1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Thiết kế và sử dụng một số trò chơi rèn luyện kỹ năng xếp dán tranh cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi”

149 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế và sử dụng một số trò chơi rèn luyện kỹ năng xếp dán tranh cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi
Tác giả LÊ THỊ Ý NHI
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thanh Thủy, Giảng Viên khoa Giáo dục Mầm non
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục Mầm non
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 461,81 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Thanh Thủy, Giảng Viên khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người đã tận tâm hướng dẫn tôi t[.]

LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thanh Thủy, Giảng Viên khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Người tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Thầy, Cô Khoa Giáo dục Mầm non, Phòng sau Đại Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - sở đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt năm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu tập thể Giáo viên trường Mầm non Hoa Mai, trường Mầm non Bình Minh, trường Mầm non tư thục Họa Mi thuộc Thị xã Hương Thủy - Tỉnh Thừa Thiên Huế giúp đỡ suốt thời gian tiến hành thực nghiệm đề tài Xin biết ơn Gia đình ln ln điểm tựa vững để tơi có cơng trình Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả LÊ THỊ Ý NHI MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU ĐỒ BẢNG VIẾT TẮT MG : Mẫu giáo MGN : Mẫu giáo nhỡ HĐTH : Hoạt động tạo hình KN : Kỹ XDT : Xếp dán tranh KNXDT : Kỹ xếp dán tranh TC : Trò chơi GV : Giáo viên ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm TTN : Trước thực nghiệm STT : Sau thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ mẫu giáo phát triển qua trình "chơi mà học, học mà chơi" Trẻ hiếu động, tị mị, ham muốn học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh Trong chơi, trẻ thực học để lĩnh hội khái niệm ban đầu, tri thức tiền khoa học dần hình thành trẻ kỹ hoạt động Biết tầm quan trọng đó, người giáo viên cần phải coi trọng việc tạo môi trường giáo dục trẻ hoạt động thiết thực, nhằm phát triển cách tồn diện tất lĩnh vực: Trí tuệ - Đạo đức - Thẩm mĩ - Thể lực Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng rung động xúc cảm, tình cảm tích cực HĐTH có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ hình thành phẩm chất kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết tích cực, sáng tạo Chương trình tạo hình có nhiều thể loại tạo hình khác vẽ, nặn, chắp ghép xếp dán tranh Trong hoạt động XDT xem hoạt động khó nhất, địi hỏi trẻ đơi bàn tay khéo léo, óc quan sát tư duy, trí nhớ tưởng tượng…góp phần phát triển trí tuệ, trẻ tìm tịi khám phá để tạo tranh đẹp giúp cho trẻ hiểu biết thêm kiến thức HĐTH sử dụng hiệu tác phẩm nghệ thuật Trong tác phẩm nghệ thuật xé dán trẻ người ta nhận thấy trẻ muốn nói (ngơn ngữ tạo hình) thể tình cảm (phương tiện truyền cảm) mơ ước ngày thơ trẻ…Đặc biệt thơng qua HĐXDT trẻ có nhiều hội rèn luyện bồi dưỡng kỹ tạo hình cần thiết như: kỹ thể họa tiết, kỹ phối hợp màu sắc, kỹ xếp thể bố cục tranh, kỹ thể hình dạng… Đây không kỹ cần thiết giúp trẻ học tốt HĐTH trường mầm non mà giúp trẻ cảm thấy tự tin bước vào trường tiểu học với việc học đọc, học viết Trong chương trình giáo dục mầm non, HĐTH có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động vui chơi Khi tham gia chơi khả nhận thức tính sáng tạo trẻ hình thành phát triển từ làm phong phú trí tưởng tượng nhận thức xúc cảm tình cảm trẻ qua xếp dán tranh, chắp ghép, nặn vẽ Đối với mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo nên tính hợp lồng ghép hoạt động trẻ Trên thực tế, hoạt động tạo hình nói chung hoạt động xếp dán tranh nói riêng trường mầm non quan tâm Tuy nhiên, chất lượng dạy xếp dán tranh trường Mầm non chưa cao học mang tính khn mẫu, áp đặt Bài xếp dán em mang tính tái tạo, dập khn, thiếu mềm mại có tính sáng tạo, khơng khí học trẻ trở nên căng thẳng, nặng nề tâm lý phải tạo sản phẩm hồn thành nhiệm vụ tạo hình Làm để trẻ giảm bớt căng thẳng, kích thích hứng thú tham gia mong muốn tạo sản phẩm tạo hình đẹp điều mà nhiều giáo viên cịn trăn trở Trị chơi với tính hấp dẫn tự thân có tiềm lớn để trở thành phương tiện dạy học mang lại hiệu quả, kích thích hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, tạo niềm say mê trẻ, giúp trẻ nắm vững tri thức kỹ năng… Trong thực tế trường mầm non nay, giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc thiết kế trò chơi tạo hình việc bồi dưỡng kỹ XDT cho trẻ ngại làm, ngại suy nghĩ nên việc đưa trị chơi vào tiết học tạo hình cịn hạn hẹp Xuất phát từ thực tế trên, xu hướng đổi hình thức dạy học Mầm non cần tăng cường yếu tố vui chơi vào hoạt động dạy học, có hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ thấy hấp dẫn hoạt động thỏa thích thể sáng tạo, qua kỹ tạo hình trẻ phát triển cách nhẹ nhàng Chính việc thiết kế số trị chơi nhằm bồi dưỡng kỹ tạo hình cho trẻ vấn đề cấp thiết Với tất lý trên, lựa chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng số trò chơi rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ mẫu giáo - tuổi”làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng số trị chơi tạo hình rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ mẫu giáo - tuổi, từ tăng cường phát triển tư không gian, khả định hướng không gian, biểu cảm không gian hai chiều ngôn ngữ tạo hình,… phát triển khả tạo hình Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế sử dụng số trò chơi rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ mẫu giáo - tuổi Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng số trị chơi tạo hình bồi dưỡng khả quan sát, cung cấp vốn hiểu biết, kích thích tình cảm, xúc cảm, thẩm mỹ, tăng cường khả phối hợp hoạt động tay mắt, rèn luyện khéo léo, linh hoạt đôi tay cho trẻ nâng cao hiệu rèn luyện kỹ xé dán tranh trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận hoạt động tạo hình, HĐXDT trẻ mẫu giáo phương pháp bồi dưỡng kỹ tạo hình cho trẻ 5.2 Nghiên cứu thực trạng việc thiết kế sử dụng số trò chơi rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ số trường mầm non tỉnh Thừa Thiên Huế 5.3 Thiết kế thực nghiệm sử dụng số trị chơi tạo hình nhằm rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ mẫu giáo - tuổi Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa vần đề lý luận có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát * Quan sát, ghi chép cách thức trò chơi tạo hình mà giáo viên sử dụng hoạt động trẻ * Quan sát ghi chép biểu nhận thức, hứng thú mức độ phát triển kỹ tạo hình trẻ tham gia vào trị chơi tạo hình * Dự giờ, quan sát trình hoạt động tạo hình để nhận xét, đánh giá cách thiết kế sử dụng trò chơi rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ 6.2.2.Phương pháp điều tra trực tiếp Trao đổi, trò chuyện trực tiếp với giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu nhận thức, kinh nghiệm sư phạm giáo viên liên quan đến thực trạng thiết kế sử dụng trò chơi tạo hình, xác định nguyên nhân giải pháp cho thực trạng 6.2.3 Phương pháp điều tra gián tiếp Sử dụng phiếu điều tra giáo viên nhằm khai thác, xử lý kinh nghiệm có liên quan đến đề tài, đồng thời tìm hiểu mặt hạn chế cần khắc phục 6.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp để kiểm nghiệm trò chơi đề xuất đề tài Thự nghiệm gồm bước: Bước 1: Thực nghiệm khảo sát Bước 2: Thực nghiệm tác động Bước 3: Thực nghiệm kiểm chứng 6.3.5 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Thu thập sản phẩm tạo hình trẻ, xem xét, phân tích kỹ xếp dán tranh trẻ Thu thập soạn, giáo án, tranh mẫu… giáo viên để xem xét, phân tích cách thức, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên 6.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Sử dụng cơng thức tốn học tính phần trăm, điểm trung bình, độ lệch chuẩn… nhằm thu thập, xử lý kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng độ tuổi thiết kế tổ chức thực nghiệm trẻ mẫu giáo - tuổi - Quá trình thực nghiệm tổ chức số trường mầm non thành phố huế Cụ thể: Lớp mẫu giáo nhỡ B1 - Trường mầm non Hoa Mai, Lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Bình Minh Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa số vấn đề TCTH, hoạt động XDT phương pháp rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ - Bước đầu thiết kế sử dụng số trị chơi tạo hình theo chủ đề nhằm đánh giá kỹ xếp dán tranh trẻ mẫu giáo - tuổi tiến hành thực nghiệm TCTH xây dựng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khỏa phụ lục, danh mục bảng biểu chữ viết tắt, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình sử dụng trò chơi rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ mẫu giáo - tuổi Chương 3: Thiết kế thực nghiệm số trò chơi rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ mẫu giáo - tuổi Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét tổng quan vấn đề nghiên cứu Trẻ mầm non thường yêu thích hoạt động tạo sản phẩm, sản phẩm thường đem lại cho trẻ cảm xúc, tình cảm mãnh liệt, làm phong phú đời sống tinh thần trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động đặc thù trẻ mầm non, trẻ thoả sức thể tâm tư, tình cảm vào sản phẩm Nếu hoạt động vẽ trẻ thể tâm tư, tình cảm thơng qua nét vẽ, thông qua cách thể màu sắc… hoạt động xếp dán tranh trẻ thể tình cảm thơng qua cách đặt hình mảng, thông qua cách phối hợp màu sắc… Không giống vẻ đẹp tranh vẽ, vẻ đẹp sản phẩm nặn…, vẻ đẹp tranh xếp dán định đặt táo bạo hình mảng lựa chọn phối hợp màu sắc Nếu sản phẩm tranh vẽ tạo nên đường nét tranh xếp dán sản phẩm tạo mảng hình cách xé cắt Chính mà để thực hoạt động xếp dán tranh đòi hỏi đứa trẻ cần phải có tư khơng gian, có khả định, bao gồm khả bên ngồi (đó thao tác, hành động, vận động, hình dung vị trí khơng gian…) khả bên khả hoạt động trí óc, khả tâm lí… * Về kỹ thể màu sắc hoạt động xếp dán tranh: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm sử dụng màu sắc biện pháp giáo dục, phát triển khả thể màu sắc hoạt động xếp dán tranh trẻ như: Nghiên cứu hình thành hình tượng biểu cảm tranh trẻ, N.A.Vetlugina vai trị mơi trường vật chất tác động sư phạm việc hình thành biểu tượng màu sắc thể màu sắc vào tranh T.X.Kômaravo với luận án tiến sĩ soạn thảo chi tiết hệ thống kỹ năng, kỹ sảo cho tất lứa tuổi vườn trẻ, nhấn mạnh vấn đề dạy trẻ kỹ năng, 10 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KỸ NĂNG XẾP DÁN TRANH CỦA TRẺ MẪU GIÁO - T̉I Họ tên: Nhóm lớp: Trường: * Đánh giá kết xếp dán tranh: Tiêu chí Mức độ Rất cao Cao TB Thấp Rất cao Cao Kỹ tạo hình ảnh nghệ thuật TB Thấp Rất cao Cao Kỹ sử dụng màu sắc TB Thấp Rất cao Kỹ xây dựng Cao bố cục tranh, xếp TB phẳng Thấp Tổng điểm Xếp loại Khả lựa chọn nội dung miêu tả kỹ sử dụng chất liệu, vật liệu cắt, xé dán Điểm XD hoa cúc Điểm thực đạt XD vườn XD hoa ăn mùa xuân 4 4 Người khảo sát Lê Thị Ý Nhi PHỤ LỤC 4: BÀI TẬP KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM KỸ NĂNG XẾP DÁN TRANH CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Bài tập 1: Xếp dán tàu hỏa (theo mẫu) * Chuẩn bị: - Mẫu tranh xé dán, cắt dán tàu hỏa cho cô - Bảng dán tranh - Giấy roki khổ rộng khổ rộng tranh mẫu cho cô - Lá khô, tươi, hột hạt, cánh hoa, giấy màu, giấy xốp - Kéo, keo dán - Giấy A4 đủ cho trẻ - Giá treo tranh bảng từ, nam châm đủ theo số lượng trẻ - Bàn ghế đủ chỗ cho trẻ ngồi dán tranh * Tiến hành: - Cho trẻ quan sát tranh mẫu; đàm thoại, trao đổi để trẻ nhận thấy khác biệt tranh tàu hỏa tạo từ chất liệu khác (màu sắc, hình ảnh, chiều sâu tranh ) - Quan sát làm mẫu - Khơi gợi khuyến khích trẻ nói lên ý định mình: xé dán tàu hỏa từ chất liệu nào, sử dụng kỹ cần thiết - Trẻ tiến hành xé dán tranh theo mẫu - Trẻ trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm - Người nghiên cứu quan sát, điền thông tin vào phiếu đánh giá Bài tập 2: Xếp dán mây mưa (theo đề tài cho sẵn) * Chuẩn bị: - tranh phong cảnh xé dán mây mưa cho cô - Lá khô, tươi, hột hạt, cánh hoa, giấy màu, giấy xốp, vải vụn, len sợi - Kéo, keo dán - Giấy A4 đủ cho trẻ - Giá treo tranh bảng từ, nam châm đủ theo số lượng trẻ - Bàn ghế đủ chỗ cho trẻ ngòi dán tranh * Tiến hành: - Cho trẻ đọc thơ “Trời mưa” trò chuyện tượng tự nhiên - Cho trẻ quan sát tranh, đàm thoại nội dung miêu tả, màu sắc mây, giọt mưa có dạng hình gì, mưa xuống cỏ nào? - Cho trẻ đặt tên tranh Khơi gợi: Cảnh đẹp mà du khách đến Huế thích ngắm nhìn mưa gọi tên “Mưa cố đô” để giới thiệu với khách du lịch mưa tạo tranh phong cảnh ngày mưa thật đẹp - Hỏi trẻ ý tưởng xé, dán tranh mây mưa: giọt mưa rơi nào, dùng động tác nào, chọn vật liệu nào, phối hợp làm bạn - Trẻ thực Gợi mở cho trẻ tạo tranh phong phú - Trẻ trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm - Người nghiên cứu quan sát, ghi thông tin Bài tập 3: Xếp dán Thế giới động vật (theo đề tài tự chọn) * Chuẩn bị: + Đa dạng, phong phú nguyên vật liệu + Không gian hoạt động - Cách thực hiện: + Cùng trẻ đàm thoại, trò chuyện nghệ thuật cắt xé dán, tranh xếp dán, điều thú vị mà hoạt động cắt xé dán mang lại + Tôn trọng, lắng nghe phát triển ý tưởng cắt xé dán trẻ + Cho trẻ thực tập: chọn thể vật mà trẻ thích + Tổ chức cho trẻ giới thiệu, nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn ngơn ngữ giàu tính nghệ thuật, tinh thần xây dựng, thân thiện, cởi mở PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM KỸ NĂNG XẾP DÁN TRANH CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Họ tên: Nhóm lớp: Trường: * Đánh giá kết xếp dán tranh: Tiêu chí Mức độ Rất cao Cao TB Thấp Rất cao Cao Kỹ tạo hình ảnh nghệ thuật TB Thấp Rất cao Cao Kỹ sử dụng màu sắc TB Thấp Rất cao Kỹ xây dựng Cao bố cục tranh, xếp TB phẳng Thấp Tổng điểm Xếp loại Khả lựa chọn nội dung miêu tả kỹ sử dụng chất liệu, vật liệu cắt, xé dán Điểm Điểm thực đạt XD mây XD TGĐV XD tàu hỏa mưa bé thích 4 4 Người khảo sát Lê THỊ Ý NHI KẾT QỦA KHẢO SÁT TRƯỚC THỰC NGHIỆM KỸ NĂNG XẾP DÁN TRANH CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI (Nhóm đối chứng) TT Xếp dán hoa cúc Họ tên TC1 Nguyễn Ngọc Lan TC2 Xếp dán vườn TC3 TC4 Σ TC1 TC2 TC3 TC4 Xếp dán hoa mùa xuân Σ TC1 TC2 TC3 TC4 Tổng Xếp chung loại Σ 3.5 3.5 3.5 3.5 14 3.5 3.5 3.5 3.5 14 3.5 3.5 0.5 0.5 36 Khá Phạm Duy Anh 2.5 1.5 1.5 1.5 1.5 6.5 1.5 0.5 0.5 4.5 20 Yếu Phạm Minh Nghĩa 3 2.5 10 2.5 2.5 2.5 11 2.5 2.5 1.5 9.5 29.5 TB Hoàng Ngọc Anh 2.5 1.5 1.5 0.5 1.5 0.5 3.5 0.5 0.5 0.5 2.5 13.5 yếu Nguyễn Tường Anh 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.5 0.5 0.5 0.5 2.5 yếu Phạm Ngọc Anh 3 2.5 10 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.5 16 yếu Trần Mai Anh 2.5 2 1.5 1.5 1.5 1.5 6.5 1.5 1.5 1.5 6.5 21 yếu Phan Minh Cường 3 10 2.5 2.5 2.5 11 2.5 2.5 1.5 8.5 29 TB Ng Ngọc Khánh Chi 3.5 3.5 3.5 2.5 13 2.5 2.5 2.5 2.5 10 1.5 1.5 1.5 6.5 29.5 TB 10 Lê Minh Nguyệt 2.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.5 0.5 0.5 0.5 2.5 12 Yếu 11 Bùi Bảo Ngọc 3.5 3.5 13 3 2.5 2.5 11 2.5 2.5 2.5 11 34.5 Khá 12 Bùi Trọng Bình 3.5 3.5 3.5 2.5 13 3.5 3.5 2.5 13 2.5 2.5 0.5 7.5 33 Khá 13 Dương Gia Đạt 2.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 6.5 2 1.5 7.5 21.5 Yếu 14 Nguyễn Duy Đức 2.5 0.5 1.5 1.5 1.5 6.5 1.5 1.5 0.5 5.5 18 Yếu 15 Lê Như Hà 3.5 3.5 3.5 15 3.5 3.5 3.5 3.5 14 3.5 3.5 3.5 3.5 14 42.5 Giỏi 16 Lê Nhật Hà 3 2.5 11 1.5 1.5 1.5 6.5 1.5 0.5 23 Yếu 17 Lê Hoàng Hà 3 2.5 10 1.5 0.5 0.5 3.5 0.5 0.5 0.5 2.5 15.5 Yếu 18 Cao Đức Hiếu 3.5 3 13 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.5 19 Yếu 19 Trương Bảo Ngọc 3 2.5 11 1.5 1.5 1.5 6.5 1.5 1.5 0.5 5.5 22.5 Yếu 20 Nguyễn Huy Hoàng 3.5 3.5 3.5 15 3.5 3.5 3.5 3.5 14 3.5 3.5 3.5 3.5 14 42.5 Giỏi 21 Trần Gia Huy 3 1.5 11 2.5 2.5 1.5 8.5 1.5 1.5 26 TB 22 Nguyễn Tuấn Phương 3.5 3.5 3.5 2.5 13 3.5 2.5 1.5 11 2.5 2.5 0.5 0.5 29.5 TB 23 Nguyễn Hương Thu 3.5 3.5 2.5 13 3.5 3.5 2.5 13 3.5 3.5 0.5 0.5 33 Khá 24 Lê Ngọc Bảo Chi 2.5 2.5 0.5 0.5 0.5 2.5 0.5 0.5 0.5 2.5 14 Yếu TBC tập 3.10 2.90 2.56 1.94 10.5 2.34 1.98 200 1.74 8.06 2.14 1.80 1.44 1.14 6.5 TBC tiêu chí 2.63 2.02 1.63 TBC tập 25.08 Độ lệch chuẩn 9.512 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC THỰC NGHIỆM KỸ NĂNG XẾP DÁN TRANH CỦA TRẺ MẪU GIÁO - T̉I (Nhóm thực nghiệm) TT Xếp dán hoa cúc Họ tên TC1 TC2 Xếp dán vườn TC3 TC4 Σ TC1 TC2 TC3 TC4 Xếp dán hoa mùa xuân Σ TC1 TC2 TC3 TC4 Tổng Xếp chung loại Σ Lê Văn Thắng 3.5 3.5 3.5 3.5 14 3.5 3.5 3.5 3.5 14 3.5 3.5 0.5 0.5 36 Khá Lê Thanh Lan 2.5 1.5 1.5 1.5 1.5 6.5 1.5 1.5 1.5 6.5 22 Yếu Nguyễn Thùy Trang 3.5 2.5 11 2.5 2.5 2.5 1.5 1.5 0.5 26 TB Trần Nhật Vy Linh 2.5 1.5 1.5 0.5 0.5 0.5 2.5 0.5 0.5 0.5 2.5 12.5 yếu Phạm Hoàng Gia Linh 3.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.5 0.5 0.5 0.5 2.5 11.5 yếu Nguyễn Hiển Long 3.5 3.5 2.5 11 1.5 1.5 1.5 6.5 1.5 1.5 24 TB Nguyễn Thành Long 2.5 0.5 1.5 1.5 1.5 1.5 6.5 1.5 0.5 19 Yếu Phùng Minh Long 3 2.5 2.5 2.5 11 2.5 2.5 2.5 2.5 10 29.5 TB Nguyễn Phương Mai 3.5 3.5 3.5 2.5 13 2.5 2.5 2.5 1.5 1.5 0.5 0.5 4.5 26.5 TB 10 Hoàng Quang Minh 2.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.5 0.5 0.5 0.5 2.5 12 Yếu 11 Khiếu Quang Minh 3.5 2.5 12 3.5 0.5 0.5 7.5 0.5 0.5 0.5 2.5 22 Yếu 12 Phan Viết Hùng 3.5 3.5 3.5 2.5 13 3.5 3.5 3.5 1.5 12 3.5 1.5 1.5 8.5 33.5 Khá 13 Ng Cảnh Minh Sơn 2.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 6.5 1.5 0.5 20 Yếu 14 Hà Thái Sơn 2.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.5 0.5 0.5 0.5 2.5 11 Yếu 15 Nguyễn Huyền Trâm 3.5 3.5 3.5 15 3.5 3.5 3.5 3.5 14 3.5 3.5 3.5 2.5 13 41.5 Giỏi 16 Nguyễn Như Ý 3 2.5 11 2 1.5 1.5 1.5 0.5 0.5 4.5 22 Yếu 17 Ng Quốc Minh Thảo 3 2.5 10 1.5 0.5 0.5 3.5 0.5 0.5 0.5 2.5 15.5 Yếu 18 Trần Thu Minh 19 Nguyễn Bảo Châu Nguyễn Vũ Minh 20 3.5 3 12 2.5 2.5 1.5 9.5 1.5 1.5 28 TB 3 2.5 11 2.5 1.5 1.5 7.5 1.5 0.5 0.5 4.5 22.5 Yếu 3.5 3.5 3.5 15 3.5 3.5 3.5 3.5 14 3.5 3.5 1.5 11 39 Khá 3 1.5 10 1.5 1.5 1.5 6.5 1.5 0.5 0.5 4.5 20.5 Yếu 21 Trang Trần Thanh Thủy Trúc 22 Phạm Ngọc Hân 3.5 3.5 3.5 2.5 13 2.5 2.5 1.5 9.5 1.5 0.5 0.5 4.5 27 TB 23 Lê Minh Quân 3.5 3.5 2.5 13 2.5 3.5 1.5 1.5 1.5 0.5 0.5 4.5 26 TB 24 Trần Quang Hợp 3 2.5 10 0.5 0.5 0.5 2.5 0.5 0.5 0.5 2.5 14.5 Yếu 3.18 2.88 2.48 1.86 10.4 2.24 2.08 1.78 1.5 7.6 1.54 1.22 0.86 TBC tập TBC tiêu chí 1.9 1.41 TBC tập 23.62 Độ lệch chuẩn 8.374 KẾT CỦA KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM KỸ NĂNG XẾP DÁN TRANH CỦA TRẺ MẪU GIÁO - T̉I (Nhóm đối chứng) TT Xếp dán tàu hỏa Họ tên TC1 Nguyễn Ngọc Lan TC2 Xếp dán mây mưa TC3 TC4 Σ TC1 TC2 TC3 TC4 Xếp dán giới động vật Σ TC1 TC2 TC3 TC4 Tổng Xếp chung loại Σ 3.5 3.5 3.5 15 3.5 3.5 3.5 14.5 3.5 3.5 1 38 Khá Phạm Duy Anh 3.5 1.5 10 2 1.5 8.5 1.5 1.5 0.5 5.5 24 TB Phạm Minh Nghĩa 3.5 3 1.5 11 3 2.5 2.5 11 3 2.5 1.5 10 32 Khá Hoàng Ngọc Anh 1.5 1.5 1.5 0.5 1 1 17 Yếu Nguyễn Tường Anh 1 1 0.5 3.5 1 0.5 3.5 12 Yếu Phạm Ngọc Anh 3 2.5 10 1 0.5 4.5 1 0.5 3.5 17.5 Yếu Trần Mai Anh 2.5 2 1.5 2 1.5 8.5 2 1.5 7.5 24 TB Phan Minh Cường 3 10 2.5 2.5 2.5 10.5 2.5 2.5 1.5 8.5 29 TB Ng Ngọc Khánh Chi 3.5 3.5 3.5 2.5 13 2.5 2.5 2.5 2.5 10 1.5 1.5 1.5 6.5 29.5 TB 10 Lê Minh Nguyệt 2.5 0.5 0.5 6.5 1 0.5 5.5 19 Yếu 11 Bùi Bảo Ngọc 3.5 3.5 13 3 2.5 2.5 11 2.5 2.5 2.5 10.5 34.5 Khá 12 Bùi Trọng Bình 3.5 3.5 2.5 14 3.5 3.5 2.5 12.5 2.5 2.5 34 Khá 13 Dương Gia Đạt 2 1.5 1.5 1.5 7.5 2 1.5 7.5 14 Nguyễn Duy Đức 2.5 1 1.5 1.5 1.5 6.5 1.5 1.5 19 Yếu 15 Lê Như Hà 3.5 3.5 3.5 15 3.5 3.5 3.5 3.5 14 3.5 3.5 3.5 3.5 14 42.5 Giỏi 16 Lê Nhật Hà 3 2.5 11 1.5 1.5 1.5 6.5 2 24 TB 17 Lê Hoàng Hà 3 2.5 10 1.5 1 4.5 1 0.5 3.5 17.5 Yếu 18 Cao Đức Hiếu 3 2.5 11 2 1.5 7.5 2 1.5 6.5 24.5 TB 24 TB 19 Trương Bảo Ngọc 4 3.5 3.5 15 3.5 3.5 3.5 14.5 3.5 3.5 3.5 14.5 20 Nguyễn Huy Hoàng 3 1.5 11 2.5 2.5 1.5 8.5 1.5 1.5 26 TB 21 Trần Gia Huy 3.5 3.5 2.5 14 3.5 2.5 1.5 10.5 2.5 2.5 1 31 TB 22 Nguyễn Tuấn Phương 3.5 3.5 3.5 15 2.5 3.5 2.5 12.5 2.5 2.5 2.5 10.5 37.5 Khá 23 Nguyễn Hương Thu 3.5 2.5 13 3.5 3.5 2.5 12.5 3.5 3.5 1 34.5 Khá 24 Lê Ngọc Bảo Chi 2.5 2.5 1 0.5 3.5 1 0.5 3.5 16 Yếu TBC tập 3.26 2.94 2.62 2.02 10.8 2.64 2.22 2.22 1.78 8.86 2.28 2.02 1.70 1.30 7.30 TBC tiêu chí 2.71 TBC tập Độ lệch chuẩn 2.22 44 Giỏi 2.25 27 8.612 KẾT QỦA KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM KỸ NĂNG XẾP DÁN TRANH CỦA TRẺ MẪU GIÁO - T̉I (Nhóm thực nghiệm) TT Xếp dán tàu hỏa Họ tên TC1 TC2 Xếp dán mây mưa TC3 TC4 Σ TC1 TC2 TC3 TC4 Xếp dán giới động vật Σ TC1 TC2 TC3 TC4 Tổng Xếp chung loại Σ Lê Văn Thắng 4 3.5 3.5 15 3.5 3.5 3.5 15 3.5 3.5 14 43.5 Giỏi Lê Thanh Lan 3.5 3 12 3 1.5 9.5 3.5 3 11.5 32.5 Khá Nguyễn Thùy Trang 3.5 3.5 14 3.5 3.5 3.5 13.5 3.5 3.5 2.5 12.5 40 Giỏi Trần Nhật Vy Linh 3 2 10 2 8.0 2.5 2.5 10 28 TB Phạm Hoàng Gia Linh 3.5 1.5 10 2.5 2 1.5 8.0 2.5 2 1.5 26 TB Nguyễn Hiển Long 3.5 3.5 2.5 12 3.5 3 11.5 2.5 1.5 32 Khá Nguyễn Thành Long 3 11 3 2 10.0 2.5 8.5 29.5 TB Phùng Minh Long 3.5 2.5 10 3 2.5 12 3 2.5 2.5 11 32.5 Khá Nguyễn Phương Mai 3.5 3.5 14 3 2.5 11 3 1.5 9.5 34 Khá 10 Hoàng Quang Minh 3 2.5 8.5 2 1.5 6.5 24 TB 11 Khiếu Quang Minh 3.5 3.5 2.5 13 3.5 3.5 2.5 1.5 11.0 3 9.0 32.5 Khá 12 Phan Viết Hùng 3.5 3.5 3.5 15 3.5 3.5 14 3.5 3.5 2.5 12.5 41 Giỏi 13 Ng Cảnh Minh Sơn 3 2 10 2.5 1.5 9.0 2 1.5 8.5 27.5 TB 14 Hà Thái Sơn 3 1.5 10 2 1.5 8.5 2.5 2.5 26 TB 15 Nguyễn Huyền Trâm 3.5 3.5 3.5 15 3.5 3.5 3.5 15 3.5 3.5 14 43 Giỏi 16 Nguyễn Như Ý 3.5 3 2.5 12 2.5 2 10 1.5 0.5 0.5 4.5 26 TB 17 Ng Quốc Minh Thảo 3.5 2.5 11 1.5 7.5 2.5 2 7.5 26 TB 18 Trần Thu Minh 3.5 3.5 12 3.5 3 11.5 2 1.5 8.5 32 Khá 19 20 Nguyễn Bảo Châu Nguyễn Vũ Minh 3.5 3 12 3 2 10.0 1.5 0.5 0.5 4.5 26 TB 4 3.5 3.5 15 3.5 3.5 3.5 15 3.5 3.5 1.5 11 40 Giỏi 3.5 3.5 12 3.5 2.5 11.0 3 32 Khá 21 Trang Trần Thanh Thủy Trúc 22 Phạm Ngọc Hân 3.5 3.5 14 3.5 3 11.5 1.5 0.5 0.5 4.5 30 TB 23 Lê Minh Quân 3.5 3 14 3.5 3.5 2.5 12 3.5 3 2.5 12 37 Khá 24 Trần Quang Hợp 3.5 3 12 1.5 7.5 2.5 1.5 27 TB 2.38 12.1 3.30 2.88 2.54 2.02 10.7 2.96 2.6 2.1 1.56 9.2 TBC tập TBC tiêu chí 3.56 3.3 2.9 2.69 TBC tập 32.1 Độ lệch chuẩn 5.82 ... tài: “Thiết kế sử dụng số trò chơi rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ mẫu giáo - tuổi”làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng số trị chơi tạo hình rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho. .. non việc thiết kế sử dụng trò chơi rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ - tuổi 41 - Nghiên cứu thực trạng việc thiết kế sử dụng trò chơi rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ - tuổi + Kế hoạch tổ chức... hoạt động tạo hình sử dụng trò chơi rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ mẫu giáo - tuổi Chương 3: Thiết kế thực nghiệm số trò chơi rèn luyện kỹ xếp dán tranh cho trẻ mẫu giáo - tuổi Chương CƠ

Ngày đăng: 25/10/2022, 16:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. A.V. Daparogiet (1987), Những cơ sở giáo dục mẫu giáo Tập 1,2. Người dịch:Nguyễn Ánh Tuyết, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở giáo dục mẫu giáo
Tác giả: A.V. Daparogiet
Năm: 1987
5. Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục Mầm non – Vụ giáo viên – Trung tâm nghiên cứu giáo viên, Phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi, chương trình phát triển trẻ thơ, HN, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo hoạt động vuichơi, chương trình phát triển trẻ thơ
26. Nguyễn Quốc Toản - Phương pháp dạy học mỹ thuật - NXBĐHSP – 2005 27. Nguyễn Quốc Toản (2010), Giảo trình mỹ thuật. Tập 2: Tập nặn và cắt xé dán,NXB ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Toản (2010), Giảo trình mỹ thuật. Tập 2: Tập nặn và cắt xé dán
Tác giả: Nguyễn Quốc Toản - Phương pháp dạy học mỹ thuật - NXBĐHSP – 2005 27. Nguyễn Quốc Toản
Nhà XB: NXBĐHSP – 200527. "Nguyễn Quốc Toản (2010)
Năm: 2010
42. L.X.Vư gôtxki (1981), Tâm lí học nghệ thuật, NXB KH XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học nghệ thuật
Tác giả: L.X.Vư gôtxki
Nhà XB: NXB KH XH
Năm: 1981
43. L.X.Vưgốtxki (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo ở lứa tuổi thiếu nhỉ, Người dịch: Duy Lập, NXB phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tưởng tượng sáng tạo ở lứa tuổi thiếu nhỉ
Tác giả: L.X.Vưgốtxki
Nhà XB: NXB phụ nữ
Năm: 1985
1. Đào Thanh Âm (chủ biên) - Giáo dục mầm non - NXBĐHQGHN – 1997 2. Đào Thanh Âm (chủ biên) - Giáo dục học mầm non (T3) - NXBĐHSPHN – 2004 Khác
6. Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa - Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình (T2) - Trung tâm nghiên cứu và đào tạo giáo viên-Hà Nội – 1994 7. Ưng Thị Châu - Tạo hình và phương pháp hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình-NXBGD- 1999 Khác
8. Ngô Bá Công - Giáo trình mỹ thuật cơ bản – NXBĐHSPHN Khác
11. Phan Việt Hoa - Một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình - Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lý – 1996 Khác
12. Nguyễn Thị Hòa – Phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo trong hoạt động vui chơi ở trường mầm non - 2006 Khác
13. Lê Xuân Hồng, Lê Thanh Bình (1989), Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo vẽ, lắp ghép và cắt dán, TPHCM Khác
14. Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi từ lọt lòng đển 6 tuổi, Trường CĐSPMGTW1 Khác
15. Hoàng Thị Lan Hương - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học vẽ trang trí của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi - Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục mầm non – 2006 Khác
16. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng – Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý Khác
19. Levitov. H. D – Tâm lý học lao động – Matxcova - 1963 Khác
20. Vũ Thị Yến Nhi - Một số biện pháp bồi dưỡng khả năng cảm nhận và thể hiện màu sắc trong hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi - Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục mầm non – 2005 Khác
21. N.K.Crupxkalia - Trò chơi của trẻ mẫu giáo, tập 6 – NXB Tuyển tập sư phạm toàn tập Khác
22. N.P. Xaculina – J.X. Komarova – Phương pháp dạy hoạt động tạo hình – NXBGD – 1992 Khác
23. Paul Hersey, Ken Blanc Hard – Quản lý nguồn nhân lực – NXB Chính trị Quốc Gia - 1995 Khác
24. Nguyễn Thị Yến Phương - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy vẽ ở trường mầm non - Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục mầm mon Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w