ỨNG DỤNG THAN SINH học có NGUỒN gốc TỪPHÂN bò đểcải THIỆN độph, NÂNG CAO KHẢNĂNG đệm và KHẢNĂNG GIỮNƯỚC của đất xám (ACRISOLS) CỦCHI, THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH

10 0 0
ỨNG DỤNG THAN SINH học có NGUỒN gốc TỪPHÂN bò đểcải THIỆN độph, NÂNG CAO KHẢNĂNG đệm và KHẢNĂNG GIỮNƯỚC của đất xám (ACRISOLS) CỦCHI, THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 53B, 2021 ỨNG DỤNG THAN SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ PHÂN BÒ ĐỂ CẢI THIỆN ĐỘ pH, NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐỆM VÀ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA ĐẤT XÁM (ACRISOLS) CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN PHƯƠNG, NGUYỄN KHÁNH HOÀNG, ĐOÀN THỊ NHƯ HẢO, TRẦN THỊ HIỀN, ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Viện Khoa học Cơng nghệ Quản lý môi trường, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nvphccb@gmail.com Tóm tắt Đất bị chua hóa ngày nghiêm trọng xả thải hoạt động cơng nghiệp sử dụng q nhiều phân bón hóa học nơng nghiệp Cải tạo đất ứng dụng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp xu hướng nơng nghiệp xanh Mục đích nghiên cứu đánh giá khả sử dụng than sinh học từ phân bò để cải tạo đất nhằm cải thiện pH, khả đệm pH khả giữ nước đất xám (Acrisols) Củ Chi, Tp HCM Các phương pháp thực nghiệm bao gồm điều chế than (ở nhiệt độ 300, 450, 600ºC), ủ đất xác định pH, khả đệm pH, khả giữ nước áp dụng Kết nghiên cứu cho thấy than sinh học điều chế từ phân bò nhiệt độ khác bổ sung vào đất xám góp phần cải thiện pH, nâng cao khả đệm pH tăng khả giữ nước mẫu đất Kết cho thấy sử dụng than 300 với tỉ lệ % bổ sung vào đất cho pH phù hợp với trồng; nâng cao khả đệm pH, tăng khả giữ nước đất xám Củ Chi giảm chi phí Nghiên cứu xác nhận khả ứng dụng than sinh học có nguồn gốc từ phân bị điều chế nhiệt độ thấp để cải tạo thông số đất pH, khả đệm pH khả giữ nước đất xám Củ Chi có sở Từ khóa đất xám, khả đệm pH, pH đất, phân bò, than sinh học THE APPLICATION OF COW DUNG DERIVED BIOCHAR TO IMPROVE pH, ENHANCE BUFFERING CAPACITY AND WATER-HOLDING CAPACITY OF GRAY SOIL (ACRISOLS) IN CU CHI, HO CHI MINH CITY Abstract The soil is acidified increasingly serious because discharge actions from industrial activities and using the excess of chemical fertilizers in agriculture Soil amendment by applying biochar from agricultural by-products is the trend of green agriculture The purposes of the study were to evaluate the applying cow dung derived biochar which prepared at different pyrolysis temperatures to improve pH, pH buffering capacity and water-holding capacity of the gray Cu Chi soil, HCMC Experimental methods included (i) biochar preparation (at temperatures 300, 450, 600), (ii) soil incubation and (iii) determination of pH, pH buffering capacity, and water holding capacity The results of the study showed that biochar added to gray soil has contributed to improve pH, improving pH buffering capacity and increasing the water holding capacity of the soil The results also showed that the using 300 biochar at a rate of 3% is suitable to amendment grey Cu Chi soil (pH, pH buffering capacity and water holding capacity), because it is benefic the costs (low pyrolysis temperature and hight recovery effect) The study results have confirmed the applicability of biochar derived from cow manure at low pyrolysis temperatures to improve soil parameters including pH, pH buffering capacity and water-holding capacity on gray soils is based Key words grey soil, pH buffering capacity, soil pH, cow manure, biochar GIỚI THIỆU Axit hóa mơi trường đất tăng tốc hoạt động khác thâm canh, sử dụng phân bón N nhiều thúc đẩy q trình chua hóa đất nơng nghiệp, làm giảm suất trồng [1] Những loại đất thường có pH đệm pH thấp nhạy cảm với axit hóa Khả đệm pH đất yếu tố định tốc độ thay đổi pH q trình axit hóa đất, khả đệm pH lớn dẫn đến thay đổi pH chậm khả đệm pH (pHBC) sử dụng để dự đốn xu hướng axit hóa đất [1, 2] pH đất xem “thơng số đất” ảnh hưởng đến vơ số đặc tính q trình sinh học, hóa học vật lý đất ảnh hưởng đến phát triển thực vật Than sinh học có tính kiềm, nhiên độ kiềm thay đổi tùy theo đặc tính ngun liệu thơ sử dụng để sản xuất than © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 152 ỨNG DỤNG THAN SINH HỌC CĨ NGUỒN GỐC TỪ PHÂN BỊ ĐỂ CẢI THIỆN ĐỘ pH, NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐỆM VÀ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA ĐẤT XÁM (ACRISOLS) CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH sinh học nhiệt độ nhiệt phân [3] pH đệm pH thay đổi phụ thuộc vào nhiều yêu tố bao gồm khả trao đổi cation (CEC), hàm lượng chất hữu (OC), phản ứng hòa tan / kết tủa phản ứng proton hóa / deproto hóa khống chất có điện tích biến đổi diện đất [2] Tuy nhiên, mối quan hệ pH, khả đệm pH đất, đặc tính, liều lượng than sinh học bổ sung cần nghiên cứu Than sinh học sản phẩm sản xuất từ phụ phẩm nông nghiệp phương pháp nhiệt phân điều kiện yếm khí nhiệt độ > 3000C Nguyên liệu thô phổ biến cho than sinh học, chủ yếu chất thải từ nhiều nguồn khác nhau, có phân bị [4, 5] Hiện đàn bò thịt huyện Củ Chi có 26870 con, lượng phân thải ước khoảng 50 tấn/ngày [6], nguồn nguyên liệu có giá trị để điều chế than sinh học Trong năm gần đây, than sinh học nhận quan tâm tiềm để lập carbon, cải thiện độ phì nhiêu đất cải tạo đất [2] Sử dụng than sinh học làm tăng pHBC đất giảm độ chua đất, đóng góp CEC than [2] Bên cạnh đó, than sinh học làm tăng khả giữ nước đất làm tăng suất trồng giảm nhu cầu tưới tiêu Tuy nhiên hiệu tăng phụ thuộc vào nguyên liệu than sinh học, loại đất tỷ lệ hỗn hợp [7] Ảnh hưởng việc bổ sung than sinh học lên pH, khả đệm pH khả giữ nước xác định nhiều yếu tố tỷ lệ than sinh học bổ sung, loại vật liệu điều chế than, loại đất khác dẫn đến kết thu khác [8] Tuy nhiên nghiên cứu vấn đề cịn thiếu thơng tin Do đó, nghiên cứu ảnh hưởng than sinh học có nguồn gốc từ phân bò điều chế nhiệt độ, tỉ lệ khác đến khả cải tạo pH, đệm pH khả giữ nước đất xám Củ Chi thực Qua phát triển phương pháp sử dụng than sinh giải pháp cho nông nghiệp bền vững nhóm đất xám (Acrisols) Tp Hồ Chí Minh VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu mẫu Mẫu phân bò lấy tháng 12/2018 hộ dân, chăn ni bị huyện Củ Chi, Tp HCM (10o58’11,3”N 106o34’33,5”E) Các mẫu sau lấy làm khơ khơng khí sấy khô 65°C 24 giờ, cắt nhỏ 0,05 Tamhane Sig7,9), lý giải tìm thấy nghiên cứu Yuan cộng [21] Theo kết nghiên cứu, Hình 2, cho thấy việc bổ sung than sinh học vào đất làm tăng pH đất, kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước [1, 21], đóng góp hàm lượng kiềm cao than thể qua giá trị pH than, Bảng So sánh mức độ cải thiện pH dạng than, Hình 1d, cho thấy tỉ lệ than khác pH mẫu đất bổ sung than 450>600>300ºC Có đảo chiều than sinh học 450 600℃ hàm lượng hữu than 450℃ cao (61,2 so với 16,6%), anion © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 156 ỨNG DỤNG THAN SINH HỌC CĨ NGUỒN GỐC TỪ PHÂN BỊ ĐỂ CẢI THIỆN ĐỘ pH, NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐỆM VÀ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA ĐẤT XÁM (ACRISOLS) CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH hợp chất hữu góp phần làm pH đất giảm Tuy nhiên, khác biệt than 450 600ºC tỉ lệ 5% khơng có ý nghĩa thống kê, Hình 2d, nên trật tự xếp 600>450>300ºC, hoàn toàn phù hợp với giá trị pH dạng than, Bảng 2, pH than 300 nhỏ giá trị pH than 450 600ºC khác không đáng kể Kết tương tự có nghiên cứu Yuan cộng sự, cho độ kiềm than sinh học có mối tương quan tuyến tính dương có ý nghĩa với gia tăng pH đất, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thay đổi độ pH đất [21, 1] a Than 300ºC b Than 450ºC c.Than 600ºC d Cho dạng than Hình Ảnh hưởng bổ sung than nhiệt độ tỉ lệ bổ sung lên đệm pH đất, chữ a,b thể sai khác có ý nghĩa thống kê Theo Horrocks, R Dwain; Vallentine, John F., độ pH đất đóng vai trị quan trọng việc cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trồng Để đảm bảo mức độ dinh dưỡng khả dụng tối ưu pH đất khoảng từ 6,0 đến 7,0 [22] So sánh loại than 300; 450 600ºC, Hình 2, cho thấy việc sử dụng than 300, 450 600 với tỉ lệ % vào đất đưa pH đất vào khoảng pH phù hợp với trồng phổ biến 6-7 [22] Tuy nhiên, để xem xét yếu tố ổn định pH trình axit hóa hay kiềm xảy hay khơng khảo sát khả đệm đất sử dụng than sinh học làm chất cải tạo thực 3.3 Ảnh hưởng việc bổ sung than sinh học lên khả đệm pH đất (pHBC) Theo kết nghiên cứu, Hình 3, cho thấy việc bổ sung than sinh học vào đất làm tăng khả đệm pH đất bổ sung nhiều than sinh học dẫn đến tăng khả đệm pH nhiều hơn, kết tương tự với nghiên cứu trước Xu cộng [1] Hình 3a, cho thấy bổ sung than sinh học 300ºC vào © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ỨNG DỤNG THAN SINH HỌC CĨ NGUỒN GỐC TỪ PHÂN BỊ ĐỂ CẢI THIỆN ĐỘ pH, NÂNG CAO 157 KHẢ NĂNG ĐỆM VÀ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA ĐẤT XÁM (ACRISOLS) CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH đất, khả đệm pH (pHBC) mẫu đất tăng, cụ thể đất khơng bổ sung than có pHBC mẫu đất 7,4 tăng 10,1; 12,1 12,4 mmolH+(OH-)/kg a Than 300ºC b Than 450ºC c Than 600ºC d Cho dạng than Hình Ảnh hưởng bổ sung than nhiệt độ theo tỉ lệ lên khả giữ nước đất xám Củ Chi, chữ a,b,,c,d thể sai khác có ý nghĩa thống kê Phân tích khác biệt giá trị trung bình pHBC bổ sung than cho thấy với tỉ lệ 0, 5% khác biệt có ý nghĩa thống kê, 3% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với 1và 5%, Hình 3a Tương tự với đất bổ sung than sinh học 450ºC, Hình 3b, pHBC mẫu đất tăng, cụ thể tăng 12,3 mmolH+(OH-)/kg tỉ lệ 5% than Phân tích khác biệt giá trị trung bình đệm pH bổ sung than cho thấy với tỉ lệ % khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, 1, 5% khác biệt có ý nghĩa thống kê Theo kết khảo sát, Hình 3c, cho thấy bổ sung than sinh học 600ºC vào đất, pHBC mẫu đất tăng rõ nét, cụ thể, tăng 7,4; 9,6 12,5 mmolH+(OH-)/kg Phân tích khác biệt giá trị trung bình đệm pH bổ sung than cho kết tương tự với than 450ºC Kết nghiên cứu cho thấy với loại than, tăng tỉ lệ phối trộn khả đệm pH tăng Điều lý giải hàm lượng hữu tăng, nhóm chức hữu làm cho pH mẫu đất phối giảm chậm hay nói cách khác khả đệm tăng [21, 1] Kết nghiên cứu, Hình 3b 3c, cho thấy pH mẫu đất phối trộn có pH>6,5, ứng với tỉ lệ than bổ sung 3và 5% than 450 600ºC giá trị đệm pH cho q trình đề proton nhóm chức có chứa oxy than sinh học làm tăng khả đệm pH [1] hay q trình hịa tan © 2021 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 158 ỨNG DỤNG THAN SINH HỌC CĨ NGUỒN GỐC TỪ PHÂN BÒ ĐỂ CẢI THIỆN ĐỘ pH, NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐỆM VÀ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA ĐẤT XÁM (ACRISOLS) CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HCO3- đất [23] Khi pH mẫu đất có pH 600>450ºC Tuy nhiên, khác biệt than 450 600ºC tỉ lệ khơng có ý nghĩa thống kê Ở tỉ lệ 3% khả đệm pH than 300ºC khác biệt có ý nghĩa thống kê so với than 450 600ºC, Hình 3d Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ % than sinh học 300ºC có khả đệm pH cao có ý nghĩa thống kê so than 450, 600ºC, điều lý giải thành phần than 300ºC có chứa nhiều nhóm OH –COO, Hình 1, việc đóng góp nhóm chức axit yếu ngun nhân làm tăng khả đệm pH Tuy nhiên, tỉ lệ 3% 5% than 300ºC cho giá trị pHBC khác biệt ý nghĩa thống kê, Hình 3a Do đó, với kết thu đất cải tạo than 300ºC tỉ lệ 3% phù hợp chi phí (nhiệt độ nhiệt phân thấp) hiệu (hiệu suất thu hồi cao, Bảng 2) để cải thiện pH nâng cao khả đệm pH đất xám Củ Chi 3.4 Ảnh hưởng việc bổ sung than sinh học lên khả giữ nước Theo kết nghiên cứu, Hình 4, cho thấy việc bổ sung than sinh học 300ºC vào đất làm tăng % khả giữ nước đất tăng theo tỉ lệ than sinh học bổ sung dạng than bổ sung Cụ thể, Hình 4a đất bổ sung than % tăng thêm khả giữ mẫu đất 14, 26, 42% so với mẫu không bổ sung than Phân tích khác biệt giá trị trung bình % tăng khả giữ nước bổ sung than cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê thay đổi tỉ lệ than sinh học bổ sung 1, 3, 5% Tương tự với đất bổ sung than sinh học 450ºC, Hình 4b, % tăng thêm khả giữ nước mẫu đất tăng, cụ thể tăng 18, 45 48 tỉ lệ 1, 5% than bổ sung Phân tích khác biệt giá trị trung bình % tăng khả giữ nước mẫu đất bổ sung than cho thấy với tỉ lệ 1; 5% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, 1, 3% khác biệt có ý nghĩa thống kê Theo kết khảo sát, Hình 4c, cho thấy bổ sung than sinh học 600ºC vào đất, % tăng khả giữ nước mẫu đất tăng rõ nét, cụ thể, % tăng 10; 31 33 Phân tích khác biệt giá trị trung bình đệm pH bổ sung than cho kết tương tự với than 450ºC Trong hầu hết thí nghiệm với loại than tỉ lệ khác cho thấy tăng tỉ lệ bổ sung than khả giữ nước tăng Điều lý giải tăng tỉ lệ hữu than bổ sung vào mẫu đất Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu sử dụng 5% than sinh học có nguồn gốc từ gỗ vụn nhiệt phân 400ºC dẫn đến khả giữ nước tăng 50% so với đất không canh tác [7] So sánh mức độ cải thiện khả giữ nước dạng than, Hình 4d, cho thấy tỉ lệ than khác % tăng thêm khả giữ nước mẫu đất , đặc biệt tỉ lệ 5%, khác biệt giá trị tăng thêm khả giữ nước đất dạng than khơng có ý nghĩa thống kê, điều thời gian ủ thí nghiệm ngắn, theo Alotaibi & Schoenau thời gian ủ có ảnh hưởng đến khả giữ nước [24] Mặc dù vậy, kết hợp với kết thảo luận mục 3.2 3.3, lựa chọn tỉ lệ than phối trộn tỉ lệ 3% phù hợp để cải tạo đất xám Củ Chi KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, cho phép rút số kết luận sau: Đất xám phân bò (huyện Củ Chi, Tp HCM) thu Phân bò điều chế nhiệt độ 300, 450 600ºC Các tính chất hóa lý đất (Tỉ trọng, dung trọng, pH, OC) dạng than sinh học (hiệu suất thu hồi, OC, pH, pHpzc, số nhóm H+, OH-, CEC) xác định Kết nghiên cứu cho thấy than sinh học bổ sung vào đất xám góp phần cải thiện pH nâng cao khả đệm pH mẫu đất Kết khẳng định việc bổ sung than sinh học có nguồn gốc từ phân bò nhiệt phân 300ºC với tỉ lệ % vào đất đưa pH đất vào khoảng pH phù hợp với trồng; nâng cao khả đệm pH khả giữ nước đất xám Củ Chi Hơn nữa, với nhiệt độ nhiệt phân thấp có chi phí rẻ Do việc lựa chọn than sinh học, tỉ lệ than cho việc ứng dụng cải tạo đất có sở Tuy nhiên, việc sử dụng 3% than bồ sung vào đát xám cao so với bình thường (khoảng 10-20 tấn/ha) nên cần có thêm nghiên cứu kết hợp than sinh học với chất nâng pH vơi, dolomit, bentonit © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ỨNG DỤNG THAN SINH HỌC CĨ NGUỒN GỐC TỪ PHÂN BỊ ĐỂ CẢI THIỆN ĐỘ pH, NÂNG CAO 159 KHẢ NĂNG ĐỆM VÀ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA ĐẤT XÁM (ACRISOLS) CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R.-k Xu, A.-z Zhao, J.-h Yuan J Jiang, “pH buffering capacity of acid soils from tropical and subtropical regions of China as influenced by incorporation of crop straw biochars,” Journal of Soils and Sediments, tập 12, p 494–502, 2012 [2] R.-y Shi, Z.-n Hong, J.-y Li, J Jiang M A.-A Baquy, “Mechanisms for Increasing the pH Buffering Capacity of an Acidic Ultisol by Crop Residue-Derived Biochars,” Journal of Agricultural and Food Chemistry, tập 65, p 8111−8119, 2017 [3] D Neina, “The Role of Soil pH in Plant Nutrition and Soil Remediation,” Applied and Environmental Soil Science, số https://doi.org/10.1155/2019/5794869, pp 1-10, 2019 [4] M I Piash, M F Hossain Z Parveen, “Physico-chemical properties and nutrient content of some slow pyrolysis biochars produced from different feedstocks,” The Bangladesh journal of scientific research, tập 29, số 2, pp 111-122, 2016 [5] X Yang, S Zhang, M Ju L Liu, “Preparation and Modification of Biochar Materials and their Application in Soil Remediation,” Applied Sciences, pp 2-25, 2019 [6] Vỹ Phượng, “khoahocphothong.com.vn,” 10 2020 [Trực tuyến] Available: http://www.khoahocphothong.com.vn/huyen-cu-chi-tp-ho-chi-minh-chuyen-huong-nuoi-bo-thit-lai-giong-ngoai53593.html [7] O.-Y Yu, B Raichle S Sink, “Impact of biochar on the water holding capacity of loamy sand soil,” International Journal of Energy and Environmental Engineering, tập 4, số 44, pp 1-9, 2013 [8] Y Yu, A Odindo, L Xue L Yang, “Influences of biochar addition on vegetable soil nitrogen balance and pH buffering capacity,” IOP Conf Series: Earth and Environmental Science, 2016 [9] Y K Kiran, A Barkat, C Xiao-qiang, F Ying, P Feng-shan, T Lin Y X -e, “Cow manure and cow manure-derived biochar application as a soil amendment for reducing cadmium availability and accumulation by Brassicachinensis L in acidic red soil,” Journal of Integrative Agriculture, tập 16, số 3, p 725–734, 2017 [10] G Yoo, H Kim, J Chen Y Kim, “Effects of Biochar Addition on Nitrogen Leaching and Soil Structure following Fertilizer Application to Rice Paddy Soil,” Soil Science Society of America Journal, tập 78, số 3, pp 852861, 2014 [11] Trần Thị Tú, “Đặc điểm hóa lý than sinh học điều chế từ vỏ trấu,” Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, tập 120, số 6, pp 233-247, 2016 [12] Bộ Tài nguyên Môi trường, “TCVN 8941 Chất lượng đất - Xác định cacbon hữu tổng số - Phương pháp Walkey Black,” 2011 [13] W Cheung, S Lau, S Leung, A Ip G McKay, “Characteristics of Chemical Modified Activated Carbons from Bamboo Scaffolding,” Chinese Journal of Chemical Engineering, tập 20, số 3, pp 515-523, 2012 [14] A Vengadaramana P Jashothan, “Effect of organic fertilizers on the water holding capacity of soil in different terrains of Jaffna peninsula in Sri Lanka,” J Nat Prod Plant Resour., tập 2, số 4, pp 500-503, 2012 [15] X Wang, C Tang, S Mahony, J A Baldock C R Butterly, “Factors affecting the measurement of soil pH buffer capacity: approaches to optimize the methods,” European Journal of Soil Science, tập 66, p 53–64, 2015 [16] D C Howell, Statistical Methods for Psychology, Nelson Education, Ltd, 2002 © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 160 ỨNG DỤNG THAN SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ PHÂN BÒ ĐỂ CẢI THIỆN ĐỘ pH, NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐỆM VÀ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA ĐẤT XÁM (ACRISOLS) CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH [17] V T Dương, N M Khanh, N T H Nguyen N N Phi, “Impact of biochar on the water holding capacity and moisture of basalt and grey soiL,” Journal of Science Ho Chi Minh City Open University, tập 7, số 2, pp 36-43, 2017 [18] N V Phương, L T T Trang, N T C Nhung, N T Lam L T M Ngọc, “Đánh giá khả hấp phụ Pb2+ nước than sinh học có nguồn gốc từ phân bị,” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm, pp 7686, 2020 [19] B Singh, M C Arbestain J Lehmann, Biochar : a guide to analytical methods, B Singh, M CampsArbestain J Lehmann, Các biên tập viên, CRC Press/Taylor and Francis Group, LLC, 2017 [20] Sfarm.vn, 2020 [Trực tuyến] Available: https://sfarm.vn/ph-dat-nhu-the-nao-thi-thich-hop-cho-cac-loai-caytrong/ [21] J.-H Yuan, R.-K Xu, W Qian R.-H Wang, “Comparison of the ameliorating effects on an acidic ultisol between four crop straws and their biochars,” Journal of Soils and Sediments, tập 11, p 741–750, 2011 [22] R D Horrocks J F Vallentine, “11 - Soil Fertility And Forage Production,” Harvested Forages, 1999, pp 187-224 [23] B Singh, I Odeh A B McBratney, “Acid buffering capacity and potential acidification of cotton soils in northern New South Wales,” Australian Journal of Soil Research, tập 41, số 5, pp 875-888, 2003 [24] K D Alotaibi J J Schoenau, “Addition of Biochar to a Sandy Desert Soil: Effect on Crop Growth, Water Retention and Selected Properties,” Agronomy, tập 9, số 327, pp 1-14, 2019 Ngày nhận bài: 12/04/2021 Ngày chấp nhận đăng: 07/09/2021 © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ... nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ỨNG DỤNG THAN SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ PHÂN BÒ ĐỂ CẢI THIỆN ĐỘ pH, NÂNG CAO 157 KHẢ NĂNG ĐỆM VÀ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA ĐẤT XÁM (ACRISOLS) CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH đất, ...152 ỨNG DỤNG THAN SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ PHÂN BÒ ĐỂ CẢI THIỆN ĐỘ pH, NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐỆM VÀ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA ĐẤT XÁM (ACRISOLS) CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH sinh học nhiệt độ... thành phố Hồ Chí Minh ỨNG DỤNG THAN SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ PHÂN BÒ ĐỂ CẢI THIỆN ĐỘ pH, NÂNG CAO 155 KHẢ NĂNG ĐỆM VÀ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA ĐẤT XÁM (ACRISOLS) CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH đến 5%

Ngày đăng: 25/10/2022, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan