Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
8,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠ ĐẠII HỌC NGO NGOẠI ẠI NGỮ ĐÀ NẴNG KHOA: TIẾNG ANH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở VIỆT NAM MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT .4 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 1.1.2 Khái niệm thờ mẫu 1.1.3 Tín ngưỡng thờ Mẫu 1.2 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 1.2.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu 1.2.2 Q trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu 1.3 VAI TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG ĐỜI SỐNG 1.3.1 Trong đời sống văn hóa, trị - xã hội 1.3.2 Trong đời sống tinh thần truyền thống đạo đức 1.3.3 Trong trình hội nhập kinh tế văn hố Chương 2: CÁC HÌNH THÁI CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 10 2.1 KHÔNG GIAN THỜ CÚNG PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA 10 2.1.1 Đền 10 2.1.2 Miếu 11 2.1.3 Chùa 11 2.1.4 Phủ 12 2.2 ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở NƯỚC TA 12 2.2.1 Điểm tương đồng : Hình ảnh tín ngưỡng, Hầu đồng ,Hát chầu văn 12 2.2.2 Điểm khác biệt : Các nghi lễ cầu cúng 14 Chương 3: TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG SINH HOẠT TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 15 3.1 TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU BIỂU HIỆN ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƯỜI VIỆT .15 3.1.1 Đời sống tâm linh .15 3.1.2 Mẫu 15 3.1.3 Tín ngưỡng thờ Mẫu dân tộc Việt Nam 15 3.1.4 Hiện tượng mê tín tín ngưỡng thờ Mẫu 16 3.2 LỄ HỘI CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU .17 3.2.1 Lễ hội hầu đồng 17 3.2.2 Lễ hội thờ Mẫu theo vùng miền 17 3.3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 18 3.3.1 Tình hình chung 18 3.3.2 Giải pháp 20 C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 A MỞ ĐẦU: Tín ngưỡng thờ Mẫu nhiều tín ngưỡng dân gian Việt, phổ biến, có lịch sử lâu đời, giữ vị trí đặc biệt sinh hoạt tinh thần người dân Việt Nam; nhu cầu tinh thần phận nhân dân Tín ngưỡng thờ Mẫu gần gũi với thiên nhiên, đất trời, gắn với thân phận người phụ nữ Việt Nam Thờ Mẫu tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh thờ phụng vị nữ thần gắn với tượng tự nhiên, vũ trụ người đời cho có quyền sáng tạo, bảo trợ che chở cho sống người : trời, đất, sông nước, rừng núi thờ thái hậu , hồng hậu , cơng chúa người sống tài giỏi , có cơng với dân, với nước, hiển linh phù trợ cho người an, vật thịnh Trải qua trình hình thành phát triển, tín ngưỡng thờ Mẫu nước ta phát triển hình thành tín ngưỡng Tam phủ ( Thiên phủ, Nhạc phủ, Thoải phủ ), Tứ phủ, có thêm Địa phủ B NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Với quan niệm vạn vật hiển linh, nên người xưa thờ nhiều thần linh, đặc biệt vật có liên quan đến nông nghiệp trời, trăng, đất, rừng, sơng, núi, để phù hộ Tam tịa Thánh Mẫu- ba vị Thánh tối linh tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ Các tín ngưỡng dân gian tiếng Việt Nam:Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ vị Thần, Tín ngưỡng thờ cúng Tổ nghề, Thờ cúng danh nhân, người có cơng 1.1.2 Khái niệm thờ Mẫu: Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam việc tôn thờ nữ thần phải người nữ thực hiện, tuyệt đối không người nam, thờ Thánh Mẫu, thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ xuất phổ biến có nguồn gốc lịch sử xã hội sâu xa.Tục thờ mẫu đan xen với Phật Giáo thời kỳ đầu du nhập 1.1.3: Tín ngưỡng thờ Mẫu: Thờ mẫu tín ngưỡng dân gian có lịch sử lâu đời gắn liền với sản xuất nông nghiệp lúa nước Việt Nam biến chuyển, thích ứng với thay đổi xã hội; tập tục thờ cúng vị nữ thần có từ thời nguyên thuỷ đại diện cho thiên nhiên mẹ Đất, mẹ Nước, mẹ Lúa… Bởi q trình mưu sinh tìm nguồn sống, người ln phải dựa vào thiên nhiên, đất trời họ tôn thờ tượng tự nhiên đấng tối cao Mẫu thờ Mẫu, với mong muốn Mẫu bảo trợ che chở cho sống họ bình an, no ấm Trình diễn giá hát văn hầu đồng Lễ Tổng kết Liên Tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Nội 2014 (Ảnh: Anh Tuấn/TTXVN) 1.2: NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 1.2.1: Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu Dưới góc độ dân tộc học: Cho tới nay, tín ngưỡng thờ Mẫu nước ta chưa biết xác xuất từ nào: Chế độ mẫu hệ để lại dấu tích truyền thuyết họ Hồng Bàng hình thành dân tộc Việt nhà nước Văn Lang Trước hết, huyết thống Lạc Long Qn tính theo dịng mẹ Cho nên có chuyện Lạc Long Quân, nói với Âu Cơ: “Ta nòi rồng, đứng đầu thủy tộc, nàng giống tiên, sống đất….” Kế đó, tất vị vua huyền thoại thời lập quốc, từ Kinh Dương Vương, Lộc Tục đến Lạc Long Quân, Sùng Lãm Hùng Vương, lên ngơi trị địa bàn mẹ phương Nam.Đoạn cuối truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ cho biết chia tay, có năm mươi người trai theo mẹ Âu Cơ lại, người lập làm vua Vua Hùng thứ người trai theo mẹ; năm mươi người trai theo cha Lạc Long Quân phải (xuống biển) Chế độ mẫu hệ văn hóa Bắc Sơn (thuộc sơ kỳ đồ đá mới, niên đại khoảng 6.000 năm trước công nguyên): với di phát Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Ninh Bình, Quảng Bình…Các di văn hóa Bắc Sơn cho thấy cư dân thời kỳ quần cư thành công xã thị tộc mẫu hệ Chế độ mẫu hệ giai đoạn đầu thời kỳ Bắc thuộc: người phụ nữ đóng vai trị quan trọng hoạt động xã hội, điều thể rõ khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43), Bà Triệu (246) chống quân xâm lược phương Bắc Dưới góc độ văn hóa: Người mẹ trở thành biểu tượng cho sinh tồn giống nịi Vì từ xa xưa, người có ý thức sinh sôi nảy nở Người mẹ mang nặng đẻ đau, nuôi dưỡng che chở cho con, bảo vệ người trước tác động ngoại cảnh Thần thánh hóa mẹ, coi mẹ vị thần: Do trình độ nhận thức tri thức thời cịn thấp, người khơng lý giải tượng tự nhiên, nên dẫn đến việc sùng bái thiên nhiên Đối với cư dân trồng lúa nước Việt Nam, đất, cây, nước, trời biểu tượng cho sinh tồn Người phụ nữ đảm nhận hầu hết công việc từ nội trợ, đồng đến buôn bán lo chi – tiêu gia đình… Cũng từ nơi này, người dân ngồi việc sản xuất nơng nghiệp chính, cịn biết làm ngành nghề kinh tế khác Từ sớm, đồng Bắc Bộ đời làng nghề truyền thống nhờ xuất mẹ tổ sư ngành nghề Dưới góc độ tư tưởng: Trong sống, dân tộc va chạm với cặp đối lập “đực-cái”, “nóng-lạnh”, “cao-thấp” … Và đặc biệt hai cặp đối lập Mẹ-Cha Đất-Trời.Người ta nhận hai hình thái sinh sản có chất: Đất đồng với mẹ, trời đồng với cha Việc hợp hai cặp “mẹ-cha” “đất- trời” khái quát hóa đường dẫn tới triết lí âm dương Đối với cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước Việt Nam, đất giữ vai trò đặc biệt quan trọng Đất mẹ có tương đồng tính âm Vì thế, tín ngưỡng thờ thần đất thờ mẹ người Việt cổ có liên quan đến tư lưỡng hợp người nguyên thủy triết lý âm – dương sau 1.2.2: Q trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu Xuất phát điểm: Thờ nữ thần riêng biệt nữ thần tinh thần thiên nhiên khơng có đặc điểm người đặc biệt người phụ nữ, người mẹ Người Việt xưa sống nhờ vào thiên nhiên, phải chống chọi nhiều với thiên nhiên Do đó, người cầu mong phù hộ, giúp đỡ “Mẹ” thiên nhiên Mẫu có nguồn gốc nhiên thần đời:Đất nguồn gốc cho sinh sôi nảy nở, nơi cư trú sinh sống người, lẽ tất nhiên yếu tố đất người quan tâm đến đầu tiên.Đối với trồng trọt, thời tiết giữ vai trị đặc biệt quan trọng, người Việt có câu: “Trơng trời, trơng đất, trơng mây, trơng mưa trơng gió, trơng ngày trơng đêm…” Cùng với đất, đảm bảo cho sinh tồn người, nên ý thức Mẹ Cây người dần hình thành Mẹ nước: người lênh đênh thuyền, bè để tiến xi, người mẹ nâng đỡ lúc lại nước Khi xuống đồng định cư, sản xuất nông nghiệp lúa nước, chế ngự sơng nước, biển cả, hình ảnh Mẹ nước hình thành Thời kỳ Bắc thuộc:Thờ thánh mẫu đến giai đoạn nữ thần có đặc điểm người mẹ mẹ âu cơ-người mẹ dân tộc Việt Nam.Từ sau thất bại khởi nghĩa Hai Bà Trưng, đất nước thức bước vào thời kỳ Bắc thuộc với gần ngàn năm đô hộ Dưới cai trị hà khắc triều đại phong kiến phương Bắc, việc phản kháng lại lực bạo tàn, điều chắn, người dân Việt không cầu vọng đến lực thần linh, đặc biệt nhấn mạnh vai trò người mẹ tâm linh – Mẫu.Thời kỳ này, truyền thuyết mẹ tâm linh xuất mang tính độc lập, chưa có liên kết hay mối quan hệ ràng buộc với Có thể phần nhận thức xã hội, hay phần trói buộc lực cai trị, bà mẹ tâm linh xuất chưa thể rõ quyền ý thức phản kháng rõ rệt Những người mẹ mang yếu tố nhân thần bắt đầu xuất hiện, như: Mẹ Âu Cơ (sau tôn vinh Quốc Mẫu), Hai Bà Trưng, Bà Lê Chân, Tứ vị Hồng Nương, Mẫu Man Nương… Thời kỳ độc lập tự chủ:Thờ thánh mẫu Tam phủ, Tứ phủ "phủ" khái niệm số lượng xây dựng mà hay khái niệm thành tố vũ trụ là: trời (thiên phủ), đất (địa phủ), nước (thủy phủ), rừng (nhạc phủ) Sau thời kỳ Bắc thuộc kéo dài gần ngàn năm, đến năm 938, Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán khỏi bờ cõi đất nước, nước ta thức bước vào thời kỳ độc lập tự chủ Ngoài việc xác lập lại độc lập đất nước, thời kỳ người Việt phục hưng giá trị văn hóa dân tộc, có tín ngưỡng dân gian, điển hình niềm tin mẹ tâm linh Ngoài đối tượng thờ phụng trước đó, thời kỳ cịn phát triển nhiều truyền thuyết liên quan, chí xuất nhiều truyền thuyết nhiều nhân vật mới.Trong câu chuyện kể, truyền thuyết mẹ tâm linh thời kỳ “nhạt” dần tính huyền bí, trái lại, tính đời thường lại phát triển đậm nét Mẫu việc xuất đời sống thường nhật người dân tham gia vào việc bảo vệ giang sơn, giữ yên bờ cõi đất nước.Vấn đề tương đối dễ hiểu: Thứ nhất, hiểu biết người tượng tự nhiên nâng lên rõ rệt Thứ hai, từ thực tiễn sống vai trò người phụ nữ có thay đổi theo để thích ứng với thời Thứ ba, triều đại phong kiến Việt Nam, để bảo vệ củng cố quyền lực thống trị Họ sắc phong vị thần có cơng với dân, với nước, với làng, xã đời sống người dân Trong nhân vật đó, chắn khơng thể thiếu vai trị Mẫu Ngồi Mẫu tơn vinh trước người phụ nữ quyền xuất giai đoạn này, sau phong thần lập đền thờ phụng.Những nhân vật mẫu tiêu biểu thời kỳ kể đến: Nguyên phi Ỷ Lan, Thánh Mẫu Liễu Hạnh… Mặc dù, kể từ Nho giáo vào Việt Nam, với việc nhấn mạnh vai trị nam giới phụ nữ bị đẩy khỏi quyền Nhưng thực tế, đời sống lớp người Việt bình dân người phụ nữ giữ vị trí đặc biệt Trong tâm thức người dân, mẹ tôn vinh thành riêng tín ngưỡng – thờ mẹ (Mẫu) 1.3 VAI TRỊ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG ĐỜI SỐNG 1.3.1 Trong đời sống văn hóa, trị - xã hội Việt Nam cịn tồn nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Trong tín ngưỡng thờ Mẫu thu hút nhiều người, sinh hoạt tín ngưỡng thời gian trước diễn bán công khai, với sách tự tín ngưỡng tơn giáo Nhà nước ta trở nên cơng khai hơn, tự Chính thế, vai trị ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu trị – xã hội ngày lớn Góp phần bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam:Trải qua lịch sử, trình phát triển, tín ngưỡng thờ Mẫu khơng tiếp nhận ảnh hưởng tích cực tơn giáo (như Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo), mà cịn tích hợp văn hóa đặc sắc dân tộc thiểu số Việt Nam Nhờ tín ngưỡng thờ Mẫu có vị trí đời sống tâm linh người Việt trở thành phận thiếu sắc văn hóa dân tộc Liên kết tinh thần người có niềm tin vào “Mẫu”:Sự liên kết nâng lên nhờ “linh thiêng” “Mẫu” thần tín ngưỡng thờ Mẫu Nếu tổ chức tốt sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu vùng, địa phương làm tăng cường tình đồn kết, cảm thơng lẫn cách sâu sắc thành phần tầng lớp khác xã hội Vai trò tích cực cộng đồng, phản ánh lịch sử văn hóa tổ tiên ta: Dù nhiều Mẫu nhân vật huyền thoại mang tính chất thực Thờ Mẫu phản ánh lịch sử văn hóa tổ tiên ta cư dân nông nghiệp trồng lúa nước vai trị quan trọng người phụ nữ ln có vị trí quan trọng gia đình, xã hội đời sống cộng đồng Dung nạp tín ngưỡng, tơn giáo khác Việt Nam: Góp phần truyền thống hịa đồng tơn giáo, tín ngưỡng: Thánh, Thần, Phật,…đều phù hộ độ trì cho người.Tín ngưỡng thờ Mẫu với tư cách tín ngưỡng địa, cịn có ảnh hưởng ngược lại tơn giáo ngoại nhập Phật giáo, Công giáo,… 1.3.2 Trong đời sống tinh thần truyền thống đạo đức Là động lực tinh thần, nơi gửi gắm niềm tin, hy vọng, chỗ dựa tâm linh: Với niềm tin Thánh Mẫu yêu thương, che chở bảo vệ, phù hộ cho đứa Vì vậy, người ta đến với Mẫu, đứng trước Mẫu để xin quyền Người lòng thành, chân thật mang tính trang nghiêm Các Thánh Mẫu chỗ dựa tinh thần cho họ Họ gửi gắm đời, số phận nghiệp đến Mẫu để tìm kiếm bình yên tạo lại cân tâm lý phải đương đầu với khó khăn Chấn hưng văn hóa dân tộc, lưu truyền tinh hoa văn hóa giàu sắc địa phương: Vốn có từ xa xưa cha ơng để lại cho cháu sau này, giúp cho hệ cháu đời sau nhớ cội nguồn lịch sử dân tộc Bởi Mẹ anh hùng văn hóa, anh hùng dân tộc Ý thức cộng đồng củng cố thêm lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu Tinh hoa thể khát vọng cộng đồng: Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, đẹp lễ hội đề cao khuyến khích phẩm chất tốt đẹp cộng đồng thể qua nhân vật cử lễ Các hình tượng nhân vật tín ngưỡng thờ Mẫu thực chất tinh hoa thể khát vọng cộng đồng tích tụ lại Khơi dậy tính lương thiện chất chân thành người:Khi bước chân vào nơi thờ tự họ nghĩ chốn linh thiêng Cho nên, tín ngưỡng khơi dậy tính lương thiện chất chân thành người họ muốn thể tốt đẹp trước vị thần linh Góp phần vào việc giáo dục hướng người đến với Chân – Thiện – Mỹ: Những vị Thánh Mẫu tôn thờ lịch sử hóa gắn với danh tiếng công trạng Ở Mẫu chứa đựng tinh thần u nước, u chuộng hịa bình cơng lý, đấu tranh bảo vệ người yếu đuối, lương thiện, trừ gian diệt ác 1.3.3 Trong trình hội nhập kinh tế văn hoá Nền tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội: Chúng ta biết, văn hóa với kinh tế- xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với Thế giới bước vào văn minh mới, văn minh trí tuệ, cịn văn hóa khơng gắn với phát triển mà cịn có khả điều tiết phát triển hướng Tiền đề cho mở rộng mối quan hệ tiếp xúc, giao lưu, hội nhập văn hóa: Khi nước ta thực cơng đổi đất nước, điều kiện tích hợp phát huy tiềm văn hóa tinh thần vốn có dân tộc, tiền đề cho mở rộng mối quan hệ tiếp xúc, giao lưu, hội nhập văn hóa vùng, miền ngồi nước Con người có hội bày tỏ tâm tư nguyện vọng mình, vừa giao lưu tình cảm với cộng đồng CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THÁI CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 2.1 KHƠNG GIAN THỜ CÚNG PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA Không gian thờ cúng địa điểm, kiến trúc thờ cúng vị thần Những kiến trúc xây dựng từ lâu, trải qua nhiều biến cố tu sửa nhiều lần giữ vẻ đẹp cổ kính thời xưa 2.1.1 Đền Đền quần thể kiến trúc xây dựng để thờ cúng vị Thánh nhân vật lịch sử tôn sùng thần thánh.Ở Việt Nam, phổ biến đền thờ xây dựng để ghi nhớ công ơn anh hùng có cơng với đất nước hay cơng đức cá nhân với địa phương dựng theo truyền thuyết dân gian.Một số đền lớn nước ta : Đền Nghè (Hải Phòng), Đền Dầm ( Hà Nội), Đền Mẫu Cửu Trùng Thiên (Lạng Sơn) Đền Nghè (Hải Phịng) Tam Tịa Thánh Mẫu khơng gian thờ cúng bao gồm: Tượng mang sắc phục đỏ Bà Chúa Liễu Hạnh Đây vị thần cai quản miền trời, có quyền tạo mây, mưa, sấm, chớp có liên quan tới văn hóa nơng nghiệp lúa nước dân tộc ta Tượng mang sắc phục xanh Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Đây vị thần cai quản rừng xanh, gắn liền với cỏ, chim thú người Tượng mang sắc phục trắng Mẫu Đệ Tam Thoải Phủ Đây vị thần cai quản sông nước,gắn liền với sống thủy sinh người từ xưa đến 10 2.1.2 Miếu Khái niệm: sở thờ tự vị thần định có quy mơ nhỏ đền Đa số miếu cao chừng 2m, chiều rộng cạnh khoảng 3m, thường đặt nơi công cộng thôn, xã hay phường Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) Đối tượng thờ miếu đa dạng tùy thuộc vào nơi, thể tên gọi miếu (văn miếu Khổng Tử, văn miếu Thái Nguyên ).Miếu thường xây gị cao, nơi sườn núi, bờ sơng, đầu làng, cuối làng nơi yên tĩnh để họ có nơi n nghỉ cho riêng không bị ảnh hưởng tiếng ồn từ sống người.Một số miếu nước ta: Miếu Bà Đặng Xá (Hà Nam), An Sơn miếu (Côn Sơn), miếu Trịnh Phong (khánh Hòa), 2.1.3 Chùa Chùa sở hoạt động truyền bá Phật giáo; tập trung sinh hoạt, tu hành thuyết giảng đạo Phật nhà sư, tăng, ni Tất người đến thăm viếng, nghe giảng kinh hay thực hành nghi lễ Phật giáo Ở số nơi,chùa nơi cất giữ xá lị chôn cất vị đại sư Chùa Hương (Hà Nội) Nhờ giao thoa ảnh hưởng lẫn Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu nên hầu hết chùa miền Bắc có gian thờ mẫu Sự giao thoa hình thành tín ngưỡng hướng người đến thiện, tốt 11 đẹp.Một số chùa nước ta: Chùa Tam Chúc (Hà Nội), chùa Yến Tử (Quảng Ninh), chùa Keo (Thái Bình), 2.1.4 Phủ Phủ thường quần thể kiến trúc rộng lớn, có nhiều ngơi đền lớn nhỏ, miếu, am liên kết lại với Trong phủ ngồi đền, miếu, am cịn có: tam quan, giả sơn, cổ thụ, tường bao Trong trình tồn phát triển, nhiều phủ xây dựng Các phủ hội tụ nét đặc sắc, độc đáo kiến trúc dân tộc nhiều cổ vật quý đồ thờ tự, văn bia, sắc phong, tập trung nghệ thuật chạm khắc tinh vi, thể đủ mảng đề tài, trang trí tỉ mỉ, cơng phu Có thể kể đến phủ thờ Mẫu lớn như: phủ Dầy xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định; phủ Tây Hồ, quận Tây Hồ, Hà Nội; phủ Sòng Sòng Sơn, Thanh Hóa Phủ Tây Hồ - Hà Nội Ý nghĩa không gian thờ cúng: Xây dựng đền thờ, miếu, chùa, phủ hành động hướng cội nguồn để truyền bá tín ngưỡng thờ mẫu Là vị trí đặc biệt giới tâm linh người đại diện cho hy vọng người sống tốt đẹp Còn nơi thể niềm tin, tôn thờ, sùng bái người dân tín ngưỡng thờ mẫu, hướng người đến thiện, tốt đẹp 2.2 ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở BẮC BỘ, TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ 2.2.1 Điểm tương đồng: Hình ảnh tín ngưỡng (phụ nữ): Sự tín vọng Mẫu chứng tỏ thuyết ưu phụ nữ so với nam giới người Việt Người Việt tộc người khác coi lực lượng tự nhiên mẹ đề cao vai trò nữ giới đời sống xã hội Mẫu hình tượng trừu tượng hóa từ bà mẹ cụ thể chế độ mẫu hệ Người mẹ mang nặng đẻ đau, nuôi dưỡng cái, định đến sinh tồn Người mẹ cụ thể có điểm tương đồng với trời, đất, núi, rừng, sông nước, nguồn sống nuôi dưỡng người Kể từ Nho giáo vào Việt Nam, với việc nhấn mạnh vai trị nam giới phụ nữ bị đẩy khỏi hệ thống quyền lực, đẩy khỏi văn học thống 12 Giới chức cầm quyền tầng lớp xã hội khơng cịn coi trọng phụ nữ Nhưng thực tế, đời sống lớp người Việt bình dân vai trị người phụ nữ giữ vị trí đặc biệt Hầu bóng (hầu đồng) nét đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu, xuất tất trung tâm thờ tự tín ngưỡng trải ba miền Bắc, Trung, Nam Lúc đầu người chọn hầu đồng bé trai, sau em gái, bà, cô ngồi đồng, chí nhiều người đàn ơng ngồi đồng Cho nên người ta gọi người đàn ông lên đồng “đồng cô”, “bóng cậu” Khi người lên đồng có nhiều người phục vụ, người ta gọi hầu đồng, chầu đồng Không phải tiếp xúc với thánh, thần, tiên, Mẫu mà có người đặc biệt tiếp xúc họ Người ta tin vị thần linh nhập hồn vào thân xác ông đồng, bà đồng nhằm phán truyền, diệt trừ tà ma, chữa bệnh, ban phúc, ban lộc cho nhang đệ tử Hầu đồng thường diễn không gian thờ tự Mẫu, điện sân chầu Cùng với khơng gian, hầu đồng cịn gắn với thời gian hình thức tổ chức lễ chầu Hát chầu văn:Một điểm đặc biệt hình thức lên đồng tín ngưỡng thờ Mẫu phải có âm nhạc, lời ca phục vụ cho tượng gọi hát chầu văn Hình thức diễn xướng thể quán tín ngưỡng thờ Mẫu, yêu cầu bắt buộc buổi hầu đồng Âm nhạc hát chầu văn điệu ví, đờn, đọc phú, nhị, đàn tỳ bà, đàn nguyệt… Âm nhạc hát chầu văn nằm thang âm nhạc truyền thống, tích gộp từ nhiều điệu dân ca nhiều vùng miền thành điệu dân ca chầu văn với nhiều luyến láy, nốt giật, kích thích hưng phấn, nhún nhảy, uốn éo thể say hương khói, kết hợp với lời ca lục bát, song thất lục bát giản dị, mộc mạc 13 Âm thanh, ngôn từ nghệ thuật trình diễn buổi lên đồng có quan hệ hữu tương tác với nhau, hình thành chỉnh thể nghệ thuật, loại hình văn hóa nghệ thuật tâm linh Đây loại hình nghệ thuật địa người Việt, phản ánh thực đời sống nông nghiệp mối quan hệ với núi, rừng, đất, nước; đồng thời chứa đựng ước mơ, ngưỡng vọng thiêng liêng, tốt đẹp từ người mẹ (Mẫu) 2.2.2 Điểm dị biệt :Các nghi lễ cầu cúng Trong thời đại mà đất nước ngày phát triển, tín ngưỡng thờ Mẫu cịn tiếp biến với văn hóa, tín ngưỡng địa vùng, miền Do đó, chung tín ngưỡng thờ Mẫu miền lại có nét khác thời gian hình thức tổ chức lễ hội Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Mẫu có nhiều thay đổi so với tín ngưỡng thờ Mẫu miền Bắc Tục thờ Mẫu miền Bắc vào đến miền Nam dần biến đổi thành tục thờ vị nữ thần gắn bó với sống đời thường người dân miền Nam như: Bà Ngũ Hành, Tứ vị Thánh nương, Bà Thuỷ Long, Bà Chúa Động, Bà Tổ Cô,…và Mẫu thần thờ phụng Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Bà Chúa Ngọc, Bà Thiên Hậu,… Nếu Bắc Bộ, tục thờ Nữ thần Mẫu thần có phân biệt định với biểu rõ rệt thông qua tên gọi xuất thân vị thần Nam Bộ phân biệt hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần rõ rệt hơn, tượng giải thích với nguyên nhân: Nam Bộ vùng đất người Việt, di cư vào họ vừa mang truyền thống tín ngưỡng cũ lại vừa tiếp nhận giao lưu ảnh hưởng cư dân sinh sống từ trước tạo nên tranh không đa dạng văn hố mà cịn tín ngưỡng Bên cạnh khác danh xưng, thần linh, ngày tháng tổ chức lễ hội, nghi lễ, sắc phục nghi lễ múa bóng, hầu đồng có khác Nếu nghi thức múa bóng đặc biệt hầu đồng người Việt Bắc Bộ thường diễn theo trình tự nghiêm ngặt, nhiều nghi lễ 14 với âm nhạc chầu văn tạo nên một tổng thể diễn xướng dân gian phủ, điện, đền thờ Mẫu, ngược lại nghi thức múa bóng, hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung (Huế, Khánh Hòa), miền Nam (An Giang, Tây Ninh) thường đơn giản hơn, mang tính thơng thống, cởi mở, có pha trộn văn hóa Việt với với văn hóa Chăm, văn hóa Khmer, Lào Trên thực tế, số ngơi đền, miếu, am nghi lễ hầu bóng miền Trung có nguồn gốc từ người Việt Bắc Bộ mang vào Tuy nhiên, mang vào miền Trung miền Nam, tín ngưỡng thờ Mẫu hầu bóng, hầu đồng có sắc thái văn hóa riêng, thể điện thờ Mẫu xuất thêm vị thần địa phương, như: Thiên Y A Na, Quan Cơng, Ơng Nam Hải (miền Trung), Bà Chúa Xứ, Bà Đen (miền Nam), tuồng, hát bả trạo, múa chèo thuyền, âm nhạc Chăm, Khmer đan xen nghi lễ hầu bóng Trong lễ hội tháp Bà, am Chúa, đền thờ Thánh Mẫu Đệ Nhất Tiên Thiên (miền Trung); lễ hội Bà Chúa Xứ, Bà Đen (miền Nam) , nghi thức múa bóng, hầu bóng cắt bớt phần quy chuẩn nghi lễ so với tập tục người Việt Bắc Bộ CHƯƠNG 3:TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG SINH HOẠT TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM: 3.1.TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU BIỂU HIỆN ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƯỜI VIỆT: 3.1.1.Đời sống tâm linh: dường gắn bó chặt chẽ với người suốt đời Nó biểu nhiều mặt đời sống tinh thần người, Đời sống tâm linh phần đời sống tinh thần, biểu giá trị thiêng liêng cao sống đời thường với biểu tượng, thần tượng kỳ vọng vươn tới chân, thiện, mỹ Đời sống tâm linh nhằm hướng đến thiêng liêng, cao cả, tốt đẹp vĩnh mà đời thường, người thường khó đạt Đời sống tâm linh thể hai khía cạnh hình ảnh biểu tượng, với ý niệm hành vi nghi lễ cá nhân cộng đồng cầu nguyện, dâng cúng vật lễ, xướng đọc văn sớ, ca hát 3.1.2.Mẫu hình tượng trừu tượng hóa từ bà mẹ cụ thể chế độ mẫu hệ, hòa trộn với ngưỡng vọng hành vi sùng bái, tôn thờ tượng tự nhiên; thần thánh hóa trời, đất, núi rừng, sơng nước thành Thánh Mẫu có nhiều quyền năng, phép thuật Mẫu ngơi vị thượng đẳng, vậy, để cai quản miền cần có người trợ giúp để đưa quyền Mẫu đến khắp nơi, hệ thống chư vị thánh thần: Tứ phủ Chầu bà, Ngũ vị Tôn ông, Tứ phủ Quan ông, Tứ phủ Thánh xuất 3.1.3.Tín ngưỡng thờ mẫu dân tộc Việt Nam: quan niệm đa thần tín ngưỡng dân gian địa người Việt, tín ngưỡng thờ Mẫu cịn tiếp thu yếu tố ngoại lai, điển hình phải kể đến Đạo giáo.Trong quan niệm đa thần tín ngưỡng dân gian địa người Việt, tín ngưỡng thờ Mẫu cịn tiếp thu yếu tố ngoại lai, điển hình phải kể đến Đạo giáo “Việc thờ Mẫu nơi Đạo giáo biểu lộ ảnh hưởng nhiều Có thể nói biểu Đạo giáo Việt Nam, thành tôn giáo với học thuyết, tăng đoàn quần chúng(1).” Việc tiếp xúc với Đạo giáo tín ngưỡng thờ 15 Mẫu trước hết thể tượng “đồng bóng” (vấn đề trình bày kỹ phần sau); tương đồng quan niệm hệ thống thần tiên tín ngưỡng thờ Mẫu, hay thiên đình Mẫu Trong vị thần Đạo giáo Trung Hoa có Ngọc Hồng Thượng Đế, Đế Thích, Thiên binh, Thiên tướng, Trong đó, Ngọc Hồng Thượng Đế đứng đầu cai quản miền trời Nhạc ngũ thần vương năm ông vua cai quản năm núi tiếng Trung Quốc (Nga My, Hoa Sơn, Ly Sơn, Thái Sơn, Côn Lơn) Ngồi Đạo giáo, tín ngưỡng thờ Mẫu cịn tiếp xúc với Phật giáo Nho giáo Tuy ảnh hưởng hai tơn giáo sâu đậm Đạo giáo có ảnh hưởng định.Tuy có tiếp xúc với yếu tố ngoại lai, Thánh Mẫu chủ thể tín ngưỡng thờ Mẫu Trên sở niềm tin Mẫu để hướng tới thiêng liêng, cao cả, tốt đẹp vĩnh Tín ngưỡng thờ Mẫu cịn thể rõ tâm thức dân tộc Việt, dân tộc ln mong mỏi hịa bình, sống bình dị, sống mái ấm gia đình với tình thương bao la mẹ (Mẫu) 3.1.4.Hiện tượng mê tín tín ngưỡng thờ mẫu:Mê tín tin cách mê muội, mù quáng, ngây ngô, tượng cực đoan tín ngưỡng Hiện tượng xuất nhiều tín ngưỡng, tơn giáo, có tín ngưỡng thờ Mẫu Bên cạnh mặt tích cực tín ngưỡng thờ Mẫu chư vị thần thánh hướng đến điều tốt đẹp, giá trị vĩnh hằng, hạnh phúc mà cần bảo tồn phát huy đời sống tâm linh người, tín ngưỡng thờ Mẫu có nhiều mặt tiêu cực, nơi sản sinh nhiều tượng mê tín, dị đoan Một thực tế diễn số người mở điện thờ Mẫu để cúng bái với mục đích mưu lợi cá nhân, làm giàu bất với đủ ngón nghề từ xem bói, thánh hiển linh đến lên đồng, lập phủ Đặc biệt, cịn có tượng phổ biến hoạt động tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng, tượng “khấn hộ” sở thờ tự Ngồi ra, cịn xuất đội hầu đồng, hầu bóng “chuyên nghiệp” thành đội “dịch vụ” đến nơi để xin chầu giá đồng làm giảm bớt linh thiêng hình thức sân khấu tâm linh đặc thù vốn có nó, làm nhiễm mơi trường văn hóa.Tín ngưỡng thờ Mẫu bị ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác xã hội tồn trạng thái vận động, biến đổi, đan xen yếu tố truyền thống - đại, tiêu cực - tích cực nguyên nhân trực tiếp, phần lớn tín đồ tín ngưỡng thờ Mẫu từ kỷ trước thuộc lớp người bình dân, chữ, nhận thức xã hội tự nhiên non Họ người nông dân chân lấm tay bùn, nắng hai sương, chất phác, thật muốn thoát khỏi cảnh khốn khó,hay người làm nghề bn bán, có tâm lý may rủi, mua may, bán đắt Họ tin vào tượng thần bí, lời phán truyền, hành vi ban phát tài lộc chư vị thánh thần để đạt mục đích lời cầu nguyện 16 Tuy vậy, bên cạnh xuất tượng diễn khó hiểu khó giải thích, từ làm tăng tính kỳ bí tượng này.Chúng ta phải có phương thức để bảo tồn giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu, đồng thời có biện pháp để hạn chế tác động tiêu cực tượng mê tín 3.2 LỄ HỘI CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Việt Nam biết đến đất nước đa văn hóa, phong tục tập quán Cùng với đa dạng lễ hội mang nét đẹp khác theo vùng miền Tuy nhiên, lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu có điểm khác biệt riêng, mang nét văn hóa, tín ngưỡng địa vùng, miền từ Bắc vào Nam Mỗi miền có nét khác thời gian hình thức tổ chức lễ hội Bên cạnh cịn khác danh xưng, thần linh, nghi lễ, sắc phục, Tiêu biểu cho lễ hội Mẫu lễ hội hầu đồng 3.2.1 Lễ hội hầu đồng Hầu đồng hiểu hình thức diễn xướng dân gian, thể đức tin giáng-nhập vị thần điện thần Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ Lễ hội hầu đồng thường diễn không gian thờ tự Mẫu vào ngày cố định năm có nghi thức tổ chức nghiêm ngặt Hai yếu tố phong phú đa dạng, chí phức tạp có tính thống tín ngưỡng thờ Mẫu Ngày nay, hầu đồng nhu cầu tâm linh, hình thức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian phận người Việt Trải qua thời gian, nghi lễ hầu đồng dần bị đổi thay Tuy nhiên, người Việt tơn thờ tín ngưỡng mực khơng biến trở thành mê tín Hơn nữa, nét đẹp văn hố người Việt mang khắp nơi giới 3.2.2 Lễ hội thờ Mẫu theo vùng miền Miền Bắc: Nghi lễ thường diễn theo trình tự nghiêm ngặt, nhiều nghi lễ với âm nhạc chầu văn tạo nên một tổng thể diễn xướng dân gian phủ, điện, đền thờ Mẫu Có lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu tổ chức với quy mô lớn diễn thời gian tương đối dài như: lễ hội phủ Dầy (Nam Định), lễ hội Vía Bà (Bà Chúa Xứ An Giang) Đối với lễ hội theo định kỳ năm, kể đến như: lễ hầu Thượng Nguyên (tháng giêng), lễ hầu Nhập Hạ (tháng tư), lễ Tán Hạ (tháng bảy), lễ Tất 17 Niên (tháng chạp), lễ Hạp Ấn (25 tháng chạp) Ngoài ra, năm cịn có hai lễ hội lớn là: lễ hội giỗ Thánh Mẫu (tháng ba) lễ hội giỗ vua cha Bắc Hải Đức Thánh Trần (tháng tám) Những lễ hội diễn chủ yếu đồng Bắc Bộ, nhiều lễ hội tổ chức quy mô lớn với nhiều nghi lễ phức tạp, để chuẩn bị cho lễ hội, tín đồ phải chuẩn bị từ trước lâu Miền Trung: Nghi lễ thường diễn đơn giản so với miền Bắc, có pha trộn văn hóa Việt với văn hóa Chăm, văn hóa Khmer Nghi lễ hầu bóng miền Trung có nguồn gốc từ người Việt Bắc Bộ mang vào Tuy nhiên, nghi lễ có số thay đổi để phù hợp với sắc thái văn hóa mảnh đất Trong điện thờ Mẫu xuất thêm vị thần địa phương, Thiên Yana, Quan Cơng, ơng Nam Hải Hằng năm có hai lễ hội lớn lễ hội Khai Bàn vào trung tuần tháng hai âm lịch lễ Tạ Bàn vào cuối tháng chạp âm lịch Lễ hội Thánh Mẫu Thiên Yana tổ chức vào thượng tuần tháng bảy âm lịch hàng năm Lễ hội Hòn Chén, lễ hội lớn quan trọng miền Trung Trong lễ hội xuất đệ tử Mẫu miền Nam miền Bắc Miền Nam: Hình thức tổ chức nghi lễ miền Nam gần giống với miền Trung Trong điện thờ Mẫu có vị thần mang đậm nét đặc trưng địa phương như: Bà Chúa Xứ, Bà Đen Ở miền Nam, có hai lễ hội Mẫu tiêu biểu, lễ hội Bà Đen Tây Ninh lễ hội Vía Bà (Bà Chúa Xứ An Giang) Khác với miền Bắc miền Trung, lễ hội Vía Bà thờ độc Bà Chúa Xứ (Thánh Mẫu) mà khơng có Mẫu khác Tam phủ, Tứ phủ Mặc dù có khác thời gian, địa điểm đa dạng hình thức biểu hiện, lễ hội hầu đồng thường có tính thống cao Những điểm khác biệt tín ngưỡng thờ Mẫu miền, phần lớn ảnh hưởng yếu tố địa Tuy nhiên, yếu tố cốt lõi, tín ngưỡng thờ Mẫu niềm tin Mẫu hạnh phúc Mẫu mang lại khơng thay đổi 3.3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 3.3.1 Tình hình chung Tín ngưỡng thờ Mẫu từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, lối sống người Việt Nam.Tuy nhiên từ Đảng Nhà nước ta có cách nhìn nhận với bình diện rộng Tín ngưỡng thờ Mẫu nuôi dưỡng lan tỏa rộng rãi xã hội Đời sống tâm linh đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu thể phong phú nhiều hình thức, cách thức khác nhau, bổ sung thêm nhiều câu chuyện huyền thoại, chuyện lịch sử để từ dân gian tơn số Mẹ lên thành Mẫu, Mẫu Tam phủ, Mẫu Tứ phủ Trong trình tồn phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu dung nạp, đan xen nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Ở nước ta, hình thức tín ngưỡng thờ Mẫu nhân dân thờ phụng nhiều nơi, từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi xuống miền xi, Nam ngồi Bắc Vì tín ngưỡng thờ Mẫu mang tính bình dân, nên ngày thu hút nhiều người, nhiều đối tượng tin theo Ngoài nghi lễ thờ cúng, tín 18 ngưỡng thờ Mẫu cịn sản sinh nhiều giá trị văn hóa - nghệ thuật, góp phần bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa có giá trị, đậm đà sắc dân tộc Tiêu biểu ngày 01 tháng 12 năm 2016, Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 UNESCO diễn thành phố Addis Ababa, nước Cộng hòa dân chủ Liên bang Ethiopia, di sản Thực hành Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ người Việt thức UNESCO ghi danh Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Đây niềm tự hào người thực hành tín ngưỡng nói riêng tồn thể người dân Việt Nam nói chung Lễ đón UNESCO ghi danh “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu Tín ngưỡng thờ Mẫu cịn tồn số vấn đề đáng quan tâm nhiều biến tướng nghi lễ trở thành thách thức công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản.Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu hiên diễn tùy tiện, xuất không diễn đền, phủ thờ Mẫu mà đình thờ Thành hoàng, nơi chùa chiền thờ Phật Nơi thờ nhân thần có cơng với dân với nước theo năm tháng biến thành thờ tứ phủ.Thêm vào đó, cịn có biểu lệch chuẩn từ trang phục, đạo cụ, văn hầu vũ đạo Điển hình có đồng đưa hị hét, phán truyền đeo trang sức mỹ ký lủng lẳng, phấn son lịe loẹt Mặt khác tượng thương mại hóa, bn thần bán thánh với mê tín dị đoan có xu hướng phát triển lan tràn, đan xen vào hoạt động tín ngưỡng lễ hội dân gian Các hoạt động mê tín dị đoan trở nên khó kiểm sốt; tập trung chủ yếu lễ hội, “núp” danh nghĩa phong tục cổ truyền, tín ngưỡng dân gian như: xin xâm, hái lộc, xem tướng, xem tử vi, cúng giải hạn, đốt vàng mã, hầu bóng tạo “hiệu ứng đám đông” truyền từ hệ sang hệ khác, người bắt chước người thực hành cách máy móc, khơng có phân biệt rõ đâu tơn giáo, tín ngưỡng, đâu mê tín dị đoan.Hơn việc lợi dụng xâm hại quyền tự tín ngưỡng cơng dân tăng lên đáng báo động Các tượng không với truyền thống làm nghiêm túc tính linh thiêng tín ngưỡng bị giảm sút 19 3.3.2 Giải pháp Thứ nhất, linh hoạt đa dạng hình thức tun truyền, giáo dục đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn trọng quyền tự tín ngưỡng.Tuyên truyền văn luật, luật xuống tận người dân để họ hiểu sách Đảng pháp luật Nhà nước hiểu rõ ranh giới sinh hoạt tín ngưỡng với hoạt động mê tín dị đoan Ngoài cần kiên xử lý hành vi lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo để phá vỡ ổn định trị - xã hội, gây rối trật tự công cộng, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Đồng chí Nguyễn Xn Thắng phát biểu khai mạc Hội thảo Thứ hai, bước nâng cao trình độ nhận thức nhân dân Ở đời sống vật chất, nhà nước phải đảm bảo nhu cầu ăn, mặc, ở, việc làm, khai thác triệt mạnh kinh tế để nhân dân có điều kiện nâng cao văn hóa, hiểu biết khoa học, khỏi hủ tục lạc hậu Về phía đời sống tinh thần, chăm lo cho người dân dựa sở giữ gìn phát huy giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại khơi phục lễ hội truyền thống phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng thờ Mẫu Thứ ba, xây dựng mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh cơng trình tín ngưỡng thờ Mẫu Chúng ta phải biết kết hợp ba yếu tố: tính tín ngưỡng, tính văn hóa tính dân tộc Lễ ngun nhân thứ dẫn đến việc hình thành hội lễ hội Muốn phát triển nhiều yếu tố hội, yếu tố truyền thống dân tộc tính tín ngưỡng hay tính “thiêng” lễ, hội khó mà tồn lâu dài Đặc biệt đền, phủ, miếu, nơi thờ Mẫu nơi thu hút nhiều người tham gia sinh hoạt tâm linh, sinh hoạt văn hóa cộng đồng, muốn có mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh từ nơi phải có quy hoạch xếp, hướng dẫn quản lý cấp quyền Thứ tư, tăng cường cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học tín ngưỡng, tơn giáo nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng.Trước hết nên đầu tư nghiên cứu vấn đề đặt mặt lý luận Sau đưa quan điểm rõ ràng, thống tín ngưỡng thờ Mẫu Thêm vào xây dựng thêm trung tâm, viện đào tạo trung tâm nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo; biên soạn tài liệu có tính chất tham khảo loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu.Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác tín 20 ngưỡng, tôn giáo, để không phục vụ cho yêu cầu mà phải đáp ứng cho tương lai Di sản văn hóa phạm trù lịch sử bảo tồn phát triển, Tín ngưỡng thờ Mẫu nằm quỹ đạo Việc bảo tồn thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu cơng việc lâu dài khó khăn Tín ngưỡng thờ Mẫu vốn chưa có quy định, khn mẫu cố định Và tranh luận tín ngưỡng thờ Mẫu có nhiều ý kiến khác nhau, cần đóng góp nhà khoa học đồng tay cộng đồng để đảm bảo giá trị truyền thống Tín ngưỡng thờ Mẫu cần bảo tồn bất cập cần ngăn chặn để vừa giữ gìn nét đẹp vốn có, vừa phù hợp với đời sống đương đại Có vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành nét đẹp văn hóa đời sống người Việt D TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Của Người Việt Nam (TS Vũ Hồng Vận) Đạo mẫu Việt Nam (GS Ngơ Đức Thịnh) Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu: Thách thức bảo tồn phát huy giá trị di sản (báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Chủ nhật, 18/02/2018 23:28) 21 ... Việt Nam :Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ vị Thần, Tín ngưỡng thờ cúng Tổ nghề, Thờ cúng danh nhân, người có cơng 1.1.2 Khái niệm thờ Mẫu: Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam việc tôn thờ nữ... triển, Tín ngưỡng thờ Mẫu nằm quỹ đạo Việc bảo tồn thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu cơng việc lâu dài khó khăn Tín ngưỡng thờ Mẫu vốn chưa có quy định, khn mẫu cố định Và tranh luận tín ngưỡng thờ Mẫu. .. VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 1.2.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu 1.3 VAI TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG ĐỜI SỐNG