấy nhiều thời gian cơng sức người Nhưng biết để có sống đại, văn minh ngày hôm cống hiến thầm lặng, miệt mài người mong muốn đóng góp vào phồn vinh đất nước Là hệ trẻ cần hiểu rõ hay, mặt tích cực mà nghiên cứu khoa học đem lại từ nhà trường để sau đóng góp vào nghiệp xây dựng đất nước Bài học ngày hôm cung cấp cho kiến thức bản, tảng để tạo nên báo cáo nghiêncứu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: Giúp học sinh viết báo cáo 2.2 Nội dung, sản phẩm cách thức tổ chức: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt I ĐỊNH HƯỚNG GV hướng dẫn HS tìm hiểu báo cáo nghiên cứu vấn đề GV hướng dẫn HS phân tích mẫu GV yêu cầu HS đọc thật kĩ báo cáo mẫu - GV mời số HS trình bày nội dung chuẩn bị nhà GV nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị HS - GV yêu cầu HS đọc phần Định hướng, trả lời câu hỏi dẫn bên phải SGK Phân tíchmẫu Nhan đề báo cáo: Thực trạng giải pháp phát triển văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phần tóm tắt - Mơ tả vắn tắt vấn đề kết báo cáo Giớithiệu - Cho biết vấn đề nghiên cứu vấn đề giới thiệu thơng số nghiên cứu Trích dẫn: nhà nghiên cứu khoa học - Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc (Viêm, 2009) - Bùi Văn Vượng coi thuật ngữ “văn hóa đọc đọc sách có văn hóa, hay xây dựng KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT xã hội đọc sách” (trích Đan Sơn, 2006) - Nhà ngơn ngữ học Phạm Văn Tình “Văn hóa đọc đọc cho hợp với quy luật tiếp cận tri thức” (trích Phan Hùng Sơn, 2012) - Trần Thị Minh Nguyệt (2006), cho văn hóa đọc khơng đọc mà cịn là, chủ yếu là, đọc nào, lĩnh hội cảm thụ nội dung sách mức độ nào, đồng thời bao hàm thái độ ứng xử với sách báo người đọc 唐 Cách trích dẫn: Tên, tài liệu, quan điểm nghiên cứu, năm xuất tài liệu nhà khoa học Phương pháp nghiêncứu - Áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả tổng quan nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, thu thập liệu thứ cấp Đồng thời, sử dụng kết hợp phương pháp điều tra khảo sát bảng hỏi, vấn trực tiếp Khảo sát tiến hành với mẫu 300 sinh viên theo học chuyên ngành đại học khóa khác trường Đại học Công nghiệp Hà Nội lựa chọn ngẫu nhiên Phiếu điều tra bảng hỏi phát trực tiếp tới sinh viên đến đọc thư viện giảng đường thu 224 phiếu hợp lệ Phần mềm Excel sử dụng để xử lý liệu sau thu thập Tiêu đề nhỏ - phương pháp phù hợp Bảng số liệu - Kết khảo sát cho thấy, sinh viên chưa có phương pháp đọc khoa học, hiệu - tăng tính thuyết phục Nội dung kết luận - Đây phần cốt lõi, quan trọng củabáo GV hướng dẫn HS kết luận báo cáo KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU cáo BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT nghiên cứu vấn đề - Trình bày tất mà làm được, tìmđược - Khái niệm Tài liệu tham khảo - Thao tác tiến hành - - Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC theo tên tác giả (tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ; tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ; tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC mẫu tự đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Viện Thơng tin Khoa học xã hội xếp vào vần T, Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào vần B…) Chú ý: Lập dàn ý Kết luận chung: - Báo cáo nghiên cứu vấn đề thu hoạch sau nghiên cứu đề tài thực + Vấn đề nghiên cứu đa dạng phong phú đời sống, học tập gắn với mônhọc - Thao tác tiến hành: Phần b/sgk 52 - Lựa chọn vấn đề - Tiến hành nghiên cứu: Xác định mục đích cách thức nghiên cứu, thu thập lựa chọn tài liệu, sử dụng đa dạng công cụ tra cứu Tổng hợp kết nghiêncứu - Lập dàný - Phần mở đầu: + Nêu vấn đề + Lí do, mụcđích - Phần nội dung: - Phần kếtluận Hoạt động 3: Thực hành 3.1 Mục tiêu: Giúp HS thực hành luyện tập biết vận dụng kiến thức, kỹ để viết báo cáo thực vào tập 3.2 Nội dung, sản phẩm cách thức tổ chức: Hoạt động GV II THỰC HÀNH VIẾT BÁO CÁO Hoạt động HS sản phẩm cần đạt KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT Mời HS đọc đề văn nội dung hướng dẫn để lớp có hiểu biết chung Nghe theo dõi SGK a) Chuẩn bị: Thực theo mục a) Chuẩn bị Sản phẩm: Phần ghi theo yêu cầu ảnh (nếu có) VD:… - Yêu cầu HS thực theo mục a) Chuẩn bị gọi số HS trình bày - Nhận xét, góp ý b) Tìm lập ý: - Yêu cầu HS tìm ý lập dàn ý theo hướng dẫn mục b) chia sẻ Tìm ý lập dàn ý theo hướng dẫn mục b) chia sẻ Sản phẩm: Dàn ý viết - Nhận xét, góp ý c) Viết: - Tổ chức cho HS viết theo hướng dẫn mục c) Viết Sản phẩm: thảo viết Đề bài1 Em trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề đặc điểm hình thức thơ Đường Luật qua số bài thơ Trung đại học Gợi ý: Dàn ý: * Mở đầu: giới thiệu thơ Đường luật ý nghĩa việc tìm hiểu hình thức thơ Đường luật - Thơ Đường luật: gọi với tên thơ luật Đường Đây thể thơ Đường với luật xuất từ thời nhà Đường Trung Quốc, phát triển mạnh mẽ số đất nước Đông Á lân cận với tư cách thể loại thơ tiêu biểu: Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam * Nội dung: - Giới thiệu thơ Đường luật trung đại học cách phân loại chúng - Phân tích bố cục chung Đường luật thất ngôn bát cú, câu đề, thực, KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT luận, kết vai trò chúng thơ Từ giới thiệu thêm thơ tứ tuyệt - Giới thiệu bố cục, vần, đối, niêm, luật thơ Đường luật (Có ví dụ minh họa) + Bố cục: thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt… + Vần: thông thường gieo vần (vần bằng) cuối câu 12468 thơ bát cú, 124 thơ tứ tuyệt + Đối: sử dụng đa dạng trọng Vị trí đối: Thường sử dụng câu thơ thực, luận bát cú, từ đối thể loại (tính, danh, động từ, số từ…) Các cách đối: Đối vế câu Đối câu theo từ ngữ, vế (phổ biến nhất) Đối câu thực - luận Các dạng đối ý: đối tương đồng, đối tương phản + Niêm, luật: theo mơ hình (slide trình chiếu) 唐 tác dụng yếu tố hình thức việc thể nội dung: góp phần thể tư tưởng tình cảm nhân vật trữ tình - Thơ Nơm Đường luật + Khái niệm: Thơ Nôm Đường luật thành tựu rực rỡ thơ ca Việt Nam Đó thơ viết chữ Nôm theothể Đường luật (gồm thơ theo thể Đường luật hoàn chỉnh theo thể Đường luật phá cách) + Thời gian hình thành:Thơ Nơm Đường luật đời từ kỉ XIII, cuối thời nhà Lý đầu thời nhà Trần sau xuất chữ Nôm (Tiên phong: Nguyễn Thuyên (hay Hàn Thuyên) - nhà Trần kỉ 13) + Đặc trưng: Sự kết hợp hài hịa “yếu tố Nơm” Việt hóa dân tộc đời sống quen thuộc, “yếu tố Đường luật” niêm, luật, đối Hai yếu tố hòa quyện, đan xen vào tạo nên giá trị tác phẩm thơ Nôm Đường luật * Kết thúc - Khái quát, tổng hợp lại vấn đề trình bày Bài tập 2: Báo cáo tình trạng nghiện Internet với học sinh môi trường THPT Gợi ý: Mở đầu: - Giới thiệu tượng nghiện Internet học sinh THPT Nội dung - Giải thích: Internet gì? loại phương tiện công nghệ xã hội Tại đó, người trao đổi thơng tin, tìm kiếm thơng tin, dùng cho nhiều mục đích khác - Phân tích thực trạng: - Nó trở thành bệnh khó chữa giới trẻ KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT + Quên ăn, quên ngủ, xao nhãng công việc + Nhiều người trẻ lâm vào tình trạng nghiện game + số liệu thống kê: - Ngun nhân: Do người khơng kiểm sốt thân, lười học ham chơi - Hậu quả: + Bỏ học, dẫn đến nhiều hành vi xấu khác cướp vặt, đánh + Ảnh hưởng đến sức khỏe: gây cận thị, bệnh tự kỷ - Biện pháp: Cần định hướng đắn cho giới trẻ Internet để tận dụng lợi ích mang lại Kết thúc - Mở rộng, kết luận lại vấn đề - Suy nghĩ thân, thông điệp cho xã hội d) Kiểm tra chỉnh sửa: - Mời số HS trình bày nội dung chỉnh sửa theo Phiếu rút kinh nghiệm chung - Chỉnh sửa Sản phẩm: nội dung sửa theo Phiếu - Nghe ghi chép thêm lưu ý KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT thầy/cô giáo PHIẾU HƯỚNG DẪN CHỈNH SỬA BÀI VIẾT Nhiệm vụ: Hãy rà soát lại viết theo câu hỏi cột tráivà  gợi ý chỉnh sửa cột phải Câu hỏi đánh giá Ví dụ: Phần mở đầu nêu vấn đề, lí do, mục đích nghiên cứu chưa? Gợi ý chỉnh sửa viết Ví dụ: - Nếu có, dùng bút chì gạchchân ý Nếu chưa, viết thêm 1-2 câu giới thiệu vấn đề bànluận Phần nội dung nêu nội dung cụ thể sau chưa? - Có triển khai lí lẽ, dẫn chứng, lập luận chứng minh cho luận điểm nêu chưa? - Nếu có, dùng bút chìgạch chân ý Nếu chưa, đánh dấu chỗ cần bổ sung ghi câu bổ sung bên lề giấynhớ - Về cách trình bày sử dụng trích dẫn, thích phương tiện hỗ trợ phù hợp (bảng biểu, sơ đồ, ) chưa? - Có mở rộng phạm vi nghiên cứu,so sánh vấn đề khác để tạo thêm thuyết phục cho báo cáo chưa ? Phần kết luận có khái qt ý nghĩa vấn đề khơng? - Nếu có, dùng bút chì gạchchân ý Nếu chưa, viết thêm vào cuối đoạn Có mắc lỗi hình thức trình bày (trích dẫn tài liệu tham khảo chưa đúng), lỗi tả, trình bày, dùng từ diễn đạt, Nếu có, dùng bút chì gạch chân lỗi nêu cách chữa bên cạnh bên lề giấy không? Tổng kết Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU u cầu HS làm việc theo nhóm đơi để tổng kết học Làm để có báo cáo nghiên cứu tốt? (Chuẩn bị hành trang Tri thức Tinh thần) BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT - HS thảo luận theo nhóm đơi để hồn thành sơ đồ Hoặc SAU GIỜ HỌC - Thực hành củng cố thêm kỹ viết báo cáo mở rộng với vấn đề xã hội khác nhà - Chuẩn bị sản phẩm báo cáo cho phần Nói - Nghe E DẠY HỌC NĨI – NGHE TRÌNH BÀY BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ Tiết … TRƯỚC GIỜ HỌC KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT GV hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc lại văn viết Xác định rõ ý theo gợi dẫn: + Thơ Đường luật trung đại học gồm nào? Cách phân loại? + Hình thức thơ Đường luật bao gồm yếu tố gì? + Hình thức có tác dụng việc biểu đạt nội dung thơ? - Đọc phần Định hướng để nắm yêu cầu TRONG GIỜ HỌC Hoạt động 1: Khởi động 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước 1.2 Nội dung, sản phẩm cách thức tổ chức: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Chiếu video hùng biện Xem, tạo hứng thú tranh biện vấn đề văn học/ xã hội thi học sinh/ sinh viên Nêu vấn đề cách đặt câu hỏi (?) Bạn có người tự tin giao tiếp? (?) Bạn có lĩnh bày tỏ kiến, quan điểm thân? (?) Bạn có tin rằng: cách trình bày, lập luận đủ sức thuyết phục? Nghe suy ngẫm (?) Nếu giao cho bạn thuyết trình vấn đề nghiên cứu tìm hiểu, bạn làm nào? Những câu hỏi giải đáp học Trình bày báo cáo nghiên cứu vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ để sử dụng đạt hiệu thuyết trình báo cáo nghiên cứu vấn đề 2.2 Nội dung, sản phẩm cách thức tổ chức: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Định hướng - GV gọi HS đọc toàn nội dung mục Trình bày Định hướng Sản phẩm: Nội dung chuẩn bị - GV nêu lại câu hỏi gợi ý cho phần chuẩn bị trước học gọi HS trình bày, bổ sung - GV mời HS nêu câu hỏi, băn khoăn giải đáp thêm (nếu có) Để trình bày báo cáo nghiên cứu Nhận xét chốt kiến thức vấn đề cần: - Trình bày báo cáo kết nghiên cứu - Xác định rõ đối tượng nghe để có cách vấn đề giới thiệu, thuyết trình trước trình bày phù hợp người nghe vấn đề nghiên - Hiểu rõ nội dung vấn đề để trình cứu, tìm hiểu bày cách rõ ràng, tự tin, xác… - Để trình bày báo cáo nghiên cứu - Xác định thời gian trình bày thuyết vấn đề cần làm gì? trình - Chuẩn bị dàn ý, tư liệu, thiết bị hỗ KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT trợ - Biết trình bày theo thứ tự ba phần: mở đầu, nội dung, kết thúc, nói rõ ràng, có cảm xúc, kết hợp với yếu tố phi ngôn ngữ… - Dự kiến câu hỏi người nghe đặt thảo luận Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS thực hành luyện tập trình bày báo cáo nghiên cứu vấn đề văn học 3.2 Nội dung, sản phẩm cách thức tổ chức: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Thực hành trình bày báo cáo Bài tập giao: Em trình bày báo cáo kết a) Chuẩn bị nghiên cứu vấn đề Sản phẩm: theo yêu cầu Bài tập 1: Đặc điểm hình thức thơ Đường luật qua mục Chuẩn bị số thơ trung đại học - Văn trình bày Bài tập 2: Nghiện Internet học sinh nhà chuẩn bị giấy trường THPT trang trình chiếu máy a) Chuẩn bị tính (slide) với hình ảnh, sơ - GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm xem đồ (nếu cần) Tập đọc diễn lại dàn ý báo cáo hoàn thành phần Viết cảm Chỉnh sửa báo cáo thành văn phù hợp để trình - Thảo luận với bạn bày buổi thuyết trình nhóm, nêu nội dung trình bày b) Tìm ý lập dàn ý b) Xem lại củng cố Dàn ý - Xem lại bổ sung, chỉnh sửa dàn ý phần Viết cho Sản phẩm: Dàn ý phù hợp với thuyết trình viết Gv gợi dẫn, định hình lại hệ thống luận điểm báo cáo: Bài tập 1: - Thơ Đường luật trung đại học gồm nào? Cách phân loại? - Hình thức thơ Đường luật bao gồm yếu tố gì? - Hình thức có tác dụng việc biểu đạt nội dung thơ? Bài tập 2: KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU c) Thực hành nói nghe - Trước mời nhóm HS trình bày, u cầu HS đọc lại mục a, b phần Định hướng lưu ý HS chuẩn bị công cụ ghi chép tâm để trao đổi, thảo luận Có thể cử HS có khả tổ chức làm người điều hành buổi báo cáo thảo luận - Yêu cầu HS điều hành, đại diện nhóm thuyết trình nhóm khác nghe, ghi chép, nêu câu hỏi, thảo luận (Tham khảo yêu cầu nêu Bài - tr 32) d) Kiểm tra, đánh giá - Yêu cầu HS đọc rút kinh nghiệm tiến hành việc tự đánh giá nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu nội dung chỉnh sửa, rút kinh nghiệm góp ý thêm cho HS (Tham khảo yêu cầu nêu Bài - tr 33) BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT c) Nói nghe - Điều hành, đại diện nhóm thuyết trình nhóm khác nghe, ghi chép, nêu câu hỏi, thảo luận - Sản phẩm: nói nhóm có kèm theo phương tiện hỗ trợ d) Kiểm tra, đánh giá - Rút kinh nghiệm tự đánh giá nhóm - Đại diện nhóm nêu nội dung chỉnh sửa, rút kinh nghiệm, lắng nghe ghi chép thêm phần góp ý GV KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT SAU GIỜ HỌC - GV yêu cầu HS hoàn thiện thuyết trình trình bày cho người thân nghe - Chuẩn bị phần tự đánh giá G TỰ ĐÁNH GIÁ THUẬT HOÀI - Phạm Ngũ Lão Tiết… TRƯỚC GIỜ HỌC HS làm tự đánh giá nhà TRÊN LỚP - GV tổ chức chữa rút kinh nghiệm chung - Hướng dẫn HS tự đánh giá theo yêu cầu cần đạt học qua phiếu Tự đánh giá - Giúp cho HS rèn luyện kĩ đọc hiểu kĩ viết để tự học - Văn Tự đánh giá: văn thơ – Thuật Hoài Phạm Ngũ Lão - Cách thức tổ chức phần linh hoạt, tùy theo kế hoạch dạy học bối cảnh cụ thể GV, cần bố trí, xếp thời gian kế hoạch dạy học để kiểm tra, chữa bài, hỗ trợ HS thực Tự đánh giá Có cách: Cách 1: Tổ chức kiểm tra lớp chữa cho HS Cách 2: Hướng dẫn HS tự làm vào nhà GV chữa lớp Sau gợi ý kết tự đánh giá: KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT Trắc nghiệm: Câu 1-A Câu 2-A Câu 3- C Câu 4- C Câu 5- D Tự luận: Câu Vẻ đẹp “trang nam nhi” hình ảnh quân đội nhà Trần hai câu thơ đầu * Vẻ đẹp Trang nam nhi - Tư hiên ngang vững chãi: ấn tượng người đọc hình tượng trang nam nhi tư hiên ngang vững chãi + Hoành sóc: Tư bộc lộ qua động từ “hồnh sóc” nghĩa cầm ngang giáo Tư khác hẳn với hành động múa giáo mà dịch nêu Vì múa giáo thiên phơ diễn, động mà không tĩnh, không biểu nội lực tư sẵn sang chiến đấu trang nam nhi + Giang sơn: Mặt khác tư người nam nhi biểu qua hai từ giang sơn Người nam nhi đâu bảo vệ không gian nhỏ hẹp mà không gian kì vĩ non sống đất nước Trải qua khoảng thời gian dài dằng dặc “kháp kỉ thu” – thu Thời gian thu dung hòa với không gian sông núi với người tạo nên tranh thật đẹp bật hình tượng trang nam nhi hiên ngang, anh dũng  Đây rõ ràng hình ảnh võ tướng cách điệu khoa trương huyền thoại hóa thành người anh hùng chiến trận mang tầm vóc vũ trụ đo kích cỡ giang sơn Có thể coi tiếp nối hình tượng Thánh Gióng kì vĩ tâm thức dân gian * Hình ảnh quân đội nhà Trần: “ Tam quân tì hổ khí thơn ngưu” Câu thơ có nhiều cách hiểu khác nhau: Thứ theo cách hiểu thông thường ba qn có sức mạnh hổ báo, có khí át Ngưu Cách hiểu thứ hai ba qn dũng mãnh hổ báo khí nuốt trơi trâu Nếu cách hiểu thứ hùng tráng giàu chất thơ cách hiểu thứ hai lại thực dân dã Nhưng dù hiểu thao cách câu thơ nói lên khí mạnh mẽ ba qn Đó cịn khí thế, tầm vóc dân tộc thời đại Tầm vóc lịch sử chứng minh qua ba lần đánh tan quân xâm lược Mông- Nguyên Câu 7: - Nợ cơng danh gì? Theo quan niệm Nho giáo, người trai sinh đời mang nợ: nợ nam nhi, nợ cơng danh Nợ cơng danh cịn gọi nợ tang bồng- nợ mà người đàn ơng phải trả cố gắng phấn đấu, rèn luyện suốt đời để làm nghiệp lớn Nguyện ước công danh trở trở lại thơ nhiều trí thức thời phong kiến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sau Nguyễn Công Trứ: Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng Như nợ cơng danh nợ suốt đời phải trả trang hao hán Đấy lí PNL trăn trở điều - Ý nghĩa tích cực quan niệm thời đại nhà Trần tuổi trẻ ngày + Trong thời địa nhà Trần: Tạo nên động lực phấn đấu, công hiên giúp dân, giúp nước nhà nho; tạo khí sức mạnh đánh giặc ngoai xâm… KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT + Với tuổi trẻ ngày nay: học lớn lí tưởng sống, lẽ sống cao đẹp niên Tuổi trẻ cần phải có lí tưởng sống cao đẹp: sống người, quê hương đất nước; Thế hệ trẻ cần phải nhìn lại cách sống rèn luyện tu dưỡng thân để hướng đến tương lai tươi sáng cho thân cho dân tộc Câu 8: Câu thơ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu + Nỗi thẹn chưa lập nhiều chiến cơng: Có thể xem hai câu thơ lời tự bạch nhà thơ, viết đên dòng PNL tướng qn, cơng danh có phần hiển hách, so với đời, có lẽ ơng khơng pahir cúi đầu hổ thẹn Thế ông tự nhận chưa trọn nợ cơng danh Trong tâm niệm ơng có lẽ hai chữ cơng danh kia, có lẽ chí làm trai phải trọn vẹn đầy Khơng thỏa mãn với đạt lí khiến PNL thẹn với Gia Cát Khổng Minh Tự sánh với bậc kì tài lịch sử để nhận điều chưa làm được, điều thể dũng cảm, thể nhân cách cao đẹp người Một thẹn làm nên nhân cách cao đẹp + Khao khát lập chiến cơng: Hơn nũa ta cịn đọc lời thơ niềm khao khát mãnh liệt, niềm khao khát lập chiến công hiển hách cho non sơng, cho dân tộc Hồi bão ấy, ý chí ấy, lí tưởng góp phần khắc họa vẻ đẹp tuyệt vời hình tượng người thời dại nhà Trần Câu 9: Lí tưởng khát vọng chủ thể trữ tình hai câu cuối - Lí tưởng sống cao đẹp: Cơng hiến dân nước - Khát vong lập công,làm nên nghiệp lớn công xây dựng bảo vệ tổ quốc Đã trang nam nhi phải có khao khát làm nên nghiệp, lưu lại tên tuổi cho hậu Đó niềm khao khát đáng - Cái hay sức hấp dẫn thơ khơng nội dung mà tâm sự, tư khát vọng tác giả PNL vốn viên tướng công danh lừng lẫy đánh đông dẹp bắc, tham gia vào kháng chiến chống quân Nguyên- Mơng tuổi cao cịn hăng hái cầm quân đánh tan bọn xâm lược quấy rối biên giới phía Tây tổ quốc phong nghiều chức vị cao Thế PNL chưa thản, hài lịng già làm Ơng ln cảm thấy cịn vương nợ với đời, phải thẹn nghe chuyện Khổng Minh Gia Cát Lượng- nhân vật kiệt xuất có cơng lớn giúp Lưu Bị thời Tam Quốc khôi phục lại nhà Hán Điều đủ biết khát vọng nhân cách tác giả cao đẹp biết nhường nào! Phải chăng, ý thức nợ chua trả xong cho dân tộc, biết thẹn với nhân vật lấy lừng sử sách mà tầm vóc nhà thơ, chàng trai thời Trần, người anh hùng PNl trở nên cao đẹp Câu 10: Học sinh tự hình dung vẽ theo trí tưởng tượng Hướng dẫn tự học GV hướng dẫnHS cách tìm đọc tham khảo thơ Đường luật SAU GIỜ HỌC GV yêu cầu HS hoàn thiện đoạn/bài viết trình bày cho người thân nghe ... sửa, rút kinh nghiệm, lắng nghe ghi chép thêm phần góp ý GV KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT SAU GIỜ HỌC - GV u cầu HS hồn thiện thuyết trình... nghiệp thơ ca: + Sáng tác chữ Hán chữ Nôm + Thơ Nôm Hồ Xuân Hương KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT tiếng nói đấu tranh, thương cảm, đề cao giá trị khát vọng người phụ nữ + Thơ Nơm... thời tình yêu quê hươngsâu sắc D Tình yêu quêhương SAU GIỜ HỌC BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT Đáp án C C D D C KHDH VĂN 10 CÁNH DIỀU BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT GV hướng dẫn HS: - Thực nhiệm vụ phần Hướng dẫn tự

Ngày đăng: 25/10/2022, 23:03

Mục lục

    1.1. Năng lực ngôn ngữ và văn học

    - Phân tích và đánh giá được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản thơ trữ tình trung đại làm theo thể Đường luật. Nhận biết và phân tích được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố như: hình ảnh, vần, đối, chủ thể trữ tình;

    - Phân tích được sự khác nhau về nghĩa của một số cách sắp xếp trật tự từ trong câu; từ đó, nhận diện và sửa được các lỗi về trật tự từ trong bài viết, bài nói;

    - Biết viết văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề từ các nội dung đã học hoặc từ đời sống;

    1.2. Năng lực chung

    PHỤ LỤC: VĂN BẢN “ TỰ TÌNH II”: Phiếu hướng dẫn đọc:

    C. DẠY HỌC THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

    SỬA LỖI VỀ TRẬT TỰ TỪ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan