1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tài liệu Bài giảng: Chức năng tổ chức trong quản trị doc

44 2,8K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 295 KB

Nội dung

KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN QUN TR HC QUN TR HC CHC NNG T CHC CHC NNG T CHC TRONG QUN TR TRONG QUN TR Dẫn đến Dẫn đến Đạt được Đạt được mục đích mục đích đề ra của đề ra của Tổ chức Tổ chức Xác lập mục đích, thành lập chiến lược và phát triển kế hoạch cấp nhỏ hơn để điều hành hoạt động Quyết định ai Quyết định ai sẽ làm việc sẽ làm việc đó và tổ chức đó và tổ chức thực hiện như thực hiện như thế nào? thế nào? Định hướng, động viên tất cả các bên tham gia và giải quyết các mâu thuẫn Theo dõi các hoạt động để chắc chắn rằng chúng đư ợc hoàn thành như trong kế hoạch Lập kế hoạch Lập kế hoạch Tổ chức Tổ chức Điều phối Điều phối Kiểm tra Kiểm tra KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN QUẢN TRỊ HỌC QUẢN TRỊ HỌC NỘI DUNG TRÌNH BÀY NỘI DUNG TRÌNH BÀY  Khái niệm về công tác tổ chức  Nội dung của công tác tổ chứcTổ chức cơ cấu  Một số loại cơ cấu tổ chức cơ bản  Tổ chức quá trình  Quyền lực và sự phân tán - tập trung quyền lực  Tổ chức nhân sự  Những vấn đề về xây dựng tổ chức KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN QUẢN TRỊ HỌC QUẢN TRỊ HỌC KHÁI NIỆM VỀ KHÁI NIỆM VỀ CHỨC NĂNG TỔ CHỨC CHỨC NĂNG TỔ CHỨC KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN QUẢN TRỊ HỌC QUẢN TRỊ HỌC KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨCTổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức.  Tổ chức được hình thành khi hai hay nhiều người cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính thức để phối hợp những nỗ lực của họ nhằm hoàn thành những mục tiêu chung. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN QUẢN TRỊ HỌC QUẢN TRỊ HỌC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỔ CHỨC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỔ CHỨC  Kết hợp các nỗ lực  Công việc phức tạp có thể được hoàn thành nếu các thành viên cùng nhau nỗ lực góp sức và trí tuệ để giải quyết  Có mục đích chung  Mục tiêu chung sẽ đem lại cho các thành viên của tổ chức một tiêu điểm để tập hợp lại  Phân công lao động  Phân chia có hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành những công việc cụ thể.  Hệ thống thứ bậc quyền lực  Quyền lực là quyền điều khiển hành động của những người khác. Sự phối hợp nỗ lực của các thành viên sẽ trở nên rất khó khăn nếu không có hệ thống thứ bậc rõ ràng. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN QUẢN TRỊ HỌC QUẢN TRỊ HỌC KHÁI NIỆM VỀ CT TỔ CHỨC KHÁI NIỆM VỀ CT TỔ CHỨC “…Công tác tổ chức là liên kết các bộ phận, các nguồn lực trong một thể thống nhất để thực hiện các chiến lược sách lược, các kết hoạch đã đề ra…” “…Công tác tổ chức là công việc liên quan đến các hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ chức bao gồm các khâu (các bộ phận chức năng) và các cấp…” • Hàng dọc để đảm nhận hoạt động cần thiết • Xác lập mối quan hệ về nhiệm vụ và quyền hạn giữa các bộ phận KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN QUẢN TRỊ HỌC QUẢN TRỊ HỌC MỤC ĐÍCH CỦA CT TỔ CHỨC MỤC ĐÍCH CỦA CT TỔ CHỨC  Lập ra một hệ thống chính thức gồm có những vai trò và nhiệm vụ mà mỗi con người phải thực hiện sao cho họ có thể cộng tác một cách tốt nhất với nhau qua quá trình thực hiện các mục tiêu tổ chức  Phân chia công việc chung tổng thể thành các việc cụ thể  Giao nhiệm vụ và trách nhiệm cho cá nhân và bộ phận thực hiện  Thu gộp các công việc thành các nhóm công việc .  Thành lập mối quan hệ giữa cá nhân, nhóm và các phòng ban  Thiết lập sự phân quyền chính thức  Phân bổ và sử dụng nguồn lực tổ chức KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN QUẢN TRỊ HỌC QUẢN TRỊ HỌC MỤC TIÊU CỦA CT TỔ CHỨC MỤC TIÊU CỦA CT TỔ CHỨC Tạo một môi trường nội bộ thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình, đóng góp tốt nhất vào việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN QUẢN TRỊ HỌC QUẢN TRỊ HỌC NGUYÊN TẮC CỦA CT TỔ CHỨC NGUYÊN TẮC CỦA CT TỔ CHỨC  Nguyên tắc Thống nhất chỉ huy:  Nguyên tắc Gắn với mục tiêu  Nguyên tắc Hiệu quả  Nguyên tắc Cân đối  Nguyên tắc Linh hoạt KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN QUẢN TRỊ HỌC QUẢN TRỊ HỌC NỘI DUNG CỦA CT TỔ CHỨC NỘI DUNG CỦA CT TỔ CHỨCChức năng Tổ chức có ba nội dung chính:  Tổ chức cơ cấu: Tổ chức cơ cấu:  xây dựng cấu trúc hoặc cơ cấu bộ máy quản lý • Phân chia doanh nghiệp thành các bộ phận khác nhau • Xác định nhiệm vụ cho từng bộ phận  Tổ chức quá trình: Tổ chức quá trình:  là thiết kế quá trình quản lý, làm cho cơ cấu quản lý đã được xây dựng có thể vận hành được trong thực tế thông qua việc xây dựng các nội quy, quy chế trong hợp tác nội bộ  Tạo mối liên hệ giữa các bộ phận trong quá trình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp  Tổ chức nhân sự Tổ chức nhân sự [...]... lược đồ tổ chức có trách nhiệm đảm đương, hoàn thành một phần hoạt động, công việc chung của toàn bộ tổ chức Các cấp quản lý: cơ cấu tổ chức cho thấy sự phân chia nhiệm vụ trong một tổ chức nào đó lược đồ quản lý cũng chỉ rõ thứ bậc quản lý từ cao nhất đến thấp nhất Các tuyến quyền hạn: các đường thẳng đứng trong cơ cấu tổ chức cho thấy quyền hạn của một vị trí quản lý đối với vị trí khác trong toàn... T V QUN Lí HBK HN C CU TRC TUYN- CHC NNG Quản lý 1 Chức năng 1 Quản lý 2.1 Chức năng 2 Quản lý 2.2 Chức năng 3 Quản lý 2.3 Nguyờn tc l kiu c cu trong ú cú nhiu cp qun lý v cỏc b phn nghip v giỳp vic cho cỏc th trng cp trung v cao Quan h qun lý trc tuyn t trờn xung di vn tn ti, nhng giỳp ngi qun lý ra cỏc quyt nh ỳng n cũn cú cỏc b phn chc nng giỳp vic trong cỏc lnh vc chuyờn mụn Các n v ny khụng... HBK HN C CU THEO KIểU TRC TUYN Quản lý 1 Quản lý 2.1 Quản lý 3.1 Quản lý 3.2 Quản lý 2.2 Quản lý 2.3 Quản lý 3.3 Nguyờn tc: B mỏy qun lý c xõy dng sao cho cỏc tuyn quyn lc trong doanh nghip l ng thng Mi cp di chu s qun lý trc tip v nhn mnh lnh t 1 cp trờn duy nht QUN TR HC KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN C CU THEO TRC TUYN u im t c s thng nht trong mnh lnh d dng quy trỏch... QUYN LC) U quyn: l quỏ trỡnh cỏc nh qun tr giao quyn hnh ng v ra quyt nh trong nhng phm vi no ú cho cp di Mục đích: Sự uỷ quyền là làm cho cơ cấu tổ chức quản lý có thể vận hành được trên thực tế Một mặt nó là công cụ quản lý đắc lực, đồng thời nó cũng thể hiện trình độ quản lý Thông qua sự uỷ quyền thì các mục tiêu của tổ chức được thực hiện nhanh hơn với chất lượng tốt hơn Quá trình uỷ quyền thường... dựng cơ cấu tổ chức quản lý cần đảm bảo các yêu cầu có tính nguyên tắc sau đây: Tính tối ưu của hệ thống: đòi hỏi sự phân chia các bộ phận trong doanh nghiệp phải đạt được sự tối ưu Nếu chia ra qua nhiều bộ phận thì bộ máy quản lý sẽ cồng kềnh, còn nếu quá ít thì quy mô các bộ phận sẽ quá lớn làm cho các nhà quản lý trung gian khó kiểm soát công việc Tính linh hoạt: đòi hỏi thông tin quản lý có... quả mong muốn: bản thân sự uỷ quyền chỉ là một công cụ quản lý, nó không thể thay cho toàn bộ quá trình quản lý Sự uỷ quyền trước hết và chủ yếu là thực hiện các mục tiêu cho doanh nghiệp Uỷ quyền theo chức năng: những người được uỷ quyền phải có đủ khả năng thực hiện sự uỷ quyền theo đúng chức năng chuyên môn Vì vậy muốn uỷ quyền có hiệu quả thì việc trước tiên là việc chọn đúng người để giao nhiệm... có thể truyền đi một cách nhanh nhất Độ tin cậy trong hoạt động: đòi hỏi khi xây dựng cơ cấu quản lý người ta phải xây dựng cơ chế để kiểm soát mỗi bộ phận trong cơ cấu để đảm bảo các hoạt động trong cơ cấu hướng đến mục tiêu chung cũng như thông tin do mỗi bộ phận đưa ra là chính xác Tính kinh tế: đòi hỏi cơ cấu phải được xây dựng sao cho chi phí về quản lý doanh nghiệp là nhỏ nhất QUN TR HC KHOA... trong cỏc cụng vic thuc chc nng ú quy mụ ton doanh nghip ln Cỏc b phn trc thuc c t chc tng i c lp, trong mi b phn ny thỡ cng ch cú cỏc n v chc nng nhng ch phm vi ca b phn ú, tu theo quy mụ m t chc theo kiu trc tuyn hay chc QUN TR HC nng KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN THễNG TIN TRONG S T CHC Mt s t chc cung cp 4 loi thụng tin nh sau Nhiệm vụ: Các bộ phận: mỗi ô trong. .. TIấU) Quản lý 1 Dự án 1 Dự án 2 Dự án 3 Nguyờn tc Vi mt s doanh nghip cú tớnh c thự cao, cú nhiu loi sn phm ging nhau v mi sn phm cú giỏ tr rt ln v thc hin nhiu a im khỏc nhau thỡ b mỏy qun lý t chc theo kiu d ỏn Trong mi d ỏn, tu theo quy mụ cú th la chn c cu theo kiu trc tuyn chc nng QUN TR HC KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN C CU THEO KIU D N u im Nhc im Linh hot trong. .. cấp quản lý càng thấp thì sự uỷ quyền càng phải cụ thể và chi tiết Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm: cấp trên không được trốn tránh trách nhiệm bằng cách uỷ quyền cho cấp dưới và ngược lại, khi đã nhận được sự uỷ quyền thì cấp dưới phải dám ra quyết định và chịu trách nhiệm chứ không được đẩy lại cho cấp trên Giao quyền theo kết quả mong muốn: bản thân sự uỷ quyền chỉ là một công cụ quản . TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN QUẢN TRỊ HỌC QUẢN TRỊ HỌC CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ CẤU TỔ CHỨC  Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các bộ phận, các đơn vị, trong một tổ chức. CT TỔ CHỨC NỘI DUNG CỦA CT TỔ CHỨC  Chức năng Tổ chức có ba nội dung chính:  Tổ chức cơ cấu: Tổ chức cơ cấu:  xây dựng cấu trúc hoặc cơ cấu bộ máy quản

Ngày đăng: 16/12/2013, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN