SKKN Nâng cao hiệu quả giáo dục trong việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho học sinh thông qua vận dụng liên hệ thực tiễn vào giảng dạy kiến thức triết học t chương trình Giáo d[.]
A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật Giáo dục năm 2005 xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân ” (Điều 23 – Luật giáo dục năm 2005) Môn học “Giáo dục cơng dân” tự tên gọi nói lên vị trí quan trọng nội dung giáo dục tồn diện nhà trường, góp phần tích cực vào việc hình thành hồn thiện nhân cách học sinh để trở thành người hữu ích cho gia đình xã hội Một đặc thù tri thức môn học trang bị giới quan, phương luận khoa học, tư biện chứng vật cho học sinh Đây việc làm quan trọng cần thiết nhằm nâng cao chất lượng học tập, góp phần hoàn thiện giá trị lực sống cho học sinh đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa xu hội nhập tồn cầu Để làm điều này, địi hỏi người giáo viên giảng dạy môn GDCD phải phát huy tính tích cực học sinh, khơi dậy hứng thú em trình học tập Tuy nhiên thực tế cho thấy, để giảng dạy hiệu môn GDCD, đặc biệt tri thức triết học cho học sinh lớp 10 phổ thông việc làm đơn giản Đối với em, kiến thức triết học mẻ, việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức trừu tượng, khó hiểu Ngay sinh viên trường đại học, cao đẳng cịn sợ mơn triết học Vì vậy, dẫn đến tình trạng học sinh khơng có hứng thú học tập, đa số học vẹt, học qua loa, học đối phó mà khơng hiểu hay mơn triết học, giá trị cải tạo thực tiễn, cải tạo thân triết học nên khơng thích học mơn Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDCD trường phổ thông trăn trở để học sinh tiếp nhận tri thức môn, đặc biệt tri thức triết học cách nhẹ nhàng, dễ hiểu Qua thực tế dạy học, nhận thấy biện pháp giảng dạy hiệu tri thức triết học chương trình GDCD lớp 10 phải gắn lý luận với thực tiễn, giảng, người giáo viên cần liên hệ thực tiễn, coi việc sử dụng, khai thác thông tin thực tiễn trở thành nghệ thuật Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao hiệu giáo dục việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học cho học sinh thông qua vận dụng liên hệ thực tiễn vào giảng dạy kiến thức triết học t chương trình giáo dục công dân lớp 10” làm sáng kiến kinh ngiệm II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tầm quan trọng việc liên hệ thực tiễn giảng dạy mảng kiến thức triết học chương trình GDCD lớp 10 SangKienKinhNghiem.net - Đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD nhà trường THPT theo hướng liên hệ thực tiễn nhằm phát triển lực thực hành cho HS III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Vấn đề liên hệ thực tiễn vào giảng dạy kiến thức triết học chương trình giáo dục cơng dân lớp 10 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài viết dựa phương pháp: phương pháp luận biện chứng vật, phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp quan sát, phương pháp vấn, phương pháp thống kê toán học, phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm …) SangKienKinhNghiem.net B PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I.Lênin khái quát đường biện chứng nhận thức chân lý sau: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan Hồ Chí Minh dùng nhiều cách diễn đạt khác thống lý luận thực tiễn: "Lý luận đôi với thực tiễn", "Lý luận kết hợp với thực hành", "Lý luận thực hành phải luôn đôi với nhau”, "Lý luận phải liên hệ với thực tế [ 3,292] Dù nói "đi đôi", "gắn liền", "kết hợp” điều cốt lõi mà Người muốn nhấn mạnh là: "Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn lý luận suông" [ 2,496] Như vậy, thống lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh hiểu tinh thần biện chứng: thực tiễn cần tới lý luận soi đường, dẫn dắt, đạo, hướng dẫn, định hướng để khơng mắc phải bệnh kinh nghiệm, cịn lý luận phải dựa sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn phải liên hệ với thực tiễn, không mắc phải bệnh giáo điều Nghĩa thực tiễn, lý luận cần đến nhau, nương tựa vào nhau, hậu thuẫn, bổ sung cho Quan điểm phương pháp giáo dục đại việc kết hợp lí luận với thực tiễn xã hội giáo dục người - Giáo dục học đại coi trọng việc đổi phương pháp dạy học gắn liền kiến thức khoa học vào thực tiến, đặc biệt đặt học sinh vào ví dụ tình thực tiễn để giúp em nhận thức vấn đề sống, thông qua việc tạo vấn đề thực tế để em hình thành kỹ lực giải vấn đề mà qua hình thành lực sống phong phú thực tiễn cho các em - Riêng phần kiến thức triết học, vấn đề đưa thực tiễn vào giảng, vận dụng kiến thức thực tiễn trở thành u cầu cấp thiết khơng thực yêu cầu cần đạt mục tiêu giáo dục mơn mà cịn góp phần quan trọng cho việc đổi phương pháp dạy thầy phương pháp học trò, đồng thời đường để xây dựng, hình thành phát huy lực người học - lực trình học tập nói riêng lực sống nói chung Quan điểm công đổi phương pháp dạy học tích cực: Dạy học coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự học - Hiện nay, công đổi phương pháp giảng dạy giáo dục đặt yêu cầu cần thiết việc áp dụng phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự học, giảng dạy theo hướng nghiên SangKienKinhNghiem.net cứu học học sinh sở định hướng giáo viên Để thực xu hướng yêu cầu giáo dục đại, đường tất yếu mang lại hiệu cao đặt em vào tình vấn đề thực tiễn – vấn đề chứa đựng tri thức mà em cần tiếp cận, em nghe, biết trải nghiệm qua sống em- chủ thể nhận thức học sinh thơng qua việc phân tích, giải vấn đề thực tiễn mà hình thành tri thức cho thân Việc dùng ví dụ tình thực tiễn cách nhẹ nhàng, sinh động hiệu để thực mục tiêu dạy học theo cách hướng dẫn học sinh tự học - Mặt khác, lứa tuổi trung học phổ thông, điều kiện bùng nổ thông tin nay, em ln có khao khát thỏa mãn khám phá sống, tìm kiếm điều lạ, xâm nhập vào thực tiễn đời sống xã hội, vào giới NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH, việc gắn thực tiễn vào học cách mà thơng qua việc khởi tạo đáp ứng nhu cầu học tập để hình thành tri thức cho em, em khơng cịn PHẢI học mà ĐƯỢC học, học hình thành từ háo hức khám phá, bày tỏ, phản biện, chiêm nghiệm thân em trước vấn đề sống - Dạy học theo phương pháp hướng dẫn học sinh tự học không động, khéo léo, có chuyên tâm đầu tư kết hợp nhận thức vấn đề thực tiễn học dễ tạo nên nhàm chán, nặng nề mà học sinh xoay quanh nội dung sách giáo khoa, tập, viết đọc lại kiến thức có sẵn lấy vài ví dụ minh họa đơn thuần, người giáo viên dễ bị vai trò học học sinh dễ coi học hoạt động chiếu lệ đối phó thụ động, phần kiến thức triết học Môn GDCD lớp 10, kiến thức phần vơ trừu tượng, hồn tồn lạ khó hiểu em - nội dung kiến thức lần em tiếp cận Những vấn đề chung phương pháp liên hệ thực tiễn giáo dục học Phương pháp liên hệ thực tiễn giáo dục - Liên hệ thực tiễn phương pháp tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh sở đề cập, giải vấn đề diễn thực tế có liên quan đến học, sở học sinh bộc lộ thái độ, ý kiến, cách giải quyết, hành động thân, so sánh, đối chiếu với nội dung học để hình thành kiến thức, củng cố nội dung học, hình thành, phát triển thái độ tích cực, kỹ lực sống học sinh - Phương pháp liên hệ thực tiễn khơng phải hồn tồn lạ giáo dục học song việc vận dụng cách khoa học, linh hoạt, kết hợp với việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh cịn nhiều vấn đề cần bàn tới, giảng dạy phần triết học (GDCD lớp 10) SangKienKinhNghiem.net - Những ưu điểm hạn chế việc sử dụng phương pháp liên hệ thực tế: + Ưu điểm: Như nói, việc liên hệ thực tiễn giảng dạy khâu quan trọng vấn đề đổi phương pháp giảng dạy, tạo nên chủ động tích cực tạo hứng thú cho học sinh học tập, góp phần nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh, thúc đẩy việc hình thành kiến thức kỹ lực sống cho học sinh đáp ưng với yêu cầu thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, xu hội nhập toàn cầu Việc áp dụng phương pháp liên hệ thực tiễn đặt học sinh vào tình vấn đề thực tiễn thúc đẩy em tự khám phá bộc lộ lực thân đưa học sinh vào miền giá trị sống, khắc phục bệnh vô cảm a dua theo đám đông vốn vấn đề quan ngại giới trẻ Thông qua việc bày tỏ quan điểm, cách giải vấn đề thực tiễn đặt ra, giáo viên dễ dàng nắm bắt ưu điểm hạn chế tư nhận thức, kỹ thái độ lực sống em từ có khuyến khích phát huy hặc uốn nắn, định hướng kịp thời, em dễ tiếp thu, tự đánh giá tự hoàn thiện thân sư giáo dục giáo điều công thức theo học + Hạn chế: Việc sử dụng nội dung thực tế giảng dạy nhiều thời gian, từ sưu tầm, chắt lọc, đưa vào học phương tiện khác nhau, đặc biệt tốn nhiều thời gian tiết học dễ gây khó khăn cho việc giảng dạy giáo viên khơng có tích cực, chủ động linh hoạt, học sinh khơng hợp tác 4.2 Những yêu cầu áp dụng phương pháp liên hệ thực tiến giảng dạy - Những câu hỏi, vấn đề đưa cho học sinh cần rõ ràng, thể rõ vấn đề đặt mục tiêu hướng tới (mục tiêu cần đạt được), sát với nội dung học có tính giáo dục sáng, khoa học, rõ ràng - Vấn đề , câu hỏi đặt phải có tính thời sự, qng đại, đề cập đến nội dung có tính phổ biến, phải có giải, giải thích rõ ràng để học sinh có hội tiếp cận - Vấn đề, câu hỏi đưa phải dự kiến thái độ, suy nghĩ cách giải học sinh, dự trù phương án xử lí tình sư phạm cụ thể - Khơng áp đặt ép buộc học sinh trả lời, giải theo quan điểm giáo viên hay quan điểm thông thường, kinh viện, khuyến khích suy nghĩ cách giải theo hướng cá nhân em, khuyến khích em nói quan điểm riêng mình, nhìn ngược chiều với đám đơng tranh luận lớp, hạt giống ươm mầm cho tư độc lập, sáng tạo đoán – lực sống cần thiết người ngày - Giải xong câu hỏi hay vấn đề đặt cần giúp học sinh chốt lại nội dung kiến thức liên quan học rút vấn đề quan điểm thái độ kỹ năng lục sống cho em, tránh việc bỏ lửng chừng kết luận SangKienKinhNghiem.net chung chung dễ dẫn đến thiếu hiệu chí phản tác dụng, với ý kiến trái chiều - Nguồn thông tin để vận dụng giảng dạy cần đa dạng, kết hợp thông tin thực tế mà giáo viên học sinh sưu tầm, biên soạn, kết hợp qua mơn học khác để tích hợp, liên hệ Giáo viên học sinh sưu tầm tạp chí, sách báo, đài phát thanh, đài truyền hình, mạng internet… sưu tầm theo chủ đề, nội dung cụ thể dạy Những yêu cầu giáo viên học sinh áp dụng phương pháp liên hệ thực tiến giảng dạy - Đối với giáo viên: +Để thực phương pháp thành công, giáo viên cần phải u nghề, chịu khó tìm tịi học hỏi, quan tâm thường xuyên đến vần đề thời sự, trị, kinh tế xã hội, trau dồi kiến thức xã hội, sống, người, vấn đề tâm lý, nhận thức tình bạn, tình u nhân, gia đình vv… vấn đề dễ tìm quan tâm tiếng nói chung người, đặc biệt học sinh + Giáo viên phải rèn luyện thói quen kiên nhẫn, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến học sinh, biết gom nhặt lượm lặt, khái quát phát triển ý kiến em thành vấn đề bản, nâng lên thành học thực tế lứa tuổi trình độ nhận thức, diễn đạt em chưa thật trôi chảy rõ ràng + Việc liên hệ thực tiễn hướng cho học sinh giải câu hỏi tình thực tiễn nhiều thời gian lớp, giáo viên thụ động hoàn thành học, dễ bị CHÁY GIÁO ÁN ta thường hay gọi tiết học không đủ thời gian để kết thúc bài, thế, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị nhà chu đáo, dạy khái qt nội dung có tính đơn giản, bản, xác định rõ vấn đề SÂU SÁNG học để đầu tư tổ chức hoạt động cho em + Giáo viên cần rèn luyện nâng cao khả quan sát phát vấn đề phát sinh học sinh giải tình huống, vấn đề thực tiễn, để tương tác ứng phó kịp thời, tránh sa vào vấn đề lan man, hay bị bế tắc hứng thú học sinh trọng tâm học + Để kích thích tính tích cực, sáng tạo rèn luyện ý thức chủ động học tập, phát huy khả tự học học sinh, giáo viên nên ý đến việc hướng dẫn họ sinh học nhà, hướng dẫn em sưu tầm tìm hiểu vs dụ, nội dung thực tiễn lien quan đến học, thường xuyên khuyến khích cách phù hợp đánh giá, khen ngợi hay cho điểm kịp thời, với ý kiến chách giải độc đáo, sáng tạo, thông minh + Việc đưa vấn đề, nội dung thực tiễn vào giảng đa dạng phức tạp nên đòi hỏi giáo viên phải chịu khó học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ sử dụng công nghệ thông tin soạn giảng SangKienKinhNghiem.net - Đối với học sinh: Việc học tập thông qua trình vận dụng vấn đề thực tiến địi hỏi học sinh phải có chuẩn bị chu đáo nhà sưu tầm tìm hiểu nội dung cần thết liên quan đến học, chuẩn bị kỹ nộ dung sách giáo khoa, tập, mạnh dạn học tập suy nghĩ, phát biểu theo quan điểm cá nhân mình, dứt khốt, kiên định, rõ ràng tự tin, nhẹ nhàng tranh luận II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN KIẾN THỨC TRIẾT HỌC TRONG MÔN GDCD LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT QUẢNGXƯƠNG 1.Thực trạng việc đổi phương pháp giảng dạy kiến thức triết học gắn với quan điểm thực tiễn trường THPT Quảng xương Việc đưa thực tế đời sống vào giảng giáo dục công dân thực vấn đề sống phương pháp giảng dạy môn Sự thật, không giáo viên dạy giáo dục công dân lại xa rời phương pháp Song thực tế điều dễ nhận thấy dạy chưa thành công việc liên hệ thực tế môn giáo dục công dân trong có phần kiến thức triết học thường rơi vào số lỗi như: Những kiến thức liên hệ bị gò ép, khiên cưỡng thiếu phù hợp, có thiếu tính chân thực lịch sử; Những dẫn chứng liên hệ nhiều khơng tinh, khơng có tính điển hình phổ biến Giáo viên ham kể, ham trưng mẩu chuyện, hình ảnh xa xơi lạ lẫm, xem thường bỏ qua dẫn chứng gần gũi, thân quen giàu tính thực tế khiến tính thuyết phục bị nhiều; Các dẫn chứng liên hệ giáo viên thông báo cách khô khan đơn điệu, sinh động hóa hình ảnh cụ thể giàu tính thực tiễn giáo dục, mẩu chuyện hấp dẫn với cách kể đầy sức lôi kèm theo lời phân tích giảng giải ngắn gọn xúc động, khiến chúng có xác mà khơng có hồn, học sinh ngồi nghe lại quên ngay; Các dẫn chứng liên hệ thực tế chưa ý khêu gợi, phát huy từ phía học sinh, nhu cầu tự bộc lộ kiến, suy nghĩ, băn khoăn, thắc mắc em thực cách hạn chế Các dẫn chứng liên hệ chưa phong phú đa dạng, chưa rộng, chưa sâu, chưa tạo bất ngờ sinh động, rung cảm nhận thức mối tương giao lý thuyết thực tế từ thẳm sâu tâm can học trò… Thực trạng việc nhận thức hiểu biết kiến thức triết học HS Trong thực tế, em học sinh có hiểu biết định quy luật triết học Ví dụ: nước lọc điều kiện bình thường thể lỏng, đun sơi đến 100 độ chuyển thành thể hơi; ngun tử có điện tích âm, điện tích dương; tốn học có số âm, số dương… quy luật triết học em hồn tồn khơng biết Các quy luật triết học em vận dụng vào sống hàng ngày như: tích cực cố gắng học tập để học tốt (quy luật lượng chất…); giải vấn đề sống hàng ngày SangKienKinhNghiem.net Do đó, nhiệm vụ giáo viên phải vận dụng quy luật triết học với tư cách giới quan, phương pháp luận để phân tích tượng tự nhiên, xã hội, tượng đạo đức, kinh tế III MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ BÀI DẠY VẬN DỤNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO GIẢNG DẠYPHẦN KIẾN THỨC TRIẾT HỌC – GDCD LỚP 10 Do thời lượng cho việc giảng dạy kiến thức triết học chương trình GDCD 10 nên để HS hiểu kiến thức triết học biết vận dụng vào hoạt động hàng ngày, địi hỏi q trình giảng dạy phải gắn với thực tiễn Hầu hết thuộc mảng kiến thức triết học chương trình GDCD 10 vận dụng liên hệ thực tế vào giảng dạy Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này, tơi đưa số ví dụ tiêu biểu, có hiệu vận dụng cách thức 1, Bài 1: Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng - Để khởi động học giáo viên (GV) cho học sinh (HS) đọc thông tin, xem hình ảnh gia đình có sống kì lạ Thạch Thành – Thanh Hóa Gia đình sống gần tuyệt giao với xã hội Thạch Thành - Thanh Hóa: Ơng Thái ăn mặc kỳ dị đón khách, chị Thanh cầm dao đứng gác cổng - GV: Cho học sinh đánh giá cách sống kì qi gia đình ơng Thái - GV : Cho học sinh nhận định đánh giá, bao gồm ý kiến trái chiều HS - GV nêu câu hỏi : 1) Em cho biết cách sống gia đình ơng Thái ? Nơi em sống có trường hợp kì lạ khơng ? 2) Từ tình cụ thể sống hàng ngày, cách giải quyết, ứng xử người có khác khơng ? 3) Làm để có cách ứng xử, lý giải, giải vấn đề cách phù hợp, đắn ? - GV gọ HS trả lời - GV chốt lại : Trong sống, vấn đề người lại có cách giải quyết, ứng xử khác Vì lại ? Vì quan niệm người giới xung quanh ( hay goi giới quan) cách tiếp cận người giới ( phương pháp luận ) nhiều hoàn toàn khác Để đạt kết tốt hoạt động đòi hỏi người phải trang bị TGQ PPL khoa học, đắn Vậy tìm thấy TGQ- PPL mơn khoa học ? TGQ – PPL coi đắn khoa học ? Làm để có cho TGQ – PPL khoa học ? Những câu hỏi tìm câu trả lời học Mục 1.a - Vai trò giới quan, phương pháp luận triết học - GV sử dụng phương pháp đàm thoại, đưa câu hỏi gợi mở để HS hiểu Triết học triết học có vai trị việc hình thành TGQ PPL SangKienKinhNghiem.net - Gv cho học sinh lấy ví dụ đối tượng nghiên cứu môn khoa học : Tốn, Lý, Hóa, Văn, Địa, Sử - HS tự nghiên cứu trả lời cá nhân - GV cho lớp nhận xét - GV đưa câu hỏi để HS trả lời 1) Để nhận thức cải tạo giới nhân loại phải làm ? 2) Triết học có phải mơn khoa học khơng ? 3) Triết học ? 4) Triết học có vai trị ? - GV chốt lại nội dung: Để nhận thức cải tạo giới, nhân loại xây dựng nên nhiều môn khoa học Triết học môn khoa học Quy luật Triết học khái quát từ quy luật khoa học cụ thể, bao quát hơn, vấn đề chung nhất, phổ biến giới Cho nên Triết học có vai trò TGQ- PPL cho hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người Mục 1.b - Thế giới quan vật gới quan tâm - GV tiếp tục lấy tình gia đình có lối sống kì lạ Thạch Thành (chuẩn bị đoạn video) - GV nêu câu hỏi : 1) Gia đình có lối sống kì lạ ? Họ nhìn nhận giới xung quanh ? 2) Em có đồng tình với quan điểm gia đình Thạch Thành khơng? Vì ? 3) Thế TGQ, TGQ vật TGQ tâm ? TGQ đắn khoa học ? - GV sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực : Kĩ thuật khăn phủ bàn Chia nhóm chuẩn bị giấy khổ A0, bút dạ, yêu cầu HS trình bày quan điềm cá nhân thảo luận thống nội dung trả lời nhóm Thư kí nhóm ghi nội dung vào giấy - GV gọi nhóm trình bày sản phẩm - GV củng cố kiến thức: - Sau GV đưa số ví dụ cho HS xác định ví dụ thể TGQ vật, ví dụ thể giới quan tâm từ cho em thấy rõ tính đắn TGQ vật Ví dụ 1: “Ngẫm thay mn trời Trời bắt làm người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao” Nguyễn Du SangKienKinhNghiem.net Ví dụ 2: Cầu khấn thần linh phù hộ thi đạt điểm cao, làm ăn phát tài, phát lộc Ví dụ 3: Bàn tay ta làm tất Có sức người sỏi đá thành cơm - Sau HS trả lời, GV nhận xét kết luận: Ví dụ 1,2 thể TGQ tâm, ví dụ thể TGQ vật (quan điểm đắn) - GV hỏi tiếp: Nhờ vào đâu mà nhiều bạn HS lớp (GV đưa tên HS cụ thể ) đạt thành tích cao học tập? - GV gọi HS trả lời, sau GV nhấn mạnh muốn đạt kết cao học tập, công việc phải sức cố gắng rèn luyện, lao động Thành cơng khơng tự nhiên mà có, thành công người lực lượng siêu nhiên ban phát Qua giáo viên rèn luyện kỹ năng, lực tự đánh giá, lực tư phê phán Bài 3: Sự vận động phát triển giới vật chất: Khởi động - Để giảng giạy nhẹ nhàng sinh động trước hết để khởi động giáo viên nên trình chiếu cho học sinh lấy số ví dụ hoạt động người vật xung quanh em : chim bay, người chạy, hoa nở, gà cục tác vvv… - Cho học sinh nhận xét: Các ví dụ nói vấn đề gì? + Dự kiến trả lời: Nói vận động người vật - GV chốt: Đó vận động theo nghĩa thơng thường, vận động theo nghĩa triết học hiểu tìm hiểu Mục 1.a: Thế vận động - GV trình chiếu cho học sinh lấy số ví dụ vật, người không vận động (Đứng im): ông sư ngồi thiền, bàn, ghế, mặt trời, tường vv… - GV hỏi theo em, vật có vận động khơng? - GV gợi ý định hướng cho học sinh phản biện lẫn vận động hay khơng vận động, sau giáo viên hỗ trợ, khái quát chốt lại: Các vật vận động, quan niệm vận động theo nghĩa triết học tức nói đến biến đổi, biến hóa nói chung vật tượng - Gv cho học sinh phát biểu khái niệm vận động theo nghĩa triết học cho em lấy thêm ví dụ khác đề minh họa Mục 1.b: Vận động phương thức tồn giới vật chất Trên sở ví dụ phần trên, giáo viên cho học sinh lấy ví dụ vật khơng vận động, sau cho học sinh phản biện, cuối chốt lại: SangKienKinhNghiem.net 10 Mọi vật luôn vận động vận động gắn liền với vật tượng thuộc tính tiêu biếu (vốn có) SVHT: Giáo viên cho học sinh chốt ý thứ nhất: Vận động thuộc tính vốn có vật tượng Tiếp theo giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời số câu hỏi vật xung quanh em đưa ví dụ: - Khi ta gọi vật gà? (Khi vật tồn gà) - Dự kiến gợi ý trả lời: Khi vật biết đẻ trứng, biết bươi đất tìm mồi, biết gáy cục tác vvv… hiển nhiên khơng có khơng cịn hoạt động vật khơng phải (khơng tồn tại) gà - Tương tự vật gọi xanh, người gọi học sinh, người phụ nữ gọi người mẹ vvv… - Học sinh trả lời, phản biện, giáo viên giúp đỡ, định hướng cho học sinh đến kết luận: Một vật tồn thông qua vận động, vận động thông qua vận động đặc trưng mà vật tồn hay nói khác đi: Vận động phương thức tồn vật tượng - Giáo viên giúp học sinh chốt lại vấn đề: Vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn tạị vật, tượng - Giáo viên đặt tình học sinh giỏi thơng qua việc nhìn bài, xin điểm để có kết cao, hướng cho học sinh thảo luận vấn đề: Em có suy nghĩ tồn học sinh giỏi học sinh trên? Từ ví dụ giáo viên giúp học sinh rút kết luận nhận thức lực sống là: nhận thức tồn vật phải thơng qua hoạt động vật đó, muốn khẳng định tồn thân từ phương diện thiết phải thơng qua vận động thân - Giáo viên cần hướng cho học sinh phát triển rộng hơn: Khi người gọi ngoan, người chồng gọi người chồng yêu vợ, học sinh gọi học sinh giỏi vv… - GV dẫn dắt học sinh từ ví dụ phần 1.a, khái quát hình thức vận động - Giáo viên lấy thêm vài ví dụ người đi, chim bay vv… đặt vấn đề thảo luận: Đó vận động gì? - GV gợi ý, tung vấn đề cho học phản biện tranh luận làm rõ vận động có vận động chủ chốt đưa kết luận: Các vận động bao hàm lẫn nhau, điều kiện định chuyển hóa cho - GV đưa vấn đề: Để có vận động học tập phải có vận động kèm theo? Từ giáo viên học sinh làm rõ: Để có vận động, thông thường phải kết hợp nhiều hình thức vận động đa dạng, phức tạp ( Ví dụ để học tập tốt phải ăn uống đầy đủ, điều độ, luyện tập thể dục thể SangKienKinhNghiem.net 11 thao, vui chơi giải trí lao động nhẹ nhàng vv…) tính biện chứng triết học Mác – Lênin vận động giới vật chất Như thông qua việc giảng dạy nhiều vấn đề thực tiễn kết hợp phát huy tính chủ động, tích cực khả tự học học sinh nội dung học hình thành cách sinh động, nhẹ nhàng, khơng cịn giúp học sinh hình thành kỹ năng, lực sống tích cực, mang tính biện chứng, giúp em thể hoàn thiện thái độ hành vi cách đắn phù hợp 3- Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển vật, tượng a Khởi động GV trình chiếu cho học sinh xem số ví dụ phát triển giống loài tự nhiên Sự vận động nguyên tử Sát thủ Lê Văn Luyện trại giam hành động làm mi mắt giả, đọc sách GV hỏi - Tại giống lồi khơng ngừng phát triển tự nhiên? - Tại nguyên tử vận động? - Tại sát thủ máu lạnh Lê Văn Luyện chuyên tâm cải tạo để trở thành người tốt? - GV gọi 3-4 học sinh trả lời - GV nhận xét bổ sung thêm cho HS + Hình ảnh Giống lồi khơng ngừng phát triển tự nhiên nhờ đấu tranh di truyền biến dị + Hình ảnh 2: Ngun tử vận động nhờ đấu tranh điện tích âm điện tích dương + Hình ảnh 3: Tại sát thủ máu lạnh Lê Văn Luyện chuyên tâm cải tạo để trở thành người tốt tư tưởng Luyện có đấu tranh tư tưởng tốt tư tưởng tiêu cực GV dẫn dắt Vậy vật, vận động phát triển nhờ đấu tranh mặt đối lâp Thế mặt đối lập? Thế mâu thuẫn ? Trong giải đáp thắc mắc b Hình thành kiến thức Mục 1: Thế mâu thẫn - GV sử dụng ví dụ kiến thức sinh học để phân tích, dẫn dắt học sinh tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn thơng thường, khái niệm mâu thuẫn triết học Mác - Lênin Ví dụ : Trắng >< đen, Ví dụ 2: Di truyền >< Biến dị SangKienKinhNghiem.net 12 - GVdùng phương pháp thảo luận lớp câu hỏi: Cả lớp cho biết hai ví dụ giống chỗ khác chỗ ? - GV cho học sinh thảo luận phát biểu Sau nhận xét đưa kết luận + Cả hai ví dụ giống tức có hai mặt hoàn toàn trái ngược ( Đối lập nhau) + Khác nhau: Ở ví dụ - Hai mặt đối lập không liên quan đến ( tách rời nhau) vật Ở ví dụ - Hai mặt đối lập nằm thể sống (tức nằm chỉnh thể), hai mặt đối lập có mối liên hệ với ( khơng có di truyền khơng có biến dị) - tức chúng thống với chúng đấu tranh với ( di truyền đấu tranh để giữ lại đặc điểm cũ, biến dị đấu tranh để thay đổi, làm đặc điểm cũ) - GV kết luận : Có hai loại mâu thuẫn + Mâu thuấn thơng thường (ví dụ 1) hiểu trạng thái xung đột, chống đối + Mâu thuẫn triết học (ví dụ 2) Theo triết học Mác - Lênin, mâu thuẫn chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với -Sau kết luận, GV cho học sinh lấy thêm ví dụ để minh họa như: Điện tích (-) >< điện tích (+) nguyên tử; Đồng hóa >< dị hóa thể sống… Mục a: Mặt đối lập mâu thuẫn - GV trình chiếu tư liệu sinh học nói di truyền biến dị Di truyền tuợng truyền lại tính trạng bố mẹ cho Biến dị tuợng sinh khác với bố mẹ khác nhiều chi tiết Biến di di truyền hai tượng song song gắn liền với trình sinh vật GV sử dụng phương pháp vấn để hỏi học sinh - Biến dị di truyền sống đối lập gì? - Học sinh trả lời câu hỏi GV bổ sung: Chúng đối lập khuynh hướng, tính chất đặc điểm… - GV hỏi tiếp Qua phân tích em cho biết mặt đối lập mâu thuẫn? - GV cho HS trả lời GV chốt lại: Mặt đối lập khuynh hướng, tính chất, đặc điểm… mà q trình vận động, phát triển vật, tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược Hoặc GV phân tích thêm ví dụ mơn vật lý học để minh họa cho kết luận Điện tích ( -) > < điện tích dương (+) ngun tử điện tích (-) chứa electron, có xu hướng nhận ( e), điện tích ( +) chứa proton có xu hướng cho ( e) Vậy chúng đối lập khuynh hướng, tính chất đặc điểm trình vận động nguyên tử - GV cho HS lấy thêm VD để minh họa Mục b: Sự thống mặt đối lập SangKienKinhNghiem.net 13 - GV tiếp tục lấy VD để hỏi học sinh câu hỏi sau: Trong sinh vật khơng có di truyền biến dị nào? Nếu khơng có biến dị di truyền nào? - GV cho học sinh trả lời hỏi: Em có nhận xét mối quan hệ hai mặt đối lập này? -Học sinh trả lời, GV tổng hợp chốt lại vấn đề: Hai mặt đối lập gắn bó, làm tiền đề tồn cho Có di truyền có biến dị Vậy, thống hai mặt đối lập là, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho - GV cho học sinh lấy VD để củng cố Mục c: Sự đấu tranh mặt đối lập - Để giảng nội dung GV tiếp tực khai thác ví dụ mặt đối lập điện tích âm điện tích dương ngun tử Điện tích âm có xu hướng nhận ( e), tức hút vào Điện tích dương có xu hướng cho ( e), tức đẩy - GV hỏi Em có nhận xét hai mặt đối lập này? - Học sinh trả lời, GV đưa kết luận: Hai mặt đối lập, điện tích ( -) >< điện tích ( +) ln ln đấu tranh, trừ lẫn Vậy, đấu tranh mặt đối lập mặt đối lập tác động, trừ, gạt bỏ Mục 2: Mâu thuẫn nguồng gốc vận động, phát triển vật, tượng *Mục tiêu - Học sinh hiểu nguyên nhân vận động, phát triển vật, tượng Mâu thuẫn giải đấu tranh đường điều hịa mâu thuẫn Có thái độ phê phán tư tưởng “ Dĩ hòa vi quý” - Rèn luyện cho hoc sinh NL giao tiếp, NL hợp tác, giaỉ vấn đề * Cách thức tiến hành GV khắc sâu kiến thức; vật, tượng bao gồm nhiều mâu thuẫn khác Khi mâu thuẫn giải vật, tượng chứa đựng chuyển hóa thành vật, tượng khác sơ đồ Mục a Giải mâu thuẫn - GV đặt câu hỏi: Em tìm mâu thuẫn lớp cho biết giải mâu thuẫn có tác dụng nào? - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung kết luận: Mâu thuẫn bạn chăm học với bạn lười học lớp Mâu thuẫn bạn học giỏi với bạn học yếu lớp Mâu thuẫn bạn có ý thức tốt bạn có ý thức chưa tốt Giải mâu thuẫn làm cho bạn cịn hạn chế tiến hơn, tập thể lớp tốt - GV cho HS mâu thuẫn xã hội Tư cho biết mâu thuẫn giải đưa đến kết nào? - HS: Cả lớp trao đổi ý kiến, đại diện trả lời SangKienKinhNghiem.net 14 - GV nhận xét kết luận Bất vật, tượng chứa đựng mâu thuẫn, đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn làm cho vật, tượng khơng cịn giữ ngun trạng thái cũ Kết mâu thuẫn cũ đi, mâu thuẫn hình thành, vật tượng cũ thay vật, tượng Quá trình tạo nên vận động phát triển không ngừng giới khách quan Do vậy, đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động phát triển vật, tượng - GV cho học sinh lấy thêm ví dụ tham khảo ví dụ sách giáo khoa để củng cố kiến thức b Mâu thuẫn giải đấu tranh - GV sử dụng các tư liệu lịch sử tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Hồ Chí Minh Phan Chu Trinh (1872-1926), người tỉnh Quảng Nam Chủ trương cứu nước ông dựa vào Pháp, tiến hành cải cách tân nhằm giành lại tự cho dân chủ, nhằm nâng cao dân trí, dân quyền Dựa vào Pháp để đánh đổ vua bọn phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập Phương pháp cứu nước ông phương pháp ôn hòa Phan Bội Châu ( 1967-1940) quê Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông người chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập cứu nước ông chống pháp giành độc lập dân tộc Thành lập hội Duy Tân, tổ chức phong trào Đông du, đưa niên sang học tập trường Nhật Tổ chức vận động nhân dân nước, dựa vào viện trợ nước ( cầu viện Nhật Bản) cách bạo lực vũ trang Hồ Chí Minh ( 1890- 1969) quê Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nhà cách mạng, người sang lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Tư tưởng cứu nước Hồ Chí Minh làm cách mạng vơ sản Trong cương vắn tắt sách lược vắn tắt ( 1930) người xác định chiến lược cách mạng Đảng tiến hành cuộc “ tư sản dân quyền cách mạng cách mạng thổ địa để tới xã hội cộng sản” Cương lĩnh xác định cụ thể nhiệm vụ cách mạng là; Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, lật đổ địa chủ phong kiến…phương pháp đấu tranh cách mạng người đấu tranh vũ trang, kết hợp với đấu tranh trị - GV tóm tắt trình chiếu tư liệu lịch sử lên bảng, cho học sinh quan sát đọc, sau GV chia lớp thành nhóm để thảo luận với câu hỏi sau Nhóm Vì tư tưởng cứu nước Phan Chu Trinh lại thất bại? Nhóm Vì tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu khơng thành cơng? Nhóm Vì tư tưởng cứu nước Hồ Chí Minh lại đưa dân tộc Việt nam đến thành công? - Học sinh trình bày kết thảo luận GV tổng hợp bổ sung: - Phan Chu Trinh điều hòa mâu thuẫn ( đấu tranh biện pháp ơn hịa, hi vọng Pháp nhượng bộ) nên đường cứu nước ông thất bại SangKienKinhNghiem.net 15 - Phan Bội Châu khơng phân tích mâu thuẫn, khơng giải mâu thuẫn đường đấu tranh mặt đối lập ( cầu cứu Nhật Bản, hi vọng Nhật giúp để đánh đuổi thực dân Pháp) Tư tưởng ông không thành công - Hồ Chí Minh phân tích mâu thuẫn ( mâu thuẫn chủ yếu nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp, phải đấu tranh đánh đổ đế quốc thực dân Pháp trước tức làm cách mạng dân tộc làm cách mạng dân chủ sau) Phương pháp đấu tranh vũ trang, lực lượng cách mạng tồn thể dân tộc Việt Nam Như vậy, Hồ Chí Minh cho mặt đối lập đấu tranh với GVkết luận Mâu thuẫn giải đấu tranh mặt đối lập, đường điều hòa mâu thuẫn Do vây, sống, nhận thức, tư phải phân tích mâu thuẫn, phải đấu tranh để giải mâu thuẫn, tránh tư tưởng “ dĩ hòa vi quý” Ln có ý thức đấu tranh để giải mâu thuẫn - GV cho học sinh lấy thêm ví dụ để củng cố c Hoạt động luyện tập * Mục tiêu - Luyện tập để HS củng cố biết mâu thuẫn, giải mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển vật, tượng thực tiễn thơng qua tình - Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, lực tư * Cách tiến hành GV tổ chức cho học sinh làm tập SGK theo nhóm.( nhóm 4- HS) -HS làm tập - Đại diện nhóm báo cáo kết làm bài, lớp nhận xét đánh giá thống đáp án Bài tập 4: Kết luận phải thể ý sau -Xác định mâu thuẫn sống -Phải đấu tranh để giải mâu thuẫn, không điều hòa, bắt tay với mâu thuẫn d Hoạt động vận dụng * Mục tiêu -Tạo hội cho học sinh vận dụng g kiến thức kỹ có vào thực tiễn sống Phân biệt xác định mâu thuẫn tư tưởng, lao động, học tập giải tốt mâu thuẫn để phát triển -Rèn luyện lực tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý phát triển thân * Cách tiến hành 1) GV yêu cầu a) Tự liên hệ SangKienKinhNghiem.net 16 - Hằng ngày em làm để khắc phục tư tưởng chây lười học tập, lao động? b) Nhận diện xung quanh - Em làm bạn em ln có tư tưởng “ Dĩ hịa vi q” Khơng chịu đấu tranh để giải mâu thuẫn, buông xuôi tin vào số phận? c) GV định hướng HS - HS xác định mâu thuẫn giải tốt mâu thuẫn thực tiễn - HS làm tập 2,3,5 SGK trang 28 d Hoạt động mở rộng HS sưu tầm số câu chuyện đời sống có phân tích mâu thuẫn cách giải mâu thuẫn để vật, tượng vận động phát triển IV Hiệu đạt Bản thân tơi có nhiều năm giảng dạy môn GDCD lớp 10 trường THPT Quảng xương 4, dạy cố gắng vận dụng liên hệ thực tiễn giảng dạy, nhận thấy em chăm chú, sôi phát biểu ý kiến Học sinh tiếp thu nhanh, thoải mái, dạy không căng thẳng, em hứng thú nghe giảng Kết kiểm tra, tập nhà cho thấy em thực nghiêm túc học tập, việc quan sát kiện thực tiễn vận dụng vào học Điều khẳng định thành cơng việc áp dụng cách thức Kết cụ thể nhiều năm giảng dạy tôi, tỷ lệ học sinh đạt loại giỏi, cao, học sinh trung bình chiếm tỷ lê thấp đặc biệt khơng có học sinh đạt loại yếu Năm học 2016 - 2017 2017 - 2018 Lớp Tỷ lệ % Giỏi Khá Trung bình Yếu 10G 65 35 0 10H 50 40 10 10M 72 28 0 10A 80 20 0 SangKienKinhNghiem.net 17 C KẾT LUẬN Liên hệ thực tế vào giảng phương pháp quan trọng, mang lại hiệu cao dạy Nó làm cho HS dễ hiểu, biến dạy mảng kiến thức triết học vốn dễ khô khan trở nên gần gũi, sinh động, lôi em vào giảng Giúp HS tìm hiểu xã hội, tìm hiểu đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thấy đường lối sách đắn, phù hợp với quy luật khách quan Để có dạy thành cơng, giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức say mê nghề nghiệp Giáo viên phải không ngừng học tập, rèn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng dạy Cách thức liên hệ thực tiễn vào giảng nhiều phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy Tôi mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhỏ Mong bạn đồng nghiệp ủng hộ, bổ sung để chất lượng dạy GDCD ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục tình hình XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Ngô Thị Hiền SangKienKinhNghiem.net 18 ... triết học chương trình giáo dục cơng dân lớp 10 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài viết dựa phương pháp: phương pháp luận biện chứng vật, phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp quan sát, phương. .. khoa học, đắn Vậy tìm thấy TGQ- PPL môn khoa học ? TGQ – PPL coi đắn khoa học ? Làm để có cho TGQ – PPL khoa học ? Những câu hỏi tìm câu trả lời học Mục 1.a - Vai trò giới quan, phương pháp luận. .. vào giới NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH, việc gắn thực tiễn vào học cách mà thơng qua việc khởi tạo đáp ứng nhu cầu học tập để hình thành tri thức cho em, em khơng cịn PHẢI học mà ĐƯỢC học, học hình thành