1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tóm tắt các hàm thông dụng trong excel

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 396,56 KB

Nội dung

Hàm MAX: o Cú pháp: MAX(phạm vi) o Công dụng: Trả về giá trị là số lớn nhất trong phạm vi. Hàm MIN: o Cú pháp: MIN(phạm vi) ... Hàm AVERAGE: o Cú pháp: AVERAGE(phạm vi) ... Hàm SUM: o Cú pháp: SUM(phạm vi) ... Hàm SUMIF: o Cú pháp: SUMIF(vùng chứa điều kiện, điều kiện, vùng cần tính tổng)

TĨM TẮT HÀM THƠNG DỤNG TRONG EXCEL Tốn học (math) Cú pháp Ý nghĩa ABS(X) INT(X) Giá trị tuyệt đối của X Làm trịn dưới tới số ngun gần nhất ROUND(X,N) Làm trịn X tới N chữ số sau dấu phẩy SQRT(X) MOD(X,Y) SUM(X1,X2,…,XN) SUM(miền) SUMIF(miền_kiểm_tra,  điều_kiện,  miền_tính_tổng) Phần dư của phép chia X cho Y X1+X2+…XN Tổng các số trong miền Tính tổng các ơ trong miền tính tổng có ơ tương  ứng (cùng hàng chẳng hạn) trong miền kiểm tra  thoả mãn điều kiện Ví dụ ABS(­4.5)=4.5 INT(­4.45)=­5 INT(4.6)=4 ROUND(4.27,1)=4.3 ROUND(4.6,0)=5 MOD(5,3)=2 SUM(E1:E9) SUMIF(A1:A9,”>5”,B1: B9) cho kết quả tổng  các ô B# với A#>5. (# =  9) Thống kê (statistical) Cú pháp Ý nghĩa COUNT(X1,X2,…,XN) COUNT(miền) COUNTA(X1,X2,…,XN) COUNTA(miền) COUNTIF(miền,  điều_kiện) Đếm số lượng giá trị là số trong dãy Số lượng ơ có chứa số trong miền Số lượng dữ liệu trong dãy Số lượng ơ có chứa dữ liệu trong miền Số lượng ơ trong miền thoả mãn điều kiện COUNTIF(X1,X2,…,XN,  điều_kiện) AVERAGE(X1,X2,…,XN) AVERAGE(miền) MAX(X1,X2,…,XN) MAX(miền) MIN(X1,X2,…,XN) MIN(miền) RANK(X, miền, thứ_tự) Số lượng ơ trong dãy thoả mãn điều kiện Ví dụ COUNT(1, “A”,3)=2 COUNTIF(B1:B9, “>3”)  = số lượng ơ trong  miền B1:B9 có giá trị  lớn hơn 3 Giá trị trung bình dãy số Giá trị trung bình các ơ trong miền Giá trị lớn nhất trong dãy số Giá trị lớn nhất trong miền Giá trị nhỏ nhất trong dãy số Giá trị nhỏ nhất trong miền Xếp hạng X trong miền. Thứ tự xếp hạng =0  RANK(B3,B$1:B$9)  hoặc khuyết thì xếp hạng giảm dần theo giá trị,  cho thứ hạng của giá trị  nếu = 1 thì xếp hạng tăng dần ơ B3 Xử lý chữ hay văn (text) Cú pháp Ý nghĩa LEFT(S,N) N ký tự bên trái nhất của xâu S RIGHT(S,N) N ký tự bên phải nhất của xâu S Trang 1 / 7 Ví dụ LEFT(“EXCEL”,3)=  “EXC” RIGHT(“EXCEL”,3)=  MID(S,M,N) “CEL” N ký tự của xâu S kể từ vị trí thứ M. Nếu xâu S  MID(“EXCEL”,3,2)=  khơng đủ ký tự thì lấy đến hết xâu “CE”; MID(“EXCEL”,  3,10)= “CEL” TRIM(S) Loại bỏ dấu cách thừa khỏi xâu S LEN(S) VALUE(S) LOWER(S) UPPER(S) PROPER(S) Số lượng ký tự của xâu S Chuyển xâu S thành số Chuyển xâu S thành chữ thường Chuyển xâu S thành chữ hoa Chuyển xâu S thành chữ hoa ở đầu mỗi chữ TRIM(“ Tin  Hoc   ”)=  “Tin Hoc” Thời gian (date and time) Cú pháp Ý nghĩa NOW() TODAY() DATE(năm, tháng, ngày) Thời điểm hiện tại (ngày giờ) Ngày hơm nay Trả về ngày có năm, tháng, ngày đã cho DAY(xâu_ngày_tháng) MONTH(xâu_ngày_thán g) YEAR(xâu_ngày_tháng) DATEVALUE(xâu_ngày _tháng) Trả về ngày trong xâu ngày tháng Trả về tháng trong xâu ngày tháng Trả về năm trong xâu ngày tháng Chuyển ngày tháng sang con số biểu diễn cho  ngày tháng đó Ví dụ DATE(2004,1,1) =  1/1/2004 DAY(“4­Jan”) = 4 DATEVALUE(“01/01/19 90”) = 1 Tra cứu tham chiếu (lookup and reference) Cú pháp Ý nghĩa Ví dụ Tra cứu trong miền tra cứu xem  hàng nào có giá  trị của ơ đầu tiên = trị tra cứu, rồi trả về giá trị  của ơ thứ stt_cột_lấy_dữ_liệu trong hàng đó Kiểu tra cứu = 0 có nghĩa là tra cứu chính xác,  nếu =1 (hoặc khuyết thiếu) thì kết quả tra cứu  là gần đúng (nếu khơng tìm được chính xác) và  miền tra cứu cần sắp xếp theo cột đầu tiên  trước đó HLOOKUP(trị_tra_cứu,  Giống VLOOKUP nhưng tra cứu theo cột miền_tra_cứu,  stt_hàng_lấy_dữ_liệu,  kiểu_tra_cứu) INDEX(miền, stt_hàng,  Tham chiếu tới ơ có số thứ tự hàng và cột trong  stt_cột) miền tương ứng là stt_hàng, stt_cột VLOOKUP(trị_tra_cứu,  miền_tra_cứu,  stt_cột_lấy_dữ_liệu,  kiểu_tra_cứu) Logic Cú pháp Ý nghĩa Trang 2 / 7 Ví dụ NOT(X) AND(X1,X2,…,XN) OR(X1,X2,…,XN) IF(điều_kiện, gt1, gt2) NOT X X1 AND X2 AND … AND XN X1 OR X2 OR … OR XN Nếu điều kiện đúng, trả về gt1, nếu điều kiện  sai, trả về gt2. gt1, gt2 có thể là hàm khác (thậm  chí hàm if khác) Trang 3 / 7 MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA +++>>> SUM, AVERAGE, MAX, MIN, RANK +++>>> SUMIF Trang 4 / 7 +++>>> COUNTIF +++>>> VLOOKUP Trang 5 / 7 THIẾT LẬP ĐIỀU KIỆN LỌC ­ Chức năng Advanced Filter o Điều kiện (criteria) là một miền (criteria range) bao gồm:  Dịng đầu tiên bao gồm các header của bảng dữ liệu (tất nhiên những cột khơng xét  điều kiện sẽ khơng cần đến)  Các dịng tiếp theo ghi điều kiện  Các điều kiện ghi cùng dịng sử dụng phép AND, khác dịng sử dụng phép OR  Có thể có nhiều cột Ví dụ về điều kiện của advanced filter: >> Có bảng dữ liệu sau đây: Để lọc ra các thí sinh ở KV1 VÀ có điểm tổng >15 thì miền điều kiện A25:H26 có thể  như sau: hoặc A25:B26 Để lọc ra các thí sinh có điểm Tốn>5 HOẶC  điểm Lý >=7 thì miền điều kiện  A25:H27 có thể như sau: hoặc A25:B27: Để lọc ra các thí sinh (thuộc KV1 VÀ có điểm Tốn>5) HOẶC  (thuộc KV2 VÀ có  điểm Lý>5) thì miền điều kiện A25:C27 có thể như  sau: Trang 6 / 7 Trang 7 / 7

Ngày đăng: 25/10/2022, 21:01