1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIEU LUAN CPQT Phân tích, bình luận biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế, Việt Nam

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tranh chấp quốc tế xác định vấn đề nhiều quốc gia toàn thể nhân loại quan tâm Các tranh chấp thường quốc gia giải nhiều biện pháp khác có phương thức giải trực tiếp Phương thức giải tranh chấp thực thông qua việc đàm phán trực tiếp bên tranh chấp Đây biện pháp đóng vai trò quan trọng việc giải tranh chấp quốc tế Qua trình học tập nghiên cứu lí luận, với việc tìm hiểu thực tiễn biện pháp đàm phán trực tiếp giải tranh chấp quốc tế, em xin trình bày nội dung cho đề mơn: “Phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng biện pháp giải tranh chấp quốc tế Việt Nam” Bài làm em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý từ thầy, mơn để em hồn thiện làm sau Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Những vấn đề chung tranh chấp quốc tế biện pháp giải tranh chấp quốc tế Tranh chấp quốc tế: Là hoàn cảnh thực tế mà chủ thể tham gia có quan điểm trái ngược hay mâu thuẫn có u cầu địi hỏi trái ngược Đó khơng thỏa thuận với quyền kiện, đưa đến mâu thuẫn, đối lập quan điểm pháp lí quyền bên chủ thể luật quốc tế với nha Hoàn cảnh đặt nhu cầu giải tranh chấp để ổn định lại quan hệ quốc tế tại, tránh đưa đến xung đột vũ trang xung đột gây an ninh đe doạn hòa hình quốc tế.1 Trang 394, Giáo trình Luật Quốc tế / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Lê Mai Anh chủ biên ; Hoàng Ly Anh… xuất 2021 Các biện pháp giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình Thực tiễn giải tranh chấp quốc tế từ trước tới thường áp dụng phương thức giải tranh chấp sau quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc: - Giải trực tiếp - Giải tranh chấp thông qua bên thứ ba - Giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế hiệp định khu vực - Giải tranh chấp thông qua quan tài phán Việc giải tranh chấp có ý nghĩa quan trọng Thông qua giải tranh chấp, quyền lợi hợp pháp đối tượng cùa vụ việc tranh chấp khẳng định đảm bảo công bằng, đồng thời góp phần thúc đẩy việc thực thi, tuân thủ luật quốc tế Tranh chấp giải nhanh chóng, hiệu chấm dứt hành vi vi phạm trật tự quan hệ quốc tế khôi phục Giải tranh chấp góp phần trì hồ bình an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế, trì, triển khai hoạt động hợp tác quốc gia khác II Vấn đề pháp lý liên quan đến biện pháp giải tranh chấp quốc tế thông qua đàm phán trực tiếp Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức điểu ước khu vực, biện pháp hòa bình khác tùy theo lựa chọn mình” Đàm phán trực tiếp thường hiểu trao đổi có tính chất đề xuất, thương lượng, bàn bạc, theo hình thức song phương, đa phương vấn đề nảy sinh tranh chấp diễn bên liên quan, khuôn khổ hội nghị gặp song phương Bằng thỏa thuận, nhân nhượng mặt lợi ích chủ thể, hoạt động đàm phán phải tiến hành dựa sở nguyên tắc bình đẳng thỏa thuận, đồng thời tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế, tuân thủ quy định pháp luật quốc gia thẩm quyền tham gia đàm phán Mục đích nhằm đạt tiếng nói chung, tham gia đàm phán, bên mong muốn nhận lợi ích tối đa Trong thực tiễn tranh chấp quốc tế, đặc biệt tranh chấp biển, chủ thể thường ưu tiên lựa chọn đàm phán biện pháp để giải xung đột, bất đồng Ưu điểm biện pháp đàm phán trực tiếp: Bởi linh động, đàm phán trực tiếp biện pháp giải tranh chấp lựa chọn phổ biến, bên liên quan tiến hành đàm phán vào thời gian địa điểm bên thống Khi tranh chấp giải thông qua đàm phán, mối quan hệ quốc gia liên quan phần cải thiện Các bên liên quan chủ động giải tranh chấp, loại bỏ nghi ngờ, bất đồng ý kiến bên, đồng thời tránh áp lực từ bên thứ ba bên lựa chọn biện pháp giải thông qua bên thứ ba Nhược điểm biện pháp đàm phán trực tiếp: Bên cạnh ưu điểm đàm phán trực tiếp giải tranh chấp quốc gia, biện pháp có nhược điểm như: trường hợp bên tỏ không hợp tác từ đầu khiến hiệu làm việc không cao, bên tranh chấp mang ý kiến chủ quan, phiến diện khiến tình hình trở nên xấu Đối với tranh chấp biển, Công ước Luật biển năm 1982 nhấn mạnh lấy Hiến chương Liên Hợp quốc làm cứ, áp dụng phương thức hồ bình để giải tranh chấp Điều 279 Công ước quy định: “Các quốc gia thành viên giải tranh chấp xảy họ việc giải thích hay áp dụng Cơng ước phương pháp hịa bình theo Điều khoản Hiến chương Liên Hợp quốc và, mục đích hịa bình này, cần phải tìm giải pháp phương pháp nêu Điều 33 khoản Hiến chương” Có thể thấy, tôn lập pháp Công ước Luật biển 1982 giải hồ bình tranh chấp lợi ích biển nước, khu vực, bảo vệ hồ bình ổn định khu vực Cơng ước thống tôn Hiến chương Liên Hợp quốc luật pháp quốc tế khác, nhấn mạnh thông qua phương thức “đàm phán, điều tra, điều đình, hồ giải, trình tự tư pháp, quan khu vực biện pháp khu vực”… để giải tranh chấp, khơng bảo vệ lợi ích biển nước mà cịn phải đảm bảo hồ bình giới III Thực tiễn áp dụng biện pháp đàm phán trực tiếp Việt Nam giải tranh chấp quốc tế Hiện nay, xu hướng hội nhập ngày mở rộng với phát triển, tiến vượt bậc quốc gia giới vấn đề hợp tác quốc gia trở nên quen thuộc cần thiết Tuy nhiên, hợp tác, thỏa thuận tiềm ẩn nguy nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng xảy tranh chấp.Mỗi quốc gia cần có tơn trọng độc lập chủ quyền có địa vị pháp lý ngang mối quan hệ hợp tác quốc tế Thực tiễn cho thấy biện pháp ngoại giao lựa chọn ưu tiên bên tranh chấp phát sinh Vấn đề lãnh thổ biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc chủ đề thảo luận xuyên suốt, ưu tiên quan tâ, đặc biệt sau kiện biên giới 1979 Bằng biện pháp đàm phán trực tiếp Việt Nam Trung Quốc, Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc đem lại hiệu định Lần lịch sử, đường biên giới đất liền rõ ràng hai nước xác định với hệ thống mốc giới đại, góp phần xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định lâu dài, hợp tác phát triển hai nước, mở trang lịch sử quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Đây lần lịch sử, Việt Nam định tồn đường biên giới quốc gia thơng qua đàm phán với nước khác, tư cách quốc gia độc lập, có chủ quyền Việc phân định cắm mốc biên giới giúp nhân dân sống khu vực biên giới hai nước dễ dàng nhận biết đường biên giới, bảo vệ đường biên mốc giới, ngăn ngừa tượng xâm canh, xâm cư thiếu hiểu biết đường biên giới Cùng với đó, việc phân định, cắm mốc biên giới động lực thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Đưa Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc vào sống theo Thỏa thuận Lãnh đạo cấp cao hai nước biểu sinh động mối quan hệ "đối tác, hợp tác chiến lược toàn diện" Đồng thời, điều góp phần gia tăng tin cậy, tạo động lực thúc đẩy quan hệ hai bên phát triển mạnh mẽ hơn, vững Việc hoàn thành giải đường biên giới đất liền thể rõ tâm hai Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam Trung Quốc việc giải thương lượng hồ bình tất vấn đề biên giới lãnh thổ tồn đọng quan hệ Hà Nội Bắc Kinh Hiện tại, khu vực Biển Đông xảy tranh chấp chủ yếu: Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa tranh chấp ranh giới vùng biển thềm lục địa quốc gia ven biển Đông, vận dụng quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 để xác định phạm vi vùng biển thềm lục địa Việt Nam ln tích cực đấu tranh bảo vệ luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Luật Biển 1982 Theo đó, bàn vấn đề tranh chấp Biển Đơng, Việt Nam kiên trì u cầu “tôn trọng pháp luật quốc tế, Công ước LHQ Luật Biển năm 1982”, coi nguyên tắc để giải xử lý tranh chấp liên quan đến biển đảo Trong tiến trình đàm phán vấn đề biển,Việt Nam Trung Quốc nghiêm chỉnh tuân thủ thỏa thuận nhận thức chung mà Lãnh đạo cấp cao hai nước đạt được, thực nghiêm túc nguyên tắc tinh thần "Tuyên bố ứng xử bên Biển Ðông" (DOC) Ðối với tranh chấp biển Việt Nam - Trung Quốc, hai bên giải thông qua đàm phán hiệp thương hữu nghị Nếu tranh chấp liên quan đến nước khác, hiệp thương với bên tranh chấp khác Phần XV UNCLOS quy định chế giải tranh chấp, yêu cầu quốc gia phải giải hịa bình tranh chấp liên quan đến giải thích áp dụng Cơng ước Các bên có quyền tự lựa chọn biện pháp mà họ thấy phù hợp để giải tranh chấp Nếu giải bên sử dụng “thủ tục bắt buộc dẫn đến định ràng buộc” (Compulsory procedures entailing binding decisions) Mục Phần XV – tức biện pháp pháp lý Như vậy, rõ ràng Việt Nam ủng hộ việc sử dụng tất biện pháp hịa bình, bao gồm biện pháp ngoại giao pháp lý Nhà nước Việt Nam nhấn mạnh lập trường mình: tranh chấp chủ quyền quần đảo ngồi Biển Đơng cần phải giải thơng qua thương lượng hịa bình; nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, cần trì ổn định sở giữ nguyên trạng, bên liên quan cần phải tự kiềm chế, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Ngày 1/12/2021, Việt Nam Trung Quốc đàm phán vịng 15 Nhóm cơng tác vùng biển cửa vịnh Bắc Bộ vịng 12 Nhóm cơng tác bàn hợp tác phát triển biển.Tại kiện, hai bên trình bày thực chất quan điểm bên sâu trao đổi ý kiến vấn đề phân định vùng biển cửa vịnh Bắc Bộ Theo Bộ Ngoại giao Việt Nam, hai bên bàn bạc vấn đề hợp tác phát triển biển "trên tinh thần tuần tự, tiệm tiến, dễ trước khó sau, tôn trọng lẫn nhau, sở phù hợp với luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS)" Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện hữu nghị láng giềng Việt Nam - Trung Quốc, xử lý thỏa đáng vấn đề biển phù hợp với nhận thức chung lãnh đạo hai Đảng, hai nước "Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam - Trung Quốc" năm 2011, giữ gìn hịa bình, ổn định Biển Đơng, tôn trọng luật pháp quốc tế Qua gặp đàm phán Việt Nam Trung Quốc, hai bên trí tiến hành đàm phán năm 2022 KẾT LUẬN Dưới bối cảnh kinh tế ,chính trị văn hóa xã nước khu vực có khác nhau, quan hệ quốc tế thường phát sinh bất đồng mâu thuẫn Vì cần thiết việc sử dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế hồn tồn hợp lí Tuy nhiên, đàm phán khơng phải lúc thành cơng mà cịn phụ thuộc vào mức độ thiện chí, mềm dẻo, linh hoạt nhạy cảm bên đàm phán Thái độ thù địch bất đồng trị ngun nhân làm q trình phức tạp hay nghiêm trọng không đạt thỏa thuận https://tuoitre.vn/viet-nam-trung-quoc-dam-phan-cac-van-de-tren-bien-20211202183754252.htm ... Các biện pháp giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình Thực tiễn giải tranh chấp quốc tế từ trước tới thường áp dụng phương thức giải tranh chấp sau quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc: ... chế giải tranh chấp, yêu cầu quốc gia phải giải hịa bình tranh chấp liên quan đến giải thích áp dụng Cơng ước Các bên có quyền tự lựa chọn biện pháp mà họ thấy phù hợp để giải tranh chấp Nếu giải. .. XV – tức biện pháp pháp lý Như vậy, rõ ràng Việt Nam ủng hộ việc sử dụng tất biện pháp hịa bình, bao gồm biện pháp ngoại giao pháp lý Nhà nước Việt Nam nhấn mạnh lập trường mình: tranh chấp chủ

Ngày đăng: 25/10/2022, 16:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w