1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG học PHẦN ĐỊNH mức LAO ĐỘNG

64 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

WE

Fp ay 4a | -

J ples Ị i TH , Ễ dé 2} 7 GIS: OEULS ee

BAI GIANG ase << /À | Như " sf

Điọc phần: Định mức lao động [} h / Sf) }} Dùng cho sinh viên đại hoc đa: Ce 2/1) : ep

¡ Khối lượng : 2TC, Trong đó: ứ

a Giờ lý thuyết: 18 tiết b Giờbàitập :24 tiết c Giờtyhọc :90tiết 2 Học phần tiệt quyết: Tổ chức lao động

3 Hoe phan hoc trwéc, song hanh: Quan tri nhan luc I, Quan tri nhan luc II 4 Tài liện (giáo trình) chính: Giáo trình Định mức lao động - PGS.TS Nguyễn

Tiệp —-Trường Đại học Lao động Xã hội |

3 Tài liệu tham khAs: Giáo trình Tổ chức lao động - PGS.TS Nguyễn Tiệp — Trường Đại học Lao động Xã hội, giáo trình tổ chức lao động khoa học của trường ĐHKTQD, giáo trình quản trị nhân lực của Đại học Bách Khoa, Các bộ tiêu chuẩn

định mức kỹ thuật lao động, Giáo irình định mức lao động của học viện ‘Buu chink ^^

viên thông

` r 1

6 Mue tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiên thức tông quan về định mức la co

động; trang bị và rèn luyện cho sinh viên các nghiệp vụ sử dụng trong quá trình định rnức lao động: Giới thiệu cho sinh viên công tác định mức trong các lĩnh vực, ngành nghề đặc thù Giúp sinh viên hiểu rõ và có khả năng thực hành nghiệp vụ thông que các bài tập, cũng như nghiên cứu thực tế Giúp sinh viên hình thành phương pháp luận trong nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng mới các phương pháp định mức lao động 7 Nhiệm vụ của sinh viên:

- - Tham gia giờ giảng đây đủ; ,

- _ Làm các bài tập theo hướng dẫn; Pe

- Tham du du cdc bai kiém tra qua trình Ñ ~

- Hoan thanh tot bai tập thực hành Ni

“8 Cách đánh giá tiếp thu học phần: i

- Kiêm tra quá trình: kiêm tra viết, báo cáo kêt quả thực hành - Thị hết học phân: co thé la chon thi vist

Nội dung chỉ tiệt học phân:

Trang 2

CHUONG I

DOI TUONG, NHIEM VU, NOI DUNG CUA

CONG TAC ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1 MỨC LAO ĐỘNG VÀ CÁC LOẠI MỨC LAO ĐỘNG:

1.1 Khai miệm mức lao động

Mức lao động là lượng lao động tiêu hao được quy định để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng công việc theo tiêu chuẩn chất lượng nhất định, tương Ứng với điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định

1.2 Các loại mức lao động

Có 2 loại mức lao động: mức lao động chì tiết và mức lao động tổng hợp Mire lao dong chi tiết là mức lao động gan với một hoặc một số bước công việc đo rnột người lao động thực hiện;

Mức lao động tổng hợp là mức lao động gắn với một đơn vị sản phẩm hay công việc thành phẩm Nó bao hàm đây đủ các dạng hao phí lao động sống (quản lý, phục vụ — phụ trợ, sản xuất)

2 Cômg tác địmh mức lao động:

Công tác định mức lao động là tập hợp các công việc: xây dựng, xét duyệt, ban hành, áp đụng, quấn lý và sửa đổi raức lao động trên cơ sở dự tính và áp đụng vào sản xuất những biện pháp tổ chức kỹ thuật có năng suất cao

ĩĩ ĐÓI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH

MỨC LAO ĐỘNG

1 Đôi tượng mghiên cửu cña địnhh mức lao động

Đối tượng nghiên cứu chưng: quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh

Cụ thể là:

1.1 Nghiên cứu lượng hảo phí lao động sống & quá trình sử đụng thời gian lao

động;

1.2 Nghiên cứu các phương pháp để xây dựng các loại mức lao động

1.3 Nghiên cứu các quá trình công nghệ, đặc tính kỹ thuật của máy móc, thiết bị để xây dựng các mức;

1.4 Nghiên cứu các môn khoa học có liên quan như triết học, toán học, thống

kê, kinh tế chính trị, tâm lý học

Trang 3

f © Lok, — bans Vũ cú les clere| 7 fre Ie } cfhting lai i Ụ of

2.1 Nghiên cứu các yếu tổ tác độ g đến định mức lao động ( con người i lac dong, d đối tượng lao động, môi trường lao động, trang bị kỹ thuật.)

2.2 Tổ chức quá trình xây dựng và thực hiện định mức trong doanh nghiệp 2.3 Kiểm tra theo đối quá trình thực hiện định mức, phát hiện những bất hợp lý để bổ sung khắc phục

3 Nội đung của công tác định mức lao động:

- Nghiên cửu các quả trình sản xuất và các bộ phận hợp thành => phát hiện những bất hợp lý gây lãng phí thời gian lao động, xác định kết cấu và trình tự tối ưu để thực hiện BCV;

- Nghiên cứu cúc loại thoi gia hao phí => xác định thời gian có ích, lãng phí, nguyên nhân và biện pháp khắc nhục;

- Nghiên cứu các nhân tỗ ảnh hưởng đễn mức lao động (kinh tế - kỹ thuật,

quy trình công nghệ, tính năng kỹ thuật của máy móc, thiết bị, tình hình tổ chức &

phục vụ nơi làm việc, tình hình hợp lý hoá các thao tác và phương pháp lao động điều kiện làm việc ) => phát huy tối đa tiềm năng, hạn chế khắc phục tối đa các nhược điểm => đề ra biện pháp hợp lý hóa tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, TCNLV, nhân rộng điển hình, kinh nghiệm tiên tiến, cải thiện điều kiện lao động => đảm bảo thực

hiện BCV một cách thuận lợi và hiệu quả nhất;

- Tính toán xây đựng, xét duyệt và ban hờnh hệ thông các mức lao động; - Tổ chức triển khai áp dụng mức và quản lý tình hình thực hiện nức lao động, CÓ Vu SH mm II Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP tả ‘ 1 Định mức lao động là biện pháp quan trọng để tăng năng suất lao động và hạ thành sản phẩm

Trong quá trình xây dựng và áp dụng mức: ta đã nghiên cứu, tính toán và giải quyết các yêu cầu về kỹ thuật, sắp xếp nơi làm việc cũng như các.yếu tổ bảo đảm sức khoẻ cho người lao động; phái hiện các loại thời gian lãng phí nhìn thây duge (ai

a

muộn, về sớm, làm việc không đúng nhiệm vụ ) và thời gian lãng phí không nhì

Ban Ts ul

ce

thay (thao tác, bước công việc thừa ), tìm nguyên nhân gây ra chúng vẽ các pháp khắc phục; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động sử dụng hợp lý các thiết bị

f

lữ

Trang 4

may moc, vat tu kỹ thuật và thời gian lao động, áp dụng các kinh nghiệm và phương pháp lao động tiên tiến => Cơ sở, biện pháp quan trọng để tăng năng suất lao động:

Định mức lao động nghiên cứu, áp dụng mọi biện pháp tổ chức kinh tế - kỹ thuật nhằm sử đụng có hiệu quả các nguồn đự trữ trong sắn xuất, tiết kiệm lao động sống và lao động vật hoá, làm cho lượng lao động tiêu hao trong mỗi đơn vị sản phẩm giảm xuống và đo đó giá thành sản phẩm cũng giảm

2 Định mức lao động hợp lý có tác động nâng cao hiệu quả công (ác chiếm lược và kế hoạch trong đoanh mghiệp

Định mức lao động với sự thê hiện rõ cả về sô lượng và chất lượng lao động,

“ aA 2 n

gắn với những điều kiện tổ chức - kỹ thuật cụ thể, trở thành cơ sở quan trọng đê lập các chiến lược, kế hoạch của doanh nghiệp, tổ chức một cách toàn điện, chính xác

-Nhờ có mức lao động, người fa có thé lập được chiến lược, kế hoạch về phát triển, sử đụng nguồn nhân lực (kế hoạch số lượng lao động, kế hoạch đào tạo nâng cao trình đệ chuyên môn- kỹ thuật cho phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch tăng năng suất lao động, kế hoạch quỹ tiền lương ) một cách chính xác, khoa học Những kế hoạch này, cùng với hệ thống mức lao động là cơ sở để điều chỉnh và lập các kế hoạch khác như kế hoạch sản xuất - kinh doanh, kế hoạch tài chính

3 Định mức ao động là cơ sở để tổ chức lao động khoa học

Định mức lao động cho thấy mức tiêu hao lao độn ng cho mỗi công việc trong từng bộ phận, trên cơ sở đó giải quyết đúng đắn các vấn để phân công và hợp tác lao động, tổ chức nơi làm việc, nghiên cứu lựa chọn những phương pháp lao động tiên tiến;

Mức lao động không nữ những thể hiện khối lượng công việc, mà còn yêu cầu cụ thể về chất lượng lao động, đòi hỏi người lao động phải có trình độ tay nghề, chuyên

môn ở bậc nhất định nào đó mới có thể hoàn thành được Do đó, mức lao động là cơ sở để tiến hành phân phối hợp lý công việc cho từng người lao động dựa trên trình độ

chuyên môn - kỹ thuật của họ Mặt khác, thông qua việc nghiên cứu kết cầu thời gian tiêu hao cho các loại công việc thủ cơng hay tự động hố, định mức lao động giúp ta xác định, bố trí và phân công lao động

Trang 5

nh mức lao động c6 c&n ctr ky thudi con | à biện pháp cé hiéu qua đề củn ga = và tăng cường kỷ luật lao động, thúc đây người lao động thực hiện đúng các Guy phạm, quy trình trong sản xuất - kinh doanh, công tác

=> Nhờ có định mức lao động mà các nội dung của công tác tô chức lao động được giải quyêt một cách khoa học hơn

^ Sara

4 Định mức lao động là cơ sở để thực hiện nguyêm tắc phân phôi theo lao đện Trong mức lao động đã quy định rõ số lượng và chất lượng lao động

Mức lao động đã là căn cứ để giao việc nên nó trở thành

thước đo mức độ hoàn thành công việc

Miức lao động còn là cơ SỞ để tính đơn giá tiền lương sản phẩm

=> Định mức lao động là cơ sở đề thực hiện nguyên tặc phần phối theo lao động

IV MOI LIEN HE CUA DMLD VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC

Định mức lao động có sử dụng các thành tựu của các môn khoa học khác đề giải quyết các nội dung của mình

- Toán học (tốn phổ thơng, thơng kê, xác xuất ): để tính toán các giá trị mức, xác định các quy luật vận động của mức lao động theo các nhân tố ảnh hưởng;

- Tổ chức lao động: là cơ sở để xác định về mặt số lượng cũng như chất lượng

lao động gan với quá trình lao động hợp lý, phương pháp lao động tiên tiến, tổ chức

nơi làm việc khoa học đảm bảo an toàn vỆ sinh lao động; tô chức lao động hợp lý lả điều kiện để có mức lao động tiên tiễn.;

- Khoa học về công nghệ sẵn xuất - kinh doanh: là cơ sở xác định các bước công việc, các nguyên công định mức cũng như hợp lý hóa quá trình thao tác;

- Vận dụng các phạm trù triễi học, các quy luật kinh tế để nâng cao hiệu quả

hoạt động sản xuất - kinh đoanh, tiết kiệm hao phí lao động xã hội cần thiết

- Ecgémémic: nghiên cứu sự tác động của các thông số nhân trắc học tới khả năng làm việc của người lao động:

- Xã hội học: nghiên cứu các đặc điểm và bầu không khí tâm lý ở nơi làm việc ảnh hưởng đến quá trình lao động;

- Bảo hộ lao động: nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ điều 2 c kiện lao động đến mức tiêu hao năng lượng và thời gian lao động, Bs xác định các tiêu chuân và

Trang 6

giới hạn cho phép làm việc phù hợp với các mức lao động xác định

VI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CỦA ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

(sinh viên tư đọc)

1 Trên thế giới

Khoa học định mức lao động hình thành và phát triển vào cuối thế kỷ 18, đầu thé ky 19 khi nền sởn xuất của xỗ hội loài người chuyến từ sản xuất Công trưởng thủ công và thủ công riêng lẻ sang nền sản xuất đại cơ khí Sự phát triển của nền đại sản xuất máy móc, hiệu quả của sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào sự phân tích và lý giải có

khoa học quá trình sản xuất, đòi hỏi các quyết định của người quản lý phải đúng đắn,

chính xác vA khoa hoc

Người đầu liên nghiên cứu, phát triển định mức lao động phải kế dén FW

Tawior (1856 - 1915, người Mỹ); Điều kiện nghiên cứu: sx đơn chiếc, hàng loạt nhỏ; Phương pháp nghiên cứu: khảo sát bấm giờ đến từng cử động để nghiên cứu quá trình tiêu hao thời gian lao động nhằm phát hiện và loại bỏ tất cả những yếu tổ thừa trong quá trình lao động, nghiên cứu và chọn ra những phương pháp hoàn thành thao tác, động tác, cử động mẫu với hao phí lao động nhỏ nhất, ở những công nhân lành nghề

nhất Xây dựng phương pháp tiết kiệm thời gian lao động để hoàn thành từng bộ phận, toàn bộ công việc và buộc tất cả công nhân cùng làm công việc đó phải thực hiện; Đối

tượng nghiên cứu: những công nhân khoẻ và có trình độ tay nghề cao, đồng thời lại được bồi dưỡng thêm về phương pháp lao động: ưu điểm: chế độ Taylor là một mẫu mực về tô chức và định mức lao động tư bản chủ nghĩa — nghiên cứu và xây dựng mức một cách khoa bọc; Nhược điểm: việc áp dụng các hệ thống định mức vi yếu tố, xác định tiêu hao lao động của người lao động đến từng củ động đã làm cho người lao động phải làm việc cật lực, cường độ căng thẳng và kéo đài thời gian làm thêm => vắt kiệt sức, chế độ bắt con người làm nô lệ cho máy móc Đối tượng nghiên cứu là những công nhân tiên tiến, riêng biệt và khỏe nhất nên mức lao động được xây dựng sẽ quá nặng đối với những người có sức khỏe thấp, mức lao động chưa tính đến khả năng hiệp tác lao động Phương pháp nghiên cứu mới chỉ quan tâm đến thời gian thực hiện chứ chưa quan tâm đến chất lượng hoạt động

Trang 7

ig lap ra phuong phap chu ky đồ thị (nghiên cứu quá trình thao tác quan tâm đến cả thời gian và năng lượng tiêu hao khi thực hiện công việc), kết hợp quay phim, chụp ảnh ưu điểm: không chỉ quan tâm đến thời gian thực hiện mà còn quan (âm đến chất

lượng thực hiện - tìm ra đường đi ít mệt mỏi nhất của động tác Quan điểm mới làm

cho MMTB phù hợp hơn với NLÐ Nhược: vẫn chưa xem xét đến mức lao động trên quan điêm hiệp tác lao động

Henry Ford: Điều kiên nghiên cứu: cơ khí hóa, tự động hóa; Phương pháp nghiên cứu: tổ chức sản xuất theo dây chuyển liên tục trên cơ sở: nghiên cứu chỉ tiết công nghệ của quá trình sản xuất thành các quá trình bộ phận, các bước công VIỆC; CŒ khí hóa tự động hóa tối đa các bcv; tiêu chuẩn hóa và đồng bộ hóa các khâu riêng bigt trong quá (trình chung, phân công và chuyên môn hóa triệt để Sử dụng chụp ảnh, bam giờ để định mức hao phí thời gian lao động ưu điểm; góp phần giải phóng người lao động chuyên môn khỏi những chức năng trực tiếp sản xuất => tập trung cho thiết kế chuẩn bị kỹ thuật sản xuất Nhược: do chuyên môn hóa triệt để => vắt kiệt sức lao động cơ bắp, hao tốn thần kinh của người lao động khi phải tham gia trực tiếp sản xuất

2 Ở Việt Nam

Quá trình phát triển của công tác định mức lao động ở nước ta có thể chia ra các giai đoạn sau:

Thời lỳ thứ nhất (1960 - 1964): công tác định mức lao động trong nền kinh tế

được phát huy, đa số các cơ sở sản xuất lớn đều có cán bộ định mức lao động Tuy nhiên, trong thời kỳ này phương pháp định mức lao động sử dụng chủ yếu là thống kê, kinh nghiệm, dân chủ bình nghị, các phương pháp xây dựng mức có căn cứ kỹ (huật thông qua khảo sát (bắm giờ, chụp ảnh) trực tiếp, phân tích sử dụng thời gian lao động

của công nhân để định mức lao động còn í( được sử dựng; Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về định mức lao động: Bộ Lao động đã thành lập Vụ Định mức vả Tổ chức lao

động để chỉ đạo công tác định mức lao động trong cả nước, Uý ban xây dựng Nhà nước cũng hình thành Vụ định mức để chỉ đạo và quản lý mức lao động trong toàn

1

ngành xây dung cơ ban, Uy ban kế hoạch Nhà nước hình thành Vụ định mức kinh tế kỹ thuật, trong đó có định mức lao động

Trang 8

Nghị quyết 161 TW, Hội đồng Chính phủ ra nghị quyết 103/ CP nhắn mạnh tầm quan trọng của vẫn đề lao động thời chiến, trong đó yêu cầu cần phải xây dựng và áp dụng các mức lao động tiên (tiến, nhằm sử dụng hợp lý và (tiết kiệm sức lao động xã hội Trong thời kỷ này các mức lao động được (ính toán chủ yếu dựa vào phương pháp kinh nghiệm Một số công trình nghiên cứu mang tính khoa học trong lĩnh vực này đã

xuất hiện từ thời kỳ thứ nhất và được triển khai trong mấy năm đầu của thời kỳ này đã

bị chững lại Tuy nhiên, ở các cơ sở và các Bộ quản lý sản xuất cũng vẫn hết sức chú ý xây dựng và áp dụng các mức lao động tiên tiến Bộ Lao động đã kết hợp việc chí đạo công tác định mức lao động trong cuộc vận động "Cải tiễn tô chức lao động đối với cải tiễn tổ chức sản xuất cải tiến kỹ thuật " Nhưng cũng do sự biến động liên tục của điều kiện chiến tranh, công tác định mức lao động nhiều khi không theo kịp tình hình và cũng do cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp gò bó, hạn chế tính năng động của

những cán bộ định mức và cán bộ quản lý Ở nhiều cơ sở sản xuất, định mức lao động bị dừng lại, nhập với công tác trả hương theo sản phẩm

Thời lỳ thứ ba: I976- 1985: Nhận thây rõ tình trạng giảm sút của công tác định mức lao động írong những năm cuối của thời kỳ trước nên từ năm 1976 Chính phủ đã

ra Quyết định 133 / CP về công tác định mức lao động nhằm uốn nắn những lệch lạc

và định hướng phát triển công tác định mức trong những năm tới Bộ Lao động đã ban hành Thông tư số 03/LĐÐTL hướng dẫn cụ thể và quy định những vấn để nghiệp vụ và thủ tục quần lý công tác định mức lao động Lần đầu tiên hội nghị chuyên để về định mức lao động cả nước được triệu tập và có kế hoạch 5 năm về phát triển công tác định mức lao động Các ngành, các cơ sở đều có kế hoạch phát triển công tác định rnức lao

động Bộ Lao động bắt đầu hướng dẫn, làm thí điểm và triển khai việc xây đựng và

đưa vào áp dụng "Định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm của xí nghiệp" chuyển công tác định mức lao động lên một trình độ và yêu cầu mới, từ định mức nguyên công ở cơ sở lên định mức tổng hợp dùng cho quản lý kinh tế của Nhà nước

Nhưng thời kỳ này kinh té cũng gặp rất nhiều khó khăn Hoạt động sản xuất của cả nước xuống thấp dần, nhất là trong công nghiệp quốc doanh Nạn thiếu hụt nguyên vật liệu, nhiên liệu bắt đầu bộc lộ ra ngày càng tram trong, làm cho sản xuất bị đình đốn, năng suất lao động thấp, giá thành cao, năng lực sản xuất bị lãng phí ngày càng lớn, đời sống của người lao động ngày càng khó khăn Do đó, khuynh hướng hạ thấp mức sản lượng, nâng cao mức thời gian ngày càng phô biến ở hầu hết các ngành, các

Trang 9

cơ sở sản xuất, Khuynh hudng 46 mét mat lam tang thu nhdp danh nghĩa cho những người hưởng lương sân phẩm, nhưng mặt khác cũng đáp ứng với sự diễn biển thụt lòi ngày càng nghiêm trọng của điều kiện tổ chức, kỹ thuật tại nơi làm việc

Thời kỳ thứ tư (1986 tới nay): Từ năm 1986 tới nay, nền kinh tễ nước ta chuyển

đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường và hội nhập mạnh mẽ vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế Quản lý nhà nước và công tác định mức lao động có sự thay đổi toàn diện để phù hợp với nền kinh tế thị trường Nhà nước thực hiện chức năng quản lý định mức lao động bằng phương thức hướng dẫn phương pháp định mức, quản lý mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm và đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm trong khu vực doanh nghiệp nhà nước Công tậc xây dựng các mức và tiêu chuẩn lao động giao cho các ngành, tổng công ty và các doanh nghiệp thực hiện phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế, quản lý lao động của từng ngành, từng doanh nghiệp

Trong thời kỳ này Đảng vẫn quan tâm thúc đây công tác định mức lao động, Văn kiện của Đại hội IV của Đảng nhấn mạnh: "cố gắng làm tốt công tác tiêu chuẩn, định mức, áp dụng những phương pháp tiên tiến về tổ chức và quản lý lao động"

Một trong những sự kiện lớn được cả nước quan tâm là ngày 5 thang 7 nam a 1994 Chủ tịch nước có Lệnh số 35/ L-CTN công bố Bộ luật Lao động của nước Cộn ữa

#

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Lao động thể chế hoá đường lỗi đổi mới của Đảng và cụ thể hoá các quyết định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam năm 1992 về lao động, sử dụng và quản lý lao động Tiếp theo, Nghị định số

28/ CP ngày 28/3/1997 của Chính phú và Thông tư hướng dẫn số 14/ LĐTBXH ngày 10/4/1997 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về định mức lao động là những căn cứ cho thiết lập và thúc đây công tác định mức lao động trong’ nén kinh té thi trường Nghị định số 206/2004/NĐ- CP của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các công ty nhà nước, trong đó quy định Hội đồng Quản trị công ty phải có trách nhiệm xây dựng định mức lao động, quyết định bộ máy và biên chế làm công tác lao động tiền lương và định mức lao động của Công ty; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn phương pháp định mức lao động

Trong phát sự triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tẾ, ở các ngành s sản xuất - kinh doanh, công nghệ, máy móc, thiết bị và trình độ quản lý ngày 1S ại, chất lượng chuyên môn - kỹ thuật của lực lượng lao động ngày cảng

Trang 10

r

được nâng cao Vi vậy, việc tăng cường tổ chức quản lý lao động, nhanh chóng xây đựng và hoàn thiện hệ thông định mức lao động e có căn cứ kỹ thuật trong các doanh

2 2

BA BA Ae ae

nghiệp, các ngành đê đây mạnh tăng năng suất lao động xã hội đã trở thành một nhiệm vụ hết sức quan trọng Do đó, việc ấp đụng rộng rãi các định mức lao động frong các doanh nghiệp thuộc các khu vực kinh tế, trên cơ sở tổ chức lao động hợp lý nhằm tạo ra năng suất lao động và hiệu quả hoạt động lao động ngày cảng cao là yêu cầu cấp bách của công tác quản lý kinh tế và quản lý lao động

Vil VI TRI CUA BINH MUC LAO DONG TRONG NEN KINH TE TH] TRUONG NƯỚC TA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẺ

Trong nền kinh tế thị trường nước ta và hội nhập kinh tế quốc tế, các đặc điểm sau đây tác động đến vị trí của định ruức lao động:

ñ Yêu cầu về nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cả và chất lượng hàng hố, địch vụ khơng ngừng tăng lên do dung lượng thị trường lớn (tinh đến nay nước fa đã có quan hệ thương mại với 250 quốc gia và vùng lãnh thổ), đặc biệt là khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO (fừ 7 /11/ 2006), quá trình tự do hoá thương mại hàng hoá, dịch vụ được thúc đây phát triển Tự do hoa thương mại đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh íranh về giá cả hàng hoá và

a

dịch vụ cả ở thị trường trọng và ngoài nước Do đó, các doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp để giảm cho phí sản xuất, trong đó có chỉ phí lao động và nâng cao chất lượng hàng hoá địch vụ Để giảm chỉ phí sản xuất, các đoanh nghiệp phải hạch toán chi phí lao động như một loại chỉ phí đầu vào, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hàng hoá và dịch vụ, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải chan chinh, hoan thiện công tác định mức lao động nhằm đáp ứng yêu cầu mới

Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu không ngừng nâng cao năng suất lao động trong tất cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế quốc đân

là tất yếu Năng suất lao động biểu hiện bằng đơn vị thời gian là lượng lao động hao

phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Mức năng suất lao động phản ánh chất lượng và thời gian làm việc của người lao động Vì vậy, nó được sử dụng để phản ánh đúng mức năng suất lao động toàn doanh nghiệp Từ đó cho thấy, ngoài các yêu tố khác tác động đến năng suất lao động, định mức lao động có tác động trực tiếp đến mức năng suất lao động giờ Do đó, tăng cường và hoàn thiện công tác định mức lao động trong các doanh nghiệp có ý nghĩa râi quan trọng đôi với hạ giá thành và nâng chât lượng

Trang 11

cua san pham, dich vu

=

Trong nén kinh té thi truong va héi nhap quéc té, yéu cau về sử dụng tiêi kiệm: cac yéu t6 san xuat dé giam chi phi san xuat, ha gia thanh san pham, tao kha nang tan (10 lãi kinh doanh của doanh nghiệp là rất quan trọng Trong đó, giảm chi phí lao động thông qua xây dựng và áp dụng hệ thông mức lao động có căn cứ khoa học- kỹ thuật là một trong những biện pháp luôn được các doanh nghiệp đặt ra hàng đầu

[1 Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường nước ta và hội nhập quốc tế, bên cạnh phát triển nhanh các ngành sử dụng công nghệ cao, sản xuất các sản phâm có hàm lượng chất xám cao thì một sé ngành sử dụng nhiều lao động vẫn có vai trò quan trong trong giai quyét viéc lam, thu nhap cho nhiều người lao động Thực tế cho thấy, nhiều ngành như dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm, sẵn xuất sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ có sự phát triển với tốc độ cao, góp phần tăng cầu lao động trên thị trường lao động Các ngành dịch vụ như kinh doanh ngân hàng, bảo hiểm, y té, du lịch, khách sạn cũng có sự phát triển nhanh về quy mô và sử dụng nhiều lao động Trong các ngành sử dụng nhiều lao động, công tác định mức lao động đặc biệt được các doanh nghiệp coi trọng bởi vì chỉ phí lao động chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với các ngành sử dụng công nghệ cao, có mức độ tự động hoá cao Ví dụ, ngành du lịch là ngành sử dụng nhiều lao động trực tiếp nên chỉ phí lao động là một trong những khoản chỉ chủ yếu của ngành và doanh nghiệp du lịch Do đó, vấn đề tăng cường định mức lao động để giảm bớt chỉ phí kinh doanh nói chung và chỉ phí lao động nói riêng là mỗi quan tâm chính của các doanh nghiệp trong quá trình tìm kiếm các con đường nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trang 12

| Ỳ

CHƯƠNG TT

CÁC VĂN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG I KHÁI NIỆM

1 Định muức lao động: là việc quy định rnức độ tiêu hao lao động sống cho một hay một số người lao động có nghề nghiệp và trình độ chuyên môn thích hợp, để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị khối lượng công việc đúng với yêu cầu chất lượng, rong những điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định

2 Định mirc lao động có căn cứ khoa học - kỹ thuận (uiết tấu là định muức lao động có căm cứ kỹ thuậj): là việc xây dựng, quy định các mức lao động trên cơ sở 2 ^ nghiên cứu các điều kiện tổ chức - kỹ thuật thực hiện công việc, tổ chức lao động và tô chức sản xuất có cơ sở khoa học

$ Mức lao đợng: là lượng lao động tiêu hao để thực hiện một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng công việc theo tiêu chuẩn chất lượng nhất định, tương Ứng với

điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định

4 Tiêu chuẩm đỗ định ruức leo động: là những phần tử cấu thành trị số mức, là những đại lượng quy định về chế độ làm việc tiên tiến của thiết bị và những đại lượng hao phí thời gian để hồn thành các yếu tơ chỉ tiết của bước công việc, trong điều kiện tổ chức - kỹ thuậi hợp lý, đùng để tính các mức thời gian có căn cứ kỹ thuật

5 Yếu tỗ (phẩm tử) trong định muức lao động: là những bộ phận cấu thành quá trình lao động được phân chia nhỏ ra đề nghiên cứu định mức, tuỳ thuộc vào yêu cầu nghiên cứu, bao gồm: bước công việc, nguyên công, tổ hợp thao tác, thao tác

6 Diém ghi: là điểm phân chia ranh giới về thời gian giữa hai yếu tổ đi liền

nhau của quá trình lao động, đó là điểm thời gian bắt đầu của quá trình lao động được nghiên cứu để định mức lao động

7 Nhân tễ nh hưởng điểm mức lao động: là các đặc tính tỗổ chức - kỹ thuật của quá trình lao động hoặc điều kiện tự nhiên mà chúng ảnh hưởng trực tiếp đến trị số

hao phí lao động của người công nhân và máy móc thiết bị, những nhân tố ảnh hưởng

nảy có thê lượng hố được hoặc mơ tả băng lời

2 ^

8 Đặc tính quả trình định mức lao động: là tập hợp tất cả các yêu tô về tỗ chức - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên của quá trình nghiên cứu Đặc tính quá trình được xác định bằng phiếu đặc tính khi tiễn hành công tác định rnức lao động

Trang 13

nghiên cứu định mức lao động, được quy định hợp lý sau khi đã xem xét các điều kiện tô chức - kỹ thuật cụ thể, phù hợp với tổ chức sản xuất và trình độ phát triển của khoa

học kỹ thuật hiện tại, đáp ứng các quy phạm kỹ thuật an toàn, sử dụng đầy đủ nhất

trình độ lành nghề và chuyên môn - kỹ thuật của người lao động và năng suất của máy

móc thiết bị

II CÁC NGUYÊN TẮC ĐỊNH MỨC LAO DONG

Xây dựng định mức lao động phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:

L] Được xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc và phù hợp với cấp bậc công nhân; báo đảm cải thiện điểu kiện làm việc, đổi mới kỹ thuật công nghệ và đảm bảo các tiêu chuân lao động

LÌ Mức lao động qui định là mức trung bình tiên tiễn

a Khi thay đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất, kinh đoanh thì phải điều chỉnh định mức lao động

LJ Định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm, kế cả sản phẩm qui đổi và định mức biên chế lao động tổng hợp của doanh nghiệp phải hình thành từ định mức nguyên công (nguyên công công nghệ, nguyên công phục vụ) và từ định mức biên chế của bộ phận cơ sở và lao động quản lý

0 Khi xây dung định mức lao động tổng hợp, phải đồng thời xác định độ phức tạp lao động và cấp bậc công việc bình quân theo phương pháp gia quyền

0 Trong quá trình tính toán xây dựng định mức lao động phải căn cứ vào các thông sỐ kỹ thuật qui định cho sản phẩm, qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế độ làm việc của thiết bị, kết hợp với những kinh nghiệm tiên tiến có điều kiện áp dụng rộng rãi và các yêu cầu về chấn chỉnh tổ chức sản xuất, tô chức lao động và quản lý

1 Không được tính những lao động làm sản phẩm phụ, sửa chữa lớn và hiện đại hoá thiết bị, sửa chữa nhà xưởng, công trình xây đựng cơ bản, chế tạo, lắp đặt

thiết bị và các công việc khác vào định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm H Mức lao động mới hoặc mức lao động được sửa đổi phải được áp dụng thử tối đa không quá 3 tháng sau đó mới được ban hành chính thức

HI CÁC LOẠI MỨC LAO ĐỘNG

Các mức lao động được áp dụng trong thực tẾ sản xuất được phân loại theo các tiêu thức khác nhau, bao gồm các loại mức sau đây

Trang 14

tính toán (tính toán theo các tiêu chuẩn đã xây dựng sẵn), mức thông kê, mức kinh nghiệm, mức bình nghị, mức so sánh

2 Theo đỗi tượng định mức có: mức chỉ tiết, nrữc mở rộng và mức cho đơn vị sản phẩm

- Mức chỉ tiết là mức được xây dựng cho một nguyên công hoặc bước công việc - Mức mở rộng là raức được xây dựng cho một quá trình tổng hợp bao gồm tổ hợp nhiều nguyên công hoặc nhiều bước công việc

- Mức lao động cho đơn vị sản phẩm (còn gọi là mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm) là tổng hao phí lao động cho một đơn vị sản phẩm, bao gồm hao phí lao động công nghệ, lao động phụ và phục vụ, lao động quản lý

3 Theo hình thức tổ chức lao động: có mức lao động cá nhân và mức lao động

tập thể

4 Theo phạm vì ấp dụng: có mức lao động thông nhất (mức liên ngành, mức

ngành), mức cơ sở và mức mẫu

5 Theo kink thức phôm đmh chỉ phí lao động có: mức thời gian, mức sản lượng, mức phục vụ, mức thời gian phục vụ, mức biên chế và mức nhiệm vụ

2.1 Mức thời gian (My): là chị phí thời gian được xác định để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng công việc (một nguyên công, một chỉ tiết, một

mm” đất đá, một km hành trình .) với tiêu chuẩn chất lượng nhất định do một người lao

động hay một nhóm người lao động có trình độ nghệ nghiệp xác định thực hiện trong

các điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định

2.2 Mức thoi gian phuc vu (Mipy): 1a số lượng thời gian được xác định cho một người lao động hoặc một nhóm người lao động có trình độ nghề nghiệp nhất định phục vụ một đơn vị thiết bị, đơn vị điện tích sản xuất hoặc những đơn vị sản xuất khác trong

những điều kiện (ô chức kỹ thuật xác định

3.3 Ä/ức sản lượng (Mạ): là số lượng sản phẩm ( chiếc, mét, tấn ) hoặc khối lượng công việc được quy định cho một người lao động hoặc mội nhóm người lao động có trình độ nghề nghiệp thích hợp phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian (giây, phút, giờ) đúng tiêu chuẩn chất lượng trong những điều kiện tổ chức - kỹ thuật

nhất định

5.4 Mức phục vụ (Mạ): là số lượng các đơn vị thiết bị, điện tích sản xuất, nơi

làm việc, sô lượng công nhân được quy định cho một người lao động hoặc một

Trang 15

ửa œ đ»¬ Ø li (D> mm người lao động có frình độ nghề nghiệp tương ứng phải phục vụ trong

kiện tê chức kỹ - thuật xác định

Mức phục vụ là đại lượng nghịch dao cua mức thời gian phục vụ

5.5 Mức biên chế (Mẹo: là số lượng r người lao động có nghề ` nghiệp va tay nghề, chuyên môn - kỹ thuật xác định được quy định để thực hiện các công việc cụ thể, không ôn định về tính chất và độ lặp lại của nguyên công hoặc đề phục vụ các đối

tượng nhất định

Mức biên chế này được áp dụng trong điều kiện công việc đòi hỏi hoạt động phối hợp của nhiều người mà kết quả không tách riêng được cho từng người, không thể xác định được mức thời gian, mức sản lượng, mức phục vụ

5.6 Nhiệm vụ định mức: là khối lượng công việc xác định cho một người lao động hoặc mội nhóm người lao động phải thực hiện trong một chu kỷ thời gian nhất

định (tháng, ca), ví dụ khối lượng các công việc được giao cho một phòng “Tổ chức

nhân sự” trong một doanh nghiệp

IV PHAN CHIA QUA TRINH SAN XUAT DE NGHIEN CUU HAO PHi THO! GIAN LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC LAO DONG

(Hệ thống lại trên cơ sở kiến thúc äã nghiên cứu ở môn Tổ Ổ chúc lao động hướng tới mục đích nghiên cứu để xây dựng mức)

V PHÂN LOẠI HAO PHÍ THỜI GIAN SỬ DỤNG CỬA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CỦA THIẾT BỊ

1 Mục đích phân loại hao phí thời gian

TINghiên cứu hiện trạng tổ chức lao động và việc sử dụng thời gian làm việc, phát hiện đầy đủ nhất những lãng phí thời gian làm việc và các nguyên nhân gây ra; đề xuất giải pháp khắc phục; đề xuất giải pháp tổ chức lap động tối ưu;

Xác định mức độ cần thiết và hợp lý của những loại hao phí thời gian khi thực hiện công việc => xác định thời gian được định mức => căn cứ xây dựng mức kỹ thuậi lao động:

H A+

[Nghiên cứu và phân tích đây đủ nhất thời gian sử dụng thiết bị trong môi quan hệ tương hô với thời gian làm việc của người lao động

r A

(i X4e dinh chi phi lao déng thuc hién cng viée va cac yéu tô thành phan của nó hiên cứu phương pháp làm việc tiên tiên đê phê biên rộng rãi

Trang 16

2 Căn cứ phâm loại hao phí thời gian làm việc của người lao động - Khái niệm, đặc điểm của các loại hao phí thời gian

- Điều kiện TCKT cụ thể đã quy định ở nơi làm việc

- Thời điểm xuất hiện hao phí thời gian - Nguyên nhân xây ra hao phí

3 Hao phi théi gian sir dung trong ca của người lao động đẹa = TpM T† T KÐM Trong đó: T pụ : thời gian định mức là thời gian cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ sản r Aa a

xuât, công tac

T gom: thời gian không định mức là thời gian lãng phí trong ngày làm việc 3.1 Nhôm thời gian cầm thiết dé hoàm thànb whiém vụ sẫm xuất, công tắc (nhorn thời giam định ruữc):

Oo Đây là thời gian người lao động tiến hành các hoạt động nhằm thực hiện quá trình lao động

LÌ TbM = Tck + Tpv TĨNN TTTN + TNC

° Thời gian chuẩn kết (ký hiệu: T, CK)

Khái niêm: Thời gian chuẩn kết là thời gian thực hiện công việc chuẩn bị

phương tiện sản xuất, công tác để thực hiện khối lượng công việc được giao và công việc kết thúc liên quan đến việc hoàn thành khối lượng công việc đó

Vi du: Đặc điểm:

Các nhân tố ảnh hưởng:

Những lưu ý trong quá trình định mức: ° Thời gian tác nghiệp (ký hiệu: Ty)

Khái niệm: Thời gian tác nghiệp là thời gian dùng để thay đổi hình dang, kich thước, tính chất hoặc vị trí trong không gian của đối tượng lao động và thời gian để thực hiện các tác động phụ cần thiết cho sự thay đỗi đó Đó là thời gian trực tiếp hoàn thành nguyên công và được lặp đi lặp lại qua từng sản phẩm hoặc một loạt sản phẩm

nhất định

Đặc điểm:

Các bộ phân hợp thành:

Trang 17

n

- Thời gian tác nghiệp chính CÍc) còn gọi là thời gian côn ng nghệ: là í động vẻ mặt chất lượng, hình đáng, kích thước, tính chất lý, hoá

¬ ca của ox)

Thoi gian tac nghiép phu (Tp): là thời gian người lao động thực hiện những thao

tác phụ, tạo điều kiện hoàn thành thao tác chính

Ví dụ (Haute ck ch yein ¢ cop’ cle | ay ghey thas sp

Các nhân tổ ảnh hưởng:

Những lưu ý trong quá trình định mức: S Thời gian phục vụ nơi làm viéc (Tpy)

Khái nêm: Thời gian phục vụ nơi làm việc là thời gian hao phí để thực hiện các

to

công việc mang tính tổ chức hoặc kỹ thuật nhằm đảm bảo cho nơi làm việc hoạt động liên tục trong suốt ca làm việc

Đặc điểm:

Các bô phân hợp thành:

- Thời gian phục vụ tổ chức nơi làm việc (Tpvrc): là thời gian hao phí để thực hiện các công việc có tính chất tổ chức trong ca nhằm duy trì trật tự, vệ sinh và hợp lý hoá nơi làm việc ~ giop mài Na chủ the CO ods lea } Các te, Ũ 41) rg | d ' ẩn fi

Vị dụ : beet iu steel ACY tk; TA tị bác + et Abs at Mi EE

tran tp ep la Ct AL

` Lee

Dac diém:

-_ Thời gian phục vụ kỹ thuật nơi làm việc (Tpvkr): là thời gian phí để làm các

công việc phục vụ có tính chất kỹ thuật, nhằm duy trì khả năng làm việc bình thường

của máy móc, thiết bị

Ví dụ su chủ uc nổ lu lưng gu oe Tey chin 9 | howe, fie

Đặc điểm: ue ME xác meg the thet} |

Những lưu ý trong quá trình định mức:

'

© Thoi gian nghi ngoi va nhu cau tự nhiên của người lao déng (Typ):

Khai niém: Thoi gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên của người lao động là thời gian cần thiết để duy tri kha năng làm việc bình thường của người lao dong trong ce lam viéc

Đặc điểm:

Các bộ phân hơp thành:

Trang 18

KG ca

Πiger qh 1" C In ) |

- Thời gian nghỉ giải lao ( ký hiệu: TNG¡): là thời gian tiêu hao cho nghỉ ngơi để chống lại sự mệt mới, phục hồi khả năng lao động đã bị hao phí tạm thời trong quá

trình làm việc và phụ thuộc vào điều kiện lao động

- Thời gian nghỉ đo như cầu tự nhiên (ký hiệu: TNcrN): là thời gian cho vệ sinh cá nhân và giải quyết những nhu cầu nhu cầu tự nhiên như: uống nước, đại tiểu tiện

Các nhân t6 anh hưởng:

Những lưu ý trong quá trình định mức: oO Thai gian nging céng nghé (ky hiéu TNC)

Khái niêm: Thời gian ngừng công nghệ là thời gian gián đoạn do yêu cầu kỹ thuật sản xuất mà người lao động bắt buộc phải ngừng việc

Ví dụ: Che “che m ay cary ov He ch đãi, Đặc điểm:

Các nhân tố ảnh hưởng:

Những lưu ý írong quá trình định mức:

3.2 Nhúmm thời gian lãng phí (mhóúm thời gian khong Gink mirc, kp hiéu

Prod)

0 Là thời gian hao phí vào những công việc không cần thiết và làm những

việc không thuộc nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh,

LÌ Tp = TkNv † Tipgo † ÏĐLpLp

© Thời gian làm việc không theo nhiệm vụ (ý hiệu Tkụy)

K/m: Là thời gian làm việc không thuộc nhiệm vụ được giao, không làm tăng số lượng sản phẩm được giao Thời gian làm việc không theo nhiệm vụ chia thành thời gian làm công tác đột xuất (không biết trước) và thời gian làm việc không năng suất

Vị dụ:

Cách khắc phục:

© Thời gian lãng phí khách quan (Kj hiệu TLPKO)

K/m: Thời gian lãng phí khách quan là thời gian người lao động phải ngừng việc do công tác tô chức - kỹ thuật sản xuất không đâm bảo gây ra

Thành phần: Trpeo = TLprctTLpkrFTLPNDN

Thời gian lãng phí khách quan do nguyên nhân tổ chức (ký hiệu Tị¡prc) là thời gian người lao động phải ngừng việc do công tác tổ chức lao động chưa hiệu quả gây ra

Trang 19

lao động phải ngimg viéc do cong t c chuan bi ky thuat san xuất không đảm bảo gây re = b oO Thời gian lãng phí khách quan không phải do doanh nghiệp gây ra, gọi tắt là n8 thời gian lãng phí ngoài doanh nghiệp (ký hiệu TLpwpN) là thời gian công nhân phải ngừng việc do phối hợp sản xuất - kinh doanh hoặc ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp có liên quan chưa chặt chế, không nhịp nhàng, không đồng bộ với nhau hoặc do một số nguyên nhân khác

Vị dụ: tren ché very Cách khắc phục:

o Thời gian lãng phí chủ quan (còn gọi là thời gian lãng phí do người lao c1 iced Liệu J him clung ce Ox

động, k hiệu TìpLp)-

Km: Là thời gian.ngừng việc đo người b lao động vị phạrn kỷ luật lao động gay ra

Víidu: NH df mean rể trb2 „ Tia chuyn

Cách khắc phục:

3 Phân loại hao phí thời gian hoạt động của máy móc thiết bị trong ca Thời gian hoạt động của máy móc thiết bị trong ca được chia thành thời gian làm việc và thời gian ngừng vIỆc

3.1 Thời gian làm viéc clia mdy moc thiết bị

Là thời gian thiết bị hoạt động không phụ thuộc vào các kết quả do thiết bị thực

hiện, thời gian này bao gồm:

0 Thoi gian may méc thiết bị làm việc theo nhiệm Vụ sản xuất

Là thời gian máy móc thiết bị đang trong trạng thái làm việc để thực hiện các

công việc phù hợp với nhiệm vụ sản xuất theo đúng kỹ thuật với chất lượng sản phẩm

đáp ứng được tiêu chuẩn quy phạm hiện hành và các quy định kỹ thuật sử dụng máy Thời gian máy móc thiết bị làm việc theo nhiệm vụ được chia thành: %

Thời gian tác nghiệp chính: là thời gian trong đó máy móc thiết bị trực tiếp thực hiện quá trình gia công đối tượng lao động

Thời gian tác nghiệp phụ: là thời gian thực hiện các hoạt động cần thiết để thực

hiện công việc chính mà không được kết hợp trong thời gian chính

D Thời gian thiết bị làm việc không được quy định theo nhiém vu san xudat: bao gồm thời gian thực hiện công việc phát sinh và công việc không năng suất

Trang 20

ya ee

sửa chữa sản phẩm hỏng do lỗi của thợ maáy hoặc của người khác

Thời gian làm công việc đột xuất: là thời gian sản xuất sản phẩm không được dự kiến trong nhiệm vụ sản xuất nhưng đo yêu cầu của sản xuất sinh ra

3.2 Thời giam ngừng việc của ráp móc thiét bi

Là thời gian ngừng hoạt động của thiết bị do các mnục đích, nguyên nhân khác nhau Thời gian này chia thành thời gian ngừng quy định và thời gian ngừng không quy định (thời gian lãng phi)

- Thời gian máy ngừng được quy định, bao gồm các loại thời gian:

+ Thời gian máy móc thiết bị ngừng để công nhân thực hiện các công việc chuẩn kết

+ Thời gian máy móc thiết bị ngừng để công nhân thực hiện phục vụ nơi làm việc, bao gdm thời gian cho các công việc phục vụ kỹ thuật và phục vụ tổ chức

+ Thời gian rnáy móc thiết bị ngừng do yêu cầu công nghệ và tổ chức của quá trình sản xuất gồm thời gian sửa chữa máy móc theo lịch, những gián đoạn công nghệ

không thể bỏ được, trong đó có cả thời gian nghỉ khi bảo dưỡng máy móc thiết bị

+ Thời gian máy ngừng để công nhân nghỉ nhu cầu tự nhiên và giai lao - Thời gian ngừng không được quy định (thời gian lãng phí) được chia thành: + Thời gian máy móc thiết bị ngừng do lãng phí ngừng do nguyên nhân tổ chức + Thời gian máy móc thiết bị ngừng do nguyên nhân kỹ thuật

+ Thời gian máy móc thiết bị ngừng do người lao động vi phạm kỷ luật lao động

+ Thời gian ngừng đo ngẫu nhiên (thiên tai, bão lụt ) VI CƠNG THỨC TÍNH CÁC MỨC LAO ĐỘNG

1, Công thức fính mức thời gian Mrg = tex + tin + toy + tan + then Toa Tica Mig= lee _ + Mirek Hi

Mick = tin + toy +tan + thon

Mro= ta + tig (ta%pv +b%nn) + ty

Mig = ty + tn(1 tal Ypvt +b%nn) + tạ a2%pvk +tục 2 Công thức tính mức sản lượng

Trang 21

tn Lo an } — TS M ` bon r si

Tạ¬y Ê tran cu)

3 Công thức tính tỷ lệ tăng (giảm) mức thời gian và tỷ lệ giảm (tăng) mức sảm lượng > ‹ T-Mro a5 = Mro Mrea - Mrce ' Hoac a% = Mrce W - MSL b% = MSL MSLm - MSLc Hoặc b% = 100+a h Tuần anu + _ + ctu Cet T tên $] (

Cfuc uke Apa che a the”

Meg - Heh , Pa K Cri leg bese mv

J |

(Mule Thuận &t Hy dj= } |

—— 7 ih b - Ÿ

Mites That tr tán 7 then

3k ong WI Tee, Tp) Tren Try as dae ce te fhorg Ahi Ahete tinh mig che 4 clo g Ẩn: hice © MT = thy » Leo tm days TG frit a chu che Ự lá Tụ thụ cầu § % lim cá = “Hạ: vq fee faery (1m = Teer C Teg + lƑ † ÍNHa i hen | Pow ee

Ỳ “hong TH Cac hea yi J2 lạ ) I†HHq, ha,

A tinh feng % © veh 1g tie ay

Nhe - - ao 1 b2ø Al ĐT qui

Me Th vía + cư bến at

+ hòn TH haus Gy thee leaf oe Mba vege

c] a " -f yf J

ok kì rma 4 dey C Ụ t cÍ cp fue

Py oo ¬ Dye d Pay boi x

Trang 22

b, ah Re oie ht ie? thet = = CHƯƠNG HT CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG CHI TIẾT 1 Nhóm các phương pháp tổng hợp

Là những phương pháp xây dựng mức lao động không dựa trên cơ sở nghiên cứu phân chia các bước công việc ra các bộ phận hợp thành, không xác định trình tự hợp lý của bước công việc, không nghiên cứu các yếu tố về điều kiện tổ chức - kỹ thuật, sản xuất hợp lý, kinh nghiệm tiên tiến, thời gian hao phí của từng thành phân bước công việc mà iính chung cho tồn bước cơng việc Nhóm phương pháp này chia ra các phương pháp sau đây:

0 Phương pháp thống kê là phương pháp xác định mức lao động dựa vào

tài liệu thống kê về thời gian hao phí để hoàn thành bước công việc hay năng suất lao

động ở thời kỳ trước

QO Phương pháp kinh nghiệm là phương pháp xác định mức lao động dựa vào kinh nghiệm tích luỹ của cán bộ định mức, đốc công hoặc nhân viên kỹ thuật

L Phương pháp dân chủ bình nghị là phương pháp xác định mức lao động dựa vào mức đự kiến của cán bộ định mức bằng thống kê hay kinh nghiệm và có thêm sự thảo luận, bình nghị của công nhân, của Hội đồng Dinh mirc ma quyết định

O Phương pháp đâu thầu mức lao động là phương pháp cán bộ định mức lao động lựa chọn mức lao động hợp lý nhâi của trong số các mức do công nhân hay nhóm công nhân tự đưa ra

L] Phương phúp tÌ théng ke kink nghiéra Ip Pl Lầu anki ty Ổ J = - Khải niệm

Phương pháp thống kê kinh nghiệm là phương pháp định mức cho rnột bước công việc nào đó hoặc sản lượng (số sản phẩm làm được), dựa trên cơ sở các số liệu thống kê về năng suất lao động của công nhân thời kỳ đã qua, có sự kết hợp với kinh nghiệm bản thân của cán bộ định mức, đốc côn 5 hoặc Thờ: viên kỹ | thuật 2 † f k

fern Spd

c ul Cức cấy

Pus { Mle f <=- Trình tự xác định gôm 4 bước: br “rg fe ae ký ẹ nue

1 ng hen heh: Vi d UE Cg iy" Gv cẩu th one

i i ue fut _ 7 iu

[rae s4 duc fru AG A ug cbt nslé

“al fh “ Nile if tre apy Ui và z2hược điểm của phương pháp thống kê kinh nghiệm:

i co be 2 fend Ne Những biện pháp nhằm giảm thiểu hạn chế của phương pháp định mức lao

L g ‘theo phương pháp thông kê kinh Lng him

nay price ea Ch cẩm pC LEC Car Le tư thescif

Trang 23

(gc \ 3¬ eee ¬ ` 7 {_ wor Lo Sn ay Pt men A The voc CLO Tete Coe CUE Oe} xe HHỆtY ee / Thứ rm LÌ Phương phqp? E011 He PHER UCHR Dinero nhan thane kê phên tích 2 Nhóm các phương pháp phân tích

Đây là nhóm các phương pháp định mức lao động có căn cứ khoa học kỹ thuật gọi tắt là nhóm các phương pháp định mức lao động có căn cứ kỹ thuật

Nhóm này gồm các phương pháp định mức lao động dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ năng lực của quá trình sản xuất, quá trình lao động, các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian hao phí để hoàn thành bước công việc, từ đó xác định hao phí thời gian cần thiết cho mỗi yếu tố và xác định mức lao động cho cả bước công việc trong điều kiện tổ chức lao động hợp lý, chế độ làm việc khoa học và sử dụng triệt để những khả năng sản xuất ở nơi làm việc

3.1 Phương pháp phân tích tính toàn

LÌ Khái niệm: Phương pháp phân tích tính toán là phương pháp định mức kỹ thuật lao động dựa trên cơ sở phân tích kết cầu bước công việc, các nhân tố ảnh hưởng đến hao phí thời gian, các chứng từ kỹ thuật và tiêu chuân các loại thời gian đệ _„

fret chia các l Per thank cee bh ) Tà n ~ ' fer Lo Dự ? thers V2 wat lao cles ¢j se k2 4 oF a! tính mức thời gian cho bước công việc tan 2 b v p “7 + Tàn ‘ Vn mo pos a wT foo

0 Trình tự xây dựng mức: ‡ hati, ctu a xơ mài cữđg ng TU vợ h oy r

+ aed a aed sa a + tg GU gan ane b@ re, "TF th:

O Ưu điểm va điêu kiện thục hiện của phuon phap ` te euce cae Yeu ˆ lúa y ire

1

wae nore B = (i ñ , ’ + fo Ye PT fe pe

1.2 Phương pháp phân tích thảo vác | Mì j ; ra ` 4 lạ nfl i vụ fi dn "

¡2 +1 cac 2) nds cen Apple cour cu bá đu Thao 777 be aa Ach cac nthe a CRA x1 q

;

0 © Khdiniém: - f i Pees / i df

Phương pháp phân tích khảo sát là phương pháp định mức lao động có căn cứ kỹ thuật dựa trên cơ sở phân tích kết cấu bước công việc, các nhân tô ảnh hưởng đên hao phí thời gian, các chứng từ kỹ thuật và tài liệu khảo sát sử dụng thời gian của người lao động ở ngay tại nơi làm việc để tính mức lao động cho bước cơng VIỆC

’ 1 đ Trình tự xác định mức::

O Ưu điểm và điều kiện thực hiện của phương pháp: 1.3 Piurơng pháp so sảnh điền hình

L] Khái niệm:Phương pháp so sảnh điển hình là phương pháp xây dựng ` mức lao động dựa trên những hao phí của mức điển hình và những nhân tô ảnh hưởng

Trang 24

sảnh điền hừnh

1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TÔNG HỢP

1 Phương pháp định mức lao động cho một đơn vị sản phẩm id Khai niệm, ÿ nghĩa của định mức lao động tống hợp

Mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm là lượng lao động cần và đủ để sản xuất ruột đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một khối lượng công việc) đúng tiêu chuẩn chất lượng irong những điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định

Mức lao động tổng hợp có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp 1.2 Đơm vị tính

Đơn vị tính của mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm là: Siờ - người, là số giờ quy đổi cho một người thực hiện công việc quy định

Đơn vị này có ý nghĩa là số giờ quy đổi cho một người thực hiện được quy định 1.3 Đôi tong ap dung

Mức lao động tổng hợp có thể áp dụng trong tất cả các doanh nghiệp không phân biệt theo loại hình sở hữu Các đoanh nghiệp tự xây đựng để áp dụng cho các mục đích quản lý kinh tế, quan lý lao động của doanh nghiệp mình

1.4 Nguyên tẮc xay dung mirc lao động tổng hợp cho đơn vị sân phẩm L] Mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm phải được tính trên cơ sở

xem xét, kiểm tra và tính toán xác định từ hao phí lao động hợp lý để thực hiện các

bước công việc (nguyên công)

Oj Trong quá trình tính toán xây dựng mức phải căn cứ vào các thông số kỹ thuật quy định cho sản phẩm ; quá frình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế độ làm việc của thiết bị, kết hợp với các phương pháp lao động hợp lý, có sự chấn chỉnh tô chức sản xuất, tổ chức lao động và quản lý

O Trường hợp đã có tiêu chuẩn hoặc mức nguyên công của ngành và liên ngành đúng với điều kiện tổ chức - kỹ thuật và công nghệ của doanh nghiệp thì có thể tính định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm theo những tiêu chuẩn hoặc mức nguyên công của ngành và liên ngành

L] Định mức lao động tổng hợp tính cho đơn vị sản phẩm nào phải theo đúng quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó (rong xây dựng công trình thì theo đỗ án thiết kế thi công), không tính sót, tính trùng các khâu công việc Không được tính những hao phí lao động làm sản phẩm phụ, sửa chữa lớn và hiện đại hoá thiết bị,

Trang 25

Cb>>

thiết bị vá các

+ In

sửa chữa lớn nhà xưởng, công trình xây dụng cơ bản, chế ga tạo lắp đã

việc khác Những hao phí lao động cho các loại công việc này được tính thành mức lao động riêng như tính cho đơn vị sản phẩm

1.5 Phương pháp xác định mức lao dong tong hop cho Gon vi san phẩm: 1.5.1 Phần loại lao động

1.5.2 Công tác chuẩn bị

1.5.3 Tĩnh mức mức lao động tổng hợp cho Gon vi san pham Tra = Ten t+ Ter + Tor n oe Ton = La Tngei ix] | ; Thee = —_— (giờ - người sản phâm) Msi a Ter = >, Tew X Qavi fe]

Tor = Tex % Ka (gi0 - ngudi/ san phẩm)

2 Phương pháp định mức lao động tông hợp theo định biên (còn gọi là định mức biêm chế)

0 Nguyên tắc:

Khi xác định định biên lao động theo nhiệm vụ sắn xuất, kinh doanh không được tính những lao động làm sản phẩm phụ, không thuộc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được giao, lao động sửa chữa lớn và hiện đại hoá thiết bị, sửa chữa lớn nhà xưởng, công trình xây dựng cơ bản, chế tạo, lắp đặt thiết bị và các việc khác Những hao phí lao động cho các loại công việc này được tính mức lao động riêng như tính

cho đơn vị sản phẩm A

Định mức lao động theo định biên áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh không thể xây dựng định mức lao động cho từng đơn vị sản phẩm Áp dụng phương pháp này đòi hỏi phải xác định số lao động định biên hợp lý cho từng bệ phận lao động trực tiếp tham gia sản xuất - kinh doanh, lao động phụ trợ, phục vụ và lao động quản lý của toàn doanh nghiép

Trang 26

bầy

* Phân tích, mô tả công việc

* Phân tích và lựa chọn phương án tổ chức lao động hợp lý để thực hiện CV

* Bồ trí lao động phù hợp

- Tổng hợp mức lao động định biên chung của doanh nghiệp Lop = Len + Lp + Los + Lay

Trang 27

CHUONG IV

CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỜI GIAN

1 TÔ CHỨC THỰC HIỆN KHẢO SÁT THỜI GIAN VA THU THẬP SỐ LIỆU

1 Lập nhóm nghiên cứu

2 Tim hiéu qua trinh san xuất, kinh doanh - Nghiên cứu quy trình công nghệ, sản phẩm

- Địa điểm tiến hành công việc

- Tập hợp các tài liệu có hiên quan

- Tìm hiểu, thảo luận với người lao động

3 Lwa chon đôi tượng nghiên cứu

Ll Xác định những nhân tố chủ yếu gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuât, kind doanh

L] Lựa chọn đôi tượng nghiên cứu

4 Lựa chọn phương pháp quan sát thu thập số liệu 0 Phuong phap chup anh

H Phương pháp bam gid

5 Lira chon dia điểm quan sát và chuẩn bị tư tưởng cho người lao động

II PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỜI GIAN VÀ THU THẬP SỐ LIỆU

1 Chụp ảnh thời gian làm việc

1.1 KEải niệm: Chụp ảnh thời gian làm việc là quan sát tại hiện trường, do va ghi lai moi tiéu hao thoi gian trong một ca, một phần ca hoặc một quá trình sản xuất để nghiên cứu và phân tích chỉ phí thời gian của một hay một nhóm người lao động

1.2, Mue dich:

- Phát hiện những thiếu sót về tổ chức sản xuất và tô chức lao:động gây ra lãng phí thời gian làm việc của công nhân và thời gian sử dụng máy móc thiết bị Trên cơ sở đó phân tích tìm ra nguyên nhân cụ thể để đề ra biện pháp khắc phục nham sử dụng đầy đủ và hợp lý thời gian làm việc, nâng cao năng suất lao động

- Nghiên cứu những kinh nghiệm tiên tiến, phương pháp lao động hợp lý đề phô biến và áp dụng rộng rãi trong sản xuất, kinh doanh

- Thu thập số liệu phục vụ cho việc xây dựng mức phục vụ thiết bị, tiêu chuẩn biên chế, tiêu chuẩn thời gian chuẩn bị kết thúc, thời gian phục vụ làm việc, thời sen

an

Trang 28

gian tác nghiệp với những công việc thủ công ở loại hình sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ và loạt vừa

- Phát hiện và kiểm tra những nguyên nhân không đạt hoặc vượt mức lao động để có biện pháp khắc phục và rút kinh nghiệm phổ biến rộng rãi, giúp người lao động hoàn thành mức được giao

1.3 Các hinh thức chụp ảmh:

1.3.1 Chụp ảnh thời gian làm việc cá nhân Oj Khai niém

Chụp ảnh thời gian làm việc cá nhân là nghiên cứu toàn bộ việc sử đụng thời gian của mmội lao động trong rnột thời gian làm việc nhất định (1 ca làm việc, Ï phần ca

làm việc v.v ) tại một nơi làm việc nhất định 1 Trình tự tiến hành

- Giai đoạn chuẩn bị:

+ Xác định rõ mục đích chụp ảnh và giải thích cho người lao động + Chọn đối tượng quan sắt

+ Nghiên cứu nơi làm việc, làm quen với công việc sản xuất của người lao động, xern xét việc tô chức sản xuất, tổ chức phục vụ nơi làm việc

+ Dự kiến phân loại thời gian tiêu hao, xác định đơn vị đo, chuẩn bị và nắm vững nội dung biểu mẫu ghi chép

+ Chuẩn bị phương tiện dụng cụ - Giai đoạn khỏo sát

Đến trước giờ làm việc của người lao động khoảng 15 phúi

Đúng giờ, ghi vào phiếu quan sát nội dung công việc của người lao động, thời

gian theo thứ tự từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc ca làm việc và số sản phẩm được hoàn thành ở từng thời điểm

Trong quá trình quan sát, người quan sát tuyệt đối không được rời vị trí, không được kết hợp làm việc khác hoặc trò chuyện với người lao động

Phải ghi chép rõ ràng, ngắn gon, cu thé, chính xác nội dung hao phí thời gian và xác định rõ ràng nguyên nhân ngừng việc, mô tả đầy đủ đặc tính và khối lượng làm được

- Giai đoạn phân tích kết quả khảo sái

+ Bước 1: Hoan thành đầy đủ các yêu cầu cần xác định trong phiếu chụp ảnh cá

Trang 29

x 18G Cũ loại (ống — — ga + Bước 2: Lap biểu tổng hợp thời gian tiêu trong một ca làm viéc): + Bude 3: Lap biểu tổng kết thời gian tiêu hao cùng loại (tổng hợp thời gian

trong nhiều ca làm viỆc - biểu 3):

+ Bước 4: Lập bảng cân đối thời gian tiêu hao cùng loại:

+ Bước 5: xây dựng mức kỹ thuật lao động:

+ Bước 6: Xây dựng hệ thông các biện pháp đi kèm:

L Ưu và nhược điểm của phương pháp chụp ảnh cả nhân 1.3.2 Chụp ảnh tập thê ngày làm việc

- Khái niệm: chụp ảnh tập thể ngày làm việc là phương pháp khảo sắt nghiên cứu thời gian hoạt động của nhiều người lao động tron ca làm việc

Chụp ảnh tập thé ngày làm việc it chính xác hơn so với chụp ảnh cá nhân, nhưng trong

cùng một lúc có thể quan sát được nhiều người lao động

- Trình tự tiễn hành: chụp ảnh tập thể ngày làm việc được tiễn hành giống như hình thức chụp ảnh cá nhân ngày làm vIỆc, gồm 3 giai đoạn (giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn khảo sắt và giai đoạn phân tích kết qua khao sat) nhưng khác về cách ghi chép và đặc biệt là việc chọn đối tượng để khảo sát, không phải chọn công

nhân có năng suất lao động trung bình tiên tiến như chụp ảnh cá nhân mà ở đây chọn tổ,

nhóm nào, bộ phận nào cần khảo sát

- Phuong pháp ghi hang dé thị kết -hợp ghLs SỐ an r Voi cach ghi nay cho phép người quan sát cùng một lúc quan sát

được từ 2 đến 12 người Phương pháp này có những đặc điểm riêng sau:

ñ Về phiếu quan sắt:

Có hai mặt (xem Phiếu chụp ảnh ghi băng đồ thị kết hợp ghi số -Biểu 1B) - Mặt trước: Ghi những phần cần tìm hiểu trước khi khảo sát

- Mặt sau: Chia làm nhiều lớp, mỗi lớp là 60 phút (cũng có thể 120 phúOÐ và

mỗi phút thể hiện bằng khoảng cách giữa hai đường kẻ đọc

LH Cách ghi:

Dùng các đoạn thẳng nằm ngang ( —— ) để biểu diễn thời gian kéo dài hoạt

Trang 30

Khi số công nhân thay đôi phải ghi sô lượng công nhân mới lên đoạn thăng ổ thị tại thời điểm có sự thay đổi đó

13 Chup nh ngay linn ViỆC cila cong nhén ding nhiéu map Oj Khải niệu:

việc Nó được tiến hành với mục đích tìm ra nguồn dự trữ sử dụng thiết bị và xác định nang suat may, cũng như xác định sô lượng máy mà một công nhân có thể phục vụ Phương pháp này xác định được thời gian máy (thiết bỊ) tự do và thời gian bận việc

kết quả khảo sắt)

tiướng dẫn sinh viên nghiên cứu biểu mẫu (theo giáo trình) L] nu và nhược điểm của phương pháp

2 Bấm giờ

2.1 Khái miệm

Bam giờ là một phương pháp nghiên cứu chỉ phí thời gian làm việc bằng cách quan sát, nghiên cứu những yếu tế được lặp lại có chu kỳ trong ca làm việc, như bước công việc hoặc từng bộ phận của công việc

4.1 Myc dich cha bém gie

- Phục vụ cho Việc xây dựng mức lao động hoặc tiêu chuẩn để định mức ~ Nghiên cứu các phương pháp lao động tiên tiến

đứng máy hợp lý và kiêm nhiệm việc chính xác

- Bam giờ còn được sử dụng để phát hiện khá năng sản xuất của máy móc, thiết bị, nhật là các thiết bị làm Việc có chu kỳ, xác định công suất của máy móc thiết bi dé tô chức dây chuyên và bố trí nơi làm việc Trên cơ sở bấm giờ, xác định lượng hao phí

Trang 31

o động từng khâu, tung bộ phận và tính ï oán cân đối đảm bảo cho đây chuy ;ền sẵn

>

xuất ăn khớp, nhịp nhàng và đông bộ

- Kiểm tra mức hiện hành, phát hiện những nguyên nhân không đạt hoặc & q ve +

mức để có biện pháp khắc phục

2.3 Các phương pháp bam giờ - Bam gid lién tục:

Trong bam giờ liên tục nghiên cứu tồn bộ ngun cơng (bước công việc) theo đúng trình tự các yếu tô hợp thành của nó

- Bắm giò chọn lọc:

Bấm giờ chọn lọc là phương pháp quan sát đê nghiên cứu một sô yêu iô riêng biệt của nguyên công, Nó dùng để xác định hoặc làm rõ thời gian thực hiện những yếu tố của nguyên công có độ đài nhỏ hơn 10 giây cũng như dùng để quan sát lại khi có

nhiều phiếu bam gid bị loại bỏ

2.4 Quá trình bẩm giờ - Giai đoạn chuẩn bị quan sát:

+Xác định mục đích bấm giờ

+ Chọn đối tượng quan sắt

+ Phân tích kết cấu bước công việc (thành thao tác) + Xác định và ghi sẵn các điểm ghỉ vào biểu mẫu

+ Tìm hiểu điều kiện tổ chức - kỹ thuật

+ Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến độ đài thời gian của các yếu tổ trong nguyên công, kết cầu lại nguyên công theo quy trình công nghệ

+ Lựa chọn thời điểm/thời cơ bam giờ

+ Xác định số lần bấm giờ |

+ Chuẩn bị các biểu mẫu, dụng cụ ghi chép, phương tiện khảo sát, xác định trước vị trí quan sát

- Giai doan bam gid

Cần bam gid thi vai lần cho quen

Bắm giờ chính thức:

* Phải ghi đúng các điểm ghi đã xác định ` ở vị trí kừn đừng trên mật dong hé * Phải ghi chính xác sô

Trang 32

thao tác và chế độ vận hành máy móc thiết bị như quy định không?

* Phải đảm bảo đủ số lần bắm giờ theo quy định

7 Phải ghi chú đầy đủ những lần đo có sự cố đột xuất ngẫu nhiên dẫn tới thiếu

chính xác

- Giai đoạn chỉnh lÿ số liệu bẩm gic:

+ Bước 1: chỉnh lý sơ bộ kết quả bam giờ, tính thời gian kéo đài của thao tác

+ Bước 2: Xử ly day sé bam gia

Danh gid chat lượng kết quả quan sát, chất lượng kết quả quan sát được đặc trưng bằng đại lượng đao động giá trị các số hạng của dãy

Koa = —™&

Kiém tra tinh én dinh cha dãy số khảo sát

Xử lý dãy số bấm giờ cho đến khi ổn định

Kiểm tra tính sử đụng được của dãy số bấm giờ

+ Bước 3: Tính giá trị trung bình của day số (hay còn gọi là thời gian hoàn thành thao tác)

- Bước 4: Tính thời gian hoàn thành bước công việc (hay còn gọi là thời gian tác nghiệp của các bước công việc):

tinbevi = ot = =/i+/z+ ?#qs + tn

Trang 33

CHUONG V

LAP DU THAO MUC LAO ĐỘNG

I CHUAN BI TU LIEU CAN THIET DE LAP DU THAO MUC

1 Các tài liệu cơ ban để lập dự thảo tiêu chuẩn quá trình định mức lao động - Loại công việc hoặc sản phẩm và những yêu cầu quy định đối với chất lượng của nó

- Nguyên liệu, vật liệu được sử dụng

- Công cụ lao động được sử dụng: máy móc thiết bị - Thành phần công việc (các yếu tố của quá trình định mức) - Quy trình công nghệ của quá trình định mức

- Tổ chức bố trí tại nơi làm việc

- Các phương pháp thực hiện các yêu tố của quá trình định mức - Thành phần công nhân (số lượng và chất lượng)

- Phân công lao động và bỗ trí công nhân

- Chế độ lao động (những quy định về thay ca và ngừng việc)

- An toàn - vệ sinh lao động

2 Các nguồn số liệu để xác định trị số mức lao động

- Các tài liệu đã được khảo sát và chỉnh lý xong có liên quan đến lượng lao động hao phí trung bình cho các yêu tố của quá trình được định mức Bao gồm các số liệu về thời gian tác nghiệp, chuẩn kết, nghỉ giải lao và nhu cầu tự nhiên; các số liệu về

chế độ làm việc của máy móc thiết bị

- Các tài hệu về cấp bậc công việc, cấp bậc công nhân - Các mức tương tự hiện hành

IL DỰ THẢO TIÊU CHUẢN CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊNH MỨC LAO ĐỌNG

Tiêu chuẩn quá trình định mức lao động phải đề cập và quy định về các mặt: vật liệu, công cụ, máy móc thiết bị, công nhân, hướng dẫn nội dung công việc kỹ thuật và quá trình thực hiện, những điều quy định cụ thể về chất lượng sản phẩm và an toan - vệ sinh lao động

Tất cả các quy dinh Ay cần đảm bảo tính hợp lý, tiến bộ, khoa học và phù hợp với thực tế, phù hợp với các văn bản hiện hành của Nhà nước Khi lập dự thảo thành phần số lượng và chất lượng người lao động phải được đưa ra tiêu chuẩn cụ thê che từng trường hợp

Trang 34

1H DỤ THẢO TRỊ SỐ MỨC

Phụ thuộc vào loại hình quá trình lao động, và tuỳ thuộc vào hình thức phan anh chí phí lao động trong nước, việc tính toán (rị số mức sẽ có những dạng công thức khác nhau, các công thức tính toán cụ thể và cách xác định nó như đã trình bày trong các chương của giáo trình này Ở phần nảy chúng tôi xin nêu lên nguyên tắc cơ bản để tiễn hành dự thảo trị số mức sau đây:

1 Dự thảo từng thành phầm trong cơ cấu chỉ phí thời giam lao động đầy đủ của

xmộí tri sé mire

Trên cơ sở các tài liệu khảo sát và đã được chỉnh lý phù hợp với các thành phần thời gian chuẩn kết, thời gian nghỉ ngơi do nhu cầu tự nhiên, thời gian (ác nghiệp, thời Đian ngừng công nghệ, cũng như các thành phần thời gian sử dụng rnáy móc thiết bi

Đỗi với các loại hình lao động liên quan tới sử dụng máy móc thiết bị, ngồi

việc tính tốn thời gian còn phải nghiên cứu du thảo các chỉ tiết, chế độ, các hệ số liên

quan tới việc sử dụng máy móc thiết bị thuộc quá trình được định mức là những tài

liệu cơ bản để dự thảo trị số mức 2 Dự thảo írị số đầy đủ của mức

Sau khi đã xác định fừng thành phan chi phí thời gian trong cơ cấu của trị số aức và các thông số cần thiết thì sử dụng các công thức tính toán được trình bày trong các chương của giáo trình này để tính toán trị số đầy đủ của mức

3 Dự thảo tiết nức và trình bày của tài liệm căm cứ kèm theo du thao

Để làm căn cứ cho việc xét duyệt cần làm bản thuyết trình cho từng mức hoặc một nhóm mức (tiết, bảng mức) và kèm (heo các phụ lục tính toán cần thiết khác

1V NỘI DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BẢN THUYET TRINH VA CAC TAI LIEU KEM THEO

1 Thuyét minh

Bản thuyết minh là bản mô tả, trình bày các số liệu gốc được đùng để lập dự

thảo mức, xác định tiêu chuẩn của quả trình được định mức cũng như trình bày các phép tính có liên quan tới việc xác định trị số mức, đơn giá được đưa vào tiết mức

Kết cấu: [1 Phần mở đầu

LÌ Xác định tiêu chuẩn quá trình

Trang 35

[Tính trị số mức toàn phần của quá trình

[1 Kết luận/ (Giải pháp áp dụng mức/ Dự kiến hiệu quả áp dụng mức)

2 Những tài liệu làm căn cứ kèm theo dự tháo mức để trình cơ quan xét duyệt - Công văn đề nghị xét duyệt mức của người chịu trách nhiệm đề nghị, có ký tên

- Bản đự thảo các mức và bản thuyết minh kèm theo bản dự thảo đó - Các tài liệu gốc quan sát được ở hiện trường

- Tài liệu theo đối kết quả áp dụng thử mức

- Các tài liệu khác do cơ quan xét đuyệt mức yêu câu và có báo trước

Trang 36

CHUONG VI

TIEU CHUAN DE DINE MUC LAO BONG CO CAN CU KY THUAT I KHAI NIEM, YEU CAU, TAC DUNG VA PHAN LOAI TIEU CHUAN DUNG ĐẼ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG CÓ CĂN CỨ KỸ THUẬT

1 Khái niệm

Tiêu chuẩn dùng để định mức lao động là những đại lượng hao phí thời gian quy định để thực hiện hoàn thành những bộ phận của bước công việc trong điều kiện

tỗ chức - kỹ thuật xác định, dùng để tính các mức có căn cứ kỹ thuật

2 Phâm biệt tiêu chuẩm dùmg để định mức có căn cứ ky thuat va mức thời giam có căm cứ lxỹ thuật

O Theo néi dung két cau ñ Theo phạm vị sử dung E] Theo mục đích sử

3 Yêu cầu của tiêu chuẩn dùng để định mức lao động có căn cứ kỹ thuật

- Phải phản ảnh được những thành tựu mới nhất của khoa học - kỹ thuật, những kinh nghiệm tiên tiến của tổ chức sản xuất và tổ chức lao động Đông thời tiêu chuẩn còn phải thể hiện được những phương pháp làm việc tiên tiến của những công nhân có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật và có năng suất lao động cao

- Phải đảm bảo mức độ chính xác và rức độ tổng hợp phù hợp với từng loại

hình sản xuất, kinh đoanh

- Phải tính toán đây đủ và chính xác những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian của

bước công việc và các bộ phận hợp thành của bước công việc | - Phải tính đến những điều kiện tổ chức - kỹ thuật cụ thể, để đặc điểm của quá trình công nghệ và của loại hình sản xuất, kinh doanh

- Phải bao gồm những phương án công nghệ phổ biến và đặc trưng nhất những thông số chủ yếu phản ánh mức đạt được sẽ đông, không phải của cá biệt

- Phải đơn giản và thuận tiện khi sử dụng tính mức lao động

4 Tác dụng của điêu chuẩn lao động đùng để định mức có căn cứ kỹ thuật - Là cơ sở để xây dựng mức lao động có căn cứ kỹ thuật nhanh chóng, đảm bảo độ chính xác và có tính áp dụng thống nhất ở quy mô lớn

- Là một phương tiện quan trọng để áp đụng vào sản xuất những chế độ làm việc của thiệt bị có năng suất cao, áp dụng các thành tựu tiến bộ của khoa học và công nghệ

Trang 37

- Là biện pháp thúc đây các doanh nghiệp vươn lên trình độ tổ chức sẵn xuất, tô

»

chức lao động tiên tiến, do đó đảm bảo không ngừng nâng cao năng suất lao động hạ giá thành sản phâm và tăng khả năng cạnh tranh

- Là biện pháp quan trọng để cải tiến công tác định mức, thay dần các mức thống kê kinh nghiệm bằng những mức có căn cứ kỹ thuật Đây cũng là những cơ SỞ để nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và kích thích vật chất đối với người lao động

5 Phân loại tiêu chuẩn

$ 1 Phân loại theo nội dung ct ủa tiêu chuẩn

NI

j Tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị Tiêu chuẩn thời gian

Fi

Tiéu chuan phuc vu

Tiêu chuẩn số lượng người làm việc 5.2 Phân loại theo liết cầu của tiêu cñ uẫn

Tiêu chuẩn bộ phận Tiêu chuẩn tổng hợp

eoo,

ak

3 Phân loại tiêu ch uén theo phai vi va muc dich sử dụng D Tiêu chuẩn doanh nghiệp

ñ Tiêu chuẩn ngành LH Tiêu chuẩn thông nhất

IL TRÌNH TỰ XÂY DỰNG TIEU CHUAN DE ĐỊNH MỨC CÓ CĂN CỨ KỸ THUẬT 1 Chuẩn bị xây dựng tiêu chuẩn

- Xác định loại hình sản xuất ở nơi sẽ tiễn hành xây dựng tiêu chuẩn

- Xác định hình thức tổ chức lao động, tổ chức nơi làm việc và những điều kiện

tổ chức, kỹ thuật hợp lý làm cơ sở cho việc xây đựng tiêu chuẩn |

- Xác định mức độ tông hợp của tiêu chuẩn, trên cơ sở đó xác định danh mục các bước công việc và phân chia các bước công việc ra những bộ phận hợp thành

- Xác định nội dung, kết cấu hợp lý và những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian

thực hiện bước công việc (nêu rõ những yếu tố về người, thiết bị và dụng c0) - Lập bảng phân loại tiêu chuẩn kỹ thuật của quá trình gia công - Lập hình mẫu tiêu chuẩn (hình thức bảng tiên chuẩn sau này) 2 bão sát thực tế đề thu thập tài liệu

Trang 38

2.1 Xe Gink sé lin cin khé 0 sat dé xây dựme tiêu chuẩi

2.2 Xác định giá trệ nhân tễ énb hưởng cin khéo sat

Néu su phu thudc dang đường thẳng thì dùng công thức:

H= “mg — Ẩn

⁄ữ—]

Nếu sự phụ thuộc dạng đường cong thì dùng công thức: IgH = Ig Xnae ~ 18 X pin

⁄# —]

Trong đó: H là giá trị của khoảng cách giữa 2 yêu íô

Điết trị số khoảng cách có thể tính được các giá trị cụ thể cần khảo sát của các biên sô độc lập: XI Xạ=xi¡+H x =x, +H Xp 1-1 +H

43 Ehéo sét tui cúc giá trị đã xác đẳnh

3 Hiệ thơng lhố và phâm tích tài tiệm khảo sát để lập phương trình tiêu chuẩm Khi phân tích những kết quả khảo sát cần phải lựa chọn phương pháp toán học thích hợp nhất Trong (hực tế, biện nay với các phần mềm hiện đại và máy vi tính sử dụng phổ biến nên người ta thường dùng phương pháp bình phương bé nhất

3.1 Phân tích sự phụ thuộc dạng đường thing 3.1.1 Trường hợp sự phụ thuộc 1 yếu tổ dang y = ax + b

Ở đây, y và x có sự phụ thuộc tuyến tính dạng y = ax + b thì a và b là những tham số ta cần tim dé cho:

3,£” = Š' (axtb - y) là nhỏ nhất, 1

3.1.2 Trường hợp Sự phụ thuộc hai yếu toy =ayx + gz + b

Nếu sự phụ thuộc đồng thời với hai yếu tố, ta cũng tiến hành tìm đạo hàm riêng theo an, a; và b rồi cho triệt tiêu để tìm giá trị cực tiểu của:

Trang 39

3(aix + agz+ b - yy

3.1.3 Trường hợp sự phụ thuộc Ì yếu t6 dạng y = bx” (đường cons)

Đề tìm a và b ta phải lơgarit hố phương trình đưa sự phụ thuộc về dạng đường thang, cu thé 1a:

lgy =lgb + algx

Theo lý luận cực tiểu, ta lấy đạo hàm riêng của a, b rồi cho triệt tiêu dé tim gid trị của a và b

3.1.4 Trường hợp sự thuộc 2 yếu tổ dạng y = bÄ” 1 2““(đường cong)

Đề tìm b, ayvà a; bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta cũng phải tiến hành lơgarđ hố phương trình trên:

lay = lgb + ailgx + aalez

Lay dao ham riéng theo a), a; va rồi cho chúng triệt tiêu, rat ra hệ phương trình tiêu chuẩn, giải ta tìm được a¡, a; và b

4 Lập tiêu chuẩn

Sau khi dùng phương pháp toán học phân tích những kết quả khảo sát và rút ra

phương trình tiêu chuẩn (công thức thực nghiệm) ta dựa vào đó để lập tiêu chuẩn Có 3 hình thức lập tiêu chuẩn là lập bảng, dùng đồ thị và dùng máy tính

Phổ biến nhất là dùng hình thức lập các bảng tiêu chuẩn, vì hình thức này đơn

giản, rõ ràng và dễ sử dụng khi tiến hành định mức lao động có căn kỹ fhuậi 5 Kiểm tra tiêu chuẩn trong sẵn xuất

Kiểm tra tiêu chuẩn trong sản xuất nhằm những mục đích sau đây:

ñ Phát hiện mức độ tổng hợp của quá trình công nghệ riêng biệt và những loại thiết bị khác nhau được áp dựng trong sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn xây dựng

O Xác tỉịnh hình thức tổ chức lao động và trang bị vật chất kỹ thuật cho nơi làm việc phù hợp với điều kiện sản xuất đặt ra trong tiêu chuẩn

a Quy định các danh mục vật liệu va chi tiết gia công (kích thước, lượng thừa gia công, độ chính xác gia công, dụng cụ sử dụng )

a Xác định mức chính xác phù hợp với yêu câu sản xuất của tiêu chuẩn LÍ Đánh giá mức độ chính xác của tiêu chuẩn (so sánh mức thời gian tính theo tiêu chuẩn với thời gian hao phí thực tê)

Ll Phân tích những điều kiện sản xuất hiện có và để ra những biện pháp tê

da

Trang 40

,

một cách thích hợp và để có sửa đổi những tiêu chuẩn theo trình tự đã hướng dẫn

Kiểm tra tiêu chuẩn trong sản xuất cần có sự tham gia rộng rãi của công nhân,

thợ cả, cán bộ kỹ thuật và định mức viên của doanh nghiệp Đó cũng là điều kiện tốt

bao dam nhanh chóng sử dụng tiêu chuẩn dùng để xây dựng các mức lao động, phục vụ kịp thời sản xuất và góp phần nâng cao năng suât lao động

Ngày đăng: 25/10/2022, 10:17