Mục tiêuHiểu được vai trò và vị trí của chức năng tổ chức trong quản trị Hiểu biết các nguyên tắc cơ bản của tổ chức Hiểu và ứng dụng được các mô hình cơ cấu tổ chức Hiểu và nắm vững nhữ
Trang 2Nhóm 4:
• Võ Thiên Thư
Trang 3I Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức
II Xây dựng cơ cấu tổ chức
III Sự phân chia quyền lực
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
Chương 6:
Trang 4Mục tiêu
Hiểu được vai trò và vị trí của chức năng tổ chức trong quản trị
Hiểu biết các nguyên tắc cơ bản của tổ chức
Hiểu và ứng dụng được các mô hình cơ cấu tổ chức
Hiểu và nắm vững những vấn đề trong phân chia quyền lực và ủy quyền trong hoạt động quản trị
Trang 5I Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức
Trang 61 KHÁI NIỆM
Tổ chức là một trong những chức năng chung của quản trị, liên quan đến các hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ chức bao gồm các khâu và các cấp tổ chức
Khái niệm:
Trang 71 KHÁI NIỆM
Mục tiêu
Tạo nên môi trường thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình, đóng góp tốt nhất vào thành công chung của tổ chức
Trang 9Đặc điểm chung của công việc tổ chức
1 KHÁI NIỆM
Kết hợp các nỗ lực của các thành viên
Phân công lao động
Hệ thống thứ bậc quyền lực
Trang 101 KHÁI NIỆM
Thiết kế, xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức
Xây dựng các nguyên tắc và thủ tục hoạt động
Xác định trách nhiệm, quyền hạn & xây dựng
mối quan hệ
Nội dung của quá trình tổ chức
Trang 123 NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC
Là số lượng bộ phận hay nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị
có thể điều khiển hữu hiệu nhất
Tầm nhìn hạn trị
Trang 163 NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC
Quyền hành của nhà quản trị chịu hạn chế bởi nhiều yếu tố như luật pháp và các quy định của nhà nước, đạo đức xã hội, điều kiện sinh học của con người
Quyền hành trong quản trị
Trang 173 NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC
Là
Quyền hành trong quản trị
Trang 183 NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC
Là
Phân cấp quản trị
Trang 19Tạo điều kiện cho tổ chức đáp ứng kịp thời, nhanh chóng và phù hợp với những yêu cầu của tình hình
Giải phóng bớt khối lượng công việc cho nhà quản trị cấp cao Đồng thời tạo điều kiện cho các nhà quản trị trung cấp, chuẩn bị thay thế các nhà quản trị cấp cao khi cần thiết
Mục đích của phân cấp quản trị
3 NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC
Trang 20II XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC
Trang 21Là một tổng thể các khâu, các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định,
có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và được
bố trí theo các cấp quản trị nhầm thực hiện các chức năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức
1 KHÁI NIỆM
Trang 22Bộ máy tổ chức chỉ có thể được xây dựng khi tổ chức đã xác định được mục tiêu và chiến lược hoạt động
Phải dựa vào qui mô và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Tính toán đến những tác động của môi trường vĩ mô và vi mô của doanh nghiệp
Các nguồn lực của doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn nhân lực (con người) và tài chính ( chi phí )
1 KHÁI NIỆM
Cơ sở chủ yếu khi xây dựng bộ máy tổ chức
Trang 231 KHÁI NIỆM
Cơ cấu tổ chức chịu ảnh hưởng của những yếu tố sau:
Mục tiêu và chiến lược phát triển
Quy mô hoạt độngĐặc điểm hoạt độngMôi trường hoạt độngKhả năng nguồn lực
Trang 242 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC QUẢN TRỊ
Nguyên tắc gắn với mục tiêu
Nguyên tắc chỉ huyNguyên tắc hiệu quả kinh tế
Nguyên tắc cân đốiNguyên tắc linh hoạtNguyên tắc an toàn và tin cây
Trang 253 CÁC YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Xác định số lượng bộ phận phân hệ và cấp bậc phải phù hợp với thực tế và nhu cầu hoạt động, đảm bảo khả năng thích nghi nhanh chóng với những
thay đổi
Xác định rõ ràng phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận, phân hệ Hạn mức tối đa những chồng chéo trong thông tin và giải quyết công việc
Mỗi một bộ phận, phân hệ có thể đảm bảo nhận một hay một số nhiệm vụ, nhưng không thể xảy ra trường hợp do
nhiều bộ phận giải quyết
Xác định chính xác các luồng thông tin dọc và ngang trong tổ chức, bảo đảm
sự phối hợp nhịp nhàng và cân đối trong hoạt động giữa các bộ phận và phân hệ trong toàn tổ chức
Trang 264 QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Quan điểm cố điển
Mô hình này hướng vào tập quyền và duy trì tuyến lãnh đạo theo cấp bậc với những nguyên tắc hoạt động dựa vào thông tin chính thức
Nhấn mạnh đến tính chính thức và hệ thống quyền lực phân biệt rõ ràng
Quan điểm hiện đại
Nhấn mạnh đến tính hợp tác và giải quyết theo tình huống Chú trọng đến phân quyền và tập trung hóa
Mô hình này có những cơ cấu linh hoạt và thay đổi theo những biến đổi của môi trường hoạt động
Trang 27Phương pháp phân chia theo
bộ phận trong cơ cấu tổ chứcPhân chia theo tầm hạn quản trị
Phân chia theo thời gian
Phân chia theo chức năng
Phân chia theo lãnh thổ địa lí
Phân chia theo sản phẩm
Phân chia theo khách hàng Phân chia theo quy
trình công nghệ
4 QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Trang 28Phương pháp phân chia theo
bộ phận trong cơ cấu tổ chứcPhân chia theo tầm hạn quản trị
Phân chia theo thời gian
Phân chia theo chức năng
Phân chia theo lãnh thổ địa lí
Phân chia theo sản phẩm
Phân chia theo khách hàng Phân chia theo quy
trình công nghệ
4 QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Trang 295 CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
Giai đoạn
phân tích Giai đoạn thiết kế Giai đoạn xây dựng
Trang 305 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Cơ cấu tổ chức
trực tuyến theo chức năng Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng
Cơ cấu tổ chức
theo ma trận Cơ cấu tổ chức theo địa lí Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
Trang 315 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Cơ cấu tổ chức trực tuyến
Là mô hình tổ chức quản trị trong đó mỗi người cấp dưới nhận sự điều hành và chịu trách nhiệm trước người lãnh đạo trực tiếp của mình
Trang 325 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Trang 335 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ
Không chuyên môn hóa, do
đó đòi hỏi người quản trị phải có kiến thức toàn diện
Trang 345 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Trang 355 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Cơ cấu tổ chức chức năng
Hình thành các bộ phận được chuyên môn hóa gọi
Trang 365 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Trang 375 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Không đòi hỏi người quản
trị phải có kiến thức toàn
Sự phối hợp giữa lãnh đạo + các phòng ban chức năng và sự phối hợp giữa các phòng ban gặp nhiều khó khăn
Khó xác định trách nhiệm
và hay đổ trách nhiệm cho nhau
Trang 385 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Trang 395 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng
Vẫn tồn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về chuyên môn không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến Các đơn vị chức năng làm nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho nhà quản trị cấp cao
Những người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và được toàn quyền quyết định trong đơn vị mình phụ trách
Trang 405 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Ưu điểm
Có những ưu điểm của cơ
cấu trực tuyến và cơ cấu
Hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn
Vẫn có xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng,
do đó dễ xảy ra xung đột giữa các chức năng và các
bộ phận trực tuyến
Trang 415 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Trang 425 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Cơ cấu tổ chức theo ma trận
Sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau Mỗi thành viên của bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng được gắn liền với thực hiện một đề án trên một khu vực nhất định
Cho phép cùng lúc thực hiện nhiều dự án N
Trang 435 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Dễ xảy ra tranh chấp giữa người lãnh đạo và các bộ phận
Trang 445 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Trang 45Cơ cấu tổ chức theo địa lý
Là một cơ cấu tổ chức cổ điển nhưng lại ứng dụng tốt trong cạnh tranh hiện nay
Cơ sở chủ yếu của mô hình nà là phân chia hoạt động theo vùng địa lý hay khu vực lãnh thổ.
Trang 465 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Ưu điểm
Tăng cường sự hợp tác
theo vùng Xác định được
lợi thế cạnh tranh trong
chiến lược phát triển
Tận dụng được tính hiễu
quả của các loại hoạt động
tại địa phương
Có sự thông tin trực tiếp tốt
hơn với những đại diện cho
lợi ích địa phương
Có khuynh hướng làm cho việc duy trì các dịch vụ trung tâm về kinh tế khó khăn hơn và có thể còn cần đến những dịch vụ như là nhân sự hoặc mua sắm ở cấp vùng
Cần nhiều người có thể làm công việc tổng quản lý
Trang 475 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Trang 485 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
Lấy cơ sở là các dãy sản phẩm hay lĩnh vực hoạt động để thành lập các bộ phận hoạt động Bộ phận phụ trách sản phẩm có trách nhiệm hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau về sản phẩm đó
Trang 495 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
co Đồng thời việc đào tạo
và phát triển nhân sự trong
tổ chức cũng hạn chế
Trang 505 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN
Trang 51III SỰ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC
Trang 521 KHÁI NiỆM
Quyền lực
Trang 531 KHÁI NiỆM
Quyền lực
Trang 541 KHÁI NiỆM
Mức độ phân quyền càng lớn khi
Các quyết định được đề ra ở các cấp thấp trong tổ chức càng quan trọng
Càng có nhiều chức năng chịu tác động bởi các quyết định được
Trang 551 KHÁI NiỆM
Quyền hạn bao gồm trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm
Trách nhiệm là nghĩa vụ phải hoàn thành những nhiệm vụ được giao
Sự chịu trách nhiệm là việc người nhân viên sẽ nhận được sự tưởng thưởng hay sự khiển trách do kết quả hành đồng thực hiện mang lại
Trang 562 ỦY QUYỀN
Là việc tạo cho người khác quyền hành và trách nhiệm để thực hiện một hoạt động nhất định
Trang 572 ỦY QUYỀN - QUÁ TRÌNH ỦY QUYỀN
Trang 582 ỦY QUYỀN – NHỮNG NGUYÊN TẮC ỦY QUYỀN
Người được ủy quyền phải là người cấp dưới trực tiếp làm những công việc đó
Sự ủy quyền không làm mất đi hay thu nhỏ trách nhiệm của người ủy quyền
Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ được ủy quyền phải được xác định rõ ràng
Ủy quyền phải tự giác, không được áp đặt
Người được ủy quyền phải có đầy đủ thông tin trước khi bắt tay vào việc
Luôn luôn phải có sự kiểm tra trong quá trình thực hiện sự ủy quyền
Trang 592 ỦY QUYỀN – NGHỆ THUẬT ỦY QUYỀN
NGHỆ THUẬT
ỦY QUYỀN
Sự hợp tác
Sự sẵn sàng chia sẻ
Chấp nhận thất bại của người khác
Sẵn sàng tin cậy cấp dưới
Sẵn sàng lập ra và
sử dụng
sữ kiểm tra rộng rãi
Trang 602 ỦY QUYỀN – NHỮNG TRỞ NGẠI
Tâm lý lo sợ cấp dưới không hoàn thành nhiệm vụ
Tâm lý sợ cấp dưới thực hiện công việc theo cách riêng của họ hoặc thực hiện tốt hơn mình sẽ vượt mình trong thăng
tiến
Trở ngại về mặt
tổ chức bao gồm
sự xác định không rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn
Trang 612 ỦY QUYỀN – BiỆN PHÁP KHẮC PHỤC TRỞ NGẠI
Phải trao cho cấp dưới quyền
tự do hành động để hoàn thành nhiệm vụ đươc giao
Thực hiện sự truyền thông cởi mở giữa các nhà quản trị
và cấp dưới
Trang 62TÓM TẮT
Trang 63HẸN GẶP LẠI