Phần 1 của giáo trình Tin học chuyên ngành cung cấp cho học viên những kiến thức về: ứng dụng Autocad trong thiết kế bản vẽ xây dựng công trình ngầm; ứng dụng chương trình Roclab xác định các thông số cơ học của khối đá; ứng dụng chương trình Unwedge để phân tích độ ổn định của khối nêm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN XÂY DỰNG MỎ VÀ CƠNG TRÌNH NGẦM GIÁO TRÌNH TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH Quảng Ninh – 2020 CHƯƠNG1 ỨNG DỤNG AUTOCAD TRONG THIẾT KẾ BẢN VẼ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Giới thiệu CAD CAD chữ viết tắt Computer-Aided Design Computer-Aided Drafting (nghĩa vẽ thiết kế có trợ giúp máy tính) Sử dụng phần mền CAD vẽ thiết kế vẽ chiều (2D), thiết kế mơ hình ba chiều (3D), mơ động học, động lực học tính tốn thiết kế phương pháp số Các phần mềm CAD có đặc điểm sau: Chính xác, xuất lao động cao dễ dàng trao đổi liệu với phần mềm khác Hiện giới có hàng ngàn phần mềm CAD, phần mền thiết kế máy tính cá nhân phổ biến AutoCAD 1.1.2 Phần mềm AutoCAD AutoCAD phần mềm hãng Autodesk dùng để thực vẽ kỹ thuật ngành: Xây dựng, Cơ khí, Kiến trúc, ĐIện, Bản đồ… Bản vẽ thực tay thực vẽ AutoCAD Từ xuất vào năm 1982, đến phần mềm có phiên : AutoCADR10,11,12,13,14, 2000, 2002, 2004, 2005, 2007, 2008, 2009, 2010, 2012, 2014 Auto :Tù ®éng CAD: Là thiết kế có trợ giúp máy tính R: Release: Là phiên Học AutoCAD giúp trau dồi kỹ làm việc công nghiệp Nếu học AutoCAD phần mềm thiết sở cho việc tiếp thu phần mềm CAD khác Các đặc điểm trình bày AUtoCAD trở thành tiêu chuẩn công nghiệp cho tập tin trao đổi liệu phần mềm CAD Trong chương trình học đề cập tới phần mềm AutoCADR2007, lệnh phiên tương đồng với phiên khác 1.2 Sự khác vẽ máy vẽ tay Bản vẽ vẽ tay thực AutoCAD Ngồi sử dụng phần mềm AutoCAD cho khả năng: Chính xác, xuất lao động cao dễ dàng trao đổi liệu với phần mềm khác 1.3 Khởi động thoát khỏi AutoCAD Để sử dụng phần mềm AutoCAD 2007 cần phải cài phần mềm ứng dụng náy tính Khi cài đặt xong hình máy tính có biểu tượng phần mềm hình 1.1 Để khởi động có cách sau: - Kích đúp chuột trái vào biểu tượng AutoCAD 2007 (hình 1.1) - Vào Start/program chọn tên phần mềm AutoCAD 2007 (hình 1.2) Hình 1.2 Khi hình xuất cửa sổ (hình 1.3) Hình 1.3 Và mơi trường làm việc phần mềm AutoCAD Nếu muốn mở vẽ tiêu chuẩn hóa (bản vẽ mẫu)(khi máy tính có vẽ máy) vào mục File/open chọn vẽ mẫu có file lưu trữ 1.4 Khái niệm vẽ mẫu Cách dùng vẽ mẫu có sẵn Bản vẽ mẫu vẽ lập sẵn theo kích cỡ tiêu chuẩn, có vẽ mẫu A4, A3, A2, A1, A0 đứng ngang, cho khí cho xây dựng Để sử dụng vẽ mẫu dùng cho vẽ thiết kế, máy cần có sẵn vẽ mẫu (hoặc lấy từ máy khác) đặt thư mục, thông thường đặt thư mục templace AutoCAD 1.5 Giao diện hình Khi mở vẽ để tiến hành vẽ, giao diện hình 1.4 Hình 1.4 1.6 Các phím chức Để thực số lệnh nhanh chóng, ta dùng phím tổ hợp phím để thực chức với tệp vẽ Một số phím tổ phím thơng dụng: F1: Bật thư mục HEPL F2: Chuyển đổi cửa sổ hành máy tính F3 Ctrl+F: Tắt chế độ truy bắt điểm thường trú F7 Ctrl+ G: Tắt mở chế độ lưới F8 Ctrl+ L: Tắt mở chế độ OTHOHO vẽ đường thẳng thẳng đứng nằm ngang F9 Ctrl+ B: Tắt mở chế độ SNAP Ctrl+ 0: Dọn hình Ctrl+C: Sao chép đối tượng Ctrl+N: Mở vẽ Ctrl+O: Mở vẽ có sẵn Ctrl+ S: Thực lệnh SAVE Ctrl+V: Dán đối tượng COPY Ctrl+Z: Thực lệnh UNDO Ctrl+Y: Thực lệnh REDO 1.7 Các công cụ thường dùng Để thao tác nhanh nhập lệnh, thường chọn lệnh từ cơng cụ Có công cụ thường dùng: 1.7.1 Thanh Standard: 1.7.2 Thanh Draw: Dùng để thực vẽ đường, hình phẳng 1.7.3 Thanh Modify: Dùng để chỉnh sửa hình vẽ 1.7.4 Thanh properties: Dùng để thay đổi tính chất đường nét vẽ 1.7.5 Cách lấy cố định công cụ Khi mở vẽ mới, cơng cụ có giao diện cửa sổ làm việc AutoCAD hình 1.5: Hình 1.5 Các cơng cụ tắt khỏi hình di chuyển đến vị trí giao diện Để lấy cơng cụ ta đưa trỏ vào khu vực đặt cơng cụ hình, click chuột phải, đánh dấu tick tên công cụ cần lấy làm dấu tích để tắt cơng cụ đó, hình 1.5 Hình 1.5 Để di chuyển cơng cụ đến vị trí khác, đưa trỏ tới vị trí có hai ngạch đầu công cụ, nhấn giữ chuột trái rê cơng cụ đến vị trí thích hợp hình giao diện 1.8 Các loại toạ độ 1.8.1 Tọa độ Đê-các : Tọa độ tuyệt đối: tọa độ điểm so với gốc O(0,0) Tọa độ tơng đối: tọa độ điểm với gốc tọa độ điểm trớc Để nhập số liệu trước hết phải nhập dấu @, sau nhập tọa độ điểm VD: @X ,Y 1.8.2 Tọa độ cực : Tọa độ cực tuyệt đối: gốc tọa độ O(0,0) Tọa độ gồm: độ lớn bán kính véctơ R độ lớn góc : R< Tọa độ cực tương đối: gốc tọa độ vị trí trỏ hành Tọa độ gồm: @R’< α’ 1.9 Cách nhập lệnh cấu trúc chung lệnh 1.9.1 Các phương pháp nhập lệnh - Có phương pháp nhâp lệnh: + Type in: Nhập lệnh từ bàn phím (Keyboard) đánh vào cửa sổ lệnh + Pull-down menu: Gọi lệnh từ danh mục kéo xuống từ menu + Toolbar: Gọi lệnh từ nút lệnh công cụ - Cách nhập liệu: có cách + Nhập từ bàn phím: gõ tọa độ vào dòng lệnh + Nhập thiết bị chỉ: dùng chuột di chuyển Pick vào vị trí cần thiết (dùng công cụ truy bắt điểm) 1.9.2 Cấu trúc lệnh Tên lệnh / Lệnh 1/Lệnh 2/Lệnh 3/ < Lệnh mặc định> Mỗi lệnh cách thức cụ thể để thực lệnh vẽ Tên lệnh tiếng Anh (Có thể có tên viết tắt) LINE : Để vẽ đoạn thẳng Lệnh tắt là: L CIRCLE : Để vẽ đường tròn Lệnh tắt là: C RECTANG :Vẽ hình chữ nhật Lệnh tắt là: REC ZOOM : Phóng to, thu nhỏ Lệnh tắt là: Z ERASE :Xoá đối tợng vẽLệnh tắt là: E MOVE : Di chuyển đối tợng vẽLệnh tắt là: M PAN : Dịch chuyển hìnhLệnh tắt là: P UNDO : Huỷ bỏ lệnh thực hiệnLệnh tắt là: U Ví dụ: Dùng lệnh vẽ đường trịn: CIRCLE - Trong CIRCLE tên lệnh; 3P/2P/TTR lệnh - : Là lệnh mặc định - CIRCLE: Tên lệnh vẽ đường tròn - Việc vẽ thực theo cách cách: + 3P- đường tròn qua điểm + 2P- đường tròn qua điểm đoạn thẳng đường kính + TTR- tiếp xúc với đường có bán kính cho trước + Nếu khơng lựa chọn lệnh lệch nhận mặc định 1.10 Cách dùng lệnh LINE, CIRCLE lệnh ARC 1.10.1 Lệnh LINE - Dùng để vẽ đoạn thẳng - Có cách để thực lệnh LINE + Cách 1: Dùng lệnh dòng lệnh + Cách 2: Gọi lệnh từ menu + Cách 3: Gọi lệnh từ nút lệnh công cụ 1.10.2 Lệnh CIRCLE - Dùng để vẽ đường trịn - Có cách để thực lệnh vẽ đường tròn + Cách 1: Dùng lệnh dòng lệnh CIRCLE/lựa chọn lệnh (3P/2P/TTR/TTT/CR) + Cách 2: Dùng menu + Cách 3: Dùng lệnh tạo công cụ 1.10.3 Lệnh ARC - Dùng vẽ cung trịn - Có cách gọi lệnh vẽ cung tròn sau + Cách 1: Gọi từ dòng lệnh + Cách 2: Gọi lệnh từ menu + Cách 3: Gọi lệnh từ nút lệnh công cụ 1.11 Cách lưu vẽ - Lệnh SAVE SAVEAS lệnh QUIT, EXIT 1.11.1 Lệnh SAVE - Lệnh SAVE để lưu lại vẽ máy tính cho việc thao tác tiếp tục sau - Lệnh SAVE thực cách sau + Cách 1: Dùng phím chức Ctrl+ S + Cách 2: Gọi lệnh từ menu + Cách 3: Dùng nút lệnh Khi có cửa sổ xuất Ta lựa chọn thư mục để chứa vẽ lưu vào khung Save in Đặt tên cho vẽ dòng File name, nhấn nút SAVE 1.11.2 Lệnh SAVEAS Giống lệnh SAVE, lệnh SAVEAS thực để tạo nhiều vẽ khác từ vẽ có cách đổi tên vẽ lệnh SAVEAS 1.11.3 Lệnh CLOSE Để thoát cửa số làm việc phần mềm, ta dùng lệnh CLOSE menu dùng nút CLOSE góc bên phải cửa sổ làm việc 1.11.4 Lệnh QUIT Tiến hành gán đặc tính khe nứt cho mơ hình Quay lại lựa chọn Joint Orientations Lưu ý tất khe nứt tự động gán đặc tính khe nứt nhám Giữ nguyên giá trị hệ khe nứt thứ tiến hành gán đặc tính hệ khe nứt thứ hai thứ ba Sử dụng chuột nhấn vào cột Joint Properties hệ khe nứt thứ hai thứ ba gán đặc tính khe nứt trơn Chọn hộp thoại Input Data để ghi lại thông số vừa nhập 2.3.4 Phân tích kết Sau nhập thơng số đầu vào, chương trình tự động tính tốn nên khơng cần chạy chương trình tính tốn (Compute) Xem khối nêm 3D: thông thường khối nêm 3D hình sau chương trình tính xong, chọn: View Select View 3D Wedge View Hình 3.9 Mơ hình khối nêm 3D Chúng ta thấy mơ hình 3D khối nêm biểu diễn cửa sổ: cửa sổ thể theo hướng chiếu hình chiếu phối cảnh Quay mơ hình: chương trình cho phép quay mơ hình 3D theo góc nhìn khác cách sau: nhấn giữ nút chuột trái điểm cửa sổ View, di chuyển trỏ xung quanh mơ hình 3D, mơ hình tự động quay theo hướng di chuyển trỏ Dịch chuyển khối nêm: khối nêm dịch chuyển khỏi vị trí ban đầu xung quanh cơng trình ngầm + Từng khối nêm dịch chuyển dịch chuyển đồng thời tất khối nêm + Khối nêm dịch chuyển vào xa cơng trình + Hướng dịch chuyển ln hướng trượt khối nêm Có nhiều cách khác để xem dịch chuyển khối nêm: + Nhấn chuột kéo trình điều khiển Wedge Translation công cụ + Xoay chuột đồng thời nhấn giữ phím Shift Ctrl bàn phím + Từng khối nêm dịch chuyển cách nhấn chuột trái kéo chúng Để quay trở lại khối nêm ban đầu, chọn Reset Wedge Movement công cụ nhấn chuột phải nhấn đúp chuột vào điểm hình Hình 3.10 Khối nêm dịch chuyển khỏi đường hầm Quan sát khối nêm: lựa chọn quan sát khối nêm (Wedge Visibility) có cơng cụ cho phép quan sát toàn khối nêm theo chiều Chúng ta quan sát: + Tồn khối nêm + Chu vi khối nêm + Đỉnh khối nêm + Từng khối nêm riêng biệt + Các khối nêm có hệ số an tồn nhỏ giá trị thiết kế + Người sử dụng kết hợp khối nêm Ví dụ: nhấn chuột vào cửa sổ hiển thị khối nêm chọn Lower Left Wedge, hình hình 3.11 Chọn All Wedge cho phép quan sát tất khối nêm Hình 3.11 Hiển thị khối nêm Thay đổi kích thước cửa sổ View: thay đổi kích thước cửa sổ View (Top/Front/Side/Perspective) View với kích thước lớn Để xem hình chiếu với kích thước lớn nhấn đúp chuột trái vào cửa sổ (ví dụ nhấn đúp chuột vào cửa sổ Perspective để xem khối nêm 3D lớn nhất) Nhấn đúp chuột vào cửa sổ để quay trở lại Hình 3.12 Cửa sổ xem khối nêm 3D lớn Phóng to, thu nhỏ di chuyển: chức Zoom Pan chương trình cho phép: Zoom Extents: đưa mơ hình vị trí kích thước mặc định cửa sổ View Zoom In: thu nhỏ mơ hình khoảng 90% so với ban đầu Zoom Out: phóng to mơ hình khoảng 111% so với ban đầu Pan: di chuyển mơ hình sang trái, phải, lên, xuống Các thơng tin khối nêm: Kết tính tốn (hệ số an tồn, trọng lượng khối nêm, thể tích khối nêm, chiều dài khe nứt, hướng trượt ) tất khối nêm lưu lại chương trình Unwedge nhiều vị trí khác nhau, ví dụ: + Trong mục Wedge Information công cụ Sidebar + Di chuyển chuột vào khối nêm có cửa sổ hiển thị thông tin + Trong thư mục Infor Viewer Thông tin khối nêm: cơng cụ có hiển thị thơng tin kết tính tốn khối nêm Các khối nêm đặt tên đánh số, màu chữ hiển thị thông tin trùng với màu khối nêm tương ứng Các thông tin hiển thị cho khối nêm quan sát được, khối nêm bị che khuất khơng có thơng tin Hình 3.13 Thông tin khối nêm hiển thị công cụ Lọc thông tin khối nêm (Wedge Information Filter): thông tin khối nêm hiển thị cửa sổ Wedge Information thay đổi hộp thoại Filter sau: Nhấn nút Filter List cơng cụ bên phải hình Trong người sử dụng chọn thơng tin cần hiển thị cửa sổ Wedge Information cách đánh dấu chọn vào ô tương ứng hộp thoại Wedge Information Filter hình 3.14 Hình 3.14 Hộp thoại lọc thơng tin cần thiết khối nêm Ngồi hiển thị thơng tin khối nêm chức Data Tips cách di chuyển chuột vào khối nêm, cửa sổ thông tin hình 3.15 Hình 3.15 Hiển thị thơng tin khối nêm chức Data Tips Chức Data Tips thường mặc định bật lên Tuy nhiên thay đổi lại chức cửa sổ View Nếu không thấy hiển thị chức Data Tips, vào menu View chọn Data Tips Ngoài nhấn chuột phải vào khối nêm chọn Show Joint Colours menu ra, màu khe nứt hiển thị mặt khối nêm Khi di chuyển chuột mặt khối nêm, đặc tính khe nứt tự động hình 3.16 Hình 3.16 Hiển thị thơng tin khe nứt tạo khối nêm Nhấn chuột phải nên khối nêm tắt chức Show Joint Colours Cửa sổ hiển thị thông tin (Infor Viewer): chức cho phép hiển thị tóm tắt tất thơng tin đầu vào kết tính tốn dạng text Chọn: View Select View Infor Viewer Hình 3.17 Tóm tắt thơng tin cửa sổ Infor Viewer Nếu nhấn chuột phải vào cửa sổ Infor Viewer, menu chức lọc thông tin hiển thị ghi lại thông tin thành file Khối nêm phía đầu cuối đường hầm: có loại khối nêm định nghĩa chương trình Unwedge: khối nêm xung quanh khối nêm đầu - cuối đường hầm Khối nêm xung quanh khối nêm hình thành xung quanh chu vi đường hầm Khối nêm đầu - cuối khối nêm hình thành đầu cuối đường hầm Trong phần trước quan sát thấy khối nêm xung quanh đường hầm Có thể hiển thị khối nêm đầu - cuối trọng cửa sổ 3D Wedge View cách chọn chức End Wedge View cơng cụ Wedge Visibility Khi khối nêm đầu - cuối hình 2.18 Hình 3.18 Hiển thị khối nêm đầu - cuối cửa sổ 3D Wedge View Lưu ý: tùy thuộc vào hệ khe nứt hướng thi công đường hầm mà khối nêm đầu cuối xuất không xuất Hiển thị nhiều khối nêm 3D hình: hiển thị nhiều khối nêm hình chức Multi Perspective View Chọn: View Select View Multi Perspective Các khối nêm ví dụ trên hình 3.19 Hình 3.19 Hiển thị đồng thời khối nêm chức Multi Perspective View Kích thước khối nêm Chương trình Unwedge thường mặc định khối nêm có kích thước lớn hình thành xung quanh cơng trình ngầm Trong phần đề cập đến cách làm giảm kích thước khối nêm để phù hợp với kích thước khối nêm thực tế Điều thực chức Scale Wedge Mở file ví dụ vừa thực ra: Chọn: File Open Examples Vi du Mơ hình xuất hình 3.20 Hình 3.20 Mơ hình khối nêm có kích thước lớn Như thấy hình 3.20, tất khối nêm xung quanh đường hầm (nóc, hơng nền) có kích thước lớn xung quanh mặt cắt ngang đường hầm Để giảm kích thước khối nêm chọn: Analysis Scale Wedges có hộp thoại sau: Có thể giảm kích thước khối nêm theo chiều dài khe nứt, tính liên tục khe nứt thông tin khối nêm (thể tích, diện tích bề mặt ) Có thể nhập đồng thời thơng số kích thước để xem xét thay đổi kết tính Chọn hệ khe nứt thứ (Joint 1) nhập giá trị Scaling Value 4m, chọn Khi hình hình 3.21 Lưu ý tất khối nêm giảm kích thước giảm kích thước hệ khe nứt thứ Chọn Filter List công cụ bên phải giao diện Trong hộp thoại Wedge Information Filter chọn Defaults Chọn Scaled By Joint Trace Lengths, sau chọn Hình 3.21 Giảm kích thước khối nêm giá trị chiều dài khe nứt 4m Hình 3.22 Thơng tin khối nêm sau giảm kích thước chiều dài khe nứt thứ Hãy xem thông tin khối nêm công cụ ý: Với tất khối nêm có: Scaled By = Joint Trace Length Joint Trace Length = metters Trong ví dụ tất khối nêm giảm kích thước Bây thay đổi số kích thước khác: Chọn: Analysis Scale Wedges Chọn hệ khe nứt thứ hai (Joint 2) thứ ba (Joint 3) nhập giá trị Scaling Value 4m, sau chọn Hãy xem thông tin khối nêm cơng cụ với kết sau: Hình 3.23 Sự thay đổi kích thước khối nêm thay đổi chiều dài khe nứt Quan sát hình 3.23 thấy rõ thay đổi kích thước khối nêm xung quanh đường hầm Vị trí khối nêm Đối với khối nêm xung quanh cơng trình, chương trình sử dụng thuật tốn tìm kiếm khối nêm tích lớn với giá trị kích thước cho Trong ví dụ so sánh hình 3.21 hình 3.23 thấy khối nêm bị lệch bên phải hình 2.23, khối nêm hình 3.21 gần giữ cơng trình Đối với khối nêm tạo từ bề mặt biên cơng trình phẳng thuật tốn tìm kiếm khơng áp dụng vị trí khối nêm gần Kích thước khối nêm Trong phần trước biết cách thay đổi kích thước cho tất khối nêm hình thành biên cơng trình Tiến hành bước tương tự để thiết lập kích thước cho khối nêm riêng lẻ + Chọn khối nêm cần thay đổi kích thước từ danh sách hộp thoại Scale Wedge + Cũng nhấn chuột phải trực tiếp vào khối nêm lựa chọn sau: Nhấn chuột phải vào khối nêm chọn Scale Wedge Roof từ menu hình Trong hộp thoại Scale Wedge chọn Joint Trace Length nhập giá trị kích thước 3m, chọn Bây xem thơng tin khối nêm Hình 3.24 Thay đổi kích thước khối nêm chiều dài khe nứt thứ Hệ số an toàn Chúng ta nghiên cứu ảnh hưởng kích thước khối nêm đến hệ số an toàn yêu cầu chống đỡ khối nêm ảnh hưởng độ bền khe nứt: + Nếu khe nứt có độ bền ma sát (Frictional Strength Only): trường hợp độ bền cắt mặt phẳng khe nứt lực ma sát (lực dính C = 0) thay đổi kích thước khối nêm khơng làm thay đổi hệ số an tồn Có thể thực với ví dụ với độ bền cắt tất khe nứt cho giá trị = 300 C = + Trường hợp khe nứt có lực ma sát lực dính (Friction and Cohesion): khe nứt có lực dính C hệ số an tồn khối nêm phụ thuộc vào kích thước khối nêm + Các thông số khác như: áp lực nước ngầm, trường ứng suất v.v, ảnh hưởng đến kích thước khối nêm hệ số an toàn Chống đỡ khối nêm: Nếu sử dụng kết cấu để chống đỡ khối nêm (ví dụ neo bê tơng phun) thay đổi kích thước khối nêm làm thay đổi hệ số an tồn + Kích thước khối nêm ảnh hưởng đến số lượng neo cần thiết để chống đỡ + Kích thước khối nêm ảnh hưởng đến chiều dài neo cần thiết để neo vào khối đá cứng vững Chiều dài xác định lực chống đỡ cho khối nêm + Nếu sử dụng bê tơng phun kích thước khối nêm ảnh hưởng trực tiếp đến chu vi khối nêm ảnh hưởng trực tiếp đến lực chống đỡ bê tơng phun Tóm lại, kích thước khối nêm quan trọng thiết kế kết cấu chống đỡ, ảnh hưởng đến khoảng cách neo, vị trí hướng cắm neo, chiều dày độ bền bê tông phun 3.4.4 Thiết kế kết cấu chống đỡ khối nêm Thiết kế mạng neo: Trước tiên mở file ví dụ thư mục Examples: Chọn: File Open Examples Vidu Mơ hình xuất sau hình 2.25 Như quan sát thấy hình, khối nêm nóc, hơng có kích thước lớn theo mặt cắt ngang đường hầm Để đưa kết cấu chống vào chống đỡ khối nêm, sử dụng chức Perimeter Support Design Chọn: View Select View Perimeter Support có hình xuất Hình 3.25 Các khối nêm hình thành xung quanh hình 3.26 đường hầm Hình 3.26 Giao diện để thiết kế kết cấu chống cho khối nêm Chiều cao khối nêm: Trước thiết kế neo chống đỡ khối nêm, cần phải biết chiều cao khối nêm để làm sở cho việc lựa chọn chiều dài neo Để biết chiều cao khối nêm chọn Apex Height hộp thoại Filter List, thông tin khối nêm xuất sau: Trên sở chiều cao khối nêm (1,16m), khối nêm bên trái (1,87m), khối nêm bên phải (1,62m), sử dụng neo có chiều dài 3m để chống đỡ khối nêm Kết cấu chống neo: Để đưa neo vào chống đỡ khối nêm chọn: Support Add Bolt Pattern có hộp thoại Add Bolt Pattern xuất sau: Nhập giá trị chiều dài neo 3m, thông số khác giữ nguyên mặc định Chọn chọn điểm bắt đầu kết thúc mạng neo, kết sau: Hình 3.27 Mạng neo chống đỡ khối nêm hơng cơng trình Đặc tính neo: Để thiết lập đặc tính cho neo lắp đặt, chọn: Support Bolt Properties hộp thoại xuất sau: Nhập thơng số hình cho neo Hiển thị tất mạng neo khối nêm 3D: Để hiển thị tất mạng neo khối nêm 3D chọn: View Select View 3D Wedge View Hình 3.28 Mạng neo lắp đặt để chống đỡ khối nêm Kết tính tốn hệ số an tồn trường hợp có neo khơng có neo sau: Ví trí khối nêm Hệ số an tồn (FS) Khơng chống Chống neo Khối nêm 4,784 Khối nêm hông trái 1,008 3,932 Khối nêm hông phải 0,333 1,725 Chống đỡ khối nêm bê tông phun: Để đưa bê tông phun vào chống đỡ khối nêm, chọn: Support Add Shotcrete Layer có hộp thoại xuất sau: Chọn chọn điểm bắt đầu kết thúc vỏ bêtông phun, kết sau: Hình 3.29 Chống đỡ khối nêm vỏ bê tơng phun Đặc tính bê tơng phun: Để thiết lập đặc tính cho bê tơng phun chọn: Support Shotcrete Properties hộp thoại xuất sau: Nhập giá trị độ bền cắt bê tông phun 50 T/m2, thông số khác giữ nguyên chọn Sau chống đỡ khối nêm bê tông phun, xem xét ảnh hưởng vỏ bê tông phun tới độ ổn định khối nêm sau: Chọn: View Select View 3D Wedge View nhấn đúp chuột trái lên cửa sổ 3D để xem kết quả: Hình 3.30 Kết chống đỡ khối nêm bê tông phun neo Như đưa thêm vỏ chống bê tông phun vào để chống đỡ khối nêm, làm tăng hệ số an toàn cho khối nêm hơng đường hầm (hệ số an tồn khối nêm FS = 12,84; hệ số an tồn khối nêm hơng trái FS = 9,597 hệ số an toàn khối nêm hông phải FS = 6,494) ... năm 19 82, đến phần mềm có phiên : AutoCADR10 ,11 ,12 ,13 ,14 , 2000, 2002, 2004, 2005, 2007, 2008, 2009, 2 010 , 2 012 , 2 014 Auto :Tù ®éng CAD: Là thiết kế có trợ giúp máy tính R: Release: Là phiên Học. .. công cụ 1. 10.3 Lệnh ARC - Dùng vẽ cung trịn - Có cách gọi lệnh vẽ cung tròn sau + Cách 1: Gọi từ dịng lệnh + Cách 2: Gọi lệnh từ menu + Cách 3: Gọi lệnh từ nút lệnh công cụ 1. 11 Cách lưu vẽ -. .. text: - - - - - Lúc cuối dòng nhắc lại xuất hàng chữ: Enter linetype pattern (on next line): A ,12 .5 ,-2 ,0 .1, -2 Trong đó: A mặc định sẵn câu lệnh máy 12 .5 chiều dài đoạn nét liền -2 chiều