TÀI LIỆU ôn HSG NGỮ văn 6

141 7 0
TÀI LIỆU ôn HSG NGỮ văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP KIẾN THỨC HSG NGỮ VĂN I CÁCH LÀM CÂU HỎI ĐỌC HIỂU Đọc hiểu văn gì? - Là hoạt động tìm giải mã ý nghĩa văn - Trong đề thi đọc hiểu cịn hiểu câu hỏi, dạng tập kiểm tra việc lĩnh hội phương diện, hình thức, nội dung văn Cấu trúc câu hỏi đọc hiểu văn - Bài tập phần đọc hiểu gồm phần * Phần văn cần đọc hiểu ( Ngữ liệu) + Phong cách ngôn ngữ: Thơ, văn, báo chí, luận… + Xuất xứ: Trong sách giáo khoa Ngữ văn, sgk + Nội dung: Rất đa dạng phong phú * Câu hỏi kèm + Xác định kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt Lưu ý cách hỏi: Đề thường hỏi phương thức biểu đạt + Thể loại + Xác định yếu tố liên quan đến hình thức văn bản: Cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ, liên kết câu… + Xác định nội dung văn + Vận dụng hiểu biết xã hội để nêu suy nghĩ, quan điểm vấn đề có liên quan Các yêu cầu làm đọc hiểu - Yêu cầu: + Hình thức: Trả lời ngắn câu văn đoạn văn ngắn + Nội dung: Đầy đủ thông tin, trọng tâm - Kiền thức, kĩ cần có + Kiến thức: Kiến thức mơn Ngữ văn, kiến thức xã hội + Kĩ năng: Giải thích từ ngữ, khái niệm – xác định chủ đề văn – kĩ viết đoạn văn nghị luận ngắn – lực cảm thụ ( Văn chương nghệ thuật) NHỮNG CÂU HỎI ĐIỂM THƯỜNG GẶP Xác định phương thức biểu đạt - Tự sư: Có nhân vật, có đối thoại, có việc, có kết - Nghị luận: Đưa quan điểm, luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng - Miêu tả: Sử dụng nhiều từ ngữ gợi tả giúp người đọc người nghe tưởng tượng hình ảnh, âm thanh… - Thuyết minh: Cung cấp kiến thức môn khoa học, đời sống - Biểu cảm: thể tình cảm, cảm xúc - Hành chính: Lưu ý: Khi ngữ liệu đọc hiểu thơ - > phương thức biểu đạt thường Biểu cảm Khi ngữ liệu đọc hiểu văn xi - > Thì thường Nghị luận Xác định thể thơ - Phương pháp tìm ta cần đếm số câu, số chữ biết thể thơ Tu từ tác dụng Gọi tên xác biện pháp tu từ Lấy dẫn chứng cụ thể Nêu rõ tác dụng Đánh giá thành cơng/ tình cảm tác giả * Câu điền tác dụng: Biện pháp tu từ … làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh …… qua thể tình cảm…… tác giả VD: Những đảo long lanh ngọc giáp… Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn Biện pháp tu từ … so sánh… làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp quần đảo… qua thể tình cảm tự hào… tác giả vẻ đẹp quê hương đất nước Xác định câu chủ đề cấu trúc đoạn văn: - Câu chủ đề thường nằm đầu cuối - Cấu trúc đoạn văn + Diễn dịch: Câu chủ đề nằm đầu + Quy nạp : Câu chủ đề nằm cuối văn + Tổng phân hợp: + Song hành + Móc xích Xác định nội dung đoạn văn - Muốn xác định nội dung văn học sinh cần: xem câu chủ đề, xem từ ngữ văn lập lập lại đoạn văn Rút học sâu sắc nhất, nội dung ý nghĩa - Xem nội dung văn nói tới gì; muốn truyền điều gì? - Khi rút học: Các em cần rút nhiều học - Thơng điệp cần có tầm khái qt - Khi giải thích thơng điệp cần ngắn gọn, khơng dài dịng - Câu trả lời gồm: + Thơng điệp có ý nghĩa em là: (chúng ta cần…, nên…, phải…, đừng…) + Đây thơng điệp có ý nghĩa tơi nói giúp tơi nhận rằng……; giúp hiểu rằng……… + Thiết nghĩ thơng điệp khơng có ý nghĩa với riêng tơi mà cịn hữu ích với tất người Em hiểu lời nói, câu nói văn Cách trả lời đảm bảo ý: + Theo tơi, vấn đề có ý nghĩa sau ( Hoặc hiểu sau…) Trình bày cách hiểu + Khẳng định vấn đề đúng/ sai + Tơi tán thành/ không tán thành Tại tác giả lại nói “… ” Hoặc em có đồng tình với lời tác giả hay khơng? Trả lời vì: + Vì thứ tìm ý văn xem tác giả nói điền vào +Vì thứ nhận thức + Vì thứ ta lật ngược lại vấn đề Tình cảm tác giả thể đoạn văn/ đoạn thơ/ thơ gì? + Yêu mến + Thiết tha + Ngợi ca + Tự hào + Gắn bó Một số dạng khác + Từ vựng + Ngữ pháp + Giải nghĩa từ + liên kết + từ láy, từ Hán – Việt + hàm ý + kể II CÁCH LÀM BÀI VĂN CẢM THỤ Bước 1: Đọc kĩ để xác định nội dung đoạn thơ, thơ để làm phần mở Bước 2: Chia thơ thành phần để giúp ta xác định phần Bước 3: rõ biện pháp nghệ thuật tu từ khổ thơ -> Lấy dẫn chứng cụ thể => Tác dụng biện pháp tu từ III Phần tập làm văn Văn tự * Kể chuyện tưởng tượng - Gặp nhân vật đến từ tương lai - Nhân hóa để kể truyện * Kể chuyện dựa ý thơ, thơ Văn miêu tả Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN I YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Phần Tiếng việt - Hiểu nghĩa từ văn cảnh định - Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Giá trị biểu đạt từ láy, hệ thống từ loại, từ văn cảnh cụ thể - Giá trị biểu đạt biện pháp tu từ - Câu Tiếng việt Cảm thụ văn học: - Tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc thơ, văn (cách bố trí câu thơ, câu văn, hình ảnh thơ, văn, nét riêng, nét độc đáo…) - Cả thơ, đoạn thơ, đoạn trích… Phần tập làm văn - Văn kể chuyện: (kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng), ý dạng cho tình xây dựng thành câu chuyện - Văn miêu tả: Tả người (người thân, người quen, nhân vật văn học), tả cảnh (bốn mùa, cảnh vật, cảnh sinh hoạt…) II YÊU CẦU HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: - Chữ viết rõ ràng, đẹp, không phép sai lỡi tả, gạch xoa, tẩy… - Phần Tiếng việt trình bày theo ý (có thể gạch đầu dòng xuống hàng ngang bằng) - Cảm thụ tập làm văn phải viết thành đoạn, thành cho hoàn chỉnh Phần II: NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ Chuyên đề 1: TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu cần đạt: - Khái niệm đặc điểm cấu tạo từ - Hiểu đặc điểm từ ghép, từ láy, từ mượn, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Nắm nghĩa từ gì? Các cách giải nghĩa từ - Biết cách dung từ, giải nghĩa từ văn cụ thể - Viết câu văn, đoạn văn sử dụng từ hay - Rèn kĩ làm tập B Nội dung: I Từ xét cấu tạo Sơ đồ phân loại từ vựng theo đặc điểm cấu tạo : Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Ghép phụ Ghép đẳng lập Từ láy Láy hồn toàn Láy phận Láy âm Láy vần Từ đơn: từ cấu tạo tiếng Tiếng tạo thành từ đơn phải có nghĩa Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn Ví dụ: bàn, ghế, học,… Từ phức: 2.1 Từ ghép - Xét cấu tạo từ ghép từ bao gồm từ hai tiếng trở lên Xét mặt ngữ nghĩa từ tiếng cấu tạo nên từ ghép phải tạo thành từ có nghĩa - Từ định nghĩa người ta phân từ ghép thành hai loại từ ghép phụ từ ghép đẳng lập, dễ dàng để phân biệt hai loại từ dựa vào cấu tạo ngữ nghĩa Người ta phân loại nêu đặc điểm sau: a Từ ghép phụ: Có tiếng tiếng phụ, tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau - Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa sau: Từ thể vai trị ý nghĩa cịn tự phủ theo để bổ sung ý nghĩa cho từ chính, phần từ thường có ý nghĩa rộng cịn tự phụ có nghĩa hẹp khơng có nghĩa Ví dụ: Bà ngoại (bà chính, ngoại phụ); Bút chì (bút chính, chì phụ); Xe đạp (Xe từ chính, đạp từ phụ)… b Từ ghép đẳng lập: Có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ ) Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa - Thông thường loại từ ghép đẳng lập có ngữ nghĩa rộng từ ghép phụ Cùng tìm hiểu qua số ví dụ sau: Ví dụ: quần áo; ăn uống; nhà cửa; cỏ; hoa lá… Tác dụng từ ghép - Người viết người nói sử dụng viết để diễn tả xác từ ngữ cần sử dụng câu văn, lời nói - Giúp người nghe, người đọc dễ dàng hiểu ý nghĩa mà không cần phải suy đốn • • 2.2 Từ láy - Từ láy loại từ tạo thành từ hai tiếng trở lên Các tiếng có cấu tạo giống tương tự vần, tiếng đứng trước tiếng đứng sau - Trong tiếng có tiếng có nghĩa tất khơng có nghĩa ghép lại thành từ có nghĩa - Dựa vào cấu trúc trùng lặp, cấu tạo giống phận từ láy thường phân thành hai loại là: Từ láy tồn Từ láy phận Tác dụng: Từ láy loại từ đặc biệt có ý nghĩa việc nhấn mạnh vẻ đẹp tự nhiên, người việc Sử dụng từ láy cách linh hoạt, khoa học giúp cho vật, việc miêu tả trở nên sinh động gây ấn tượng người đọc, người nghe VD: - Em luôn học giờ: Khẳng định em không học trễ - Em học sinh rất thông minh: Khẳng định em thông minh tuyệt đối, không chê vào đâu - Cơ bé trịn trĩnh: Miêu tả bề ngồi trịn đẹp bé - Bầu trời mênh mông: Miêu tả rộng lớn, bao la bầu trời, diễn tả cảm xúc qua từ láy 2.3 Từ tượng thanh: Là từ láy mô phỏng, gợi tả âm thực tế: Mô tiếng người, tiếng loài vật, tiếng động, VD: rì rào, thầm, ào, Tài liệu ơn học sinh giỏi Ngữ văn • • • 2.4 Từ tượng hình: Là từ láy gợi tả hình ảnh, hình dáng người, vật; gợi tả màu sắc, mùi vị VD: Gợi dáng dấp: lênh khênh, lè tè, tập tễnh, Gợi tả màu sắc: chon chót, sặc sỡ, lấp lánh, Gợi tả mùi vị: thoang thoảng, nồng nàn, ngào ngạt, 2.3 Cách phân biệt từ ghép từ láy Cách 1: Từ láy âm từ ghép nghĩa Trong Tiếng Việt đại đa số gặp từ láy âm, hai từ thuộc từ Hán Việt từ ghép từ láy Mặc nhiên mặt hình thức có nghĩa hay khơng có nghĩa Cách 2: Từ ghép Việt gồm âm tiết khác từ láy Ví dụ máu mủ, che chắn từ ghép Việt Ngược lại hai số có ý nghĩa từ láy âm chẳng hạn như: rõ ràng, lảm nhảm, lạnh lùng Cách 3: Nếu hai tiếng từ đảo trật tự từ ghép Nếu hai tiếng từ đảo trật tự từ ghép Các từ sau từ láy từ ghép lẻ chúng không đảo trật tự từ được: - mờ mịt / mịt mờ - thẫn thờ / thờ thẫn BÀI TẬP Bài 1: Tìm nêu tác dụng từ láy đoạn văn sau: a Từng đợt, đợt, bảy tám lúc, bọ ngựa bé tí ti muỗi, màu xanh cốm, ló đầu tinh nghịch có đơi mắt thô lố lách khỏi kẽ hở ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, thoát đầu, nhẹ nhàng khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng sợi tơ mảnh bay bay theo chiều gió b Một hơm, út vừa mang cơm đến chân đồi nghe tiếng sáo véo von Cơ lấy làm lạ, rón bước lên, nấp sau bụi rình xem, thấy chàng trai khôi ngô ngồi võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ Có tiếng động, chàng trai biến mất, thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc Nhiều lần thế, cô gái biết Sọ Dừa người phàm trần Cơ đem lịng u, có ngon vật lạ giấu đem cho chàng Bài 2: Tìm rõ tác dụng việc sử dụng từ láy trường hợp sau: a Thường thường, vào khoảng trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, khơng cịn làm cho trời đùng đục màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trời có sáng hồng hồng rung động cánh ve lột b Quýt nhà chín đỏ cây, Hỡi em học hây hây má tròn Trường em tổ thơn Ríu ríu rít chim non đầu mùa (Tố Hữu) Bài 3: Đoạn văn có thành cơng bật cách dùng từ? Điều góp phần miêu tả nội dung sinh động nào? Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo Thỉnh thoảng lại điểm tiếng ăng ẳng chó bị lơi sau sợi dây xích sắt, mặt bn rầu, sợ sệt, (Ngô Tất Tố) Bài tập 4: Phân tích giá trị biểu cảm từ láy đoạn thơ sau: Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn Ấm lửa hồng Bài tập 5: Phân tích tác dụng việc sử dụng từ láy đoạn thơ sau: “Mặt trời lên tỏ Bơng lúa chín thêm vàng Sương treo đầu gió Sương lại long lanh Bay vút tận rải xanh, Chiền chiện cao tiếng hót Tiếng chim nghe thánh thót, Văng vẳng kháp cánh đồng (Thăm lúa – Trần Hữu Thung) Bài 6: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy từ ghép Chỉ từ ghép từ láy sử dụng Bài Làm: Bài tham khảo 1: Khi mặt trời vừa rút sau đỉnh núi phía tây, hồng bắt đầu bng xuống Nắng ngày hè cịn nhạt nhịa Thành phố đượm màu vàng óng Lúc tan tầm, dòng người xe cộ ngược xuôi thưa dần Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp Con đường trở nên rộng lớn thênh thang Giữa đường, ngăn cách dòng xe xuôi ngược bờ tường rào khoảng năm mười phân Phía hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo đường Hai bên vỉa hè, hàng si già cỗi, cành sum suê trầm tư ngắm chiều tà Những xà cừ rung rinh non xanh mượt Các em nhỏ ríu rít rủ chơi sau ngày học tập Các bà mẹ chuẩn bị chợ nấu cơm chiều =>Từ láy : nhạt nhòa, ồn ào, nhộn nhịp, sum suê, =>Từ ghép: đỉnh núi, dòng người, xe cộ, đường phố, Bài tham khảo 2: Bầu trời buổi sớm thật lành Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau giấc ngủ dài bắt đầu ngày mới, kéo cỗ xe lửa ban phát ánh nắng xuống khắp gian Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi Các giọt sương long lanh viên pha lê quý hiếm, điểm xuyết thảm cỏ non Cịn chị gió mải miết rong chơi nô đùa hoa Lũ chim đua ca hát để đón chào ngày Tất tạo nên tranh thiên nhiên thật tươi đẹp => Từ láy: long lanh => Từ ghép: bầu trời, mặt trời, xe lửa, Bài tham khảo 3: Làng em khuất sau lũy tre xanh ngát Sau làng cánh đồng lúa rộng mênh mông Làng em bao bọc màu xanh trù phú Màu xanh ấm no, màu xanh kiên cường Dù đâu xa, nhìn thấy màu xanh tươi đẹp ấy, em lại nhớ làng Em lại nhớ nơi sinh lớn lên tiếng vỗ cánh đồng lúa ngát hương thơm, tiếng rì rào lũy tre mùa trở gió => Từ láy: mênh mơng, vỡ về, rì rào, bao bọc, … => Từ ghép: cánh đồng, tươi đẹp, lũy tre , II Từ xét nguồn gốc Từ việt: từ có nguồn gốc người Việt Từ mượn + Từ Hán – Việt: Là từ mượn tiếng Hán + Tiếng Ấn – Âu: Là từ mượn tiếng Pháp, Anh III Từ xét phạm vi sử dụng Từ toàn dân: Là từ sử dụng rộng rãi toàn quốc Từ địa phương: Là từ dùng địa phương số địa phương định Ví dụ : Từ phổ thông Từ địa phương ( Quảng Nam) Lợn Heo Vừng Mè Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 6 Dứa Thơm Biệt ngữ xã hội: Là từ dùng tầng lớp xã hội định Ví dụ: Từ phổ thông Biệt ngữ xã hội ( Học sinh, sinh viên) Tài liệu Phao Điểm Gậy Điểm Trứng ngỗng IV Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Từ nhiều nghĩa: Một từ có nhiều nghĩa, nghĩa phải có mối quan hệ với VD: Chân (bàn, người, gà, trời….) Đầu ( người, súng……) Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ làm cho từ có nhiều nghĩa - Sở dĩ có tượng chuyển nghĩa từ trình phát triển xã hội, nhiều vật tượng đời, ngôn ngữ phải phát triển theo để đáp ứng nhu cầu sống Trong q trình phát triển ngơn ngữ có tượng tạo thêm nghĩa cho từ có sẵn để vật, tượng Hiện tượng gọi chuyển nghĩa tạo nên từ nhiều nghĩa Hiện tượng chuyển nghĩa từ thể quy luật tiết kiệm ngôn ngữ - Trong trình chuyển biến nghĩa từ, nghĩa ban đầu làm sở để hình thành nghĩa khác gọi nghĩa gốc Các nghĩa nảy sinh từ nghĩa gốc có quan hệ với nghĩa gốc nghĩa chuyển Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Từ đồng âm từ có vỏ ngữ âm giống ngẫu nhiên Giữa từ đồng âm khơng có mối liên hệ nghĩa Trong từ nhiều nghĩa, từ nhiều có liên hệ với nghĩa gốc Cụ thể nghĩa gốc nghĩa chuyển có nét nghĩa chung trùng với nét nghĩa nghĩa gốc Ví dụ : – Con chào bọ mẹ -> Trường hợp bọ cha, bố – Giết bọ cho chó -> Trường hợp bọ bọ chét => bọ tượng đồng âm Ví dụ : – Đầu to tảng, bướng (Tơ Hồi) -> Trường hợp đầu có nghĩa phận chủ chốt, hết phía trước nhất, có chứa óc người haỳ động vật Đây nghĩa gốc, từ nảy sinh nghĩa khác - Các nghĩa đầu trong: đầu bãi, đầu đề, đầu, hàng đầu, cứng đầu, mụ đầu,… có liên hệ với nghĩa gốc Đây từ nhiều nghĩa Nghĩa câu từ: Nghĩa từ bộc lộ cụ thể quan hệ với từ câu Ví dụ : – Trong câu : Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm dơng ? (Tố Hữu) -> từ mắt có nghĩa : quan để nhìn người hay động vật Đây nghĩa gốc – Trong câu: Cây mía mắt thưa -> từ mắt có nghĩa : chỡ lồi lõm, giống hình mắt, mang chồi thân – Trong câu : Mắt na mở nhìn trời (Trần Đăng Khoa) -> từ mắt có nghĩa : phận giống hình mắt vỏ số loại Rõ ràng muốn hiểu nghĩa cụ thể từ câu ta phải liên hộ với từ khác câu ý chung câu Trong tác phẩm văn học, từ hiểu theo nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển, tạo khám phá, nhận thức bất ngờ, thú vị cho người đọc - Đoạn thơ sau trường ca Nước non ngàn dặm Tố Hữu ví dụ : Con thuyền rời bến sang Hiên Xi dịng sơng Cái, ngược triền sông Bung Chập chùng thác Lửa, thác Chông Thác Dài, thác Khó, thác Ơng, thác Bà Thác, thác qua Thênh thênh thuyền ta đời Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn -> Hình ảnh thuyền đoạn thơ hình ảnh độc đáo, chi tiết nghệ thuật đặc sắc Mở đầu đoạn thơ hình ảnh thuyền cụ thể xi ngược dịng sơng cụ thể Gặp thác, thuyền biến mất, thác tâm vượt thác Lúc đầu thác cụ thể, đếm : thác Lửa, thác Chông, thác Dài, thác Khó, thác ơng, thác Bà Thác ngày nhiều đến nỡi khơng đếm tâm vượt thác cao: Thác, thác, qua Khi qua khỏi thác ghềnh, thuyền lại thuyền khơng cịn thuyền cụ thể Do kết hợp với đời mà thuyền chuyển sang tầng ý nghĩa khác : nghĩa hình tượng (con thuyền cách mạng), đưa đến nhận thức mẻ, bất ngờ, độc đáo cho người đọc Từ nhận thức mẻ này, người đọc cảm thụ nghĩa hình tượng khác trước đoạn thơ V Từ đồng âm: Những từ phát âm giống nghĩa khác ( khác với từ nhiều nghĩa) VI Từ đồng nghĩa: Những từ có âm khác nghĩa giống Có loại : + Từ đồng nghĩa hồn tồn + Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Ví dụ : Hy sinh, từ trần, qua đời, → chết * Chú ý: + Đồng nghĩa hoàn tồn thay cho Ví dụ : Sân bay - phi trường + Đồng nghĩa không hồn tồn khơng thể thay thể cho Ví dụ : hy sinh - bỏ mạng VII Từ trái nghĩa : Những từ có nghĩa trái ngược Chia nhóm : a Trái nghĩa lượng phân : Biểu thị hai khái niệm đối lập nhau, loại trừ Ví dụ : Sống - Chết, Chẵn - lẻ, Chiến tranh - hồ bình b Trái nghĩa thang độ: Biểu thị hai khái niệm có tính chất thang độ, khẳng định này, khơng có nghĩa phủ định Ví dụ : Giá - trẻ, giàu nghèo,Yêu –ghét VIII Cấp đội khái quát nghĩa từ ngữ a Từ ngữ có nghĩa rộng: Khi phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa nhiều từ ngữ khác b Từ ngữ có nghĩa hẹp: Khi phạm vị nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác c Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác Ví dụ : Y phục 〉 Quần, áo 〉 Quần đùi, áo dài, áo sơ mi IX Trường từ vựng: Là tập hợp tất từ có nét chung nghĩa Ví dụ: Tập hợp từ Nét nghĩa chung Bút bi, bút chì, phấn, bút Dụng cụ dùng để viết Lơng mi, ngươi, nhìn, cận thị Về mắt LUYỆN TẬP Các từ sau từ nghĩa hay nhiều nghĩa, ? a) Kim loại, pháp luật, triết học, bồ hòn, khoai tây, rau cải, cá chép, phốt pho, kẽm, mía b) Võ Thị Sáu, Dốc Miếu, Khe Sanh, Cồn Tiên, Trần Phú, Cầu Treo, Cửa Tùng, Hà Nội Xác định giải thích nghĩa gốc nghĩa chuyển từ mũi câu sau : a) Trùng trục chó thui Chín mắt chín mũi chín chín đầu (Ca dao) b) Mũi thuyền ta đó, mũi Cà Mau (Xuân Diệu) c) Quân ta chia làm hai mũi cơng d) Tơi tiêm phịng ba mũi Trong đoạn trích sau từ đường có nghĩa ? Hãy giải thích nghĩa từ đường có đoạn thơ : Nghìn năm nửa lạ nửa quen Đường xuôi biển đường lên núi rừng Bàn chân đặt lại bàn chân Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn Tóc xanh rơi mọc tầng cỏ may Lưới đường chằng chịt tay Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao Từ nơi vầng trán cao Buồn vui chi hằn bao nếp đường Bây tóc thành sương Tìm đâu thấy lại nẻo đường tuổi thơ Ước mơ mơ Bến bờ bến bờ xa xăm Con đường lên dạo cung trăng Xưa hư ảo gần tấc gang Sao đường gian Người không mở lối sang với người (Lê Quốc Hán – Lời khấn nguyện) Hãy giải thích nghĩa từ mặt câu thơ sau Nguyễn Du Các nghĩa có nghĩa nghĩa gốc hay khơng ? – Người quốc sắc kẻ thiên tài, Tình mặt ngồi cịn e – Sương in mặt tuyết pha thân, Sen vàng lãng đãng gần xa – Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy ta rước nàng nghi gia – Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Hai em học sinh tranh luận với Một em nói : – Từ cày có nghĩa cày thơi Một em khác nói: – Khơng phải đâu, từ cày cịn có nghĩa hoạt động cày ruộng Vậy từ cày có hai nghĩa Theo em, hai bạn nói chưa ? Từ cày cịn có nghĩa khơng ? NGỮ PHÁP - TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT I KIẾN THỨC CƠ BẢN Danh từ a) Định nghĩa: danh từ từ người, vật, việc, tượng, khái niệm,… Ví dụ: mẹ, học sinh, cây, Tổ quốc, nhân đạo,… b) Khả kết hợp: danh từ kết họp với từ số lượng phía trước những, tất cả, mọi…; từ này, ấy, đó,… phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ Ví dụ: Tất hoa hồng đỏ thắm c) Chức vụ danh từ câu: – Thường làm chủ ngữ Ví dụ: Quê hương em tươi đẹp – Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước Ví dụ: Học tập tốt nhiệm vụ học sinh Động từ a) Định nghĩa: động từ từ hành động, trạng thái người, vật, vật Ví dụ: chạy, vui, buồn,… b) Khả kết hợp: động từ thường kết hợp vói từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ,… để tạo thành cụm động từ Ví dụ: bay phía cánh đồng c) Chức vụ động từ câu: Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn – Thường làm vị ngữ Ví dụ: Viên quan nhiều nơi, đến đâu quan câu đố oăm để hỏi người (Em bé thông minh) – Trong số trường hợp, động từ làm chủ ngữ Khi làm chủ ngữ, động từ khả kết hợp với từ đã, đang, cũng, vẫn, chớ,… Ví dụ: Lao động vinh quang Tính từ a) Định nghĩa: tính từ từ tính chất, đặc điểm vật, hành động, trạng thái Ví dụ: xấu, chua, rộng, tầm thường,… b) Khả kết hợp: tính từ kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,… để tạo thành cụm tính từ Khả kết hợp với từ hãy, đừng, chớ,… tính từ hạn chế c) Chức vụ tính từ câu: Làm chủ ngữ, vị ngữ Ví dụ: + Mặt trăng trịn vàng óng + Ngọt ngào sâu lắng làm nên hút ca Huế – Lưu ý: Tính từ làm vị ngữ câu hạn chế động từ Số từ: Khái niệm: Là từ số lượng số thứ tự VD: môt, hai, ba, thứ nhất, thứ nhì, thứ ba Đại từ Khái niệm: từ dùng để thay cho người, vật, hoạt động, tính chất nói đến dùng để hỏi Đại từ khơng có nghĩa cố định, nghĩa đại từ phụ thuộc vào nghĩa từ ngữ mà thay VD: tơi, tao, ta, chúng tơi, chúng tao, mày, mi, chúng mày, nó, chúng nó, họ Lượng từ Khái niệm: từ lượng hay nhiều cách khái quát VD: những, các, mọi, mỗi, tất cả, cả, Chỉ từ Khái niệm: từ dùng để chỏ vào vật xác định vật theo vị trí khơng gian thời gian VD: này, kia, ấy, Phó từ Khái niệm: từ chuyên kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ Phó từ khơng có khả gọi tên quan hệ ý nghĩa mà bổ sung cho động từ tính từ VD: đã, đang, sẽ, đừng, chớ, từng, mới, sắp, rất, lắm, quá, Quan hệ từ Khái niệm: từ dùng nối phận câu, câu, đoạn với để biểu thị quan hệ khác chúng Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 10 - Đội đội mây: Hình ảnh người lao động chuyển bơng làng cách nhanh nhẹn, Công việc lao động gánh nặng người, không đè bẹp người mà trái lại, nâng tầm vóc vẻ đẹp người, hình ảnh gái đội bơng nàng tiên nữ xinh đẹp bay lượn không gian tràn ngập màu trắng - Bài ca dao ca tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước trân trọng người lao động Viết văn ngắn bố cục phần, lời văn mạch lạc, biểu cảm a, Mở bài: Khẳng định ý nghĩa lòng vị tha giới thiệu câu chuyện b, Thân bài: * Tóm tắt mẩu chuyện: - Câu chuyện kể việc thầy giáo yêu cầu em học sinh ln mang theo bên túi khoai tây có ghi tên người em ghét, giận tuần - Chỉ thời gian ngắn em thấy khó chịu việc xin thầy cho phép bỏ túi khoai * Ý nghĩa câu chuyện: - Trong câu chuyện trên, quẳng số khoai tây nặng nề, rỉ nước đầy tên người khơng ưa hay giận ghét, thấy nhẹ nhõm lòng - Tha thứ vậy, người tha thứ vui mừng đành, người tha thứ chút bỏ hận thù , thấy tâm hồn thản nhẹ nhàng Như phải quà quý giá, tốt đẹp mà dành tặng cho thân * Bài học rút cho thân: - Không nên ghi nhớ thù hận người khác Cần biết tha thứ để có tâm hồn nhẹ nhõm cao (1,0) - Đừng để ấm cúng, tương hỗ quan hệ người với người Tha thứ điều dễ dàng làm giới Hãy quý trọng điều có, đừng nhân thêm nỡi đau hay giữ lịng vị tha mà khơng chịu ban phát (1,0) c, Kết bài: Khẳng định ý nghĩa lòng vị tha, cần biết tha thứ cho người khác Yêu cầu kĩ hình thức - Xác định kiểu kể chuyện tưởng tượng - Viết phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc - Trình bày đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc, câu từ xác, gọn Yêu cầu nội dung a) Mở Giới thiệu mục đích kể câu chuyện b) Thân Kể sáng tạo tưởng tượng học sinh, cần làm bật ý: - Bướm xập xòe bay lượn nhởn nhơ vườn hoa, bỗng gặp Ong cặm cụi hút mật nhụy hoa - Bướm tự hào đôi cánh đẹp trời cảm thấy hạnh phúc, vui chơi,du ngoạn áo lộng lẫy - Ong không đồng ý cách sống Bướm Theo Ong, sống phải đem lại cho đời có ích, dịng mật chữa trị bệnh, nuôi người - Bướm cho sống Ong có ích gị bó, vất vả Dịng họ nhà Ong khơng tự do, mỡi lần phải giữ nguyên tắc, không qn cửa nhầm nhà, chân khơng có phấn hoa thi khơng vào tổ - Ong khơng có nhiều thời gian để tiếp chuyện Bướm bay tìm mât Trước bay Ong nhắn nhủ với Bướm: Sống đời phải sống cho xứng đáng Nói xong Ong bay đi, bỏ lại Bướm rong chơi - Cần có lời đối thoại nhân vật Xen miểu tả kể hợp lí Tài liệu ơn học sinh giỏi Ngữ văn 127 1,75 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 2,0 0,5 1,0 8,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 3,0 c) Kết bài:Suy nghĩ học rút từ câu chuyện 1,0đ ĐỀ BÀI Câu 1(2,5 điểm): Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên CON SẺ Tôi dọc lối vào vườn Con chó chạy trước tơi Chợt dừng chân bắt đầu bị, tuồng đánh thấy vật Tơi nhìn dọc lối thấy sẻ non mép vàng óng, đầu có nhúm lơng tơ Nó rơi từ tổ xuống Con chó chậm rãi lại gần Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống hịn đá rơi trước mõm chó Lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết Nó nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy chó Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ Giọng yếu ớt khản đặc Trước mắt nó, chó quỷ khổng lồ Nó hi sinh Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất Con chó tơi dừng lại lùi… Dường hiểu trước mặt có sức mạnh Tơi vội lên tiếng gọi chó bối rối tránh xa, lịng đầy thán phục Vâng, lịng tơi đầy thán phục, xin bạn đừng cười Tơi kính cẩn nghiêng trước chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình yêu Theo I Tuốc-ghê-nhép a/ Phương thức biểu đạt văn gì? b/ Câu chuyện kể theo thứ mấy? c/ Xác định cụm danh từ câu văn sau gạch chân phần trung tâm cụm danh từ “Con chó chậm rãi lại gần Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống đá rơi trước mõm chó.” d/ Vì nhân vật tơi lại cảm thấy “lòng đầy thán phục”? Câu Học sinh trả lời yêu cầu đề: a/ Phương thức biểu đạt văn tự b/ Câu chuyện kể theo thứ c/ Học sinh xác định cụm danh từ gạch chân xác phần trung tâm (mỗi cụm 0.5 điểm) - cao - sẻ già có ức đen nhánh (Cụm danh từ thứ có cấu tạo đặc biệt có cụm danh từ lồng cụm danh từ Nếu học sinh xác định “bộ ức đen nhánh” cho 0,25 điểm.) d/ Nhân vật tơi cảm thấy “lịng đầy thán phục” vì: - Thấy dũng cảm sức mạnh sẻ nhỏ bé trước chó lớn nhiều lần - Cảm phục trước tình mẫu tử thiêng liêng, sẵn sàng quên để cứu sẻ già ĐỀ BÀI Câu (3 điểm) Trong khổ thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật bật? Biện pháp nghệ thuật giúp em thấy điều đẹp đẽ bạn học sinh? “Cơ dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài.” (Cô giáo lớp em- Nguyễn Xuân Sanh) Câu (7 điểm) Mùa xuân quê hương em Câu (10 điểm) Tưởng tượng thi loài hoa vai loài hoa, em kể lại thi HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 128 Câu Nội dung cần đạt -HS xác định đúngbiện pháp nghệ thuật nhân hóa : nắng ghé, xe, - Tác dụng : + nắng trở nên sinh động, có hồn + nắng chăm ngắm bạn học sinh học  tinh thần học tập chăm bạn học sinh Đây dạng đề mở, học sinh trình bày theo nhiều cách khác Sau số gợi ý : - Giới thiệu khái quát mùa xuân - Tả mùa xuân quê em với nét đặc trưng: + Tiết trời, cỏ cây, hoa lá, chim muông + Các lễ hội + Những hoạt động bật, cảm xúc người xuân đến - Tình cảm, cảm xúc em mùa xuân * Yêu cầu: - Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng - Hình thức: Sử dụng ngơi kể thứ nhất, nghệ thuật nhân hóa, đan xen tả vẻ đẹp riêng lồi hoa Lời kể giàu hình ảnh cảm xúc - Nội dung: Mở bài: Giới thiệu thi (tình mở thi) Thân bài: - Kể diễn biến thi: kể việc, mỗi việc kể phần thi nhân vật + Phần thi sắc đẹp + Phần thi mùi hương quyến rũ + Phần thi ứng xử - Kết thi Kết bài: Qua thi cần thể rõ quan niệm vẻ đẹp toàn diện ĐỀ BÀI Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Quê hương người có Vừa mở mắt chào đời Quê hương dòng sữa mẹ Thơm thơm giọt xuống bên nôi Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người (Bài học đầu cho con, Đỗ Trung Quân, Hoa cỏ cần gặp, Nxb Văn học, 1991) Câu Xác định danh từ có hai câu thơ: Quê hương người có Vừa mở mắt chào đời Câu 2.Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu : Quê hương dòng sữa mẹ Câu Nêu nội dung đoạn thơ Phần II Làm văn (16,0 điểm) Cho hai nhân vật giọt nước mưa đọng non vũng nước đục ngầu vườn Hãy hình dung trị chuyện lí thú hai nhân vật kể lại văn ĐÁP ÁN Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 129 Phầ Nội dung Điểm I Đọc hiểu Xác định danh từ có hai câu thơ trên: quê hương, người, khi, mắt, đời Biện pháp tu từ: so sánh:Quê hương dòng sữa mẹ Tác dụng : Làm bật vẻ đẹp, giá trị quý báu quê hương mỡi người Ở mỡi người đón nhận tình cảm ngào, gần gũi, máu thịt thiêng liêng; hun đúc tình cảm tốt đẹp Nêu nội dung đoạn thơ trên: Quê hương gần gũi, máu thịt, thiêng liêng với mỗi người.Quê hương mảnh đất cần ghi nhớ, biết ơn II LÀM VĂN Câu Cho hai nhân vật giọt nước mưa đọng non vũng nước đục ngầu vườn Hãy hình dung trị chuyện lí thú hai nhân vật kể lại văn ngắn không trang giấy thi Đảm bảo cấu trúc văn tự với đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Biết lựa chọn kể phù hợp Xác định yêu cầu đề: Bài văn ngắn nói câu chuyện giọt nước mưa đọng non vũng nước đục ngầu vườn Mỗi nhân vật cần thể nét đặc điểm hình dáng, tính cách, quan điểm sống (tức nhân hoá) Chẳng hạn giọt nước mưa non xinh đẹp kiêu ngạo khơng tự biết mình; vũng nước đục ngầu vườn điềm đạm, hiểu rõ cơng việc làm, khơng quan tâm đén hình thức Gọi trò chuyện nên cần đối thoại Lời hội thoại cần phải ngắn gọn mà sâu sắc, thể tính cách nhân vật.Viết dạng tự luận ngắn dài không trang giấy thi Triển khai văn miêu tả theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; biết kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm giúp cho văn sinh động Bài văn phải ghi lại trị chuyện lí thú hai nhân vật: Giọt nước mưa đọng non vũng nước đục ngầu vườn Qua trò chuyện lí thú này, người kể phải gửi gắm nội dung giáo dục cụ thể Đây câu chuyện tưởng tượng hồn tồn HS có nhiều cách trình bày khác cần đảm bảo yêu cầu sau: + Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật + Thân bài: -Diễn biến trò chuyện lí thú hai nhân vật ( Chẳng hạn Giọt Nước Mưa xinh đẹp kiêu ngạo, không tự biết mình.Vũng Nước điềm đạm, hiểu rõ cơng việc làm, khơng quan tâm đến hình thức…) + Kết bài: Kết thúc câu chuyện Ý nghĩa giáo dục thực tiễn sống Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, thể cảm nhận sâu sắc, tinh tế… Chính tả, dùng từ, đặt câu : đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Con bắt gặp mùa xuân Trong vòng tay mẹ Ước chi vòng tay Ơm hồi tuổi thơ (Vịng tay mùa xuân, Hoàng Như Mai) Ánh mắt bố thân thương Rọi sáng tâm hồn bé Và bầu sữa mẹ Xuân ngào dâng hương (Mùa xuân bé, Lâm Thị Quỳnh Anh) Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 130 4,0 1.0 1,5 1,5 16,0 6,0 0.5 0.5 0,5 3,0 0,5 0.5 0.5 Câu 1(1.0 điểm):Hai đoạn thơ viết theo thể thơ ? Nêu phương thức biểu đạt hai đoạn thơ? Câu (1.0 điểm): Hai đoạn thơ có điểm chung nội dung thể ? Câu (2.0 điểm):Từ “xuân” hai đoạn thơ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Nêu ý nghĩa từ “xuân” hai đoạn thơ ? Câu (2.0 điểm):Theo em, từ hai đoạn thơ, tác giả muốn gửi gắm đến người đọc điều ? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm): Em viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau: Ước chi vòng tay Ơm hồi tuổi thơ (Vịng tay mùa xn, Hồng Như Mai) Câu (10.0 điểm): Một buổi sáng, em đến trường sớm để tưới nước cho bồn hoa trước lớp Một hoa ủ rũ bị vặt lá, bẻ cành, làm rụng hết cánh hoa Em nghe thủ thỉ kể chuyện Hãy kể lại câu chuyện buồn hoa HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM PHẦN I.ĐỌC HIỂU 6.0 - Thể thơ: chữ 0.5 - Phương thức biểu đạt sử dụng hai đoạn thơ là: Biểu cảm 0.5 - Điểm chung nội dung hai đoạn thơ: bộc lộ niềm hạnh phúc lớn lao 1.0 mỗi người sống vòng tay yêu thương cha mẹ - Từ xuân hai đoạn thơ hiểu theo nghĩa chuyển 0.5 - Ý nghĩa: + Xuân (đoạn 1): tình yêu thương cha mẹ tuổi thơ bé Bé ước 1.5 vòng tay yêu thương, ấm áp + Xuân (đoạn 2): dòng sữa mẹ ấm áp mùa xuân nuôi bé lớn với ý nghĩa đầy đủ nhất: vật chất tình thần HS trả lời nhiều cách phải hướng tới điều gửi gắm tác giả Dưới số gợi ý: - Tình cảm cha mẹ dành cho tình cảm thiêng liêng, cao đẹp 0.75 - Mỗi người cảm thấy sung sướng, hạnh phúc sống vòng tay yêu 0.75 thương, ấm áp nghĩa tình cha mẹ - Mỡi cần có ý thức trân quý, xây dựng gia đình hạnh phúc… 0.5 PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN 14.0 Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) 4.0 Yêu cầu chung: a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0.25 b Xác định nội dung: Mong ước sống tình mẹ 0.25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: HS có nhiều cách cảm nhận khác 3.0 cần đảm bảo nội dung sau: - Hai câu thơ thể mong muốn ngây thơ, hồn nhiên sống vòng tay yêu thương mẹ - Đó cách làm nũng đáng u vơ cùng, thể tình cảm sáng trẻ thơ Được sống tình mẹ niềm hạnh phúc avf mong ước mỗi người d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ 0.25 nghĩa tiếng Việt Viết văn kể chuyện 10.0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự (kể chuyện tưởng tượng): Xây dựng câu 0.25 chuyện có bố cục đầy đủ phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài); trình bày việc rõ ràng, trình tự hợp lí; biết xây dựng nhân vật, cốt truyện; kể phù hợp (ngôi thứ Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 131 nhất); lời kể tự nhiên, sinh động b Xác định yêu cầu đề: Cây hoa kể lại chuyện buồn cho em bị bẻ cành, vặt lá, làm rụng hết cánh hoa c Triển khai hợp lí nội dung câu chuyện: Vận dụng tốt yếu tố kể, tưởng tượng, miêu tả, biểu cảm để viết hồn chỉnh văn theo yêu cầu sau: * Yêu cầu chung: - Tưởng tượng câu chuyện người kể hoa dựa tình cho đề - Tạo tình biết dẫn dắt câu chuyện theo trình tự có mở đầu, có phát triển có kết thúc - Học sinh phát huy tối đa trí tưởng tượng, sáng tạo riêng việc phải đảm bảo tính hợp lí, câu chuyện phải có ý nghĩa sâu sắc * Yêu câu cụ thể: Mở bài: Giới thiệu nhân vật, tình truyện Thân bài: - Cây hoa tự giới thiệu thân: đẹp, hoàn hảo, khoe sắc, tỏa hương làm đẹp cho trường, nhiều bạn học sinh ý, khen ngợi Nó cảm thấy hãnh diện, tự hào - Cây hoa kể chuyện bị bẻ cành, vặt lá, làm rụng hết cánh hoa (kết hợp kể, miêu tả, biểu cảm) - Cây hoa đau đớn, xót xa bị tổn thương cảm thấy buồn trước hành vi phá hoại môi trường, hủy hoại xanh (kết hợp kể, miêu tả, biểu cảm) - Lời nhắc nhở mong muốn với học sinh (nói riêng) người (nói chung) Kết bài: Suy nghĩ người kể lời nhắn gửi tới người d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, hấp dẫn, đan xen lời kể nhân vật cảm xúc, suy nghĩ người lắng nghe, có suy nghĩ riêng, cách truyền đạt riêng thơng điệp nhắn gửi e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.25 9.0 1.0 1.5 2.0 2.0 1.5 1.0 0.25 0.25 ĐỀ BÀI I PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): Đọc kĩ đoạn thơ thực yêu cầu phía “… Đi qua thời ấu thơ Bao điều bay Chỉ đời thật Tiếng người nói với Hạnh phúc khó khăn Mọi điều thấy Nhưng giành lấy Từ hai bàn tay con.” (“Sang năm lên bảy” - Vũ Đình Minh) Câu (1.0 điểm): Xác định thể thơ đoạn thơ Câu (1.0 điểm): Từ “đi” câu thơ “Đi qua thời thơ ấu” hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Câu (2.0 điểm): Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ mà em thích Câu (2.0 điểm): Qua đoạn thơ, người cha muốn nói với điều lớn lên từ giã tuổi ấu thơ ? II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm): Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu trên, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) để trả lời câu hỏi: Em trả lời cha có người cha dặn dị ? Câu (10.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau: “Mầm non vừa nghe thấy Vội bật vỏ rơi Nó đứng dậy trời Khoác áo màu xanh biếc.” (“Mầm non” - Võ Quảng) Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 132 Dựa vào ý đoạn thơ trên, kết hợp với trí tưởng tượng mình, em nhập vai mầm non kể lại đời bị số bạn học sinh cố tình giẫm đạp lên HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU YÊU CẦU ĐIỂM PHẦN I.ĐỌC HIỂU 6.0 Thể thơ: Ngũ ngôn (5 chữ) 1.0 Từ “đi” câu thơ “Đi qua thời thơ ấu” hiểu theo nghĩa chuyển 1.0 - HS biện pháp có đoạn trích 0.5 + Có thể ẩn dụ: “Đi qua thời ấu thơ/ Bao điều bay mất.” Bao điều ẩn dụ cho vô tư, ngây thơ, sáng, hồn nhiên giận hờn, địi hỏi vơ lí tuổi thơ + Có thể hốn dụ: “Nhưng giành lấy/ Từ hai bàn tay con.” Bàn tay hình ảnh hốn dụ thay cho cơng sức, lao động, trí tuệ, khối óc người - Tác dụng: 1.5 + Giúp hiểu lời dặn dò khuyên nhủ người cha cách cụ thể, sâu sắc + Làm cho lời dặn dò người cha thêm gần gũi mà ý nghĩa sâu xa, xuất phát từ lòng yêu thương sâu nặng + Cách diễn đạt người cha có hình ảnh, tinh tế, lắng sâu Điều mà người cha muốn nói với qua đoạn thơ: - Khi lớn lên từ giã thời thơ ấu, bước vào đời thực có nhiều thử thách gian 1.0 nan đáng tự hào Để có hạnh phúc, phải vất vả khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, cơng sức trí tuệ (bàn tay khối óc) thân - Nhưng hạnh phúc giành đời thực thật (do cơng sức lao động khối óc làm ra), đem đến cho niềm tự hào, kiêu hãnh 1.0 PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN 14.0 4.0 a Đảm bảo thể thức đoạn văn, số dòng quy định 0.5 b Xác định nội dung đoạn văn: Trả lời dặn dò khuyên nhủ người cha 0.5 c Nội dung: Đây câu hỏi mở, tùy lựa chọn câu trả lời học sinh, miễn hợp lí Sau định hướng: - Con cảm nhận thấu hiểu lời dặn dò khuyên nhủ người cha, giản dị mà sâu sắc, 0.5 xuất phát từ lòng yêu thương sâu nặng - Vì vậy, ghi nhớ suốt đời thực lời cha từ lúc từ giã tuổi ấu thơ 0.5 việc nhỏ hàng ngày - Con khơng cịn q vơ tư hồn nhiên, giận hờn vô cớ hay sống dựa dẫm, ỷ lại cha mẹ 0.5 mà tự lập - Con suy nghĩ hành động chín chắn hơn, mạnh mẽ để vượt qua khó 0.5 khăn, gian nan thử thách bàn tay khối óc để dành lấy niềm hạnh phúc tự tạo d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sức vấn đề câu trả lời 0.5 e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0.5 tiếng Việt 10.0 a Đảm bảo văn có cấu trúc phần, văn phong sáng, từ ngữ dùng gợi 1.0 hình, gợi âm có sức biểu cảm b Học sinh trình bày nhiều cách khác song phải biết dựa vào phần gợi dẫn đề Sau định hướng ý bản: b1 Mở bài: Mầm non giới thiệu thân hoàn cảnh 1,0 b2 Thân bài: (Dựa vào ý thơ trên:Mầm non người, biết lắng nghe rung động Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 133 sống vui tươi Nó mang sức sống căng trào Và lớn lên u đời, lạc quan, đường hồng (nó đứng dậy trời) - Mầm non kể lí bị số bạn học sinh giẫm đạp ? Tình ? - Lời kể mầm non lợi ích mơi trường sống, người - Tâm trạng đau đớn, xót xa mầm non bị thương oán trách hành vi nhẫn tâm phá hoại môi trường, hủy hoại xanh số học sinh - Lời nhắc nhở mong muốn mầm non với số bạn học sinh nói nói riêng người nói chung b3 Kết bài: Rút học cho thân người ý thức trồng, chăm sóc xanh, bảo vệ giữ gìn mơi trường xanh - - đẹp c Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với yêu cầu đề, với ch̉n mực đạo đức, văn hóa, pháp luật d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 1,5 1,5 1,5 1,5 1.0 0.5 0.5 ĐỀ BÀI: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu: Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc khác may Chiều chiều thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên (Trích "Dịng sông mặc áo" - Nguyễn Trọng Tạo) Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu Bài thơ miêu tả vẻ đẹp dịng sơng qua thời điểm nào? Tác dụng? Câu Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật nào? Hãy rõ từ ngữ thể BPTT, biện pháp nghệ thuật Câu Nêu cảm nhận chung em nội dung thơ - Thể thơ: lục bát - Phương thức biểu đạt: Miêu tả biểu cảm - Miêu tả qua thời điểm: Sáng, trưa, chiều, tối (chỉ rõ từ ngữ thể thời điểm đó) - Tác dụng: Làm lên dịng sơng quê đẹp, vẻ đẹp thay đổi theo thời điểm đêm ngày - Biện pháp tu từ: Nhân hóa, sử dụng từ láy - Chỉ rõ từ ngữ thể - Một dịng sơng đẹp, thơ mộng - Chẳng thế, dịng sơng sống động, có hồn, giống người thiếu nữ xinh đẹp, điệu đà, duyên dáng, biết làm đẹp cho áo tuyệt diệu, áo thay đổi liên tục khiến dịng sơng biến hóa bất ngờ, mỡi lần biến hóa lại mang sắc màu lung linh, lại vẻ đẹp quyến rũ, vừa thực lại vừa mơ , vẻ đẹp đến ngỡ ngàng khiến người đọc phải say đắm (Xuất phát từ thực tế: ánh nắng, màu mây trời bầu trời lấp lánh trăng buổi tối in hình xuống mặt sơng, làm ánh lên sắc màu lung linh, rực rỡ Màu nắng, màu mây trời thời điểm ngày thay đổi khiến màu sắc sơng thay đổi, dịng sơng liên tục thay áo mới) * Dịng sơng vốn ảnh quen thuộc sống, tác giả khiến dịng sơng trở nên sống động, vừa đẹp vừa quyến rũ, đáng yêu người * Bài thơ thể nhìn, quan sát vơ tinh tế, tài tình nhà thơ cảnh vật ta thấy tâm hồn yêu thiên nhiên nhà thơ ĐỀ BÀI Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 134 Đọc thơ sau thực yêu cầu đề: Cây cầu chữ I Nhưng I ngắn Cầu quê em lạ Giống hệt chữ Y dài Xoáy nước tung bọt cười Xuồng ghe trôi hội Người, xe khơng lạc lối Vồi vội ngã ba cầu Ơ! Người chữ Chữ nâng người lên cao! (Đặng Hấn) Câu (8.0 điểm) a) Tìm từ láy có thơ (1.0 điểm) b) Xác định cụm danh từ hai câu thơ: (1.0 điểm) Cầu quê em lạ Giống hệt chữ Y dài c) Em có nhận xét tình cảm nhân vật “em” thể thơ (1.0 điểm) d) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dịng) trình bày cảm nhận em hai câu thơ mà em cho hay thơ (5.0 điểm) Câu (12.0 điểm)Hãy tả câu cầu bắt qua sông quê em B ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu a) Tìm từ láy có thơ b) Xác định cụm danh từ hai câu thơ: (8.0 Cầu quê em lạ Giống hệt chữ Y dài c) Em có nhận xét tình cảm nhân vật “em” thể thơ d) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dịng) trình bày cảm nhận em hai câu thơ mà em cho hay thơ a) Thí sinh nêu từ láy: Vồi vội 1.0 b) Xác định cụm danh từ: 1.0 - Cầu quê em 0.5 - Chữ Y dài 0.5 c) Nhận xét tình cảm nhân vật “em” thể thơ 1.0 - Trẻ em vốn hồn nhiên trẻo có cảm nhận tinh tế, tâm hồn 0.5 bể rộng mênh mông: + Từ buổi dạo chơi ngắm cảnh, em bé bỗng bổng phát cầu chữ Y nét độc đáo riêng quê em + Từ chữ Y, I vốn kí tự sách hiển ttrong tầm mắt với bao ý nghĩa sâu xa: Chữ đâu quy ước tả đơn giản, bắt người ta viết cho mà cịn có ý nghĩa cầu tri thức nâng tầm vóc người -> Em bé thơ hồn nhiên ngộ nghĩnh, u q hương, có tình cảm gắn bó với cầu quê em, thông minh, sáng tạo, nhận thức việc học quan trọng mỗi 0.5 người d) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dịng) trình bày cảm nhận em hai câu 5.0 thơ mà em cho hay thơ I Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh chọn hai câu thơ đặc sắc thơ - Học sinh biết cách viết đoạn văn cảm thụ tác phẩm văn học, cảm nhận tinh tinh tế, có sáng tạo lối hành văn Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 135 - Đoạn văn đảm bảo phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn Cách trình bày hợp lí - Diễn đạt trơi chảy; khơng mắc lỡi tả, dùng từ, đặt câu II Yêu cầu nội dung: Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo số ý mang tính định hướng đây: - Bài thơ “Cầu chữ Y” thơ hay độc đáo Đặng Hấn viết cho thiếu nhi Bài thơ cho ta khoảnh khắc bất ngờ thú vị Ông làm cho ta ngạc nhiên từ chuyện đỗi thông thường tiêu biểu đặc biệt hai câu thơ cuối - Câu kết bất ngờ khép lại toàn thơ, biến chữ làng nhàng thành mẻ, đưa đến cho ta phát thú vị, sâu sắc mà không khiên cưỡng, giữ nhìn hồn nhiên, ngộ nghĩnh trẻ + Người cầu chữ Y cao cầu, cầu nằm chân + Nhưng nghĩa thứ hai nữa: chữ nghĩa, học thức, giúp người sống đẹp hơn, cao - Hai câu cuối tác giả bộc lộ cảm xúc làm bậc cảm nhận tinh tế, sáng tạo em bé đồng thời thể lớn lên mặt nhận thức trẻ con: nhận thức vai trò việc học chữ mỗi người - Liên hệ thân: Ý thức việc học, tự học, tự rèn luyện nâng cao kiến thức góp phần xây dựng quê hương Câu Hãy tả câu cầu bắt qua sông quê em I Yêu cầu kĩ năng: (12 - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ để viết văn miêu tả 0đ) - Bài viết phải có bố cục chặt chẽ, rõ ràng; kết hợp nhuẫn nhuyễn yếu tố tự miêu tả; có quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh ví von hợp lí; diễn đạt trơi chảy; khơng mắc lỡi tả, dùng từ, đặt câu II u cầu kiến thức: Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách, phải miêu tả cầu đảm bảo nội dung sau: Mở bài: Giới thiệu cầu quê em, ấn tượng chung em cầu - Đi khắp mội miền đất nước đâu ta bắt gặp hình ảnh cầu bắt qua sơng - Hình ảnh cầu Tân An nơi em sinh lớn lên đẹp Thân bài:Tả cụ thể cầu: - Cây cầu Tân An xây dựng hoàn thành vào năm 2008, bắt ngang sông Tranh thơ mộng, nối liền xã Quế Bình với thị trấn Tân An, cầu có nhịp đúc từ khố bê tơng, nối liền khối với Đó nơi mỗi ngày đến trường 2.1 Buổi sáng - Tập thể dục chạy đầu cầu, đứng cầu ngắm nhìn dịng sơng Tranh đẹp - Trên cầu người tập thể dục nhôn nhịp, tiếng cười nói bác; số người làm, chợ sớm lướt qua, tiếng ô tô, xe máy xình xịch - Nhìn ngược lên dịng sơng, ơng mặt trời từ từ chạy khỏi núi Lúc đầu từ mảnh khuyết, lớn dần, lớn dần tròn cầu Quả cầu màu lòng đỏ trứng hồng hào, đường bệ đặt lên đỉnh núi - Dưới cầu sương phủ khắp dịng sơng màu trắng xóa - Nắng lên, sương tan dần, cầu lúc nhộn nhịp hơn, dịng người ngược xi xe tơ, xe máy tấp nập + Hai bên bờ sông nương ngô xanh rì, cụm tre già ngả đầu vào thầm + Những bác nơng dân thăm ngơ, làm cỏ thấp thống xa xa + Những thuyền nhỏ nhấp nhô mặt nước neo đậu sau đêm dài bủa lưới 2.2 Buổi trưa - Cây cầu nghỉ ngơi cịn nắng gió từ sông thổi qua Cây cầu sừng sững nằm soi Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 136 1.0 1.5 1.5 1.0 2.0 1.0 1.0 2.5 2.0 đáy sơng mãn nguyện 2.3 Buổi chiều Dịng người bắt đầu hoạt động trở lại, cầu lại tấp nập người qua lại, có người qua cầu đến bãi sơng Quế Bình để tắm sơng - Dưới cầu nước veo, lăn tăn gợn sóng Từng tốp người tắm sơng, thả diều - Trên bãi cát phía xa người nhỏ íu tí hon, bầu trời cao diều bay cao vút - Dưới chân cầu, bọn trẻ bợi lội, tiếng cười nói, đùa giỡn vang lên cầu Cây cầu đó, lắng nghe, mỉm cười đồng hành người dân quê em Kết bài: Cảm nghĩ cầu: Em yêu cầu quê em, nơi nối bờ vui vùng Tân An Quế Bình, nơi gắn liền với tuổi thơ em - Dù có đâu xa em nhớ cầu quê em 2.5 1.0 ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN(6,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Mẹ Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng Kẻo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh) Câu 1: (1,0 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ trên? Câu 2: (1,0 điểm) Em nêu chủ đề thơ Câu 3: (2,0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ cặp câu thơ sau: Những ngơi thức ngồi kia/ Chẳng mẹ thức chúng Câu 4: (2,0 điểm) Trong thơ em thích câu thơ nhất? Vì sao? (viết từ -7 dịng) PHẦN II TẬP LÀM VĂN (14,0 điểm) Câu 1: (4,0 điểm) Từ nội dung thơ phần đọc hiểu em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) tình mẫu tử Câu 2: (10,0 điểm) Đồng lặng lẽ sương mù buông bát ngát, Ao âm thầm mây tối ngập mênh mang Gió im vắng, tự tầng khơng man mác, Mây bay, trăng nhè nhẹ dệt tơ vàng Và nhè nhẹ tơ trăng phơ phất Khóm tre xanh lướt gió uốn cung đàn Làng xóm lặng say giấc ngát, Những hương đào, hương lý dậy miên man… (Anh Thơ, Đêm trăng xuân) Em viết văn miêu tả dựa theo ý đoạn thơ ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Phần I: Đọc hiểu 6,0 Câu 1: - Thể thơ: lục bát 0,5 - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,5 Tài liệu ơn học sinh giỏi Ngữ văn 137 Câu 2: Câu 3: Chủ đề thơ: tình u thương vơ bờ bến người mẹ -Biện pháp tu từ: so sánh (những thức – mẹ thức chúng con), nhân hóa (ngôi – “thức”) - Tác dụng: + Biện pháp so sánh khơng ngang diễn tả rõ nét tình yêu thương con, hi sinh thầm lặng mẹ con, đồng thời khẳng định lòng biết ơn sâu sắc người mẹ + Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh thơ trở nên đẹp lung linh Câu 4: Hs thể ý thích thân giải thích cách hợp lí Phần II: Làm văn Câu 1: a Đảm bảo thể thức dung lượng yêu cầu đoạn văn (4,0) b Xác định vấn đề nghị luận: bàn giá trị hạnh phúc người sống đại ngày c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: + Giải thích: - Tình mẫu tử tình ruột thịt nồng nàn người mẹ đứa - Tình mẫu tử cịn hi sinh vơ điều kiện người mẹ dành cho - Là u thương tơn kính đứa với người mẹ + Vai trị tình mẫu tử: - Giúp đời sống tinh thần ta đầy đủ, phong phú ý nghĩa - Giúp ta tránh khỏi cám dỗ sống - Là điểm tựa tinh thần, tiếp thêm cho ta sức mạnh trước mỗi khó khăn - Là niềm tin, động lực mục đích cho nỡ lực khát khao sống cá nhân + Để giữ gìn tình mẫu tử: - Biết tôn trọng khắc ghi công ơn mẹ - Biết sống cho xứng đáng với tình mẹ - Cần biết đón nhận, cởi mở với mẹ để tạo điều kiện cho thấu hiểu hai người + Đánh giá mở rộng: - Khẳng định vai trị tình mẫu tử - Mẹ khơng người mẹ chăm sóc mà cịn cô giáo, bạn thân a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận có đầy đủ phần: Mở bài, thân bài, kết Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: triển khai luận điểm, làm rõ nhận định Kết bài: khái quát nội dung nghị luận b.Xác định vấn đề nghị luận: Cảnh làng quê đêm trăng mùa xuân c Triển khai vấn đề thành luận điểm, thể cảm nhận sâu sắc vận dụng thao tác lập luận, có kết hợp lý lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: c1 Mở bài: - Dẫn dắt giới thiệu đối tượng miêu tả: cảnh làng quê đêm trăng mùa xuân - Ấn tượng khái quát cảnh c2 Thân bài: (dựa vào ý đoạn thơ) + Tả khái quát: vài nét bật khung cảnh làng quê đêm mùa xuân trước trăng lên - Đêm xuống nhanh, sương mù bng tỏa, lặng gió, se lạnh - Ngoài đồng vắng vẻ, làng nhà nhà lên đèn, vật nhịa bóng tối mênh mang - Trên bầu trời đám mây đuổi tầng không + Tả chi tiết: miêu tả cụ thể cảnh làng quê đêm mùa xuân theo trình tự thời gian: trăng bắt đầu lên, trăng lên cao, trăng khuya…qua hình ảnh bật cảnh như: Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 138 0,5 1,0 0,5 14,0 0,25 0,25 - Bầu trời, ánh trăng, mây….với đặc điểm bật màu sắc, hình dáng, chuyển động - Vườn đêm mùa xuân hương hoa ngào ngạt tỏa hương - Rặng tre lướt theo chiều gió tạo lên cung đàn, khúc nhạc đồng quê - Làng xóm n tĩnh chìm giấc ngủ say - Có thể miêu tả số hình ảnh khác làng q như: ngồi cánh đồng làng, dịng sơng, hồ nước,…với vẻ đẹp riêng đêm trăng mùa xuân c3 Kết bài: - Tình cảm, suy nghĩ em khung cảnh làng quê đêm trăng mùa xuân đẹp, yên tĩnh; Yêu quý, gắn bó để lại bao cảm xúc khó quên Câu (5 điểm): Cảm nhận em thơ sau tác giả Lê Hồng Thiện: Trăng người Mẹ bảo: trăng lưỡi liềm Ông trăng tựa thuyền cong mui Bà nhìn hạt cau phơi Cháu cười: chuối vàng tươi vườn Bố nhớ vượt Trường Sơn Trăng cánh võng chập chờn mây ( Thơ với tuổi học trò – Tập I, NXB Lao Động- Hà Nội, 1993) Gợi ý 1/ Yêu cầu kỹ năng: - HS biết cách viết văn cảm thụ có bố cục rõ ràng, văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc - Lời văn ch̉n xác, khơng mắc lỡi tả diễn đạt 2/ Yêu cầu kiến thức: Học sinh có cảm nhận khác thơ song cần đảm bảo yêu cầu sau: * Về nghệ thuật: Nghệ thuật so sánh đặc sắc: trăng ví với hình ảnh đỡi gần gũi: “ lưỡi liềm”, “ tựa thuyền cong mui”, “ hạt cau phơi”, “ chuối vàng tươi”, “ cánh võng chập chờn mây” - Lời thơ giản dị, sáng, giọng điệu dí dỏm * Về nội dung: Bài thơ cảm nhận thú vị trăng Nét độc đáo thơ chỗ nhà thơ mượn lời thành viên gia đình để nhìn trăng theo cách liên tưởng riêng tâm lý, lứa tuổi, công việc khác nhau: Mẹ người tay liềm, tay hái quen việc đồng ruộng nên thấy “trăng lưỡi liềm”; ơng có lẽ quen việc sơng nước nên thấy “trăng tựa thuyền cong mui”; bà lại nhìn trăng “hạt cau phơi” bà hay ăn trầu; cháu thiết thực hơn, tính háu ăn trẻ, cháu thấy trăng ngon “ chuối vàng tươi vườn” Còn với bố- đội Trường Sơn, vầng trăng vẽ tâm trí bố lúc ẩn, lúc với bao kỉ niệm chiến tranh gian lao, hào hùng không kém phần thơ mộng Tóm lại: Với tài quan sát tinh tế, cách ví von giản dị, hợp lý nhà thơ, trăng thơ lên thật gần gũi với người, ln gắn bó người sống, cơng việc Bài thơ bồi đắp cho em tình yêu thiên nhiên, yêu sống Câu (7điểm) Dựa vào ý thơ sau: “ Trời biếc không qua mây gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua” ( Anh Thơ- Ngữ văn tập 2) Hãy miêu tả tranh thiên nhiên buổi trưa hè làng quê Việt Nam từ rung cảm riêng tâm hồn em Mở - Giới thiệu tranh buổi trưa hè : đâu ? có điểm đặc sắc ? (1đ) - Ấn tượng ban đầu em tranh : tranh đẹp , bình Tài liệu ơn học sinh giỏi Ngữ văn 139 Thân (5đ) Kết (1đ)) Miêu tả theo trình tự sau * Tả khái quát : Bức tranh thiên nhiên buổi trưa hè, bầu trời xanh , dải mây trắng, ánh nắng vàng, hoa lựu đỏ, vài bướm bay lượn * Tả chi tiết : (Có thể miêu tả theo trình tự khơng gian : Từ cao xuống thấp, từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể) - Bầu trời cao vời vợi, xanh, màu xanh biếc ánh lên vẻ tươi sáng trẻo - Những dải mây trắng nhẹ lướt trời xanh cao bao la - Ánh nắng trưa hè chói chang gay gắt, nắng đổ lửa rải khắp không gian - Trong nắng đổ lửa ấy, gió nồm nam xuất mang theo mát mơn man gió biển làm dịu nắng trưa hè - Từng rặng tre đầu làng đu đưa theo gió vài cánh diều bay cao , tiếng sáo diều vi vu, khoan nhặt, phá vỡ yên tĩnh buổi trưa hè nhìn cánh diều chao nghiêng nắng thấy vui mắt - Trong vườn, hoa trái bước vào độ chín, mùi thơm thoang thoảng bay khắp khơng gian ( tả vài lồi tiêu biểu) - Đẹp chùm hoa lựu màu hoa đỏ đốm lửa hồng cháy rực góc vườn - Tơ điểm cho khu vườn thêm sống động lũ bướm vàng mải mê bay tìm hoa hút mật Tất làm cho khu vườn bừng lên sức sống -> Cảnh làng quê vào buổi trưa hè thật đẹp độc đáo với hình ảnh bình dị, quen thuộc, gắn bó với mỗi người dân, tạo nên hồn riêng quê hương Tình cảm, suy nghĩ em cảnh làng quê vào buổi trưa hè :Yêu quý, gắn bó, để lại bao cảm xúc khó quên Câu 2: Mùa thu về, đất trời khốc lên áo Hăy tả lại vẻ đẹp đất trời vào thu Gợi ý: * Hình thức văn, bố cục phần, chữ viết đẹp: * Dàn ý tham khảo: I MB: Giới thiệu cảnh đất trời vào thu Cảm xúc mùa thu tới II TB: Tả bao quát cảnh: - Không gian: rộng - Tiết trời: mát mẻ, se se lạnh, dễ chịu Tả cụ thể: a Trong vườn: - Sương sớm bao trùm cảnh vật - Nắng nhẹ rơi, sương tan - Bầu trời xanh ,cao vời vợi - Gió mát dịu - Mấy đóa hồng nhung cịn e ấp chưa muốn nở - Cây hồng lúc lỉu chín đỏ đèn lồng b Ngoài đường: - Hương hoa sữa nở sớm nồng nàn khu phố - Gánh hàng hoa kĩu kịt, hoa cúc vàng tươi nụ cười cô thôn nữ - Các em bé đến trường niềm vui hân hoan ngày khai trường rộn rã - Nắng hanh hao, vàng rót mật III KB: Cảm xúc mùa thu, kì diệu thiên nhiên tạo vật Câu (7 điểm): Dựa vào thơ sau, em viết văn miêu tả với nhan đề Mưa sơng Gió thổi ào, mây thấp lối Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh Trên đường cát bụi vùng theo gió Nón lật nửa vành Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 140 Ếch gọi hoài tự ao Trên bờ, hoảng hốt lao xao Đò ngang vội vã chèo vơ bến Lớp lớp tràn sơng đợt sóng trào Buồm rơi trơ lại cột tre gầy Loang loáng chân trời chớp xé mây Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy (Mưa sơng – Nguyễn Bính) HƯỚNG DẪN CHẤM - Bài viết có nhan đề Mưa sơng - Đảm bảo chi tiết sau (hoặc bố cục lại chi tiết theo trình tự định): + Gió lên + Mây đen sà thấp xuống sát mặt sông + Cánh buồm căng phồng muốn rách toang + Nước sông trôi nhanh… + Trên đường: Cát bụi vùng lên, chạy theo gió làm gái bị lật nửa vành nón… + Từ bờ ao, ếch gọi mê mải… + Trên bờ ao, hoảng hốt lao xao + Dưới sơng: Đị ngang vội vã chèo vào bến Sóng tràn dạt mặt sơng Chiếc buồm thuyền rách tan, trơ lại cột buồm tre gầy chọc vào bầu trời tối sẫm nước mưa + Chân trời, chớp xé loang loáng; chim lẻ đàn bay nhớn nhác… + Mưa gieo nặng hột chi chít, đầy mặt sơng… Tài liệu ơn học sinh giỏi Ngữ văn 141 ... Nam) Lợn Heo Vừng Mè Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 6 Dứa Thơm Biệt ngữ xã hội: Là từ dùng tầng lớp xã hội định Ví dụ: Từ phổ thông Biệt ngữ xã hội ( Học sinh, sinh viên) Tài liệu Phao Điểm Gậy... lập văn xác định mục đích việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới - Viết gì? Câu hỏi giúp cho người tạo lập văn xác định đề tài, nội dung cụ thể VB Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 46 - Viết... THÀNH ĐOẠN VĂN…… ĐỀ BÀI Đọc văn sau thực yêu cầu: Cô ! Cô người nông dân nắng hai sương làm hạt thóc, dạy biết quý bát cơm Tài liệu ôn học sinh giỏi Ngữ văn 38 chan chứa mồ hôi Cô người công nhân

Ngày đăng: 25/10/2022, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan