Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội

93 92 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội

Lời nói đầu Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, các nước trên thế giới đều thực hiện mở cửa, hợp tác hội nhập. Trong bối cảnh đó hoạt động kinh tế đối ngoại đóng vai trò hết sức quan trọng, nó trở thành cầu nối giúp các quốc gia xích lại gần nhau hơn. Là một nước đang phát triển, Việt Nam cũng sử dụng thương mại như chiếc cầu nối để tiếp cận với thế giới. Thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại giúp Việt Nam không những khai thác sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nguồn tài nguyên, nguồn vốn sẵn có của mình mà cong tận dụng được các nguồn lực, vốn của các nước tiên tiến nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của mình. Do đó phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại là vấn đề thiết yếu đối với mỗi quốc gia trong giai đoạn phát triển này. Để hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia phát triển thì vấn đề then chốt là phát triển các hoạt động thanh toán quốc tế. Có rất nhiều phương thức thanh toán quốc tế khác nhau, mỗi phương thức có những ưu việt riêng của nó, tuy vậy, trong giai đoạn hiện nay, phương thức thanh toán tín dụng chứng từphương thức thanh toán sử dụng phổ biến nhất do những ưu điểm vượt trội của nó so với các phương thức thanh toán khác. Tuy nhiên, trong thực tế tham gia quá trình thương mại quốc tế, có rất nhiều lý do khác nhau đã làm cho hiệu quả phương thức thanh toán này của chúng ta còn khá thấp bọ hạn chế nhiều. Điều này có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ nhằm bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước cũng như quyền lợi chính của các ngân hàng đã đang là nhiệm vụ chính đặt ra cho các ngân hàng Nắm bắt được tầm quan trọng của nhiệm vụ này, NHĐT&PTVN Chi nhánh Nội đã chú trọng vào nâng cao phát triển các hoạt động thanh toán quốc tế mà trọng tâm là phát triển hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ. Hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ của BIDV Nội đã gặt hái được nhiều thành công nhưng vẫn còn một số hạn chế nhất định điều này đã làm hạn chế hiệu quả cũng như chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng. Vì lý do này mà em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiệnphát triển phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam chi nhánh Nội” Chuyên đề nêu các hình thức thanh toán quốc tế phổ biến, quy trình thực trang thanh toán tín dụng chứng từ tại BIDV Nội. Trên cơ sở đó em xin đưa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm phát huy hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Chi nhánh. Chuyên đề sử dụng các phương pháp phân tích khác nhau như tổng hợp, phân tích, liệt kê, so sánh kết hợp với tìm hiểu lý thuyết phân tích thực tế tại BIDV Nội làm cơ sở cho các kết luận. Kết cấu chuyên đề: Chương 1: Cơ sở lý luận về phương thức tín dụng chứng từ Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng ĐT&PTVN Chi nhánh Nội. Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nâng cao hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NHĐT&PTVN Chi nhánh Nội. CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ1.1Khái qt về nghiệp vụ Thanh tốn quốc tế1.1.1Khái niệm Thanh tốn quốc tế Thanh tốn quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả quyền hưởng lợi về tiền tệ phái sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thơng qua quan hệ giữa các ngân hàng của các quốc gia với nhau. Hoạt động thanh tốn quốc tế được phân chia thành hai lĩnh vực là: Thanh tốn trong ngoại thương ( thanh tốn mậu dịch) Thanh tốn phi ngoại thương (thanh tốn phi mậu dịch). Thạnh tốn quốc tế trong ngoại thương: Là việc thực hiện thanh tốn trên cơ sở hàng hóa xuất nhập khẩu các dịch vụ cung ứng cho nước ngồi theo giá cả thị trường quốc tế. Cơ sở để các bên tiến hành mua bán thanh toán cho nhau là hợp đồng ngoại thương. Thanh toán phi ngoại thương là việc thực hiện thanh toán không liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu cũng như cung ứng lao vụ cho nước ngoài, tức là thanh toán cho các hoạt động không mang tính thương mại. Đó là việc chi trả các chi phí cho cơ quan ngoại giao ở nước ngoài, các cho phí đi lại ăn ở của các đoàn khách nhà nước, tổ chức cá nhân, các nguồn tiền quà biếu, trợ cấp của cá nhân người nước ngoài cho cá nhân người trong nước, các nguồn trợ cấp của một tổ chức từ thiện nước ngoài cho tổ chức đoàn thể trong nước.1.1.2Vai trò của Thanh toán quốc tếa.Vai trò của Thanh toán quốc tế đối với nền kinh tếTrước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, các quốc gia đang ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác hội nhập. Thanh toán quốc tế trở thành chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước kinh tế thế giơí, có tác dụng bôi trơn thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ, đầu nước ngoài, thu hút kiều hối các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác.Trong bối cảnh hiện nay, mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu thì vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế càng đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nói chung hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng. Thanh toán quốc tế là khâu mua bán quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa dịch vụ giữa các cá nhân,tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu không có hoạt động thanh toán quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó mà tồn tại phát triển được. Nếu hoạt động thanh toán quốc tế được nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giải quyết được mối quan hệ lưu thông hàng hóa tiền tệ một cách trôi chảy hiệu quả. Về giác độ kinh doanh, người mua thanh toán, người bán giao hàng, thể hiện chất lượng của một chu kì kinh doanh, phản ánh hiệu quả kinh tế tài chính trong hoạt động các doanh nghiệp.b.Vai trò của TTQT đối với ngân hàng-Mối quan hệ giữa ngân hàng với TTQT Trong thương mại quốc tế, không phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩu cũng có thể thanh toán tiền hàng trực tiếp cho nhau, mà thường phải thông qua NHTM với mạng lưới chi nhánh hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp toàn cầu. Khi thay mặt khách hàng thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên mua bán.Các ngân hàng tiến hành thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao dịch thanh toán, vấn, hướng dẫn khách hàng những biện pháp kĩ thuật nghiệp vụ TTQT nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng cho khách hàng trong giao dịch mua bán với nước ngoài. Trong quá trình thực hiện thanh toán quốc tế, khách hàng không đủ năng lực về vốn sẽ cần đến sự tài trợ của ngân hàng, ngân hàng sẽ thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu cho khách hàng một cách chủ động tích cực.TTQT – hoạt động sinh lời của NHTMNgày nay, hoạt động TTQT là một dịch vụ trở nên quan trọng đối với các NHTM, nó đem lại nguồn thu đáng kể không những về số lượng tuyệt đối mà cả về tỷ trọng. TTQT còn là một mắt xích quan trọng trong việc chắp nối thcus đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tăng cường vốn huy động, đặc biệt là vốn bằng ngoại tệ…Việc hoàn thiện phát triển hoạt động TTQT có vai trò hết súc quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, nó không chỉmột hoạt động thanh toán thuần túy, mà còn là khâu trung tâm không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung hỗ trợ các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.Thông qua cung cấp dịch vụ TTQT cho khách hàng, ngân hàng thu một khoản phí để bù đắp các chi phí của ngân hàng tạo ra lợi nhuận kinh doanh cần thiết. Tùy theo các phương thức thanh toán, môi trường cạnh tranh độ tín nhiệm của khách hàng mà biểu phí mà mức phí dịch vụ áp dụng là khác nhau cho các khách hàng khác nhau. Biểu phí dịch vụ TTQT tạo nên doanh thu lợi nhuận của NHTM. Đối với NHTM hiện đại thì thu nhập từ phí dịch vụ có xu hướng tăng không những cả về số lượng mà cả về tỷ trọng. Hơn nữa, các NHTM ngày nay hoạt động là đa năng, tạo ra một dây chuyền kinh doanh khép kín, mỗi nghiệp vụ tạo ra một mắt xích không thể thiếu, trong đó hoạt động TTQT được xác định là hoạt động căn bản, làm tiền đề cho các nghiệp vụ khác phát triển như kinh doanh ngoại tệ, tào trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương…1.1.3Các phương thức TTQT chủ yếu1 ) Phương thức ứng trước – advanced payment a. Khái niệm Người mua chấp nhận giá hàng của người bán chuyển tiền thanh toán cùng với đơn đặt hàng chắc chắn (không hủy ngang), nghĩa là việc thanh toán được thực hiện trước khi hàng hóa được bán, gửi đi.c.Ưu điểm đối với các bên:Đối với nhà nhập khẩu- Khả năng chắc chắn nhận được hàng hóa ngay cả khi nhà xuất khẩu vì một lý do nào đó không muốn giao hàng - Do thanh toán trước nên người nhập khẩu có thể thương lượng với nhà xuất khẩu để được giảm giá.Đối với nhà xuất khẩu- Do được thanh toán trước, nên nhà xuất khẩu tránh được rủi ro vỡ nợ từ phía nhà nhập khẩu.- Tiết kiệm được chi phí quản lý kiểm soát tín dụng.- Do nhận được tiền thanh toán trước, nên trạng thái tiền tệ của nhà xuất khẩu được tăng cường.d.Rủi ro trách nhiệm đối với các bên: Đối với nhà nhập khẩu:Uy tín khả năng của người bán: Sau khi nhận tiền, nhà xuất khẩu có thể chủ tâm không giao hàng, giao hàng thiếu, không có khả năng giao như thỏa thuận, hoặc thậm chí bị phá sản. Để tránh rủi ro này, nhà nhập khẩu có thể yêu cầu một bảo lãnh thực hiện hợp đồng hay một dạng bảo lãnh khác từ ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.Hàng hóa có được bảo hiểm đầy đủ trong quá trình vận chuyển? Người hưởng lợi bảo hiểm là người nhập khẩu ngay ca trong trường hợp nhà xuất khẩu mua bảo hiểm hàng hóa. Đối với nhà xuất khẩu: Sau khi đặt hàng, nhà nhập khẩu không thực hiện chuyển tiền trước, trong khi đó hàng hóa đã được nhà xuất khẩu thực hiện thu mua, nên nhà xuất khẩu có thể phải chịu chi phí quản lý, chi phí lưu kho, tiền bảo hiểm, hoặc nếu như hàng hóa đã được gửi đi, thì phải chở hàng quay về phải tìm khách hàng mua khác rất tốn kém hay phải giảm giá bán.Người bán phải giao hàng khi nhận được xác nhận của ngân hang phục vụ mình là tiền thanh toán chuyển đến đã được ghi có vào tài khoản của người bán.Khi đã nhận được tiền hàng thanh toán đầy đủ, người bán có nghĩa vụ bảo đảm giao hàng theo đúng đơn đặt hàng của người mua, đồng thời thu xếp vận chuyển mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu người bán chịu trách nhiệm làm việc này.2) Phương thức ghi sổ - Open accounta) Khái niệm: Là phương thức thanh toán, trong đó nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành giao hàng thì ghi nợ tài khoản cho bên nhập khẩu vào một cuốn sổ theo dõi việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện thông thường theo định kì như đã thỏa thuận.b) Đặc điểm: [...]... ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NỘI 2.1 TỒNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NỘI 2.1.1 Sự hình thành cơ cấu tổ chức của ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam chi nhánh Nội 2.1.1.1 lược quá trình hình thành phát triển của ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam chi nhánh Nội Ngân hàng ĐT&PT Việt nam. .. vực đầu xây dựng cơ bản Năm 1982 Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đổi tên là Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam tách khỏi Bộ tài chính, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Nội đổi tên thành Ngân hàng Đầu Xây dựng nội thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước ban hành 2 Pháp lệnh về Ngân hàng: - Pháp lệnh Ngân hàng. .. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng công ty tài chính Việc ban hành này nhằm mục đích hoàn thiện hệ thông Ngân hàng cho phù hợp với cơ chế thị trường Hai pháp lệnh này có hiệu lực kể từ ngày 1/10/1990, theo đó hệ thống Ngân hàng bao gồm: - Ngân hàng Trung ương là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng ĐT&PT, Công ty tài chính, HTX tín dụng Theo... phục hồi, phát triển kinh tế trong cả nước Ngày 1/1/1995, bộ phận cấp phát vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam thành tổng cục đầu phát triển trực thuộc Bộ tài chính Như vậy từ khi thành lập cho đến 01/01/1995, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam không hoàn toànmột Ngân hàng thương mại mà chỉmột Ngân hàng quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ Ngân sách Nhà nước tiến hành cấp phát cho... của pháp lệnh, Việt Nam chỉ được thành lập Ngân hàng ĐT&PT quốc doanh Ngày 26/11/1990, NGân hàng ĐT&XD Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam theo quyết định số 401 của chủ tịch hội đồng Bộ trưởng có trụ sở đóng tại 194 Trần Quang Khải – Nội với số vốn điều lệ 1100 tỷ đồng có các chi nhánh trực thuộc tại tỉnh, Thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương Theo đó Ngân hàng ĐT&XD nội. .. tiền thân là Ngân hàng kiến thiết Việt Nam được thành lập ngày 26/4/1957 trực thuộc Bộ tài chính theo nghị định số 117/TTG của Thủ ng Chính phủ Ngày 27/5/1957, Ngân hàng Kiến thiết nội (tiền thân của Ngân hàng ĐT&PT Thành phố nội ngày nay) nằm trong hệ thống Ngân hàng kiến thiết Việt Nam được thành lập Nhiệm vụ của Ngân hàng là nhận vốn từ Ngân sách nhà nước để tiến hành cấp phát cho vay... cho vay trong lĩnh vực đầu xây dựng cơ bản Và từ ngày 01/01/1995, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam nói chung, chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thành phố Nội nói riêng đã thực sự hoạt động như một Ngân hàng thương mại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thành phố nội có nhiệm vụ huy động các nguồn vốn ngắn, trung dài hạn từ các thành phần kinh tế, các tổ chức phi Chnh phủ, các tổ chức Tín dụng, các doanh nhiệp,... thư tín dụng đều có số hiệu riêng Số hiệu còn được sử dụng để ghi vào các chứng từ thanh toán - Địa điểm ngày phát hành thư tín dụng: Địa điểm phát hành thư tín dụngnơi ngân hàng phát hành mở thư tín dụng để cam kết trả tiền cho người thụ hưởng Địa điểm còn có ý nghĩa quan trọng, liên quan đến việc tham chi u luật lệ để giải quyết khi có những bất đồng Ngày phát hành thư tín dụng, là ngày bắt đầu. .. giao hàng Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng không được trùng với ngày cuối cùng hết hiệu lực của tín dụng + Ngày xuất trình chứng từ thanh toán Sau khi giao hàng, trong một thời gian hợp lý người xuất khẩu phải lập bộ chứng từ theo quy định, xuất trình tới ngân hàng để thanh toán Ngày xuất trình chứng từ cũng nằm trong hiệu lực của tín dụng + Ngày phát hành thư tín dụng. .. tiến hành các hoạt động cho vay ngắn trung dài hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế dân cư Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Ngân hàng ĐT&PT Thành phố nội Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thành phố nội có 23 đầu mối, hơn 350 cán bộ công nhân viên Mô hình tổ chức của chi nhánh gồm: TT Số nhà, đường Phường Đơn vị I phố Ngân hàng ĐT&PT Số 4B Lê Thánh Phan Tông Phòng Tín dụng 1 Số 4B . tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội Chuyên đề nêu các hình thức thanh toán quốc tế phổ biến, quy trình và. động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng ĐT&PTVN Chi nhánh Hà Nội. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hoạt động thanh toán tín

Ngày đăng: 05/12/2012, 08:21

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp huy động vốn – sử dụng nguồn vốn - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội

Bảng t.

ổng hợp huy động vốn – sử dụng nguồn vốn Xem tại trang 38 của tài liệu.
(Nguồn báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh Hà nội từ 2005-2007) - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội

gu.

ồn báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh Hà nội từ 2005-2007) Xem tại trang 39 của tài liệu.
phần kinh tế ngoài quốc doanh, với nét đặc thù là hoạt động theo mô hình bán lẻ - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội

ph.

ần kinh tế ngoài quốc doanh, với nét đặc thù là hoạt động theo mô hình bán lẻ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Chuyển tiền, Nhờ thu, Tín dụng chứng từ. Ta đi sâu xem xét tình hình sử dụng các - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội

huy.

ển tiền, Nhờ thu, Tín dụng chứng từ. Ta đi sâu xem xét tình hình sử dụng các Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan