1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TNXH BAI TUẦN 24 27

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 24 Thứ ba ngày tháng năm 2022 TỰ NHIÊN XÃ HỘI :TÌM HIỂU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau tiết học học sinh đạt được: Kiến thức, kĩ năng: - Biết thay đổi co, duỗi - Biết chức xương, có, khớp - Nêu điều xảy với thể người quan vận động không hoạt động Phát triển lực phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ quan vận động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu :SGV,SGK,Vở BT, soạn PowerPoint, Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét, đánh giá Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Khởi động: - Mở cho HS nghe vận động theo hát - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.2 Khám phá: *Hoạt động 1: Chức cơ, xương, khớp - YC HS quan sát hình 1,2 sgk/tr.80, thảo luận nhóm bốn: + Làm động tác hình 1,2 ? + Thực co, duỗi cánh tay xem thay đổi nào? + Cử động tay ảnh hưởng xương cánh tay bị gãy? + Bộ xương, hệ cơ, khớp có chức gì? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp Hoạt động HS - HS báo cáo chuẩn bị - HS thực - HS thảo luận theo nhóm - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - GV chốt kiến thức : Chức cơ, xương, khớp giúp cho thể cử - Hs thực hành theo nhóm đôi động di chuyển Hoạt động 2: Biểu lộ cảm xúc - YC HS quan sát hình 3,4,5 sgk/tr.80, thảo luận nhóm đơi: + Thực hành biểu lộ cảm xúc theo - HS chia sẻ tranh + Mỗi hình biểu lộ cảm xúc nào? ? Các cảm xúc biểu nhờ đâu? - Nhận xét, tuyên dương - GV chốt: Cơ không tham gia vào hoạt động vận động mà tham gia vào việc bộc lộ cảm xúc 2.3 Thực hành: - HS lắng nghe - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: - HS chơi Vật tay + GV hướng dẫn luật chơi + GV cho HS chơi theo nhóm 3-5 ? Cơ, xương, khớp tham gia thực - HS chia sẻ động tác vật tay? ? Khi chơi trò chơi nhịp thở nhịp tim nào? - HS chia sẻ ? Nếu chơi vật tay lâu em cảm thấy nào? - GV nhận xét, tuyên dương - Gv chốt, lưu ý chơi trò vật tay để đảm bảo an toàn - HS chia sẻ 2.4 Vận dụng: ? Khi Hoa bị vấp ngã, đau chân không lại được, quan bị tổn thương? ? Em làm để giúp bạn? ? Khi ngồi học lâu, cảm thấy mỏi em cần làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dị: - Hơm em biết thêm điều qua học? - Nhận xét học? IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………… Thứ năm ngày tháng năm 2022 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TÌM HIỂU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau tiết học học sinh đạt được: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Biết thay đổi co, duỗi - Biết chức xương, có, khớp - Nêu điều xảy với thể người quan vận động không hoạt động - Giúp học sinh rèn kĩ nhận biết thay đổi co, duỗi chức xương, có, khớp 2.Phát triển lực phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ quan vận động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1: Học liệu :SGV,SGK,Vở BT, soạn PowerPoint, 2- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động mở đầu - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét, đánh giá Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Khởi động: - GTB: - GV nêu mục tiêu học - GV dẫn dắt, giới thiệu - Ghi đề bảng Hoạt động Học sinh - HS báo cáo chuẩn bị - Hs chơi trò chơi: Tay – tai – chân, - Hs lắng nghe - Ghi đề - Đọc đề nối tiếp 2.2 Khám phá: * Hoạt động 1: Chức cơ, xương, khớp: - YC HS quan sát hình 1,2 sgk/tr.80, thảo - HS quan sát hình 1+2 SGK – luận nhóm bốn: thảo luận + Làm động tác hình 1,2 ? - HS thực + Thực co, duỗi cánh tay xem thay đổi nào? + Cử động tay ảnh hưởng xương cánh tay bị gãy? + Bộ xương, hệ cơ, khớp có chức gì? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - HS thảo luận theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương - GV chốt kiến thức : Chức cơ, xương, khớp giúp cho thể cử động di chuyển Hoạt động 2: Biểu lộ cảm xúc - YC HS quan sát hình 3,4,5 sgk/tr.80, thảo luận nhóm đơi: + Thực hành biểu lộ cảm xúc theo tranh + Mỗi hình biểu lộ cảm xúc nào? - Các cảm xúc biểu nhờ đâu? - Nhận xét, tuyên dương - GV chốt: Cơ không tham gia vào hoạt động vận động mà tham gia vào việc bộc lộ cảm xúc 2.3 Thực hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Vật tay + GV hướng dẫn luật chơi + GV cho HS chơi theo nhóm 3-5 - Cơ, xương, khớp tham gia thực động tác vật tay? - Khi chơi trò chơi nhịp thở nhịp tim nào? - Nếu chơi vật tay lâu em cảm thấy nào? - GV nhận xét, tuyên dương - Gv chốt, lưu ý chơi trị vật tay để đảm bảo an tồn 2.4 Vận dụng: - Khi Hoa bị vấp ngã, đau chân không lại được, quan bị tổn thương? - Em làm để giúp bạn? - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp - Hs thực hành theo nhóm đơi - Chơi TC theo hướng dẫn - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng - HS chia sẻ - số hs trả lời - nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS chia sẻ - HS chia sẻ - Khi ngồi học lâu, cảm thấy mỏi em cần - HS chia sẻ làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dị: - Hơm em biết thêm điều qua - số hs nêu – Nx, bổ sung học? - Chuẩn bị sau: Chăm sóc bảo vệ quan vận động - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………… TUẦN 25: Thứ ba ngày tháng năm 2022 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau tiết học học sinh đạt được: Kiến thức, kĩ - Kể tên việc làm, tác dụng giúp chăm sóc bảo vệ quan vận động - Kể tên việc làm gây hại cho quan vận động Phát triển lực phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ quan vận động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1: Học liệu :SGV,SGK,Vở BT, soạn PowerPoint, 2- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu - HS báo cáo chuẩn bị - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét, đánh giá Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Khởi động: - GV cho hs kể lần bị ngã, - HS chia sẻ cảm thấy nào? - GV cho HS xem ảnh(video)HS bị ngã - GV hỏi: Khi ngã quan dễ bị thương nhất? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.2 Khám phá: Những việc làm để chăm sóc bảo vệ quan vận động - YC HS quan sát hình sgk/tr82, thảo luận nhóm 4: Nêu việc làm tranh, tác dụng việc làm? - Tổ chức cho HS tranh, chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương, chốt lại kiến thức 2.3 Thực hành: - GV cho hs kể việc làm có lợi cho quan vận động -GV cho HS chia sẻ việc làm thực thân - GV nhận xét, tuyên dương 2.4 Vận dụng: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu nội dung tình bạn Minh trả lời câu hỏi: ? Vì bạn Minh phải bó bột? - GV chốt kiến thức - GV đưa số hình ảnh quan vận động bị thương, nguyên nhân, tác hại ? Cần ý chơi thể thao ? - GV lưu ý giúp HS ăn uống đủ chất, vận động an toàn sống ngày - HS trả lời - HS thảo luận theo nhóm - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ - HS bổ sung - HS nêu - HS trả lời - HS lắng nghe Củng cố, dặn dò: - Hơm em biết thêm điều qua học? - Nhắc HS ngày thực việc làm cần thiết để chăm sóc bảo vệ quan vận động - Chuẩn bị sau: Tìm hiểu quan hô hấp - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………… Thứ năm ngày 10 tháng năm 2022 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TÌM HIỂU CƠ QUAN HƠ HẤP ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau tiết học học sinh đạt được: 1.Kiến thức, kĩ - Chỉ nói tên phận quan hô hấp sơ đồ, hình vẽ - Nhận biết chức quan hô hấp mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động hít vào thở - Đưa dự đốn điều xảy với thể người quan hô hấp không hoạt động - Nêu cần thiết quan hơ hấp, khơng có quan hơ hấp khơng có sống 2.Phát triển lực phẩm chất: - Biết dùng quan hô hấp để thực số động tác hô hấp - Tuyên truyền, chia sẻ kiến thức học với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1: Học liệu :SGV,SGK,Vở BT, soạn PowerPoint, 2- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu - HS báo cáo chuẩn bị - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nêu việc cần làm để bảo vệ, chăm sóc - HS nêu quan vận động - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá Hoạt động hình thành kiến thức - HS hát thực động tác 2.1 Khởi động - GV tổ chức hát thực động tác - HS đọc theo lời hát “Em tập thể dục” - HS ghi tên vào - GV ghi tên lên bảng 2.2 Khám phá Hoạt động 1: Cấu tạo quan hô hấp - HSTL TC cho HS TL nhóm - HS TBKQTL phận - YC học sinh quan sát hình SGK quan hơ hấp: mũi, khí quản, phế quản, - Nêu tên phận quan hô hấp hai phổi - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết - HSNX, bổ sung thảo luận - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động 2: Thực hành - TC cho HS TL nhóm đơi - YC học sinh thực hành hít thở sâu: Đặt tay lên ngực thực hành hít thở sâu Khi hít vào thở kích thước lồng ngực thay đổi nào? - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết thảo luận - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS - HS thực hành nhóm đơi trả lời Hít vào lồng ngực phồng lên to hơn, thở lồng ngực xẹp xuống nhỏ - HSNX, bổ sung Hoạt động 3: Chức quan hơ hấp - HS TL nhóm trả lời - TC cho HS TL nhóm Quan sát hình 3a, 3b trả lời câu hỏi: + Tại lồng ngực to hít vào nhỏ thở ra? + Chỉ đường khơng khí hít vào, thở - HSTB kết TL + Chức quan hô hấp gì? - HSNX, bổ sung - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết thảo luận - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS YC HS đọc phần ghi nhớ SGK Củng cố, dặn dị - Hơm em ơn lại nội dung học? - Chuẩn bị sau: Tìm hiểu quan hô hấp - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………… TUẦN 26: Thứ ba ngày 15 tháng năm 2022 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TÌM HIỂU CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau tiết học học sinh đạt được: 1.Kiến thức, kĩ - Củng cố vận dụng kiến thức học nêu phận quan hô hấp, mô tả cấu tạo chức quan hô hấp 2.Phát triển lực phẩm chất: - Biết xử lý tình thường gặp tắc đường thở, biết cách phòng tránh tắc đường thở - Biết dùng quan hô hấp để thực số động tác hô hấp - Tuyên truyền, chia sẻ kiến thức học với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1: Học liệu :SGV,SGK,Vở BT, soạn PowerPoint, 2- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét, đánh giá - Cơ quan hô hấp gồm phận nào? - Nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Khởi động - HS thực hành tập động tác, hít vào thở - GV ghi tên lên bảng 2.2.Thực hành Hoạt động 1: Làm mơ hình quan hơ hấp TC cho HS TL nhóm YC học sinh: * Quan sát mơ hình quan hơ hấp trả lời câu hỏi sau: + Các phận a, b,c ứng với phận quan hô hấp? - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết thảo luận - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS * Tổ chức cho học sinh thực hành làm mơ hình quan hơ hấp từ vật liệu đơn giản ( Bóng bay, ống mút) - HS trình bày thuyết minh SP nhóm - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động HS - HS báo cáo chuẩn bị - HS nêu - Nhận xét - HS thực động tác - HS ghi tên vào - HSTL - HSNX, bổ sung - Nhóm đơi thực hành - TB sản phẩm Hoạt động + 3: Thực hành với mơ hình - TC cho HS TH nhóm đơi với mơ hình vừa làm + Nêu thay đổi hai bóng thổi vào đầu ống hút Hoạt động giống với hoạt động hít vào hay thở ra? + Dùng tay giữ chặt ống hút thổi Em thấy hai bóng có thay đổi khơng? Ðiều xảy có vật rơi vào khí quản phế quản? - HS thực hành nhóm đơi trình - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết thảo bày KQ thực hành luận - HSNX, bổ sung - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS Vận dụng Hoạt động 1: Xử lý tình - TC cho HS TL nhóm - YC HS quan sát tranh 1, Nêu nôi dung tranh 1, - Em làm tình tranh 1,2 - HS TL nhóm trả lời - HS TL nhóm xử lý tình - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết thảo - HSTB luận - HSNX, bổ sung - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động 2: Tình cách xử lý em - TC cho HS TL nhóm - HS TL nhóm sắm vai xử lý tình - YC HS Nêu thêm tinh dẫn đến nguy tắc đường hơ hấp đề xuất cách phòng tránh cách sắm vai xử lý tình - Tổ chức cho TB phần sắm vai xử lý tình - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS - HSTB phần sắm vai - HSNX YC HS đọc phần ghi nhớ SGK Củng cố, dặn dị - Hơm em ôn lại nội dung học? - HS nghe, thực - Chuẩn bị sau: Chăm sóc bảo vệ quan hô hấp - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………… Thứ năm ngày 17 tháng năm 2022 TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHĂM SĨC, BẢO VỆ CƠ QUAN HƠ HẤP ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau tiết học học sinh đạt được: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Nói cách chăm sóc bảo vệ quan hô hấp như: Thở cách, vệ sinh mũi, họng ngày; tránh xa nơi khói bụi mầm bệnh; thường xuyên giữ nơi ở; trồng nhiều xanh, Tự thực chăm sóc bảo vệ quan hô hấp theo cách nêu - Kể số bệnh hô hấp Nêu ngun nhân cách phịng bệnh đường hơ hấp 2.Phát triển lực phẩm chất: - Thực việc hít vào, thở cách - Tuyên truyền, hướng dẫn người khác biết cách chăm sóc bảo vệ quan hô hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1: Học liệu :SGV,SGK,Vở BT, soạn PowerPoint, 2:Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Cơ quan hô hấp gồm phận nào? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Khởi động: - GV tổ chức hát thực động tác theo lời hát “Em tập thể dục” - - GV ghi tên lên bảng 2.2 Khám phá Hoạt động 1: Cách chăm sóc, bảo vệ quan hơ hấp + Em bị ho, sổ mũi hay viêm họng chưa? Khi bị em cảm thấy nào? - YCTL nhóm Hoạt động GV - HS báo cáo chuẩn bị - HS nêu - Nhận xét - HS hát thực động tác - HS đọc - HS ghi tên vào - HS trình bày kết thảo luận : H1: Bạn Hoa hít thở Hít thở giúp lấy khí xi vào thể H2: Bạn nam bạn Hoa đeo - YC quan sát tranh sgk/ TLCH + Nêu cách bảo vệ chăm sóc quan hơ hấp, nêu tác dụng việc làm đó? - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết thảo luận - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động 2: Chăm sóc, bảo vệ quan hô hấp GV hướng dẫn thực hành: - YCTH theo nhóm - Dùng khăn giấy Sau dùng khăn giấy, lau nhẹ vào lỗ mũi biết em thấy gì? trang dọn dẹp để bảo vệ quan hô hấp H3: Bạn Hoa súc miệng nước muối để làm miệng H4: Bạn Hoa nhỏ mũi để rửa mũi - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, thực hành TLCH - HS trình bày kết TH: - Vậy cho cô biết thở bị tịt mũi cảm thấy nào? -GV: Vậy thở miệng thi thấy nào? - GVKL: Thở cách mũi để phịng tránh bệnh liên quan đến đường hơ hấp - Liên hệ: Ngồi cách chăm sóc, bảo vệ quan hơ hấp trên, em cịn biết cách - HSTL bảo vệ quan hô hấp nào? GV chốt, nhận xét Hoạt động 3: Nguyên nhân cách phịng bệnh đường hơ hấp YC HS thảo luận nhóm - YCHS Quan sát hình trả lời câu hỏi: - Vì Sao bạn Minh phải khám bệnh?” - Bác sĩ nói bạn Minh bị mắc bệnh gì? - Vì Minh lại mắc bệnh vậy? - HS lắng nghe, thảo luận nhóm - Trình bày kết thảo luận - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết thảo luận * Liên hệ thân: Em bị bệnh liên quan đến đường hơ hấp? Theo em em bị bệnh đó? Em làm để phịng bệnh hơ hấp? - Học sinh chia sẻ với bạn nhóm chia sẻ trước lớp - Học sinh chia sẻ với bạn - GV chốt: Để phịng bệnh đường hơ hấp, cần không nên ăn uống đồ lạnh, nên ăn uống đủ chất giữ ấm thể trời lạnh.Chúng ta nên tránh xa mầm bệnh rửa tay, mũi họng thường xuyên - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương HS => Học sinh đọc ghi nhớ SGK Củng cố, dặn dị - Hơm em ôn lại nội dung học? - HS chia sẻ - Chuẩn bị sau: Chăm sóc bảo vệ quan hô hấp - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……… _ TUẦN 27: Thứ ba ngày 22 tháng năm 2022 TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau tiết học học sinh đạt được: 1.Kiến thức, kĩ - Nêu Tự thực việc cần làm để phòng bệnh đường hơ hấp – Biết cách chăm sóc bảo vệ quan hô hấp theo cách nêu 2.Phát triển lực phẩm chất: - Thực việc hít vào, thở cách - Tuyên truyền, hướng dẫn người khác biết cách chăm sóc bảo vệ quan hô hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1: Học liệu :SGV,SGK,Vở BT, soạn PowerPoint, 2- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu - HS báo cáo chuẩn bị - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Em cần làm để chăm sóc, bảo vệ quan - học sinh nêu hô hấp? - HS nhận xét - Nhận xét, đánh giá Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Khởi động - GV tổ chức hát thực động tác theo lời hát “Em tập thể dục” - GV ghi tên lên bảng 2.2 HĐ thực hành : Hoạt động 1: Thực hành hít thở cách - GVHD mẫu: + Bước 1: Hít thật chậm sâu qua mũi bụng phồng lên + Bước 2: Thở chậm để khơng khí từ từ qua đường mũi bụng xẹp xuống - Cho HS lên thực hành trước lớp - Cho HS HĐ nhóm đơi hít thở theo nhóm - GV: Sau luyện tập cách hít thở em cảm thấy nào? - GVKL: Hít thở giống tập cho phổi Cơ thể học cách giữ nhiều ô xi làm việc hiệu Điều giúp ngăn ngừa làm giảm chứng bệnh viêm xoang, viêm mũi, Chúng ta cần luyện tập thở cách hàng ngày để có thói quen hít thở cách có sức khỏe tốt Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến TL nhóm - YCHS Quan sát hình SGK (trang 92) cho biết việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc, bảo vệ quan hơ hấp? - GVYC thảo luận nhóm dán tranh việc nên làm việc không nên làm vào cột tương ứng - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết thảo luận GV nhận xét, tuyên dương HS - GV chốt: Chúng ta cần thực hành việc nên làm để chăm sóc bảo vệ quan hô hấp Vận dụng: Hoạt động 1: Chia sẻ YCHS thảo luận theo nhóm Yêu cầu học sinh quan sát hình, nêu việc cần làm để bảo vệ quan hô hấp Giải - HS hát thực động tác - HS đọc - HS ghi tên vào -HS theo dõi HS thực hành, lớp theo dõi thực hành - HSTL - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận, dán tranh theo yêu cầu - Các nhóm TBKQTL - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận thích tác dụng việc làm - Tổ chức cho học sinh thi kể việc cần - Các nhóm TBKQTL làm để bảo vệ quan hô hấp - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết thảo luận - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS nhận xét Hoạt động 2: Phóng viên nhí - GV: YC HS đóng vai phóng viên nhí có nhiệm vụ phóng vấn kiểm tra bạn lớp nội dung học theo câu hỏi SGK: + Bạn làm để bảo vệ quan hô hấp? + Hàng ngày bạn vệ sinh mũi họng nào? + Bạn làm để phịng bệnh hơ hấp? - GVTC cho học sinh chia sẻ - GVKL: Hãy tự thực cách chăm sóc, bảo vệ quan hơ hấp nhắc nhở người xung quanh thực tốt cách phịng bệnh đường hơ hấp để bảo vệ sức khỏe thân => YCHS đọc ghi nhớ Củng cố, dặn dò - Hôm em ôn lại nội dung học? - Chuẩn bị sau: Tìm hiểu quan tiết nước tiểu - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) : - HS đóng vai phóng viên, phóng vấn bạn lớp - HS tham gia vấn - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ - HS chia sẻ ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………… _ Thứ năm ngày 24 tháng năm 2022 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TÌM HIỂU CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau tiết học học sinh đạt được: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Chỉ nói tên phận quan tiết nước tiểu sơ đồ, hình vẽ - Nhận biết chức quan tiết nước tiểu mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động thải nước tiểu - Kể tên số bệnh liên quan đến quan tiết nước tiểu Phát triển lực, phẩm chất: - Dự đốn điều xảy với thể người quan tiết nước tiểu không hoạt động - Đưa ví dụ cho thấy cần thiết quan tiết nước tiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1: Học liệu :SGV,SGK,Vở BT, soạn PowerPoint, 2: Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét, đánh giá Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.2 Khám phá: * Hoạt động 1: Khám phá quan tiết nước tiểu + Yêu cầu HS quan sát hình, TLN nói tên phận quan tiết nước tiểu + Mời nhóm lên trình bày + Các nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét mô tả thêm phận quan tiết nước tiểu: thận – có thận ( thận trái thận phải ), hình dạng giống hạt đậu ống dẫn nước tiểu – đường ống dài nối từ thận xuống bóng đái * Hoạt động 2: tìm hiểu chức thận đường nước tiểu + Yc HS đọc đề + Mời HS đọc đoạn hội thoại + Cho HS đóng vai thể đoạn hội thoại Hoạt động HS + HS thảo luận - HS chơi +HS chia sẻ trước lớp + HS nghe + HS đọc + HS đọc + HS đóng vai + HSTL + HSTL + HS nghe ? Thận có vai trị gì? ? Nước tiểu thải ngồi nào? GVKL: thận có chức lọc máu, loại bỏ chất thải độc hại, tạo thành nước tiểu Nước tiểu từ thận + HSTL theo ống dẫn nước tiểu xuống bóng + HS nghe đái thải ngồi qua bóng đái Củng cố, dặn dị + Hơm học gì? + GV nhận xét tiết học dặn học sinh chuẩn bị hôm sau - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………… ... ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……… _ TUẦN 27: Thứ ba ngày 22 tháng năm 2022 TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHĂM SĨC, BẢO VỆ CƠ QUAN HƠ HẤP ( Tiết 2) I... ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………… TUẦN 26: Thứ ba ngày 15 tháng năm 2022 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TÌM HIỂU CƠ QUAN HƠ HẤP ( Tiết 2) I YÊU CẦU... ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………… TUẦN 25: Thứ ba ngày tháng năm 2022 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 1)

Ngày đăng: 25/10/2022, 00:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w