1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Tiêu chuẩn đo lường: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

88 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Phần 1 của giáo trình Tiêu chuẩn đo lường cung cấp cho học viên những nội dung về: tiêu chuẩn và tiêu chuẩn hóa; đo lường và quản lý đo lường; một số tiêu chuẩn liên quan đến thí nghiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Ts Lưu Quang Thủy Th.s Nguyễn Thị Kim Tuyến GIÁO TRÌNH TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC (LƯU HÀNH NỘI BỘ) QUẢNG NINH - 2020 LỜI MỞ ĐẦU Học phần Tiêu chuẩn đo lường chất lượng học phần nằm chương trình đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật tuyển khoáng chuyên ngành điện tuyển khoáng bậc đại học trường đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh Giáo trình Tiêu chuẩn đo lường chất lượng biên soạn với mục đích giới thiệu kiến thức tiêu chuẩn tiêu chuẩn hóa, mục đích việc thực tiêu chuẩn hóa doanh nghiệp số tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng sản phẩm quặng than Giáo trình cung cấp cho người đọc khái niệm đo lường, cách xác định sai số phép đo, phương tiện đo Nguyên nhân gây sai số cách khắc phục sai số phép đo phương tiện đo phương pháp hiệu chuẩn, kiểm định phương tiện đo Giáo trình cung cấp cho người đọc khái niệm chất lượng quản lý chất lượng doanh nghiệp, hệ thống quản lý chất lượng giới Giáo trình chia làm chương Chương 1: Tiêu chuẩn tiêu chuẩn hóa Chương 2: Đo lường quản lý đo lường Chương 3: Chất lượng quản lý chất lượng Chương 4: Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Chương 5: Đánh giá hệ thống chất lượng Giáo trình tài liệu thức dùng giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Cơ điện- Tuyển khoáng, Kỹ thuật tuyển khống trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh, đồng thời tài liệu tham khảo cho sinh viên, giáo viên, cán quản lý ngành Giáo trình Ts Lưu Quang Thủy chủ biên, Th.s Nguyễn Thị Kim Tuyến biên soạn Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc đóng góp ý kiến để lần tái sau hồn thiện Mọi đóng góp xin gửi theo địa chỉ: Bộ mơn Tuyển khống- Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh CÁC TÁC GIẢ Chương TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHUẨN HOÁ 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Tiêu chuẩn “Tiêu chuẩn quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế – xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng này” Tiêu chuẩn thiết lập cách thoả thuận bên hữu quan, kết cụ thể cơng tác tiêu chuẩn hố quan có thẩm quyền phê chuẩn nhằm cung cấp quy tắc, nguyên tắc chủ đạo, hướng dẫn đặc tính cho hoạt động kết hoạt động để sử dụng chung lặp lặp lại nhiều lần nhằm đạt mức độ trật tự tối ưu khung cảnh định Tiêu chuẩn phải xây dựng dựa kết vững khoa học - công nghệ kinh nghiệm thực tế để nhằm đạt lợi ích tối ưu cho cộng đồng 1.1.2 Tiêu chuẩn hố Các hình thức hoạt động tiêu chuẩn hố có từ thời cổ đại Trong hai kỉ qua, tiêu chuẩn hoá phát triển rộng rãi từ xí nghiệp tới phạm vi quốc gia quốc tế Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc gia thành lập Anh năm 1901 Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISA (International federation of the National Standardizing Associations - ISA), thành lập từ năm 1926, sau kế tục ISO (năm 1947), tổ chức lớn với 148 nước tổ chức tham gia, có Việt Nam Nhiều tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế chuyên ngành khu vực hình thành phát triển kỉ 20 Uỷ ban Kĩ thuật Điện Quốc tế IEC (từ 1906), Uỷ ban Tiêu chuẩn hoá Châu Âu CEN, Uỷ ban Tiêu chuẩn liên Mĩ COPANT, Uỷ ban Tư vấn Tiêu chuẩn Châu Á ASAC, Tổ chức tiêu chuẩn hoá khu vực Châu Phi ARSO, Ban Thường trực tiêu chuẩn hoá SEV (1962 - 91), Ở Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc gia thành lập năm 1962 Tiêu chuẩn hóa hoạt động có liên quan đến vấn đề thực tế tiềm ẩn, nhằm thiết lập điều khoản để sử dụng chung lặp lặp lại nhiều lần khoa học, kĩ thuật, kinh tế, xã hội nhằm mục đích đạt mức độ trật tự tối ưu khung cảnh định; cụ thể hoạt động bao gồm trình xây dựng, ban hành, phổ biến áp dụng tiêu chuẩn Tiêu chuẩn hố cịn hiểu việc quy định áp dụng định mức quy tắc nhằm điều chỉnh lĩnh vực hoạt động định người để đạt mức tiết kiệm tối ưu, đồng thời tuân thủ điều kiện hoạt động yêu cầu kĩ thuật an toàn 1.1.3 Mục đích tiêu chuẩn hố Tiêu chuẩn hố thực dựa thành tựu khoa học, kĩ thuật kinh nghiệm thực tế, có tác dụng tích cực tới việc thúc đẩy tiến khoa học kĩ thuật, nâng cao hiệu sản xuất quản lí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, sử dụng hợp lí tài ngun mơi trường, bảo đảm an toàn lao động sức khoẻ người, phát triển mối quan hệ hợp tác nước phạm vi quốc tế Lợi ích quan trọng tiêu chuẩn hoá nâng cao mức độ thích ứng sản phẩm, q trình dịch vụ với mục đích định, ngăn ngừa rào cản thương mại tạo thuận lợi cho tăng cường hợp tác khoa học, công nghệ Việc soát xét tiêu chuẩn cho phép phản ánh thành tựu khoa học kĩ thuật quy định tiêu chất lượng phù hợp với nhu cầu khả sở sản xuất kinh doanh nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật tiêu chuẩn Tiêu chuẩn hóa tạo thuận lợi cho trao đổi thông tin; Phục vụ cho mục đích tiêu chuẩn định nghĩa, thuật ngữ, quy định ký hiệu, dấu hiệu để dùng chung Ví dụ ký hiệu tốn học, ngun tố hoá học, ký hiệu tượng trưng phận, chi tiết vẽ, ký hiệu vật liệu Tiêu chuẩn hóa làm đơn giản hố, thống hố tạo thuận lợi phân công, hợp tác sản xuất, tăng suất lao động, thuận tiện hợp đồng mua bán hàng, thiết kế, sản xuất, sửa chữa bảo dưỡng sản phẩm; Phục vụ cho mục đích tiêu chuẩn chi tiết nguyên vật liệu điển bu lơng, đai ốc, vít, đinh tán, thép định hình (I, U, L, T), động cơ, hộp đổi tốc, bánh răng, đai truyền… tiêu chuẩn thống hoá, dung sai lắp ghép, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử… Tiêu chuẩn hóa mục đích đảm bảo vệ sinh, an toàn cho người sử dụng, người tiêu dùng; Phục vụ cho mục đích tiêu chuẩn mơi truờng nước, khơng khí, tiếng ồn, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, an toàn cho sản phẩm, thiết bị (bàn là, bếp điện, máy giặt, thang máy, dụng cụ bảo hộ lao động: kính, găng, ủng, mặt nạ phòng độc) 1.1.4 Các loại tiêu chuẩn 1.1.4.1 Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn bao trùm phạm vi rộng chứa đựng điều khoản chung cho lĩnh vực cụ thể Tiêu chuẩn có chức tiêu chuẩn áp dụng trực tiếp làm sở cho tiêu chuẩn khác 1.1.4.2 Tiêu chuẩn thuật ngữ Quy định tên gọi, định nghĩa đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn 1.1.4.3 Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật Quy định mức, tiêu, yêu cầu đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn 1.1.4.4 Tiêu chuẩn phương pháp thử Quy định phương pháp lấy mẫu, phương pháp đo, phương pháp xác định, phương pháp phân tích, phương pháp kiểm tra, phương pháp khảo nghiệm, phương pháp giám định mức, tiêu, yêu cầu đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn 1.1.4.5 Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển bảo quản Quy định yêu cầu ghi nhãn, bao gói, vận chuyển bảo quản sản phẩm, hàng hoá 1.1.5 Cấp tiêu chuẩn Tuỳ theo tổ chức ban hành tiêu chuẩn có cấp tiêu chuẩn sau: 1.1.5.1 Tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn hay nhiều tổ chức hoạt động tiêu chuẩn hoá quốc tế Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế chấp nhận phổ cập rộng rãi VD: Hệ thống TCQT ISO, IEC 1.1.5.2 Tiêu chuẩn khu vực Tiêu chuẩn hoá mở rộng cho tất quan tương ứng tất nước giới hạn vùng địa lí, khu vực trị kinh tế giới tham gia 1.1.5.3 Tiêu chuẩn quốc gia (TCQG) Tiêu chuẩn quan tiêu chuẩn quốc gia chấp nhận phổ cập rộng rãi Ở Việt Nam, TCQG hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam bao gồm bốn cấp tiêu chuẩn là: - Tiêu chuẩn Nhà nước (TCVN) Các tiêu chuẩn Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (STAMEQ) xây dựng, tổ chức trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Tổ chức định việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) Các tiêu chuẩn soạn thảo từ kiến nghị khoa học ban kỹ thuật, Uỷ ban kỹ thuật Việt Nam (TCVN/TCS) Các TCVN xây dựng sở kết của nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, cách chấp thuận áp dụng tương đương số tiêu chuẩn vùng quốc tế Các tiêu chuẩn quốc gia không bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến đặc tính sản phẩm mà cịn khía cạnh kiểm tra, đo lường, hệ thống quản lý chất lượng, chứng nhận công nhận Tất tiêu chuẩn quốc gia hỗ trợ giúp bạn đảm bảo cho chất lượng sản phẩm bạn tự công bố hệ thống quản lý chất lượng bạn áp dụng đáp ứng yêu cầu quốc gia quốc tế - Tiêu chuẩn ngành (TCN): Giống tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật ngành dựa sở khoa học ngành tương ứng ban hành Các tiêu chuẩn quan trọng với doanh nghiệp chúng cho doanh nghiệp biết tiêu chí đặc tính cụ thể mà chất lượng sản phẩm phải tuân thủ Chúng công nhận ngành quản lý công việc kinh doanh doanh nghiệp thực phạm vi toàn quốc - Tiêu chuẩn sở (TCCS): Là yêu cầu kỹ thuật chất lượng sản phẩm sở tự xây dựng, công bố chịu trách nhiệm trước pháp luật người tiêu dùng Tiêu chuẩn sở thường không thấp tiêu chuẩn Quốc gia tiêu chuẩn ngành 1.1.6 Đối tượng tiêu chuẩn: Đối tượng tiêu chuẩn gồm hai loại: Đối tượng hữu hình: Nguyên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm, hàng hố, máy móc, thiết bị…; Đối tượng tiêu chuẩn q trình (ví dụ phương pháp xác định nhiệt lượng than đá) Đối tượng vô hình: Đơn vị đo, số vật lý, thuật ngữ, ký hiệu… phương pháp, trình sản xuất, kiểm tra, thủ tục quản lý… 1.1.7 Hiệu lực tiêu chuẩn Tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng bắt buộc Các tiêu chuẩn thường áp dụng tự nguyện trừ chúng trở thành bắt buộc theo định ban hành tham chiếu cụ thể luật quy định khác Bộ Khoa học Công nghệ chịu trách nhiệm ban hành cập nhật hàng năm tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc mà sở phải tuân thủ Chính phủ Việt Nam khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn tự nguyện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (STAMEQ) xây dựng Biết tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc để sản phẩm chấp nhận thị trường điều cần thiết, sở có quyền thiết lập mức độ cho tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm riêng mình, tiêu chuẩn cho phép sở thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tiêu chuẩn sản phẩm sở rõ ràng dựa trình độ kỹ thuật Tuy nhiên, tự sở phát trường hợp mà khơng thể kiểm sốt tồn q trình sản xuất, dẫn đến thay đổi sản phẩm Những chất lượng bị thay đổi gây khó khăn cho người sử dụng cuối cùng, cho đối tác, tất nhiên cho cơng việc kinh doanh sở Vì sở sản xuất cần biết đến tiêu chuẩn bắt buộc Hầu sản phẩm có ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người, an tồn mơi trường q trình chúng sử dụng, vận hành hay áp dụng phải sử dụng tiêu chuẩn bắt buộc Tiêu chuẩn bắt buộc giúp giảm thiểu tác động tới mức chấp nhận Những tiêu chuẩn ngưỡng hay khoảng giới hạn mà sở không phép vượt qua muốn tồn vịng luật pháp Các tiêu chuẩn bắt buộc đóng vai trò thiết yếu chất lượng sản phẩm công việc kinh doanh Các yêu cầu bắt buộc từ nhà chức trách địa phương từ nhà quản lý thị trường nước nhập khẩu, trực tiếp từ khách hàng 1.2 Áp dụng tiêu chuẩn 1.2.1 Nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn phải bảo đảm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh tế xã hội, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá dịch vụ thị trường nước quốc tế - Tiêu chuẩn phải đáp ứng yêu cầu an toàn, an ninh quốc gia, vệ sinh, sức khoẻ người, quyền lợi ích hợp pháp bên có liên quan, bảo vệ động vật, thực vật, môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phải bảo đảm công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử không gây trở ngại không cần thiết hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại Việc xây dựng tiêu chuẩn phải bảo đảm tham gia đồng thuận bên có liên quan - Việc xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật phải: + Dựa tiến khoa học công nghệ, kinh nghiệm thực tiễn, nhu cầu xu hướng phát triển kinh tế - xã hội + Sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước làm sở để xây dựng tiêu chuẩn, trừ trường hợp tiêu chuẩn khơng phù hợp với đặc điểm địa lý, khí hậu, kỹ thuật, công nghệ Việt Nam ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia + Ưu tiên quy định yêu cầu tính sử dụng sản phẩm, hàng hóa; hạn chế quy định yêu cầu mang tính mơ tả thiết kế chi tiết + Bảo đảm tính thống hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam 1.2.2 Cách áp dụng tiêu chuẩn Hoạt động tiêu chuẩn hoá sở gồm ba nội dung sau đây: - Xây dựng, ban hành, cơng bố tiêu chuẩn sở, tham gia hoạt động tiêu chuẩn hố cấp - Áp dụng tiêu chuẩn - Thơng tin tiêu chuẩn 1.2.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn sở, tham gia hoạt động tiêu chuẩn hoá cấp Nội dung bao gồm việc xây dựng tiêu chuẩn sở tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hố cấp a Xây dựng, ban hành, cơng bố tiêu chuẩn sở Các sở cần phải có tiêu chuẩn nội cho đối tượng tiêu chuẩn hố Tiêu chuẩn nội qui định điều khoản cần áp dụng để sản phẩm dịch vụ sở thoả mãn nhu cầu ngày cao khách hàng đồng thời nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Cơ sở phải xác định đối tượng cần phải xây dựng tiêu chuẩn, loại tiêu chuẩn cần xây dựng để cho có đủ tiêu chuẩn phục vụ cho sản xuất kinh doanh Trong nhiều trường hợp tồn tiêu chuẩn bên cho đối tượng mà sở cần xây dựng tiêu chuẩn nội bộ, tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC, CAC, Codex ), tiêu chuẩn khu vực (EN , ), tiêu chuẩn quốc gia (TCVN, BS, DIN, AS, JIS, ), tiêu chuẩn ngành, hội, ( ASTM, ) tiêu chuẩn sở khác, sở trước hết cần cố gắng tập trung nỗ lực chấp nhận tiêu chuẩn bên ngồi đó, đặc biệt tiêu chuẩn quốc tế thuộc đối tượng ưu tiên hài hoà mà tổ chức khu vực ASEAN, APEC, thông qua cho thời kỳ Về nguyên tắc, mức độ tương đương với tiêu chuẩn quốc tế, khu vực hay quốc gia cao tốt Nếu khơng phù hợp hồn tồn tương đương với thay đổi biên tập hay thay đổi nhỏ kỹ thuật Khi khơng chấp nhận tiêu chuẩn bên ngồi ln phải tài liệu tham khảo quan trọng việc xây dựng tiêu chuẩn sở Đối với tiêu chuẩn bên quan có thẩm quyền cơng bố bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn sở khơng phép trái Trong trường hợp sản phẩm, hàng hố theo Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước hay tiêu chuẩn khác sở cần cơng bố áp dụng tiêu chuẩn Tuy nhiên, tiêu chuẩn cấp cao khả áp dụng hồn tồn tiêu chuẩn gặp khó khăn Khi đó, sở cần phải xây dựng tiêu chuẩn nội sở chấp nhận tiêu chuẩn đó, đồng thời có đưa thêm yêu cầu phù hợp cụ thể cho sản phẩm, hàng hố b Tham gia hoạt động tiêu chuẩn hoá cấp Cơ sở cần tích cực tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hoá cấp, cấp quốc gia, ngành , hội, quốc tế, khu vực, Đây thực biện pháp hữu ích để bảo vệ quyền lợi đáng sở Khoản Điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật quy định: ”Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước tham gia xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, đầu tư phát triển hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam, đào tạo kiến thức tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật cho ngành kinh tế - kỹ thuật.” Khi tham gia vào trình xây dựng tiêu chuẩn đó, ngồi việc nắm nội dung tiêu chuẩn, học hỏi kinh nghiệm bên có liên quan, thân quyền lợi đáng sở quan tâm ý tới, điều làm cho sở dễ dàng áp dụng áp dụng có hiệu tiêu chuẩn 1.2.2.2 Áp dụng tiêu chuẩn Áp dụng tiêu chuẩn ban hành nội dung quan trọng hoạt động tiêu chuẩn hố sở Lợi ích tiêu chuẩn hố đem lại tiêu chuẩn áp dụng Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh xây dựng áp dụng tiêu chuẩn sở, tham gia xây dựng áp dụng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật: cơng bố hàng hố phù hợp với tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tự nguyện áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế Trong hoạt động sản xuất kinh doanh sở cần có biện pháp áp dụng có hiệu tiêu chuẩn có liên quan kể tiêu chuẩn sở tiêu chuẩn bên Đối với tiêu chuẩn sở, việc áp dụng thường bắt buộc phạm vi toàn sở Áp dụng tiêu chuẩn bên ngồi tiến hành cách: Áp dụng trực tiếp sử dụng tiêu chuẩn không qua tiêu chuẩn hay tài liệu khác Áp dụng gián tiếp sử dụng tiêu chuẩn thông qua tiêu chuẩn hay tài liệu khác Tiêu chuẩn áp dụng tồn phần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện cụ thể Đối với quy chuẩn kỹ thuật (quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế – xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh) sở phải tuân thủ áp dụng nghiêm túc hoạt động sản xuất kinh doanh Cơ sở phải theo dõi cập nhật tiêu chuẩn bên ngồi có liên quan, cần theo dõi từ tiêu chuẩn xây dựng, cử chuyên gia tham gia xây dựng góp ý dự thảo, tiêu chuẩn ban hành cần kịp thời mua nghiên cứu biện pháp áp dụng cho đạt hiệu cao điều kiện thực tế sở Cần đặc biệt lưu ý theo dõi việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật để có biện pháp áp dụng kịp thời Việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật thẩm quyền quan quản lý cấp qui định văn quy phạm pháp luật nhà nước (luật, nghị định, thị, ) quy định Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Pháp lệnh chất lượng hàng hoá nêu Nhìn chung để áp dụng tiêu chuẩn sở cần lập phương án áp dụng, rà soát sửa chữa văn kỹ thuật có liên quan, cần thiết tổ chức lại sản xuất, đổi thiết bị công nghệ, mua sắm phương tiện đo lường, thử nghiệm ch phù hợp 1.2.2.3 Thông tin tiêu chuẩn Hoạt động thông tin tiêu chuẩn hoạt động quan trọng, đặc biệt giai đoạn phát triển thương mại quy mơ tồn cầu Thông tin tiêu chuẩn nội sở bao gồm nội dung sau: a Các hoạt động thơng tin tư vấn - Tìm kiếm, thu thập tiêu chuẩn thông tin tiêu chuẩn đo lường chất lượng cần thiết; - Nghiên cứu tìm hiểu giải thích làm sáng tỏ nội dung dịch tiêu chuẩn cần thiết b Quản lý thư viện nội - Cập nhật sở liệu tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật; - Mua tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tài liệu có liên quan; - Phục vụ bạn đọc c Phát hành nội tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn thông tin tiêu chuẩn khác Cơ sở cần tổ chức hệ thống phát hành, phân phối tiêu chuẩn, hướng dẫn thông tin tiêu chuẩn khác, cho tài liệu thông tin đến địa phận, cá nhân có liên quan sở cách kịp thời, tránh tình trạng thất lạc, đến muộn, không thường xuyên d Thông tin, tuyên truyền công tác tiêu chuẩn hố Thơng tin, tun truyền hoạt động tiêu chuẩn hoá việc cần làm thường xuyên, đặc biệt sở nơi mà tiêu chuẩn hố cịn khái niệm chưa phổ cập Phải tận dụng biện pháp phương tiện tuyên truyền khác để làm người hiểu ý nghĩa lợi ích tiêu chuẩn hố hoạt động liên quan để từ lơi họ tham gia tích cực vào hoạt động tiêu chuẩn hố sở 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng tiêu chuẩn 1.2.3.1 Chính sách Nhà nước phát triển hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật - Chú trọng đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà nước hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật - Hỗ trợ, thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học phát triển công nghệ phục vụ hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật - Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước tham gia xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, đầu tư phát triển hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam, đào tạo kiến thức tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật cho ngành kinh tế - kỹ thuật 1.2.3.2 Hợp tác quốc tế tiêu chuẩn - Nhà nước khuyến khích mở rộng hợp tác với quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, tổ chức, cá nhân nước tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật; tranh thủ giúp đỡ quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, tổ chức, cá nhân nước sở bảo đảm nguyên tắc độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng có lợi - Nhà nước tạo điều kiện có biện pháp thúc đẩy việc ký kết thoả thuận song phương đa phương thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho việc phát triển thương mại Việt Nam với quốc gia, vùng lãnh thổ 1.2.3.3 Những hành vi bị nghiêm cấm - Lợi dụng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật để cản trở, gây phiền hà, sách nhiễu hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại tổ chức, cá nhân - Thông tin, quảng cáo sai thật hành vi gian dối khác hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật - Lợi dụng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật để gây phương hại đến lợi ích quốc gia, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội 1.2.4 Cấu trúc Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Theo Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật (có hiệu lực từ 1/1/2007) hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam gồm: Tiêu chuẩn quốc gia, ký hiệu TCVN; Tiêu chuẩn sở, ký hiệu TCCS Tính đến hết năm 2006, tổng số TCVN ban hành 8000 Tuy nhiên, số nhiều tiêu chuẩn huỷ bỏ sốt xét thay thế, Hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam hành khoảng 6000 TCVN Các TCVN hành phân loại theo lĩnh vực/chủ đề Khung phân loại TCVN hoàn toàn phù hợp với khung phân loại Tiêu chuẩn Quốc tế Những ưu điểm Hệ thống TCVN hành có ưu điểm chủ yếu sau đây: - Hệ thống TCVN góp phần quan trọng việc phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế xã hội, - Về bản, Hệ thống TCVN xây dựng phát triển sát thực đối tượng cần thiết, bổ sung kịp thời tiêu chuẩn thuộc đối tượng theo yêu cầu quản lý cấp bách, - Được soát xét kịp thời để loại khỏi Hệ thống TCVN q lạc hậu khơng cịn cần thiết thuộc đối tượng quản lý dạng văn khác, cấp khác 2.4.5.2 Phương pháp hiệu chuẩn Mỗi phương pháp hiệu chuẩn có độ xác, độ tin cậy phạm vi sử dụng định Dưới giới thiệu số phương pháp thông dụng a Hiệu chuẩn phương pháp so sánh trực tiếp Theo phương pháp ta so sánh trực tiếp vật đọ phương tiện đo cần hiệu chuẩn với vật đọ phương tiện đo chuẩn Đối với vật đọ, hiệu chuẩn theo phương pháp nhanh, đơn giản độ xác thấp so sánh trực tiếp vật đọ độ dài (thước vạch, thước cuộn), vật đọ dung tích (ống đong, bình đong ) với mà thơi Đối với phương tiện đo, phương pháp dùng phổ biến cách đồng thời đại lượng phương tiện đo cần hiệu chuẩn phương tiện đo chuẩn Điều quan trọng phải đảm bảo để chúng đo đại lượng Ví dụ đặt số nhiệt kế cần hiệu chuẩn nhiệt kế chuẩn vào bình điều nhiệt, nhiệt độ bình khơng đồng nhất, kết khơng phản ánh chất lượng nhiệt kế b Hiệu chuẩn vật đọ dụng cụ so sánh Nội dung phương pháp so sánh vật đọ cần hiệu chuẩn với vật đọ chuẩn thông qua dụng cụ so sánh Trong lĩnh vực đo khối lượng dụng cụ so sánh dùng phổ biển loại cân chuẩn (để kiểm định cân); lĩnh vực đo điện cầu đo điện chiều xoay chiều (để hiệu chuẩn vật đọ điện trở, điện dung, điện cảm ) Độ xác phương pháp phụ thuộc vào đặc trưng đo lường dung cụ so sánh, chủ yếu độ xác vật đo chuẩn, độ nhạy độ ổn định dụng cụ so sánh Độ nhạy dụng cụ so sánh phải đủ để phát thay đổi đại lượng đo nhỏ sai số cho phép vật đo chuẩn Các phần tử cấu tạo dụng cụ so sánh tỷ số hai đòn cân, tỷ số nhánh cầu điện chiều, xoay chiều phải đủ ổn định để khơng ảnh hưởng đến q trình so sánh vật đọ với c Hiệu chuẩn phương tiện đo vật đọ chuẩn Nội dung phương pháp dùng phương tiện đo cần hiệu chuẩn đo đại lượng thể vật đọ chuẩn đo đại lượng trung gian so sánh với vật đọ chuẩn Ví dụ hiệu chuẩn thước cặp chuẩn hiệu chuẩn vonmét máy bù Khi hiệu chuẩn phương pháp vật đọ chuẩn vật đọ người ta thường điều chỉnh vật đọ để kim phương tiện đo cần hiệu chuẩn dừng lại vạch theo quy định Ví dụ hiệu chuẩn ơmmét hộp điện chuẩn, giá trị đọc hộp điện trở chuẩn giá trị điện trở thực tế tương ứng với số ômmét Các phương pháp hiệu chuẩn gọi chúng phương pháp hiệu chuẩn toàn phần Đối với phương tiện đo có cấu tạo phức tạp, gồm nhiều phận hợp thành, người ta hiệu chuẩn phần riêng rẽ Phương pháp hiệu chuẩn phần sử dụng khơng thể hiệu chuẩn tồn phần cần tìm hiểu hỏng hóc, sai sót phận hợp thành 73 Khi hiệu chuẩn tuỳ theo mức độ xác phức tạp kỹ thuật phương tiện đo yêu cầu việc hiệu chuẩn ta phải chọn chuẩn phương pháp hiệu chuẩn theo nguyên tắc đặc điểm trình bày Thường vấn đề hướng dẫn tài liệu, văn phương pháp hiệu chuẩn tương ứng với loại phương tiện đo cụ thể 2.4.5.3 Biên hiệu chuẩn Biên hiệu chuẩn tài liệu ghi lại số liệu kết trình hiệu chuẩn Đây tài liệu kỹ thuật quan trọng làm sở cho việc đánh giá, phân tích kết hiệu chuẩn Cán hiệu chuẩn phải ghi đầy đủ, rõ ràng trung thực số liệu không tuỳ ý vứt bỏ số liệu mà thấy vơ lý Khi phân tích, xử lý số liệu khơng dùng tới số liệu rõ ràng khơng hợp lý so với tồn số liệu thu được, phải đảm bảo cần thiết đọc lại Thường biên hiệu chuẩn ghi lại nội dung sau: - Các dấu hiệu phương tiện đo như: tên, số hiệu, nơi sản xuất, nơi sử dụng - Các đặc trưng kỹ thuật đo lường phương tiện đo; - Tên đặc trưng chuẩn trang thiết bị phụ; - Điều kiện môi trường tiến hành hiệu chuẩn; - Kết lần đo riêng biệt trình hiệu chuẩn; - Kết xử lý số liệu; - Đánh giá cuối phương tiện đo - Nơi người tiến hành hiệu chuẩn Mẫu biên hiệu chuẩn thường trình bày phương pháp hiệu chuẩn ứng với loại phương tiện đo cụ thể 2.4.5.4 Sơ đồ hiệu chuẩn Sơ đồ hiệu chuẩn trình bày phương tiện, phương pháp độ xác việc truyền (đơn vị từ chuẩn đến phương tiện đo Những sơ đồ gọi sơ đồ thứ bậc cho phương tiện đo Nội dung sơ đồ thường gồm phần lời phần vẽ, chủ yếu phần vẽ Trong phần vẽ, tên chuẩn phương tiện đo đặc trưng đo lường (phạm vi đo, cấp hạng xác sai số) ghi khung hình chữ nhật Tên phương pháp hiệu chuẩn (phương pháp để so sánh chuẩn với phương tiện đo) để khung trịn hoăc ơvan Quan hệ truyền đơn vị thành phần biểu thị đường nối Theo chiều dọc, phần vẽ chia thành khoảng, số khoảng ứng với số bậc truyền đơn vị, khoảng trình bày chuẩn cao nhất, khoảng sau trình bày bậc chuẩn Khoảng cuối trình bày theo hàng ngang tồn phương tiện đo theo thứ tự độ xác giảm dần từ trái qua phải 2.5 Quản lý đo lường 2.5.1 Khái niệm 74 Đo lường có vai trị quan trọng đời sống sản xuất nghiên cứu khoa học Đo lường tạo sở định lượng để có định đắn liên quan đến đo lường, định trình độ cơng nghệ, chất lượng ngành sản xuất phạm vi quốc gia quốc tế Mục đích quản lý đo lường nhằm đạt tính thống độ xác phép đo (tính thống độ xác cần thiết phép đo làm cho kết phép đo thực địa điểm khác nhau, phương tiện phương pháp đo khác trở lên có giá trị hiệu sử dụng nhau), nhằm góp phần đảm bảo cơng xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá; sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng; đảm bảo an toàn; bảo vệ sức khoẻ môi trường; đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước; tạo điều kiện thuận lợi giao lưu quốc tế; Như quản lý đo lường hoạt động bao gồm việc xây dựng áp dụng sở khoa học kỹ thuật, tổ chức pháp lý để đạt tính thống độ xác cần thiết phép đo với chi phí hợp lý Để tiến hành phép đo cần yếu tố: phương tiện đo, phương pháp đo người đo Để có yếu tố phải triển khai nhiều hoạt động khác nghiên cứu đơn vị, chuẩn, phương pháp đo, tổ chức điều chỉnh, sửa chữa phương tiện đo, đào tạo đo lường… Đặc trưng quan trọng phép đo tính thống độ xác Tính thống phép đo thể hai yêu cầu: Kết đo phải diễn tả theo đơn vị hợp pháp sai số phải biết với xác suất định Độ xác phép đo đại lượng tỷ lệ nghịch với sai số, đặc trưng cho mức độ gần kết đo giá trị đại lượng sai số ngẫu nhiên kết đo Tuỳ theo mục đích sử dụng phép đo, yêu cầu độ xác khác 2.5.2 Quản lý Nhà nước đo lường 2.5.2.1 Đối tượng quản lý đo lường Bao gồm toàn hoạt động có liên quan đến việc thực phép đo 2.5.2.2 Cơ sở quản lý đo lường a Cơ sở pháp lý Để đáp ứng yêu cầu quản lý đo lường, đồng thời để phù hợp với tình hình phát triển khoa học kỹ thuật đo lường giới, đảm bảo tính thống nhất, tính pháp lý quản lý đo lường Nhà nước thông qua pháp lệnh đo lường kèm theo nghị định, văn hướng dẫn, quy định cụ thể việc thi hành pháp lệnh đo lường (phụ lục 1) Đó sở pháp lý để quản lý nhà nuớc đo lường nước ta b Cơ sở kỹ thuật Bao gồm hệ thống chuẩn đơn vị đo lường, hệ thống sở nghiên cứu, thiết kế, sản xuất phương tiện đo, hệ thống mẫu chuẩn, số liệu tra cứu thành phẩm, tính chất chất, vật liệu số vật lý 75 c Cơ sở tổ chức Là hệ thống quan đo lường quản lý đo lường cấp khác (Nhà nước, ngành, địa phương, sở…) 2.5.2.3 Nguyên tắc quản lý Nhà nước đo lường - Đối tượng quản lý Nhà nước đo lường hoạt động đo lường tổ chức nhân thuộc thành phần kinh tế - Chính phủ thống quản lý nhà nước đo lường phạm vi nước - Bộ khoa học, công nghệ môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước đo lường - Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nước đo lường thuộc Bộ khoa học, công nghệ môi trường Chính phủ quy định - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, phạm vi nhiệm vụ quyền hạn mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ khoa học, công nghệ môi trường việc quản lý nhà nước đo lường Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ việc quản lý nhà nước đo lường - Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý nhà nước đo lường địa phương, đặc biệt việc cân đo sản phẩm hàng hoá thiết yếu phổ biến đời sống hàng ngày nhân dân - Chính phủ quy định loại lệ phí phí liên quan đến hoạt động đo lường - Quản lý nhà nước quan tâm trước hết đến hoạt động đo lường có liên quan đến quyền lợi an toàn người dân, đo lường thương mại, đảm bảo an tồn lao động, bảo vệ sức khoẻ mơi trường - Quản lý nhà nước đo lường tổ chức triển khai phù hợp với quy định chung mà Quốc tế thống đơn vị đo lường, chuẩn, kiểm định phương tiện… 2.5.2.4 Nhiệm vụ quản lý đo lường - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đo lường; xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách, tiêu chuẩn quy trình đo lường; hướng dẫn kiểm tra việc thực văn này; - Tổ chức quản lý hoạt động quan quản lý nhà nước đo lường cấp; - Quy định đơn vị đo lường hợp pháp; xây dựng quản lý hệ thống chuẩn đo lường; quy định phép đo phương pháp đo; - Tổ chức hoạt động kiểm định; tiến hành kiểm định uỷ quyền kiểm định phương tiện đo; - Hướng dẫn, tổ chức phát triển hoạt động hiệu chuẩn phương tiện đo; tổ chức việc cơng nhận phịng hiệu chuẩn chứng nhận mẫu chuẩn; - Tổ chức quản lý việc phê duyệt mẫu phương tiện đo sản xuất nhập phương tiện đo; - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực đo lường; 76 - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ thuật đo lường; tổ chức quản lý việc chứng nhận kiểm định viên đo lường; - Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật đo lường; - Tổ chức quản lý việc hợp tác quốc tế lĩnh vực đo lường; - Kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật đo lường; giải khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật đo lường 2.5.3 Một số nội dung quản lý đo lường 2.5.3.1 Quản lý hệ thống chuẩn đo lường hệ thống mẫu chuẩn a Quản lý hệ thống chuẩn Mỗi đơn vị đo lường phải xác lập chuẩn quốc gia chuẩn cao Chuẩn quốc gia chuẩn cao chuẩn độ quyền sở hữu ngành sở Chuẩn quan quản lý Nhà nước đo lường cấp, sở uỷ quyền kiểm định Nhà nước, với chuẩn ngành, sở mắt xích nối liền chuẩn quốc gia chuẩn cao với tất phương tiện đo sử dụng Vì vậy, chuẩn thuộc diện buộc phải qua kiểm định Nhà nước nhằm đảm bảo truyền đơn vị thống xác nước CHUẨN QUỐC GIA (hoặc chuẩn cao nhất) Chuẩn quan quản lý nhà nước đo lường sở uỷ quyền kiểm định nhà nước Chuẩn ngành, sở Chuẩn phương tiện đo thuộc diện phải kiểm định Nhà nước Chuẩn phương tiện đo sở tiến hành hiệu chuẩn Kiểm định bắt buộc Kiểm định tự nguyện Hình 2-5 Mối liên hệ chuẩn quốc gia với chuẩn khác 77 Theo quy định pháp lệnh đo lường, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường xây dựng quy hoạch chuẩn đo lường quốc gia phù hợp với trình độ phát triển kinh tế quốc dân xu hướng phát triển khoa học - kỹ thuật đo lường giới để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trên sở quy hoạch chuẩn đo lường quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường trình Thủ tướng Chính phủ định quan khác đảm nhận việc thiết lập, trì, bảo quản khai thác chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực đo đặc thù Trên sở kết đánh giá kiến nghị Hội đồng thẩm định chuẩn đo lường quốc gia, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chuẩn đo lường quốc gia Căn để đánh giá phê duyệt chuẩn đo lường quốc gia bao gồm: Trình độ kỹ thuật đo lường chuẩn; Các điều kiện cần thiết phục vụ việc bảo quản, trì dẫn xuất chuẩn, bao gồm phương tiện so sánh, trang thiết bị phụ, điều kiện môi trường, mặt làm việc; Năng lực cán chuyên môn; b Quản lý mẫu chuẩn Mẫu chuẩn chất vật liệu mà hay nhiều giá trị thành phần tính chất xác định tính đồng độ xác để hiệu chuẩn thiết bị, đánh giá phương pháp đo để ấn định giá trị thành phần tính chất vật liệu chất khác.Ví dụ: mẫu chuẩn tuổi vàng, độ tinh khiết thành phần kim loại hoá chất Mẫu chuẩn chứng nhận mẫu chuẩn có kèm theo giấy chứng nhận mà có hay nhiều giá trị thành phần tính chất chứng nhận theo thủ tục xác định nhằm thiết lập liên kết chúng với việc thể xác đơn vị dùng để biểu thị giá trị thành phần tính chất giá trị chứng nhận có kèm theo độ khơng đảm bảo đo cụ thể Có hai hình thức chứng nhận mẫu chuẩn, chứng nhận Nhà nước chứng nhận Ngành quan quản lý đo lường thực Các mẫu chuẩn phải chứng nhận Nhà nước: Mẫu chuẩn dùng để kiểm định, khắc độ phương tiện đo Mẫu chuẩn liên quan đến việc xác định lượng hàng hoá mua bán, giao hàng Mẫu chuẩn liên quan đến việc đảm bảo an toàn lao động, bảo vẹ sức khỏe môi trường Mẫu chuẩn liên quan đến việc giám định tư pháp hoạt động công vụ khác Nhà nước c Quản lý kiểm định hiệu chuẩn phương tiện đo Các phương tiện đo phải qua kiểm định Theo hệ thống quản lý Nhà nước phương tiện sau phải kiểm định: - Phương tiện đo dùng làm chuẩn để hiệu chuẩn phương tiện đo khác, để khắc độ phương tiện đo; 78 - Phương tiện đo dùng để điều khiển, điều chỉnh q trình cơng nghệ sản xuất, dịch vụ; - Phương tiện đo dùng để xác định đặc tính tính sử dụng sản phẩm, vật liệu, thiết bị nhằm phục vụ việc kiểm tra chất lượng, nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới, bảo hành, sửa chữa phục hồi sản phẩm; - Phương tiện đo dùng nghiên cứu khoa học công nghệ - Phương tiện đo dùng việc giám định tư pháp hoạt động công vụ khác Nhà nước Cơ quan quản lý nhà nước đo lường quy định tổ chức có thẩm quyền uỷ quyền kiểm định phương tiện đo, danh mục phương tiện đo phải kiểm định, chế độ kiểm định yêu cầu phương tiện đo phải kiểm định Chế độ kiểm định bao gồm: kiểm định ban đầu, kiểm định định kỳ, kiểm định bất thường - Kiểm định ban đầu kiểm định lần đầu phương tiện đo sau sản xuất nhập - Kiểm định định kỳ kiểm định theo chu kỳ phương tiện đo sử dụng - Kiểm định bất thường kiểm định phương tiện đo sau sửa chữa; theo yêu cầu tổ chức, cá nhân sử dụng; phục vụ việc tra đo lường, giám định tư pháp hoạt động công vụ khác Nhà nước Đăng ký kiểm định Tổ chức, cá nhân sản xuất, sửa chữa, nhập khẩu, sử dụng phương tiện đo thuộc danh mục phải kiểm định phải đăng ký kiểm định theo chế độ kiểm định quy định Pháp lệnh đo lường Thủ tục đăng ký kiểm định phương tiện đo quan quản lý nhà nước đo lường quy định Cơ quan kiểm định Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành danh mục phương tiện đo phải kiểm định sau tham khảo ý kiến Bộ, ngành có liên quan; quy định việc đăng ký kiểm định; quy định nội dung, trình tự, thủ tục cơng nhận khả kiểm định ủy quyền kiểm định phương tiện đo Cơ quan quản lý nhà nước đo lường cấp có trách nhiệm tổ chức, thực việc kiểm định xây dựng mạng lưới ủy quyền kiểm định phương tiện đo đáp ứng yêu cầu địa bàn phân công quản lý Dấu giấy chứng nhận kiểm định Dấu giấy chứng nhận kiểm định dùng để đóng (dán, in…) lên phương tiện đo cấp cho phương tiện đo qua kiểm định đạt yêu cầu để xác nhận tính hợp pháp phương tiện đưa vào lưu thơng sử dụng Dấu giấy chứng nhận kiểm định quan quản lý Nhà nước đo lường sở uỷ quyền kiểm định Nhà nước có giá trị hợp pháp phạm vi nước Dấu kiểm định 79 Có kiểu với nội dung hình thức bảng 2.1 đây: Tổ chức kiểm định Bảng 2-1 Các kiểu dấu kiểm định Trung tâm Trung tâm kỹ Chi cục Đo lường thuật TCĐLCL TCĐLCL tỉnh, thành phố Các tổ chức kiểm định khác Dấu kiểm định Kiểu Kiểu Kiểu VN VN VN VN VN II HN N20 VN VN VN II HN N20 06-15 06-15 06-15 06-15 A001 A001 A001 A001 VN VN VN VN II HN N20 10-15 10-15 10-15 10-15 Ghi chú: TCĐLCL: Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Dấu kiểu có thiết diện hình trịn chia thành hai phần thiết kế chi tiết: phần có chữ VN (viết tắt chữ Việt Nam); phần ký hiệu tổ chức kiểm định, ký hiệu quy định sau: - Trung tâm Đo lường: hình ngơi cánh ( ); - Các Trung tâm kỹ thuật TCĐLCL: chữ số La mã I, II, III theo tên gọi Trung tâm; - Các Chi cục TCĐLCL tỉnh, thành phố: chữ in hoa viết tắt tên tỉnh, thành phố theo quy định Tổng cục; - Các tổ chức kiểm định khác công nhận khả kiểm định: chữ N số ký hiệu công nhận khả kiểm định theo Quyết định Tổng cục (ví dụ: N01; N02 ) Dấu kiểu chế tạo vật liệu thích hợp có kích thước 6; 10; 16 Dấu kiểu gồm hai phần: Phần hình trịn thiết kế theo dấu kiểu Phần gồm hai nhóm số Ả rập: nhóm số đầu có chữ số tháng (01; 02 12) nhóm số sau có chữ số hai số cuối năm (00; 01; 02 ), hai nhóm số cách dấu gạch ngang (-) Tháng năm ghi dấu quy định thời điểm hết giá trị pháp lý dấu kiểm định 80 Trường hợp sử dụng dạng dấu kẹp chì, cho phép chế tạo dấu kiểu gồm hai mặt: mặt thiết kế theo dấu kiểu mặt hai nhóm số tháng năm thời điểm hết giá trị pháp lý dấu kiểm định Dấu kiểu (loại ten dán lên phương tiện đo) quan kiểm định thời hạn hết hiệu lực việc kiểm định cịn có thêm số hiệu tem Số hiệu bắt đầu A, B, C số thứ tự 001; 002 cho biết cụ thể người tiến hành kiểm định phương tiện đo Tem kiểm định Tem kiểm định gồm phần: Phần in số hiệu tem Phần in logo quy ước hoạt động kiểm định đo lường Chính logo in dấu kiểm định kiểu tổ chức kiểm định Góc trên, bên trái in số seri tem Phần gồm hai hàng chữ số Hàng in dòng chữ "Hiệu lực kiểm định đến" Hàng để ghi hai số tháng hai số cuối năm thời điểm hết giá trị pháp lý tem kiểm định, hai nhóm số cách dấu gạch ngang (-) Tem kiểm định có hai cỡ kích thước (18 x 25) mm (25 x 35) mm, thể theo hình 2-2 000000 00000 3A A VN N12 Hiệu lực kiểm định đến 05-16 VN Hiệu lực kiểm định đến 05-16 Kích thước (18x25) mm Kích thước (25x35) mm Hình 2.6 Tem kiểm định Giấy chứng nhận kiểm định Giấy chứng nhận kiểm định có 02 kiểu với nội dung, hình thức trình bày cho phụ lục khổ giấy A4 (210x297) mm phụ lục khổ giấy A5 (148 x 210) mm Trong Giấy chứng nhận kiểm định khổ A4, chữ tiếng Anh phải có cỡ chữ nhỏ trình bày chữ tiếng Việt Giấy chứng nhận kiểm định phép có trang phụ để ghi kết kiểm định Sử dụng dấu, tem giấy chứng nhận kiểm định Phương tiện đo đạt yêu cầu kiểm định mang dấu tem kiểm định cấp giấy chứng nhận kiểm định đồng thời mang dấu, tem kiểm định cấp giấy chứng nhận kiểm định Dấu kiểu sử dụng trường hợp sau: 81 - Sử dụng độc lập cho loại phương tiện đo khơng có quy định thời hạn phải kiểm định lại theo chu kỳ; - Sử dụng đồng thời với tem kiểm định giấy chứng nhận kiểm định loại phương tiện đo có quy định thời hạn phải kiểm định lại theo chu kỳ Dấu kiểu 2: sử dụng độc lập để thực đồng thời hai chức niêm phong thông báo hết hiệu lực kiểm định (đối với loại phương tiện đo có quy định thời hạn phải kiểm định lại theo chu kỳ) mà không cần phải sử dụng kèm theo với tem kiểm định giấy chứng nhận kiểm định Tem kiểm định: sử dụng kết hợp với dấu kiểm định giấy chứng nhận kiểm định để thông báo thời hạn hết hiệu lực kiểm định phương tiện đo có quy định thời hạn phải kiểm định lại theo chu kỳ Giấy chứng nhận kiểm định: sử dụng độc lập kết hợp với dấu kiểm định tem kiểm định trường hợp quy định khoản 1, khoản khoản Pháp lệnh đo lường năm 1999 theo yêu cầu sử dụng quy định quy trình kiểm định phương tiện đo d Quản lý sản xuất, sửa chữa, nhập phương tiện đo * Quản lý sản xuất phương tiện đo Việc sản xuất phương tiện đo bao gồm tự nghiên cứu thiết kế, chế tạo; nhập linh kiện, phụ tùng tiếp nhận chuyển giao công nghệ chế tạo, lắp ráp phương tiện đo để sử dụng nước xuất Các tổ chức, cá nhân sản xuất phương tiện đo phải đăng kí quan Nhà nước đo lường Nội dung đăng ký nhừng đặc trưng kĩ thuật đo lường phương tiện đo Giá trị tiêu đăng kí phải phù hợp với yêu cầu bắt buộc (nếu có), quy định TCVN văn pháp quy tương ứng Đối với phương tiện đo nằm danh mục phải qua kiểm định, việc sản xuất bắt đầu quan Nhà nước quản lý đo lường duyệt cho phép Đồng thời sở sản xuất phải đăng kí kiểm định ban đầu cho phương tiện quan kiểm định thích hợp tự tiến hành tự kiểm định sở uỷ quyền Nhà nước Cơ sở sản xuất phải tiến hành phê duyệt mẫu phương tiện đo theo quy định Pháp lệnh Đo lường Trong trường hợp sau khơng phải phê duyệt mẫu: Phương tiện đo sản xuất theo thiết kế mẫu quan quản lý Nhà nước đo lường có thẩm quyền ban hành; Phương tiện đo sản xuất theo mẫu tổ chức, cá nhân khác quan có thẩm quyền phê duyệt Trường hợp phải đồng ý văn tổ chức, cá nhân * Quản lý sửa chữa phương tiện đo Các tổ chức, cá nhân kinh doanh sửa chữa phương tiện đo phải đăng ký quan Nhà nước đo lường theo phân cấp Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Các sở sửa chữa phải đạt số yêu cầu chuẩn trang thiết bị phụ để hiệu chuẩn, khắc độ phương tiện đo 82 Việc đăng ký kiểm định ban đầu sau sửa chữa phương tiện đo thuộc diện phải kiểm định sở sửa chữa sở có phương tiện đo thực tuỳ theo thoả thuận giữ hai bên * Quản lý nhập phương tiện đo Tổ chức, cá nhân nhập phương tiện đo thuộc danh mục phải kiểm định để buôn bán phải theo mẫu phương tiện đo quan quản lý nhà nước đo lường phê duyệt Cơ quan quản lý nhà nước đo lường quy định việc phê duyệt mẫu phương tiện đo Tổ chức, cá nhân buôn bán phương tiện đo thuộc danh mục phải kiểm định buôn bán phương tiện đo kiểm định Đối với phương tiện đo nhập khẩu, trường hợp sau phê duyệt mẫu phương tiện đo: Phương tiện đo có giấy chứng nhận phê duyệt mẫu Tổ chức Đo lường Pháp quyền Quốc tế (OIML); Phương tiện đo có giấy chứng nhận phê duyệt mẫu quan đo lường quốc gia nước có thừa nhận lẫn kết thử nghiệm phương tiện đo với Việt Nam Đơn vị SX-NK phương tiện đo Lập hồ sơ phê duyệt mẫu phương tiện đo Sản xuất, nhập phương tiện đo theo mẫu phê duyệt Quyết định phê duyệt mẫu Chụp ảnh phương tiện đo Mẫu phê duyệt Phương tiện đo có GCN tổ chức đo lường quốc tế Lưu hồ sơ phê duyệt mẫu Gia hạn định phê duyệt mẫu Hình 2-7 Sơ đồ khối quản lý Nhà nước sản xuất – nhập phương tiện đo 83 * Quản lý việc sử dụng phương tiện đo hàng bao bì đóng gói theo định lượng Tổ chức, cá nhân thực phép đo có ý nghĩa quan trọng liên quan đến định lượng hàng hoá, dịch vụ mua bán toán; đảm bảo an tồn, bảo vệ sức khoẻ mơi trường; giám định tư pháp, phục vụ hoạt động công vụ khác Nhà nước phải sử dụng phương tiện đo kiểm định phương pháp đo theo quy định pháp luật; phải tạo điều kiện thuận lợi để người có trách nhiệm, khách hàng đại diện khách hàng kiểm tra phép đo phương pháp đo Đơn vị sử dụng phương tiện đo Kiểm định phương tiện đo Trong trình sử dụng phương tiện đo bị hỏng, sai lệch giá trị đo Sử dụng bảo quản phương tiện đo theo quy định Đưa phương tiện đo sửa chữa Kiểm định định kỳ Kiểm định bất thường Đơn vị SX-NK phải kiểm định ban đầu phương tiện đo Hoặc đơn vị sử dụng phải kiểm định trước lắp đặt phương tiện đo Tiếp tục sử dụng phương tiện đo Hình 2-8 Sơ đồ khối quản lý Nhà nước sử dụng phương tiện đo Hàng đóng gói sẵn theo định lượng hàng hoá thực phép đo định lượng đóng gói khơng có chứng kiến khách hàng Nhà nước khuyến khích việc mua bán hàng hố theo phương thức hàng đóng gói sẵn theo định lượng Tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán hàng đóng gói sẵn theo định lượng chịu trách nhiệm đảm bảo hàng đóng gói sẵn định lượng Lượng hàng hóa đóng gói sẵn theo định lượng phải ghi rõ bao bì Chênh lệch lượng hàng hoá thực tế lượng hàng hoá ghi bao bì khơng vượt q giới hạn cho phép Cơ quan quản lý nhà nước đo lường quy định danh mục hàng đóng gói sẵn theo định lượng phải quản lý, chênh lệch cho phép lượng hàng hoá thực tế với lượng hàng hoá ghi bao bì phương pháp kiểm tra tương ứng 84 Đơn vị SX-KD hàng đóng gói sẵn Kiểm định phương tiện đo Trong trình sử dụng phương tiện đo bị hỏng, sai lệch giá trị đo Đưa phương tiện đo sửa chữa Kiểm định bất thường Sử dụng phương tiện đo theo quy định Phương tiện đo kiểm định trước đưa vào sử dụng Trong trình SX-KD đơn vị phải kiểm sốt chặt chẽ hàng đóng gói sẵn theo định lượng Kiểm định định kỳ Tiếp tục sử dụng phương tiện đo Hình 2-9 Sơ đồ khối quản lý Nhà nước sử dụng phương tiện đo quản lý hàng đóng gói sẵn sản xuất, kinh doanh * Thanh tra Nhà nước xử phạt đo lường Thanh tra chuyên ngành đo lường chức quan quản lý nhà nước đo lường nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước đo lường Nội dung tra chuyên ngành đo lường là: tra việc thực quy định pháp luật đơn vị đo lường; chuẩn đo lường mẫu chuẩn; kiểm định ủy quyền kiểm định phương tiện đo; sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập sử dụng phương tiện đo; sản xuất, buôn bán hàng đóng gói sẵn theo định lượng; việc thực phép đo quy định khác pháp luật liên quan đến đo lường Phương thức, thủ tục tra chuyên ngành đo lường thực theo quy định pháp luật tra Hoạt động tra chuyên ngành đo lường tuân theo pháp luật, đảm bảo xác, khách quan, cơng khai, dân chủ, kịp thời Không tổ chức, cá nhân can thiệp trái pháp luật vào hoạt động tra chuyên ngành đo lường Tổ chức, cá nhân có hành vi gian lận hoạt động đo lường; không thực quy định kiểm định phương tiện đo; sử dụng, sản xuất, nhập khẩu, buôn bán phương tiện đo hàng đóng gói sẵn theo định lượng không quy định; giả mạo dấu, tem kiểm định, giấy chứng nhận kiểm định; sử dụng dấu, tem kiểm định, giấy chứng nhận kiểm định với mục đích lừa đảo, gian dối vi phạm quy định khác Pháp lệnh tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định pháp luật 2.5.3 Đo lường hợp pháp 2.5.3.1 Khái niệm đo lường hợp pháp 85 Tổ chức Đo Lường hợp pháp Quốc tế OIML trình bày khái niệm “đo lường học hợp pháp”, hay vắn tắt “đo lường hợp pháp” - legal metrology, phần đo lường học liên quan đến hoạt động theo yêu cầu luật pháp quan hệ tới phép đo, đơn vị đo, phương tiện đo, phương pháp đo tổ chức có thẩm quyền thực OIML cịn giải thích thêm phạm vi đo lường hợp pháp khác quốc gia tổ chức có thẩm quyền chịu trách nhiệm hoạt động đo lường hợp pháp phần hoạt động thường gọi quan đo lường hợp pháp 2.5.3.2 Các hoạt động đo lường hợp pháp Hoạt động đo lường hợp pháp quan trọng OIML trình bày “Kiểm sốt đo lường hợp pháp” Kiểm soát đo lường hợp pháp - legal metrological control hiểu toàn hoạt động đo lường dựa luật pháp góp phần vào việc đảm bảo đo lường Kiểm soát đo lường hợp pháp bao gồm: kiểm sốt tính hợp pháp phương tiện đo, giám sát đo lường giám định đo lường Kiểm sốt tính hợp pháp phương tiện đo: Là tất hoạt động dựa luật pháp mà đối tượng phương tiện đo, ví dụ việc phê duyệt mẫu, đánh giá phù hợp phương tiện đo, kiểm định phương tiện đo v.v Trong đó, hoạt động phê duyệt mẫu, đánh giá phù hợp phương tiện đo, kiểm định phương tiện đo OIML định nghĩa sau: Phê duyệt mẫu: Là định mang tính pháp lý, dựa biên đánh giá xác định mẫu phương tiện đo phù hợp với yêu cầu luật pháp cho việc sử dụng lĩnh vực quy định có khả cho kết đo tin cậy suốt khoảng thời gian xác định Đánh giá phù hợp phương tiện đo: Là việc thử nghiệm xem xét phương tiện đo để xác định phương tiện đo đơn chiếc, lô loạt phương tiện đo sản xuất có phù hợp với tất yêu cầu luật pháp áp dụng cho loại phương tiện đo hay không Kiểm định phương tiện đo: Là thủ tục (khác với phê duyệt mẫu) bao gồm việc xem xét đóng dấu và/hoặc cấp giấy chứng nhận khẳng định xác nhận phương tiện đo phù hợp với yêu cầu luật định Đi vào cụ thể, OIML phân chế độ kiểm định như: kiểm định ban đầu, kiểm định định kỳ bắt buộc, kiểm định sau sửa chữa, kiểm định tự nguyện v.v Giám sát đo lường: Là việc kiểm soát thực việc sản xuất, nhập khẩu, lắp đặt, sử dụng, bảo quản sửa chữa phương tiện đo, tiến hành để kiểm tra xem chúng có tuân thủ luật pháp quy định đo lường không Giám sát đo lường bao gồm việc kiểm tra xác lượng hàng hố ghi bao bì lượng hàng hố có bao đóng gói sẵn Giám định đo lường: Là tất hoạt động nhằm mục đích kiểm tra chứng minh, ví dụ để chứng nhận theo điều khoản luật, theo tình trạng phương tiện đo, để xác định đặc trưng đo lường phương tiện đo, có việc đối chiếu với yêu cầu luật pháp liên quan 86 Câu hỏi ôn tập Nêu khái niệm phép đo? Các loại phép đo, cho ví dụ? Đo lường học gì? Những nhiệm vụ đo lường học? Thế đơn vị đo, đơn vị đo bản? cho ví dụ? Thế đơn vị đo, đơn vị đo dẫn xuất? cho ví dụ? Thế đơn vị đo, đơn vị đo bội? cho ví dụ? Các đơn vị đo hệ đo lường SI? Các viết đơn vị đo? Cách viết ký hiệu đơn vị đo? Chuẩn đơn vị đo lường gì? Phân loại chuẩn đo lường theo độ xác? 10.Chuẩn đơn vị đo lường gì? Phân loại chuẩn đo lường theo chức năng, mục đích sử dụng? 11 Sai số phép đo? Cách xác định sai số phép đo? 12 Sai số thô phép đo? Nguyên nhân cách loại trừ? 13 Khái niệm hiệu chuẩn phương tiện đo, phải tiến hành hiệu chuẩn phương tiện đo? 14 Khái niệm kiểm định phương tiện đo, phải tiến hành kiểm định phương tiện đo? 15 Sự giống khác giưa kiểm định hiệu chuẩn phương tiện đo? 16 Sự cần thiết phải lý đo lường? 17 Cơ sở đối tượng quản lý đo lường? 18 Nhiệm vụ lý đo lường? 87 ... - 15 - 15 - 15 - 15 - 15 - 15 - 15 - 7,00 9,00 11 ,50 14 ,00 16 ,50 20,00 24,00 30,00 36,00 42,00 6,0 0-8 ,00 8, 0 1- 10,00 10 , 0 1- 13,0 13 , 0 1- 15,0 15 , 0 1- 18,0 18 , 0 1- 22,0 22, 0 1- 26,0 26, 0 1- 33,0 33, 0 1- 40,0... hợp Quặng ôxit Pb Zn Pb Zn Pb Zn 1. 3-0 .5 0.5 -1 0. 5-0 .7 0.8 -1 . 5 0.5 -1 1. 5-2 0.7 -1 1-2 1- 1.5 2-3 1. 5-2 3-6 Hàm lượng bình quân,% 5-8 6-9 10 -1 2 Bảng 1- 22 Thành phần nguyên tố kèm quặng chì kẽm Nguyên... 45 0,3 0,3 - - KOZ - 30 - - - - KOZ - 15 - - - - KOIII - 15 2,0 0,5 5 KOIII - 1, 5 0,5 5 KOIII - 0,5 - - - KOC - 15 2,0 1, 5 0,5 KOC - 1, 5 1, 5 0,5 KOC - 5 0,5 - - - 1. 3 .1. 7 Quặng đồng Đồng kim

Ngày đăng: 25/10/2022, 01:47