Phần 2 của giáo trình Hình học mỏ tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: hình học hóa khoáng sản có ích dạng phẳng (tấm); hình học hóa sự phân bố tính chất vật chất khoáng sản có ích; các thông số phục vụ tính trữ lượng; các phương pháp tính trữ lượng; thống kê khối lượng tài nguyên mất mát và làm nghèo quặng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
CHƯƠNG HÌNH HỌC HỐ KHỐNG SẢN CĨ ÍCH DẠNG PHẲNG (TẤM) 5.1 THÀNH PHẦN THẾ NẰM CỦA LỚP KHOÁNG SẢN 5.1.1.Thành phần nằm vỉa Những đại lượng góc, chiều dài xác định điểm hay vùng, tổng hợp lại cho ta khái niệm hình dạng vỉa gọi thành phần nằm vỉa Thành phần nằm vỉa bao gồm : a.Vị trí vỉa khơng gian mà ta tiến hành đo đạc, thăm dò b.Góc phương vị góc dốc bề mặt vỉa c.Chiều sâu vỉa d.Chiều dày vỉa Thành phần nằm vỉa xác định trực tiếp gián tiếp 5.1.2 Một số định nghĩa : - Đường phương vỉa đường nằm ngang mặt phẳng vách mặt phẳng trụ vỉa Tập hợp đường phương độ cao khác cho phép ta mô tả dạng vỉa đường đồng mức Hướng đường phương vỉa hướng mà nhìn phía độ dốc xi phía phải đường phương - Đường dốc vỉa vng góc với đường phương - Chiều dày vỉa theo hướng cho trước khoảng cách vách trụ vỉa theo hướng - Chiều sâu vỉa điểm cho trước khoảng cách từ mặt đất đến điểm ký hiệu h -Đường lộ vỉa đường có độ sâu vỉa h = chiều dày lớp đất bồi 5.2 XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ ĐIỂM LỖ KHOAN GẶP VỈA Khi xác định toạ độ điểm lỗ khoan gặp vỉa , đại lượng : toạ độ miệng lỗ khoan (x0, y0, z0), góc nghiêng (), góc phương vị (), chiều dài trục lỗ khoan (L), ta cần phải biết độ cong trục lỗ khoan Do nhiều nguyên nhân địa chất, dụng cụ kỹ thuật khoan mà trục lỗ khoan bị cong theo hướng dốc hướng nằm ngang (góc phương vị) Để xác định xem lỗ khoan cong theo hướng , ta phải xác định góc phương vị () góc dốc () trục lỗ khoan điểm trục lỗ khoan dụng cụ riêng gọi máy đo độ cong lỗ khoan.(Dụng cụ điều khiển mũi khoan, tiếng Nga gọi klin , dụng cụ kiểm tra lỗ khoan gọi karôta) Nếu lỗ khoan qua lớp đất đá khác với chiều dày lớn điểm đo chỗ tiếp giáp lớp đất đá Độ cong lỗ khoan xảy trường hợp : Trục lỗ khoan đường thẳng ; trục lỗ khoan cong mặt phẳng đứng ; trục lỗ khoan cong mặt phẳng đứng , mặt phẳng ngang Dưới ta xét trường hợp : 5.2.1.Trường hợp trục lỗ khoan đường thẳng : (Góc phương vị góc dốc trục lỗ khoan không thay đổi) 42 Giả sử từ điểm O (Xo , Yo , Zo ), khoan lỗ khoan (LK) gặp vỉa có góc dốc , góc phương vị chiều dài L Cần xác định toạ độ điểm lỗ khoan gặp vỉa A(XA , YA , ZA ) Bài giải : Từ hình V – 1,ta tính độ chênh cao (h) chiều dài ngang (d) : h = Lsin ; (V - 1) d = Lcos ; (V – 2) Số gia toạ độ độ chênh cao miệng lỗ khoan (O) điểm lỗ khoan gặp vỉa (A) : XOA = d cos = Lcos cos (V - 3) YOA = d sin = Lcos sin (V - 4) hOA = Lsin O L h X d A o’ XA Xo a o’ d Yo YA Y Hình V- 1.Xác định toạ độ điểm LK gặp vỉa trục LK đường thẳng Như toạ độ điểm LK gặp vỉa (A) : XA = XO + XOA = Lcos cos YA = YO + YOA = Lcos sin ZA = ZO + hOA = Lsin (V - 5) (V - 6) (V - 7) 5.2.2.Trường hợp trục lỗ khoan cong mặt phẳng đứng : (Góc phương vị khơng đổi ; góc dốc thay đổi ) Giả sử từ điểm O (Xo , Yo , Zo ), khoan lỗ khoan (LK) gặp vỉa có góc phương vị góc dốc 0 Tại điểm 1, 2, 3, … với chiều dài l1, l2, l3, … đo độ cong lỗ khoan, thấy góc phương vị khơng đổi, cịn góc dốc giá trị tương ứng 1, 2, 43 3 , ….Chiều dài từ miệng lỗ khoan đến điểm gặp vỉa (A) L Cần xác định toạ độ điểm lỗ khoan gặp vỉa A(XA , YA , ZA ) Bài giải : Bài toán giải theo phương pháp a.Phương pháp đồ giải : -Trước tiên xây dựng mặt cắt đứng theo trục lỗ khoan Cách làm sau : Kẻ đường nằm ngang, chọn điểm O (hình V – 2) Từ O kẻ đường thẳng có góc dốc 0 , đặt chiều dài l1/2 điểm 1’ 850 xo O 750 z0 o 1’’ 2’’ 0 l1 1’ 1 l1 yo l2 h 650 2’ l2 2 2 550 A 450 100 n’’ A’’ xa 200 300 400 n’ l n n n zA ya 500 l’ A b) a) Hình V – : Xác định toạ độ điểm lỗ khoan gặp vỉa Trường hợp trục lỗ khoan cong mặt phẳng đứng Tại 1’ kẻ đoạn thẳng có góc dốc 1, đặt chiều dài l1/2 , điểm 1;Theo đường thẳng 1’1 đặt đoan l2/2 , điểm 2’ ; Tại 2’ kẻ đoạn thẳng có góc dốc 2, đặt đoan l2/2 , điểm ;… Cứ làm ta điểm 3’ , , 4’ , ,…, n’ , n, A Nếu điểm A không trùng với n , ta tìm chiều dài l’ = L - li Đặt đoạn thẳng l’ có góc dốc n điểm A (hình V – 2b) Độ dài OA” = d chiều dài ngang trục lỗ khoan Trên đồ, từ điểm O (Xo , Yo ) kẻ đường thẳng có góc phương vị , đặt chiều dài d ta điểm A Từ A dóng trục toạ độ xác định XA, YA (hình V – 2a ) Độ cao điểm A xác định từ mặt cắt đừng : ZA = Z0 – h b.Phương pháp giải tích : Từ hình V – , ta thấy toạ độ, độ cao điểm LK gặp vỉa A tính sau : n li XA = X0 + (cos i - + cos i ) + l' cos n cos (V – 8) i =1 44 n li YA = Y0 + i =1 n li (cos i - + cos i ) + l' cos n sin (V – 9) (sin i - + sin i ) + l' sin n ZA = Z0 - i =1 (V – 10) 5.2.3.Trường hợp trục lỗ khoan cong mặt phẳng đứng mặt phẳng ngang: (Góc phương vị góc dốc thay đổi ) Giả sử từ điểm O(Xo, Yo, Zo ), khoan lỗ khoan (LK) gặp vỉa có góc phương vị 0 góc dốc 0.Lỗ khoan gặp vỉa điểm A cách miệng lỗ khoan đoạn L (theo đường cong) Tại điểm 1, 2, 3, …,n đo góc dốc 1 , 2 , 3 , …,n góc phương vị 1 , 2 , 3 , …,n ; độ dài điểm đo tương ứng l1 , l2 , l3 , …, ln Hãy xác định toạ độ điểm lỗ khoan gặp vỉa A(XA , YA , ZA ) Bài giải : a.Phương pháp đồ giải : Trước tiên ta xây dựng mặt cắt đứng theo trục lỗ khoan Cách xây dựng mặt cắt tiến hành trình bày mục II.1 (hình V – 3b) 800 xo O 700 z0 o 0 yo 1 2” 2’ l2 2 2 h 2 n’ l n n n n n” xa 250 n’’ A’’ l2 500 400 150 2’’ l1 1’ 1 l1 1” 600 1’’ 0 350 450 A zA ya 550 l’ A b) a) Hình V – : Xác định toạ độ điểm lỗ khoan gặp vỉa Trường hợp trục LK cong mặt phẳng ngang , mặt phẳng đứng Trên vẽ từ điểm O(Xo , Yo) kẻ đường thẳng có góc phương vị 0 , đặt đoạn O1” lấy từ mặt cắt (hình V-3a) điểm 1” Từ điểm 1” kẻ đường thẳng có góc phương vị 1 , đặt đoạn 1”2” lấy từ mặt cắt, điểm 2”.Cứ làm tương tự điểm lỗ khoan gặp vỉa A Từ A dóng trục toạ độ ta xác định XA , YA (hình V-3a) Từ mặt cắt ta xác định độ cao điểm A ZA (hình V-3b) b.Phương pháp giải tích : 45 Tương tự trường hợp 1, ta tính toạ độ, độ cao điểm lỗ khoan gặp vỉa (A) trường hợp sau : l n −1 l i =1 XA = X0 + cos0 cos0 + i + l i +1 l cosi cosi + n cosn cosn n −1 l l1 l l cos0 sin0 + i + i +1 cosi sini + n cosnsinn 2 i =1 l n − 1 l1 ZA = Z0 - sin + li + li + sin + n sin n i 2 2 i = 1 YA = Y0 + (V – 11) (V – 12) (V – 13) 5.3 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG VỊ VÀ ĐỘ DỐC CỦA VỈA 5.3.1.Phương pháp trực tiếp : Phương pháp ứng dụng có điểm lộ vỉa tự nhiên hay nhân tạo.các điểm phải điểm đặc trưng bề mặt vách trụ vỉa, nơi tiếp giáp với đất đá phải tương đối phẳng.Nếu bề mặt gồ ghề, lượn sóng đặt sách, , gỗ,… lên để tạo nên bề mặt phẳng đặc trưng Dùng la bàn địa chất la bàn treo vòng bán nguyệt để xác định góc phương vị độ dốc (góc dốc) vỉa Nếu vỉa có độ dốc lớn xác định hướng dốc góc dốc trước, sau xác định góc phương vị.Nếu vỉa dốc thoải tiến hành ngược lại Trực tiếp xác định góc phương vị góc dốc la bàn treo vòng bán nguyệt thường tiến hành lò khai thác.Người ta dùng dây căng mặt phẳng tiếp giáp vỉa đất đá theo hướng phương vị hướng dốc Góc phương vị xác định la bàn phải hiệu chỉnh độ lệch từ vùng đo Độ xác việc xác định góc phương vị góc dốc la bàn treo vòng bán nguyệt cao việc đo la bàn địa chất có độ xác đọc số lớn có diện tích lộ vỉa rộng 5.3.2.Phương pháp gián tiếp : Xác định góc phương vị góc dốc vỉa phương pháp gián tiếp ứng dụng lộ vỉa xuất lò xuyên vỉa cần xác định góc phương vị góc dốc trung bình khu vực Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà áp dụng phương pháp sau : a.Phương pháp dây chéo : - Phương pháp đồ giải : Thực chất xác định góc phương vị góc dốc vỉa theo - hướng lộ vỉa lớn, sau lấy trị trung bình làm kết Hình V-4a, b mơ tả lộ vỉa giếng đứng thăm dò lò xuyên vỉa Trong mặt phẳng lộ vỉa lấy hướng AB, AC AB, CD Dùng la bàn treo vòng bán nguyệt để xác định thành phần nằm (góc phương vị 1 , 2 góc dốc 1 , 2) chúng 46 Dựa vào thành phần nằm hướng vừa xác định để xác định nằm vỉa.Cách xác định sau : Từ điểm O theo góc phương vị 1 , 2 dựng OB, OC (hình V-4c) Trên hướng OB lấy điểm (điểm 1), dựng góc 1(góc dốc hướng OB).Từ O dựng OO’ ⊥ OB , cắt 1O’ O’ ; đoạn OO’ chênh cao X c) điểm điểm O b) a) X o” o’ 90º-2 A II C D A II I I o’” C o 1 1 2 q B B B C Hình V – : Xác định nằm vỉa phương pháp dây chéo Từ O dựng OO” ⊥ OC OO’ ; O” dựng góc 90º - 2 (2 góc dốc OC ), cắt OC Ta thấy điểm 1, 2, nằm mặt phẳng vỉa, có độ cao Cho nên 2-1 đường phương vỉa; góc hợp trục ox đường 21 góc phương vị () vỉa Để xác định góc dốc () vỉa ta làm sau : Từ O kẻ Oq ⊥ 21 ; kẻ OO”’ ⊥ Oq OO’ điểm O”’ Nối O”’ q ; góc OqO”’ = góc dốc vỉa - Phương pháp giải tích : Theo phương trình đường thẳng nằm mặt phẳng cắt nhau, ta xác định trị số M, N, P sau : M = cos2sin2sin1 – cos1cos1sin2 (V – 14) N = - (cos2 cos2sin1 – cos1cos1sin2) (V – 15) P = cos1 cos1cos2sin2 – cos1cos2sin1cos2 (V – 16) Góc phương vị () góc dốc () vỉa tính theo cơng thức : M tg = N P ; cos = M +N +P 2 hay tg = M +N P (V – 17) b.Theo toạ độ điểm : Giả sử có lỗ khoan gặp vỉa : A(XA,YA,ZA) ; B(XB,YB,ZB) ; C(XC,YC,ZC) (trong : ZA, ZB, ZC độ cao điểm lỗ khoan gặp vỉa) Cần xác định góc phương vị () góc dốc () vỉa -Phương pháp đồ giải : Đưa điểm lỗ khoan gặp vỉa lên vẽ ghi độ cao bên cạnh Ví dụ có điểm A41, B31, C36 hình V – Trên đường A41B31 tìm điểm có độ cao 36 (E36).Ta thấy điểm C36 E36 nằm tromg mặt phẳng vỉa, độ cao nên đường phương vỉa Từ 47 dễ dàng xác định góc phương vị () vỉa (hình V – 5) A41 M N E36 C36 B31 Hình V – : Xác định nằm vỉa theo toạ độ điểm Để xác định độ dốc vỉa ta làm sau : Từ A hạ đường vng góc với CE (AN ⊥ CE) từ A kẻ AM ⊥ AN , A đặt đoạn AM độ chênh cao A CE, ( = 41 – 36).Nối MN, góc ANM = góc dốc vỉa cần xác định Góc dốc () vỉa xác định cách từ B hạ đường vng góc với CE (cách tiến hành tương tự trên) - Phương pháp giải tích : Chọn điểm A, B, C làm điểm giao đường thẳng qua điểm điểm cịn lại Khi đó, ta lập phương trình đường thẳng cắt công thức (V-14) ; (V-15) ; (V-16) , tính góc phương vị () góc dốc () vỉa theo cơng thức (V-17) Trong : 1 , 1 , 2 , 2 góc phương vị góc dốc đường thẳng cắt (xác định cách giải toán Trắc địa nghịch) c.Theo đồ địa hình : Dựa vào đường lộ vỉa mơ tả đồ địa hình để xác định góc phương vị () góc dốc () vỉa Có trường hợp sau : - Trường hợp vỉa dốc đứng :Đường lộ vỉa đường thẳng, khơng phụ thuộc vào điều kiện địa hình trùng với đường phương vỉa Như , góc phương vị đường phương góc phương vị vỉa.Cịn góc dốc () vỉa 90º.(Hình V – 6) b) a) 240 230 220 210 Hình V – 6: Trường hợp vỉa dốc đứng 48 200 -Trường hợp vỉa dốc thoải : Đường lộ vỉa cắt đường đồng mức bề mặt địa hình (hình V – 7) Trên đồ địa hình tìm điểm B đường lộ vỉa cắt đường đồng mức D Ví dụ : hình x V – 7, đường AB cắt đường đồng 80 M K mức 70, đường CD cắt đường 60 Đường AB, đường CD 70 A đường phương vỉa ( Vì A, B có độ cao 70; C, D có 60 độ cao 60 ) Để xác định góc C phương vị vỉa , từ A B, C, D ta kẻ trục X ;đo HìnhV – 7: Trường hợp vỉa dốc thoải giá trị góc Để nâng cao độ xác xác định góc số vị trí,rồi lấy trị trung bình làm kết Để xác định góc dốc () vỉa, từ B ( A) kẻ đường BK ⊥ CD ; BK hình chiếu đường dốc vỉa Đặt đoạn BM ⊥ BK có độ dài độ chênh cao B K Nối KM; góc BKM = góc dốc cần xác định.Thông thường phải xác định số giá trị số điểm lấy trung bình 5.4 CHIỀU DÀY, CHIỀU SÂU CỦA VỈA 5.4.1.Chiều dày vỉa : a.Các loại chiều dày :Trên hình V – 8a mơ tả dạng chiều dày vỉa : 1.Chiều dày thực ( mH ) đoạn thẳng từ điểm cho vỉa theo đường pháp tuyến bề mặt vách bề mặt trụ 2.Chiều dày thẳng đứng ( mb ) đoạn thẳng vách trụ vỉa theo phương thẳng đứng qua điểm cho 3.Chiều dày ngang ( ml ) đoạn thẳng nằm ngang ngắn điểm cho mặt phẳng vách mặt phẳng trụ 4.Chiều dày thấy – gọi chiều dày biểu kiến ( mc ) đoạn thẳng vách trụ vỉa theo phương cho 5.Chiều dày trung bình ( mt ) thương số thể tích khống sản diện tích chiếm LK b) 0.43 0.20 0.20 0.20 Chiều dày đủ Chiều dày KT a) ml mb 49 0.50 0.60 0.50 0.80 0.40 20 Hình V – : Các dạng chiều dày vỉa 6.Chiều dày công nghiệp : Nếu thân quặng cấu tạo nhiều lớp riêng biệt, ngồi chiều dày nêu cịn có chiều dày cơng nghiệp sau (hình V-8b) : - Chiều dày đầy đủ : tổng chiều dày tất lớp; - Chiều dày công nghiệp : giới hạn chiều dày bé , mà điều kiện cụ thể khai thác ; - Chiều dày khai thác : tổng chiều dày khoáng sản đất đá kẹp nằm vùng khai thác ; - Chiều dày lấy : tổng chiều dày khoáng sản khai thác b.Các toán chiều dày : Khi biết chiều dày thấy (chiều dày biểu kiến) theo hướng ta xác định chiều dày khác Ví dụ : Biết thành phần nằm vỉa , Theo hướng nằm ngang A – đo chiều dày nằm ngang ml’ Hướng A – lệch với hướng A – (hướng vng góc với đường phương vỉa ) nột góc Hãy xác định chiều dày ngang ( ml ) , chiều dày thẳng đứng (mb) , chiều dày thực ( mH ) Bài giải : Từ ta vẽ hình V – b) a) x A-1 ml A ml o mb mH ’ C mb m l’ B A A-2 m l’ A ’ mH’ C’ B Hình V-9 : Xác định chiều dày ngang, chiều dày đứng, chiều dày thực, biết chiều dày ngang theo hướng Từ hình V – 9a, ta đo chiều dày ngang (ml) ; tính chiều dày ngang theo cơng thức : ml = ml’ cos (V – 18) Để xác định chiều dày đứng (mb) , chiều dày thực (mH) , ta dựng mặt cắt đứng qua A-1 (hình V-9b), từ đo mb mH Các chiều dày tính theo công thức : mH = mlsin = ml’ cos sin (V-19) mb = mH sec = ml’ cos sin sec = ml’ costg (V-20) Cần ý : Nếu ta dựng mặt cắt đứng qua A-2 chiều dày thẳng đứng (mb) khơng thay đổi, cịn chiều dày mH’ không phản ánh chiều dày 50 thực vỉa , thường mH’ > mH ; mức độ lớn nhiều hay phụ thuộc vào góc lớn hay nhỏ.Có thể tính mH’ theo cơng thức (V – 21) mH’ = ml’sin’ (V-21) Trong góc ’ tính theo cơng thức : tg’ = mb / ml’ Ví dụ : Biết thành phần nằm vỉa , Khoan lỗ khoan xuyên vỉa có thành phần năm 0 , 0 có điểm A điểm lỗ khoan gặp vỉa ; điểm C điểm lỗ khoan khỏi vỉa Chiều dày AC = mC Tại A C đo góc dốc vỉa ’ Cần xác định chiều dày thẳng đứng (mb), chiều dày thực (mH) chiều dày ngang (ml) vỉa ? Bài giải :Trước tiên, dựng mặt cắt đứng qua trục lỗ khoan, ta có AC = mC chiều dày biểu kiến vỉa theo trục lỗ khoan (hình V – 10a) a) b) x 0 A ’ m l’ ml mH ’ mc D mH’ mb ’ 0 C’ m l’ C B Hình V – 10 : Xác định chiều dày ngang, chiều dày đứng, chiều dày thực, biết chiều dày biểu kiến (mc) Từ C dựng đường trụ vỉa theo hướng lỗ khoan với góc dốc ’ Từ A kẻ đường thẳng đứng AB cắt đường trụ vỉa vừa dựng B Ta có AB = m b chiều dày thẳng đứng vỉa Từ B dựng đường trụ vỉa với góc dốc Từ A dựng đường AD vng góc với đường trụ vỉa vừa dựng, đoạn AD = mH chiều dày thực vỉa Trên mặt cắt ta xác định chiều dày ngang (ml’)theo hướng trục lỗ khoan Để xác định chiều dày ngang thực (ml) vỉa đồ giải (xem hình V – 10b) gải tích ( công thức V – 22) : ml = ml’ cos (V – 22) Trong : = 0 – ( - 90º ) [ = 0 - mà = - 90º nên = 0 – ( - 90º )] 5.4 Chiều sâu vỉa Chiều sâu vỉa điểm khoảng cách thẳng đứng từ mặt đất đến điểm Chiều sâu vỉa xác định trực tiếp từ miệng giếng đứng thăm dò đến điểm gặp vỉa 51 Phương pháp khối địa chất dạng phương pháp trung bình cộng Cách thức tiến hành : Trước tiên, xác định ranh giới khối khoáng sản.Tiếp theo , chia khối khoáng sản thành khối nhỏ, sở : - Loại khoáng sản ; - Mức độ thăm dò, nghiên cứu ; - Các đường kiến tạo (phay phá, đứt gãy, ) có ảnh hưởng đến hệ thống thăm dò khai thác ; - Các thời kỳ khác trình khai thác Khi chia khối cần ý : không chia thành khối nhỏ ; khối phải có 15 giá trị chiều dày hay mẫu xác định mỏ có phân bố khoáng vật hay kim loại đều, 25 giá trị chiều dày hay mẫu mỏ có phân bố khống vật hay kim loại khơng Sau chia thành khối nhỏ (hình VIII-2), tiến hành tính trữ lượng cho khối theo phương pháp trung bình cộng Cuối cùng, cộng tồn lại ta trữ lượng tồn khối khống sản V2 V1 V3 Hình VIII-2 : Tính trữ lượng theo phương pháp khối địa chất Trên hình VIII-2, khối khống sản chia thành khối nhỏ ;thể tích khối tính theo phương pháp trung bình cộng; thể tích tồn khối V tổng thể tích khối nhỏ ( V= V1+ V2 + V3) Ưu điểm phương pháp tính tốn đơn giản, nhanh chóng ; chia tài nguyên thành nhóm, loại theo số cần thiết Nhược điểm phương pháp sử dụng vỉa quặng có số lượng cơng trình thăm dị lớn 8.3 PHƯƠNG PHÁP KHỐI KHAI THÁC Phương pháp khối khai thác dạng phương pháp trung bình cộng Phương pháp ứng dụng mỏ mà q trình thăm dị có đào số đường lị thăm dị lị chuẩn bị khai thác.Các đường lò chia thân quặng thành khối Tiến hành tính trữ lượng khối giới hạn đường lò thăm dò đường lị chuẩn bị 75 Trữ lượng tồn mỏ tổng trữ lượng khối Giả sử có khối khai thác giới hạn lò AB, CD lị nghiêng AD, BC (hình VIII - 3) Theo kết đo đạc xử lý mẫu điểm 1, 2, 3, , 24, ta vẽ mặt cắt đứng mạch quặng theo đường lò.Trên mặt cắt ghi rõ hàm lượng giá trị chiều dày điểm lấy mẫu Trình tự tính tốn tiến hành sau : 12 14 1 1.5 0.6 4 1.2 1.5 1.0 B B 9 10 0.4 24 24 10 0.6 23 23 11 0.8 22 12 12 13 13 2.0 2.0 1.5 0.6 A 0.6 10 12 10 A 1.0 22 21 21 20 19 17 18 16 14 15 D 1.0 1.1 1.1 11 1.0 0.6 10 13 12 C Ra nh 1.0 20 19 1.6 1.2 18 17 0.8 1.2 10 14 10 16 0.6 15 14 1.0 14 12 0.8 15 13 0.6 12 12 Hình VIII - : Mặt cắt đứng mạch quặng theo đường lị a.Xác định diện tích (S) khối: (bằng cách lấy tích chiều dài thực trung bình lò lò nghiêng): S= L AB + LCD L AD + LBC x 2 b.Tính trữ lượng theo đơn vị thể tích : V = S mtb c.Tính trữ lượng theo đơn vị trọng lượng : Q = V Rtb (VIII - 18) (VIII - 19) d.Tính trữ lượng theo thành phần có ích : P = Q.Ctb Trong đó: - Chiều dày trung bình : mtb = (VIII-17) m L L cj j (VIII - 20) (VIII - 21) j 76 L j : chiều dài lò thứ j m cj : chiều dày trung bình lị thứ j + Nếu điểm đo (lấy mẫu) cách chiều dày thay đổi ít, : mcj = m i (VIII - 22) Kj mi : chiều dày điểm đo (lấy mẫu) thứ i Kj : số điểm đo (lấy mẫu) lò thứ j + Nếu điểm đo (lấy mẫu) cách không chiều dày thay đổi lớn, : mcj = m l l i i (VIII - 23) i mi : chiều dày điểm đo (lấy mẫu) thứ i li : khoảng cách điểm đo thứ i i+1 -Tỷ trọng trung bình : Rtb = R i (VIII - 24) n Ri : tỷ trọng điểm đo (lấy mẫu) thứ i n : tổng số điểm đo khối (ví dụ n = 24) - Hàm lượng trung bình khối tính tương tự chiều dày : Ctb = C m m cj cj (VIII - 25) cj Hay : Ctb = C S S cj j (VIII - 26) j S j : diện tích mặt cắt thứ j m cj : chiều dày trung bình lị thứ j C cj : hàm lương trung bình lị thứ j C cj = C cj = Ci (VIII-27) - hàm lượng biến đổi , Kj C m m i i (VIII-28) - hàm lượng biến đổi nhiều i Trên thực tế khơng phải lúc khối khai thác có giới hạn mặt đường lò trên, mà giới hạn 3, hay mặt đường lò kết hợp với hào thăm dò hay điểm lấy mẫu khác nhau, Nhưng cách tính trữ lượng tiến hành tương tự 8.4 PHƯƠNG PHÁP HÌNH TAM GIÁC 77 Bản chất phương pháp chia khối khoáng sản thành lăng trụ tam giác.Đỉnh lăng trụ tam giác điểm thăm dò, chiều cao lăng trụ đỉnh chiều dày lớp khoáng sản thu điểm thăm dị Trình tự tiến hành : 1.Xác định ranh giới ranh giới khối khống sản; 2.Chia diện tích thành tam giác cách nối điểm thăm dò lại với để tạo thành tam giác mà đỉnh điểm thăm dị (chú ý chọn điểm để nối thành tam giác tốt - hình VIII-4) Tại vùng biên có loại tam giác : - Loại thứ : có hai đỉnh điểm thăm dị có quặng nằm đường ranh giới trong, đỉnh nằm đường ranh giới ngồi - Loại thứ : có hai đỉnh nằm đường ranh giới ngoài, đỉnh điểm thăm dị có quặng nằm đường ranh giới Ranh giới Hình VIII - : Chia khối khống sản thành lăng trụ tam giác 3.Tính trữ lượng cho lăng trụ : a.Đối với lăng trụ nằm phía đường ranh giới : Vi = S i (mi' + mi'' + mi''' ) Qi = Vi ( Ri' + Ri'' + Ri''' ) Pi = Qi (Ci' + Ci'' + Ci''' ) (VIII-29) (VIII-30) (VIII-31) b.Đối với lăng trụ loại phía ngồi đường ranh giới : V j = S j (m 'j + m 'j' + m0 ) Q j = V j ( R 'j + R 'j' ) Pj = Q j (C 'j + C 'j' ) (VIII-32) (VIII-33) (VIII-34) c.Đối với lăng trụ loại phía ngồi đường ranh giới : V j = S j ( m j + m0 ) Qj = VjRj (VIII-35) (VIII-36) (VIII-37) Pj = Q j C j Trong : S i , S j : diện tích tam giác vùng vùng ranh giới trong; 78 mi' , mi'' , mi''' ; Ri' , Ri'' , Ri''' ; C i' , C i'' , C i''' : chiều dày, tỷ trọng, hàm lượng khoáng sản lấy theo kết thăm dò đỉnh tam giác thứ i nằm vùng trong; m j , R j , C j : chiều dày, tỷ trọng, hàm lượng khống sản lấy theo kết thăm dị đỉnh tam giác thứ j nằm vùng ranh giới trong; m0 : chiều dày công nghiệp ranh giới (nếu ranh giới xác định theo điểm kẹp khống sản m0 = ) 4.Tính trữ lượng toàn mỏ : (VIII-38) V = Vi + V j (VIII-39) Q = Qi + Q j (VIII-40) P = Pi + Pj Muốn nâng cao độ xác chiều dày, tỷ trọng, hàm lượng tính theo trị trung bình có mang trọng số 5.Ưu nhược điểm phương pháp : a.Ưu điểm phương pháp : - Cho phép phân loại khoáng sản thành vùng riêng với độ tin cậy lớn - Rất tiện lợi muốn sử dụng kết hợp số liệu thăm dò khai thác b.Nhược điểm phương pháp : - Khối lượng tính tốn lớn điểm thăm dị vùng tham gia đến lần tính - Việc phân chia khối lăng trụ tam giác khơng phù hợp với hình dạng địa chất, không cho khái niệm nằm cấu tạo vỉa - Có số loại khống sản áp dụng phương pháp độ tin cậy không cao khối lăng trụ khơng phù hợp với ranh giới thân quặng - Kết tính thay đổi , thay đổi cách chia tam giác 8.5 PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT ĐỨNG SONG SONG Phương pháp ứng dụng tuyến thăm dò bố trí song song với hợp với góc nhỏ 10º ( 10º) Hình VIII-5, mơ tả mặt cắt đứng thân quặng xác định tuyến thăm dò bố trí song song với cách khoảng l III II I S3 S2 S1 l l 79 Hình VIII-5 : Các mặt cắt đứng song song 8.5.1.Trình tự tính tốn sau : a.Tính thể tích khối nằm tuyến thăm dò : - Nếu diện tích mặt cắt chênh 40%, : Vi = S i + S i +1 l (VIII-41) - Nếu diện tích mặt cắt chênh lớn 40%,thì : Vi = l S i2 + S i2+1 + S i S i +1 (VIII-42) Trong : l : khoảng cách tuyến thăm dò thứ i i+1 Si, Si+1: diện tích tiết diện thân quặng theo tuyến thăm dị thứ i i+1 Diện tích xác định vẽ b.Tính thể tích tồn khối : (VIII - 43) V = Vi + VD + VC Trong : VD ,VC : thể tích khối ngồi phía đầu, phía cuối.Khi tính thể tích khối dựa vào mặt cắt cuối tính theo khối hình nêm, hình nón, hình chóp hay hình chỏm cầu phụ thuộc vào chiều dày hình dáng thân quặng c.Tính trữ lượng theo đơn vị trọng lượng thành phần có ích : Q = V Rtb (VIII - 44) P = Q.Ctb (VIII - 45) Trong : Rtb , C tb : tỷ trọng, hàm lượng trung bình, tính trung bình cộng trung bình cộng có mang trọng số 8.5.2.Ưu nhược điểm phương pháp : a.Ưu điểm phương pháp : - Có thể sử dụng mặt cắt địa chất có để tính tốn mà khơng cần xây dựng thêm - Tính tốn đơn giản, độ xác cao - Cho ta khái niệm đầy đủ xác hình dáng thân quặng, đặc điểm, cấu tạo địa chất mỏ việc xây dựng mặt cắt khơng dựa vào kết cơng trình thăm dò mà dựa vào kết thu thập suốt q trình thăm dị, nghiên cứu vỉa quặng b.Nhược điểm phương pháp : - Lưới thăm dò phải bố trí thành tuyến song song cách 80 8.6 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ĐẲNG TRỊ Các khối khống sản lịng đất thường có hình dạng phức tạp Trong q trình hình học hố, người ta biểu thị chúng loại bình đồ đẳng dày, đẳng sâu, đẳng hàm lượng, Từ loại bình đồ trên, hình dung hình dạng cấu trúc khối khống sản đồng thời lấy làm sở để tính trữ lượng Dưới nghiên cứu số phương pháp tính trữ lượng dựa vào đường đẳng trị 8.6.1.Tính trữ lượng theo đơn vị thể tích a.Xác định thể tích theo cơng thức hình thang Giả sử có khối khống sản biểu thị đường đẳng dày (hình VIII-6a) lớp khoáng sản giới hạn đường đẳng dày mơ tả hình VIII-6b Lớp khống sản có đáy phẳng song song với nhau, cịn phía bên mặt cong Do thể tích xác định cơng thức hình thang : V1 = S + S1 h (VIII - 46) Trong : S0, S1 : diện tích đáy đáy lớp khống sản giới hạn đường đẳng dày h : chiều cao lớp khoáng sản khoảng cao đường đẳng dày a) S2 V2 b) h S1 S1 V1 h h S0 S0 Hình VIII - : Khối khoáng sản giới hạn đường đẳng dày Nếu khối khống sản có n lớp liên tiếp : S + S1 S + Sn S + S2 +h + + h n −1 2 n −1 S + Sn V = h + Si (VIII - 47) i =1 V = Vi = h Hay : Ưu điểm phương pháp tính tốn đơn giản Nhược điểm phương pháp diện tích Si Si+1 chênh lớn (≥ 40%) thể tích tính có sai số lớn b.Tính thể tích theo cơng thức Bau-man 81 Để khắc phục nhược điểm cơng thức hình thang, giáo sư Bau-man đưa cơng thức tính thể tích chặt chẽ hơn, xác Giả sử có khối khống sản mơ tả đường đẳng dày (hình VIII - 7a) với khoảng dày (h) - khoảng chênh chiều dày Muốn tính thể tích tồn khối , ta tính thể tích lớp (giới hạn hai đường đồng mức), cộng chúng lại a) c a b) b a b M N 3h c' dv'1 h dl2 b o 2h h l h a dl2 b c d' dv'2 b' l A c'' d' dl1 a' a') V2 c) d c' h c c''' dl1 d V1 V'1 10'' 1' 9'' IX V'2 VIII I X d) 8'' 9' 10' 89 2'' 10 o 8' 7'' 7' 6'' VII II 1'' 2' VI III 3'' 4' 5' 6' 5'' 3' 4'' IV V Hình VIII - : Tính thể tích theo cơng thức Bau-man Lớp khống sản nằm đường đẳng dày h 2h mô tả hình VIII-7a' Bây ta tính thể tích (Vh) cho lớp khống sản theo cơng thức Bau-man Từ hình VIII-7a', ta có : Vh = V1 − V1' (VIII - 48a) ' Vh = V2 + V2 Và (VIII - 48b) Lấy rị trung bình : Vh = V1 + V2 V1' − V2' − 2 (VIII - 48) Trong : V1: thể tích hình trụ có chu vi đáy chiều dài đường đẳng dày h (l1) V2: thể tích hình trụ có chu vi đáy chiều dài đường đẳng dày 2h (l 2) Hai hình trụ có chiều cao h V'1: thể tích khối có tiết diện hình 1-2-3, 4-5-6 ; V'2: thể tích khối có tiết diện hình 2-3-7, 4-6-8 ; V1' − V2' = K V1 + V2 −K (VIII - 49) S +S V +V Nếu V1' = V2' K = 0, Vh = = h h h cơng thức 2 ' ' hình thang vừa xét trên.Nhưng thực tế V1 V2 nên K Nếu ta đặt Vh = Để xác định giá trị K, ta lấy phần nhỏ oabcd mơ tả dạng biểu đồ khối (hình VIII - 7b), tiếp ta mơ tả phần nhỏ thể tích dv1' (chính thể tích lăng trụ tam giác ac'cdd'b - hình VIII - 7c).Ta có : 82 dv1' = hl sin A (2dl1 + dl2 ) x (VIII - 50) Trong : hl sin A = S : diện tích tiết diện ngang lăng trụ (2dl1 + dl2 ) = h1 : chiều cao trung bình lăng trụ Tương tự , ta có phần nhỏ thể tích dv2' (thể tích lăng trụ aa'cdb'b-hình VIII-7b) : hl sin A (dl1 + 2dl2 ) (VIII - 51) dv2' = x dl1 , dl2 : phần nhỏ độ dài đường đẳng dày h đường đẳng dày 2h Ta có : ' hl sin A 2dl1 + dl2 dl1 + 2dl2 l sin A (dl1 − dl2 ) dv1 − dv2' = − = h 2 3 l sin A Xét tích (dl1 − dl2 ) , ta làm sau : Từ a hạ ac'' ⊥ c'd' (hình VIII - 7c) ta có : góc c'ac'' = 90º - A ; dK = ( ) c'c'' = c'd' - ab = dl1 - dl2 ; ac'' = lsinA Đặt diện tích tam giác ac'c'' = S ' = ac".c' c" = l sin A(dl1 − dl2 ) 1 2 1 l sin A Do : dK = (dv1' − dv2' ) = h (dl1 − dl2 ) = hS ' 6 (VIII - 52) Từ hình VIII - 7, ta thấy : V2' = dv2' V1' = dv1' ; Vậy Và 1 (VIII - 53) h S ' = h.S ' 6 V + V2 h h h S' Vh = − K = ( S h + S h ) − S ' = (S h + S h ) − 2 2 3 K = dK = (VIII - 54) Trong : S h , S h : diện tích giới hạn đường đẳng dày h 2h (xác định từ bình đồ) h : khoảng chênh dày đường đẳng dày S ' = S ' :diện tích hiệu chỉnh, xác định từ bình đồ Cách xác định diện tích hiệu chỉnh S' sau : Từ tâm o (có thể lấy bất kỳ- hình VIII - 7d), kẻ đường thẳng oI, oII, oIII, (số đường thẳng nhiều xác).Kẻ đường phụ để tạo thành hình chữ nhật hay bình hành (ví dụ kẻ đường 11''//oII, 22''//oIII, ) phần cịn lại S ' (ví dụ hình 11'1'', 22'2'', ).Xác định diện tích tam giác nhỏ ấy, cộng lại ta diện tích S' Thể tích lớp khác tiến hành tương tự Như trình tự xác định thể tích theo cơng thức Bau-man, sau: - Xác định diên tích S1, S2, , Sn giới hạn đường đẳng dày; - Xác định diên tích hiệu chỉnh S' cho lớp; 83 - Xác định thể tích (Vi ) cho lớp theo cơng thức (VIII - 54); - Tính thể tích tồn khối: V = Vi Cơng thức Bau-man ứng dụng khối khống sản thăm dị chi tiết xây dựng bình đồ đẳng dày với độ tin cậy cao Kết tính tốn theo cơng thức Bau-man đạt độ xác tốt.Tuy nhiên phải xác định nhiều diện tích hiệu chỉnh S', nên nhiều thời gian c.Xác định thể tích theo cơng thức Sim-sơn: Để khắc phục nhược điểm công thức Bau-man, Sim-sơn đưa cơng thức tính thể tích khối đa diện có mặt đáy song song (hình VIII - 8a) sau: h) a) S3 fn 2h h H fm S2 f1 S1 h h Hình VIII - 8: Khối đa diện có mặt đáy song song V = H f1 + f n + fm 3 (VIII - 55) Trong : f1: diện tích đáy fn: diện tích đáy fm: diện tích tiết diện ngang trung bình H : chiều cao khối đa diện Dựa vào bình đồ đẳng dày, Sim-sơn coi hai lớp khống sản giới hạn đường đẳng dày liên tiếp khối đa diện có mặt đáy song song Giả sử có bình đồ đẳng dày n đường với khoảng dày h Gọi diện tích giới hạn đường đẳng dày tương ứng S1, S2, S3, , Sn; xét cho khối lớp Ví dụ : xét khối gồm diện tích giới hạn đường đẳng dày 0, h, 2h với diện tích tương ứng S1, S2, S3 (hình VIII - 8b) Theo cơng thức (VIII - 55), ta có : Tương tự, với khối 2, ta có V1 = 2h S1 + S + 2S V2 = 2h S + S + 2S Thể tích tồn khối : V = Vi = h (S1 + S n ) + 2(S + S + S + ) + 4(S + S + S + ) 84 Hay : V= Trong : S h (S1 + S n ) + 2 S le + 4 S chan (VIII - 56) : tổng diện tích giới hạn đường đồng mức lẻ 3,5,7, Schan : tổng diện tích giới hạn đường đồng mức chẵn 2,4,6, Ưu, nhược điểm phương pháp Sim-sơn : - Tính tốn đơn giản, khối lượng khơng phải vẽ thêm đường phụ - Chỉ sử dụng số lớp khối chẵn (số đường đẳng dày lẻ).Nếu số lớp lẻ phải để lớp tính riêng Khơng sử dụng đường đẳng dày khơng khép kín d.Xác định thể tích theo công thức Xô-bô-lép-xki Để khắc phục nhược điểm phương pháp Sim-sơn, giáo sư Xô-bô-lépxki đưa công thức tính thể tích khối khống sau: Dùng lưới vng (kẻ giấy bóng) đặt lên bình đồ đẳng dày, chia khối khoáng sản thành loạt lăng trụ nhỏ có diện tích đáy diện tích vng (theo tỷ lệ bình đồ), chiều cao lăng trụ chiều dày thân khống sản tâm vng (xác định bình đồ đẳng dày) - hình VIII - 9a a) le b) A TS (hàng) A B B C C D E K D E TS (cột) Tổng Hình VIII - : Xác định thể tích theo cơng thức Xơ-bơ-lép-xki Thể tích tồn khối tổng thể tích lăng trụ : (VIII - 57) V = Vi = S hi Trong : Vi : thể tích lăng trụ thứ i S : diện tích vng hi : chiều cao lăng trụ thứ i (chiều dày khối khoáng sản tâm ô vuông thứ i) Độ cao (hi) ô vuông xác định phép nội suy bình đồ đẳng dày Ví dụ hình VIII-9a, gạch chéo ( K) có độ cao tâm hK=1,6m Đối với ô không đủ, phải vào vị trí đường đẳng dày ngồi để xem đáy lăng trụ hình tam giác, hình thang hay hình chữ nhật, xác định diện tích chúng theo cơng thức hình tương ứng Chiều cao lăng trụ (độ dày khối khoáng sản) nội suy bình đồ trọng tâm hình nội suy theo đỉnh hình lấy trung bình Khi tính thể tích theo cơng thức Xơ-bơ-lép-xki, ta lập bảng tính theo hàng ngang, hàng dọc (hình VIII-9b).Tổng thể tích theo hàng ngang, hàng dọc phải 85 nhau.Nếu hai thể tích chênh khơng q 2% lấy trị trung bình làm kết Nếu chênh q 2% phải xê dịch vị trí lưới vng, tính lại đến đạt u cầu thơi Ưu điểm phương pháp : - Có thể ứng dụng để tính thể tích cho thân quặng (kể trường hợp đường đẳng dày khơng khép kín) - Tính tốn đơn giản tin cậy có kiểm tra Nhược điểm phương pháp : Chỉ tiến hành có bình đồ đẳng dày Độ xác kết phụ thuộc vào độ bình đồ 8.6.2.Tính trữ lượng theo đơn vị trọng lượng theo thành phần khống sản có ích a.Dạng cấu trúc khoáng sản thứ : Bao gồm lớp khống sản có thành phần cấu trúc đồng thay đổi (ví dụ than đá).Loại có trọng lượng riêng hàm lượng thay đổi ít.Do đó, tính trữ lượng loại chủ yếu tính thể tích, nhân với tỷ trọng trung bình hàm lượng trung bình.Tỷ trọng hàm lượng trung bình xác định dựa vào kết thu từ cơng trình thăm dị (đã trình bày mục II - chương VII) : Q = V Rtb ; P = Q.Ctb b.Dạng cấu trúc khống sản thứ hai : Các lớp khống sản có cấu trúc khơng đồng Loại có trọng lượng riêng hàm lượng hữu ích thay đổi điểm, phương Muốn xác định trữ lượng (Q) (P) cho loại khoáng sản phương pháp đường đẳng trị phải xây dựng vật thể "giả định" (hay vật thể "điều kiện") Vật thể "giả định" phải tích thể tích khối khống sản phải biểu thị đường đẳng trị Để xác định trữ lượng khoáng sản theo đơn vị trọng lượng (Q) phải biểu diễn vật thể "giả định" đường đẳng trị trữ lượng khoáng sản tuyến tính Quy ước: trữ lượng khống sản tuyến tính điểm (i) tích trọng lượng riêng (Ri) chiều dày thân khống sản (mi) điểm : Qi = Ri mi (VIII - 58) Để xác định trữ lượng quặng (P) - trữ lượng theo thành phần khống sản hữu ích, ta phải biểu diễn vật thể "giả định" đường đẳng trị trữ lượng quặng tuyến tính Quy ước : trữ lượng quặng tuyến tính điểm (i) tích trữ lượng khống sản tuyến tính (Qi) hàm lượng (Ci) điểm : Pi = Qi Ci = Ri mi Ci (VIII - 59) Tại tất điểm thăm dị có quặng ta xác định Qi Pi Nếu coi biến đổi trữ lượng khoáng sản (Q) biến đổi trữ lượng quặng (P) theo quy luật dựa vào giá trị Qi Pi ta hồn tồn xây dựng vật thể "giả định" dạng đường đẳng trị.Trình tự sau : - Xác định trữ lượng khoáng sản tuyến tính (Qi) trữ lượng quặng tuyến tính (Pi) tất điểm thăm dị có quặng theo công thức (VIII - 58) (VIII - 59), đưa chúng lên bình đồ - Chọn khoảng chênh đường đẳng trị 86 - Dựa vào giá trị Qi, Pi điểm thăm dò, phép nội suy xác định điểm có giá trị Q, P bội số khoảng chênh vừa chọn - Nối điểm có giá trị Q, P đường cong trơn, ta có bình đồ đẳng trị Q, P - Dựa vào đường đẳng trị Q, P bốn phương pháp tính thể tích nêu trên, ta tính thể tích vật thể "giả định" Đó trữ lượng khống sản tính theo đơn vị trọng lượng (Q) hay trữ lượng quặng (P) Thực : Khi xây dựng bình đồ đẳng trị Qi, Pi theo cơng thức (VIII - 58), (VIII - 59) đường đẳng trị có đơn vị T/ m (Tấn/mét vng) Do khoảng chênh đường đẳng trị có đơn vị T/ m Thể tích khối khống sản tính theo cơng thức chung V=S.h Trong đó: S diện tích nằm ngang, xác định bình đồ (có đơn vị m ) ; h chiều cao, khoảng chênh đường đẳng trị (có đơn vị T/ m ) Cho nên, đơn vị "thể tích" (V) m T = T (Tấn).Đây đơn vị trữ m2 lượng khống sản tính theo đơn vị trọng lượng (Q) hay tính theo thành phần hữu ích (P) Ưu điểm phương pháp : - Các bình đồ dùng để tính trữ lượng cho phép ta có khái niệm phân bố quặng, thay đổi thành phần hữu ích, thay đổi chiều dày khối khống sản - Tính tốn đơn giản, khơng phải tiến hành công việc chuyên môn đặc biệt 8.7 NHỮNG SAI SỐ TRONG VIỆC TÍNH TRỮ LƯỢNG KHỐNG SẢN Độ xác việc tính trữ lượng khống sản phụ thuộc vào cấu tạo địa chất vùng, mức độ thăm dò độ xác việc xác định thơng số Sai số việc tính trữ lượng bao gồm : 8.7.1.Sai số địa chất - Sai số địa chất phụ thuộc vào cấu tạo địa chất vùng, mức độ thăm dị cách bố trí lưới thăm dị - Thăm dị chi tiết việc xác định thơng số (ranh giới, chiều dày, tỷ trọng, hàm lượng, ) xác, giúp cho việc tính trữ lượng có độ xác cao - Theo giáo sư Kazakobxki, cơng trình thăm dị có ảnh hưởng lớn đến độ xác trữ lượng tính Nếu cơng trình thăm dị bố trí cách sai số tính trữ lượng (khơng q 10%) 8.7.2.Sai số kỹ thuật : Sai số kỹ thuật ảnh hưởng đến việc tính trữ lượng , bao gồm : - Sai số lập đồ dẫn đến sai số xác định ranh giới - khoảng 0.5 1% - Sai số xác định diện tích - khoảng 3% - Sai số xác định chiều dày :Phụ thuộc vào phương pháp thăm dị, hình dạng thân quặng, ranh giới thân quặng đất đá bao quanh, độ cứng chiều dày lớp khoáng sản + Nếu thăm dị hào hay giếng sai số khoảng 3% 87 + Nếu thăm dò lỗ khoan sai số khoảng 5% + Trong điều kiện thăm dò : Nếu chiều dày thân quặng ≤ 1m sai số khoảng 3% Nếu chiều dày thân quặng 1m sai số khoảng 0.8% - Sai số xác định tỷ trọng , phụ thuộc vào cấu tạo thân quặng, chất lượng, phương pháp số lần xác định Nếu xác định tỷ trọng phương pháp lấy mẫu cân trực tiếp cân thường sai số khoảng 5%, đem cân thuỷ lực sai số khoảng 3% - Sai số phân tích mẫu phịng thí nghiệm phụ thuộc vào hàm lượng khống sản Hàm lượng cao độ xác lớn ngược lại.Sai số khoảng 2% 8.7.3.Sai số tính : Sai số tính phụ thuộc vào hình dạng, điều kiện nằm thân quặng, cách bố trí mạng lưới thăm dị phương pháp tính Khi tính trữ lượng khoáng sản, dựa vào lượng hữu hạn số liệu thu thập q trình tìm kiếm, thăm dị để lập mơ hình thân quặng Hình dạng mơ hình chắn cịn sai lệch với thực tế Hình dạng mơ hình gần với hình dạng thực tế sai số tính bé ngược lại Chọn phương pháp tính phù hợp với hình dạng thân quặng sai số tính bé ngược lại Thực tế cho thấy : Nếu lớp khống sản có chiều dày ổn định, mạng lưới thăm dị bố trí phương pháp trung bình cộng vừa đơn giản vừa có độ xác cao không phương pháp phức tạp khác Thí nghiệm tính trữ lượng mỏ sắt Nga (Liên xô cũ) cho thấy : - Nếu mạng lưới thăm dị bố trí đều, cách 100m, : + Phương pháp tam giác, mặt cắt, đường đẳng trị, sai số khoảng 8% + Phương pháp trung bình cộng sai số 9% - Nếu mạng lưới thăm dị bố trí khơng đều, cách từ 100 - 200m, : + Các phương pháp tam giác, mặt cắt, đường đẳng trị sai số 9% + Phương pháp trung bình cộng sai số 14% Tóm lại việc tính trữ lượng có sai số khoảng 22 35% 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Hình học mỏ- Nhà xuất Xây dựng - Hà Nội - 2002 Giáo trình Cơ sở viễn thám - Nhà xuất Giao thông vận tải - năm 2013 Giáo trình Trắc địa cơng trình ngầm - Nhà xuất Giao thông vận tải - năm 2001 Giáo trình Trắc địa mỏ- Nhà xuất Xây dựng - năm 2003 89 ... sau : 12 14 1 1.5 0.6 4 1 .2 1.5 1.0 B B 9 10 0.4 24 24 10 0.6 23 23 11 0.8 22 12 12 13 13 2. 0 2. 0 1.5 0.6 A 0.6 10 12 10 A 1.0 22 21 21 20 19 17 18 16 14 15 D 1.0 1.1 1.1 11 1.0 0.6 10 13 12 C Ra... đẳng dày 2h (l 2) Hai hình trụ có chiều cao h V'1: thể tích khối có tiết diện hình 1 -2 - 3, 4-5 -6 ; V '2: thể tích khối có tiết diện hình 2- 3-7 , 4-6 -8 ; V1' − V2' = K V1 + V2 −K (VIII - 49) S +S... Giáo trình Hình học m? ?- Nhà xuất Xây dựng - Hà Nội - 20 02 Giáo trình Cơ sở viễn thám - Nhà xuất Giao thông vận tải - năm 20 13 Giáo trình Trắc địa cơng trình ngầm - Nhà xuất Giao thơng vận tải -