1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

PHẦN VI. TIẾN HOÁ ppt

4 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

PHẦN VI. TIẾN HOÁ 1.Cơ quan tương đồng là những cơ quan A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau./// C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. 2.Cơ quan tương đồng là những cơ quan A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự./// B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. 3.Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li./// C. sự tiến hoá đồng quy. B. sự tiến hoá song hành. D. phản ánh nguồn gốc chung. 4.Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li. C. sự tiến hoá đồng quy./// B. sự tiến hoá song hành. D. nguồn gốc chung. 5. Một điểm giống nhau trong hoạt động sinh sản giữa người và thú và không có ở các lớp động vật có xương khác là A. đẻ con và nuôi con bằng sữa./// B. thụ tinh trong cơ thể. C. chăm sóc con non sau khi sinh ra. D. có mùa sinh sản nhất định. 6. Đặc điểm nào sau đây được xem là bằng chứng về giải phẫu học chứng minh người và thú có quan hệ nguồn gốc với nhau A Phôi người lúc hai tháng có đuôi khá dài. B. Có lông mao bên ngoài cơ thể. C. Tháng thứ sáu hầu hết bề mặt phôi có lông mịn bao phủ. D. Bộ não người lúc một tháng còn có 5 phần riêng rẽ. /// 7. Đặc điểm giống nhau giữa người và thú là A. có tuyến vú, đẻ con và nuôi con bằng sữa. B. có lông mao. C. bô răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. D. cả 3 ý trên. /// 8. Đặc điểm cấu tạo trên cơ thể của thú khác với ở người là A. có lông bao phủ cơ thể. B. các đốt sống cụt dính lại với nhau. C. trên vành tai có phần trên phát triển nhọn ra./// D. các xương sọ não khớp bất động. 9. Cơ quan tương tự là: A. Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhauneen có hình thái tương tự /// B. Những cơ quan có thành phần cấu tạo tương tự C. Những cơ quan có cấu tạo và chức năng tương tự ở các sinh vật cùng loài D. Những cơ quan có cấu tạo và chức năng tương tự ở các sinh vật khác loài 10. Cơ quan thoái hóa là: A. Những cơ quan phát triển không đầy đủ do tác động của môi trường và không đảm nhiệm được chức năng của chúng B. Những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành/// C. Những cơ quan còn tồn tại trong cơ thể nhưng không đảm nhiệm một chức năng nào cả D. Những cơ quan phát triển không đầy đủ và thường không hoàn thành được chức năng của chúng 11. Những động vật có cấu trúc tương đồng là: A. Dộng vật sống chung trong một môi trường nhất định B. Dộng vật cùng xuất hiện trong quá trình tiến hóa của sinh giới C. Dộng vật tiến hóa từ tổ tiên chung/// D. Dộng vật có những biến dị di truyền tương tự nhau 12. Xương cánh của dơi tương đồng với: A. Xương chi trước của kỳ nhông /// C. Xương chi sau của cày bay B. Xương sườn của Kanguru D. Xương mỏ ác của đại bàng 13. Cánh đà điểu và cánh chim cánh cụt được xếp vào loại cơ quan: A. Tương tự BTương đồng/// c. Thoái hóa D. A và B đúng 14. Cánh chuồn chuồn và cánh chim hải âu được xếp vào loại cơ quan: A. Tương tự B. Tương đồng C. Thoái hóa D. A và B đúng 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Phôi của các động vật có xương sống, trong những giai đoạn phát triển dầu tiên đều giống nhau về hình dạng chung cũng như sự phát sinh các cơ quan B. Phôi các động vật có xương sống đều trải qua các giai đoạn có dây sống, về sau dây sống biến thành cột sống sụn rồi thành cột sống xương C. Trong khi ở phôi cá xuất hiện các vây bơi thì ở phôi thằn lằn, thỏ, người lại xuất hiện các chi năm ngón D. Nếu có nhóm loài nào đó trải qua các giai đoạn phát triển phôi gần giống nhau mà lại có cấu tạo và lối sống khác nhau thì không có nguồn gốc chung/// 16. Tại vùng Cổ bắc và Tân bắc có hệ động vật cơ bản là giống nhau vì: A. Đến kỷ thứ 3 hai vùng này vẫn còn nối liền nhau sau đó tách nhau nhưng không có biến đổi lớn về hệ động vật/// B. Hai vùng này tách nhau nhưng vẫn có các điều kiện tự nhiên như nhau C. Hệ động vật ở đây được dân bản xứ bảo vệ và nuôi dưỡng tốt D. Cả A, B, C đều đúng 17. Sự tồn tại một số loài đặc trưng cho các vùng Cổ bắc và Tân bắc là động tác: A. Hai vùng có ranh giới riêng, các động vật nhỏ không có khả năng qua lại giữa 2 vùng nên hình thành các loài đặc trưng cho mỗi vùng B. Đến kỷ thứ 4 thì đại lục châu Mĩ mới tách khỏi đại luac Âu – Á tại eo Bêrinh hình thành các loài đặc hữu giữa 2 vùng độc lập với nhau/// C. Hai vùng có điều kiện tự nhiên và nhân tạo khác nhau đã chi phối khác nhau đến sự hình thành loài của 2 vùng D. Dân bản xứ thuần hóa động vật theo các hướng khác nhau dẫn đến sự hình thành các loài khác nhau 18. Vì sao 2 loài sinh vật sống ở 2 châu lục khác nhau mà vẫn có nhiều đặc điểm giống nhau? A. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau B. Điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau C. Điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau/// D. Động tác con người đã mang sinh vật từ vùng này sang vùng kia thuần dưỡng 19. Những cơ quan nào là tương đồng? A. Cánh sâu bọ và cánh dơi B. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác/// C. Mang cá và mang tôm D. Chân chuột chuỗi và chân dế dũi 20. Theo thuyết tiến hoá hiện đại thì nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là: a đột biến gen. b biến dị cá thể. c biến dị tổ hợp. d thường biến. 21. Theo thuyết tiến hoá tổng hợp thì đơn vị tiến hoá là: a các loài. b quần thể///. c các lớp. d các cá thể. 3/ Tiến hoá lớn là: a hình thành các nhóm phân loại trên loài. b quá trình biến đổi trên quy mô lớn. c diễn ra trong thời gian lịch sử dài. d Cả a, b và c./// 22. Quá trình giao phối đã tạo nên nguồn nguyên liệu thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hoá vì đã: a làm tăng số thể đồng hợp, giảm số thể dị hợp. b tạo ra nhiều biến dị tổ hợp./// c làm xuất hiện nhiều đột biến gen. d trung hoà tính có hại của đột biến. 23 Cơ quan tương tự là những cơ quan: a có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm những chức năng khác nhau, có hình thái tương tự. b có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức năng khác nhau, có hình thái khác nhau. c có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái giống nhau. d có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự./// 24 Cơ quan thoái hoá là những cơ quan: a nguồn gốc khác nhau, nhưng chức năng không còn. b có cùng nguồn gốc, thực hiện các chức năng giống nhau. c có cùng nguồn gốc, chức năng mất dần hoặc bị tiêu giảm///. d nguồn gốc khác nhau, chức năng bị tiêu giảm. 25 Dựa vào sự sai khác về các axit amin trong chuỗi hêmôglôbin giữa các loài trong bộ Linh trưởng trong dữ liệu dưới đây: Số axit amin khác so với người: Tinh tinh ( 0 ); Gôrila (1 ); Vượn Gibbon ( 3 ); Khỉ Rhesut ( 8 ). Loài nào có quan hệ họ hàng xa với người nhất? a Tinh tinh. b Gôrila. c Khỉ Rhesut./// d Vượn Gibbon. 26 Trong tiến hoá, sự tương đồng của các cơ quan cho thấy các loài sinh vật hiện nay: a đều bắt nguồn từ một tổ tiên chung./// b thích nghi ngày càng hợp lý. c do có sự tiến hoá đồng quy. d ngày càng đa dạng, thích nghi với môi trường. 27 Hai loài sống ở hai địa điểm cách xa nhau, có nhiều điểm giống nhau, là kết quả của: a quá trình phân ly b quá trình đồng quy. /// C quá trình chọn lọc cá thể. d quá trình đột biến. 28/ Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau cho thấy: a sinh giới không có chung một nguồn gốc. b quan hệ nguồn gốc giữa các loài khác nhau./// c tác động rõ rệt của môi trường lên giai đoạn phát triển phôi. d sự tiến hoá đồng quy. 29/ Dựa vào đâu để có thể phân biệt được các cá thể thuộc 2 loài khác nhau? a Các cá thể của 2 loài này có kiểu hình giống nhau. b Các cá thể của 2 loài này không giao phối với nhau được./// c Các cá thể của 2 loài này có kiểu hình khác nhau. d Các cá thể của 2 loài này có nơi sống khác nhau . 30/ Đơn vị tổ chức cơ sở của loài: a quần thể./// b chi. c họ. d nòi. 31/ Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra như thế nào? a Một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. /// b Nhanh chóng, tạo ra kết quả nhanh nhất. c Không ổn định tuỳ thuộc điều kiện địa lí. d Nhanh chóng liên quan đến những đột biến, biến dị tổ hợp. 32/ Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với các loài động vì: a chúng có khả năng thích nghi cao với MT. bchúng có hệ thần kinh phát triển, dễ dàng xác định phương hướng. c chúng có khả năng di chuyển xa, phân bố rộng dễ tạo ra các quần thể sống cách li nhau./// d Cả a, b và c. 33 Vì sao quá trình hình thành loài mới ở trên đất liền xảy ra chậm hơn trên đảo? a Giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối nên sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen. b Điều kiện sống mới và cách li địa lí tương đối, dễ dàng biến quần thể nhập cư thành loài mới. c Khoảng cách giữa các đảo không quá lớn. d Cả a, b và c./// 34 Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới? a Cách li di truyền./// b cách li sinh thái. c cách li sinh cảnh. d cách li địa lí. 35/ Theo Lamac, nguyên nhân dẫn đến phát sinh các loài mới từ một loài tổ tiên ban đầu là: a sự thay đổi liên tục theo một hướng nhất định của môi trường sống. b sự thay đổi liên tục theo nhiều hướng khác nhau của môi trường sống. c sự thay đổi nhanh theo nhiều hướng khác nhau cuả môi trường sống. d sự thay đổi chậm chạp và loên tục theo nhiều hướng khác nhau của môi trường sống///. 36/ Điều nào sau đây mà Đacuyn chưa giải thích được? a Sự hình thành các đặc điểm thích nghi. b Toàn bộ sinh giới ngày nay có chung một nguồn gốc. c Nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị./// d Sự hình thành loài mới. 37 Theo Đacuyn, biến dị có ý nghĩa đối với tiến hoá và chọn giống là: a biến dị tổ hợp. b biến dị di truyền. c biến dị cá thể./// d biến dị không di truyền. 38/ Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là: a sự tích luỹ các biến dị có lợi, dưới tác dụng của CLTN b sự tích luỹ các biến đổi của cơ thể đướ tác dụng của CLTN c sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên./// d sự đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên 39/ Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên có vai trò: a phân li tính trạng trong quá trình hình thàn loài mới. b phân hoá khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài./// c quyết định quá trình tiến hoá của sinh giới. d ảnh hưởng đến sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên. 40/ Để hình thành các nhóm sinh vật đa dạng từ một nguồn gốc chung, quá trình tiến hoá diễn ra theo con đường: a chọn lọc tự nhiên. b phân li tính trạng./// c tiến hoá nhỏ. d tiến hoá lớn. 41/ Ở một số loài côn trùng không có chất độc nhưng có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc của loài côn trùng có chất độc. Màu sắc này được gọi là: a màu sắc nguỵ trang, màu sắc bắt chước. b màu sắc bắt chước, màu sắc báo hiệu./// c màu sắc tương phản, màu sắc bắt chước. d màu sắc nguỵ trang, màu sắc báo hiệu. 42/ Quá trình hình thành các quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố nào? a Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, quá trình phân ly tính trạng. b Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, tốc độ sinh sản của loài, áp lực chọn lọc tự nhiên./// c Tốc độ sinh sản của loài, quá trình phân ly tính trạng. d Quá trình phân ly tính trạng, áp lực chọn lọc tự nhiên, tốc độ sinh sản của loài. 43/ Các nhân tố chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật là: a đột biến, giao phối, cách li địa lí. b đột biến, giao phối, cách li di truyền. c đột biến, giao phối, chọn lọc nhân tạo. d đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên./// 44/ Thả 500 con bướm đen vào rừng bạch dương trồng trong vùng không bị ô nhiễm khói than ( thân cây có màu trắng). Một thời gian sau, phát biểu nào sau đây là đúng? a Những con bướm bắt lại được đều là bướm đen. Chim bắt được số lượng bướm đen nhiều hơn bướm trắng. b Những con bướm bắt lại được đều là bướm đen. Chim bắt được số lượng bướm trắng nhiều hơn bướm đen. c Những con bướm bắt lại được đều là bướm trắng. Chim bắt được số lượng bướm trắng nhiều hơn bướm đen. d Những con bướm bắt lại được đều là bướm trắng. Chim bắt được số lượng bướm đen nhiều hơn bướm trắng./// 45 Đem lai loài lúa mì (A) với lúa mì hoang dại (hệ gen DD với 2n =14) thu được cây lai có hệ gen ABD với 3n = 21. Để có kết quả này lúa mì (A) phải có: a hệ gen AABB, 4n = 28./// b hệ gen AABB, 2n = 28. chệ gen AB, 2n = 16. d hệ gen AB, 2n = 14. 46/ Từ một loài ban đầu có thể nhanh chóng hình thành nên loài mới không cần có sự cách li địa lí nhờ cơ chế: a đa bội hoá. b tự đa bội/// c lai xa và đa bội hoá. d cách li sinh thái. 47 Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường gặp ở : a thực vật và động vật bậc cao. b thực vật và động vật bậc thấp. c thực vật và động vật di động xa. d thực vật ./// 48 Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật vì: a con lai sinh ra thường bất thụ. b cơ quan sinh sản của 2 loài không tương hợp. c cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài phức tạp, sự đa bội hoá gây rối loạn giới tính///. d hai loài có bộ NST với số lượng không bằng nhau. . giống nhau. 3.Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li./// C. sự tiến hoá đồng quy. B. sự tiến hoá song hành. D gốc chung. 4.Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li. C. sự tiến hoá đồng quy./// B. sự tiến hoá song hành. D. nguồn

Ngày đăng: 16/03/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w