1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

510 bài tập trắc địa theo phương pháp trắc nghiệm khách quan

343 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 343
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

PGS.TS Phạm Văn Chuyên PGS.TS. PHẠM VĂN CHUYÊN                              510 BÀI TẬP TRẮC ĐỊA   THEO PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN                                                  HÀ NỘI  NĂM 2022    1  PGS.TS Phạm Văn Chun                                             LỜI NĨI ĐẦU  Đánh giá kết quả học tập là một khâu cơng tác quan trọng trong ngành giáo  dục.Hiện nay đang tồn tại các hình thức thi như sau:    +Thi vấn đáp.     +Thi viết tự luận.     +Thi viết trắc nghiệm khách quan.    Mỗi một hình thức thi ở trên đều có những ưu điểm và khuyết điểm riêng nhất  định.Khơng có hình thức thi nào tốt đẹp tất cả . Chỉ có hình thức thi tối ưu nhất trong  từng hồn cảnh cụ thể  mà thơi.   Hình thức thi viết trắc nghiệm khách quan có ưu điểm nổi bật là  cơng khai ,  minh bạch ,cơng bằng , chính xác ,nhanh chóng ,đơn giản ,dễ hiểu.Kết quả bài thi  khơng  phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người chấm thi.Thời gian chấm bài nhanh chóng.Kết  quả bài thi được đánh giá cơng bằng cho mọi thí sinh.Khi phải tổ chức thi cho nhiều  người và cần nhanh chóng cơng bố cơng khai kết quả thi thì đây là phương phap tối  ưu  nhất .  Giờ đây ,việc tra cứu ,tìm kiếm thơng tin trên mạng internet đã làm thỏa mãn khá   nhiều nhu cầu hiểu biết của con người, đồng thời điều  này cũng làm  thay đổi nhận thức  của con người trong học tập là khơng phải học thuộc lịng nhiều nữa mà là phải tăng  cường phương pháp tư duy hiểu biết khoa học .Khi ấy hình thức thi theo phương pháp  trắc nghiệm khách quan tỏ ra càng thích hợp hơn .Bởi vậy chúng tơi đã biên soạn tài liệu  này.để phục vụ việc học tập  và giảng dạy mơn học trắc địa  trong các trường đại học kỹ  thuật.  Nội dung sách gồm có 510 bài tập trắc địa theo phương pháp trắc nghiệm khách  quan.Cuối mỗi chương đều có đáp số của các bài tập .Nhờ vậy sinh viên có thể tự đánh  giá được kết quả học tập của bản than mình , cịn giảng viên thì có thể chủ động  lập được   các phương án  trả lời  (A,B,C,D) khác nhau , tạo  ra các bộ đề thi mang mã số khác nhau    Từ năm 2 000 cơng tác trắc địa ở Việt nam đã hồn tồn được đổi mới theo quyết  định 83/2 000/QĐ-TTg  của thủ tướng chính phủ .Những  kiến thức trắc địa trình bầy  trong tài liệu này đều phù hợp với quyết định nói trên.      Đối tương phục vụ của sách là sinh viên các ngành kỹ thuật khơng chun về trắc  địa  như : Xây dựng dân dụng và cơng nghiệp ,Xây dựng cầu đường ,Xây dựng cảng ,Xây  dựng thủy lợi ,Mơi trường nước , Cơng trình biển ,Tin học xây dựng,Cơ giới hóa xây  dựng,Kinh tế xây dựng, Bất động sản,Quản lý đơ thị ,Kiến trúc ,Qui hoạch vv….  Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp .Xin chân thành cám  ơn và trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.                      Người biên soạn:   PGS.TS Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng ,Hà nội                 2  PGS.TS Phạm Văn Chuyên   CHƯƠNG 1  ĐỊNH VỊ ĐIỂM.    1-1       Đối tượng của môn học trắc địa   Trắc địa là một môn khoa hoc về đo đạc mặt đất để:  A  Để xác định tọa độ của các điểm mặt đất.  B  Để biểu diễn mặt đất thành bản đồ.  C  Để đo đạc bố trí xây dựng cơng trình.  D  Gồm cả ba phương án trên.  1-2   Mục đích của trắc địa là xác định tọa độ của các điểm Để định vị một điểm trong  khơng gian cần phải có mấy yếu tố :   A  1   yếu tố.  B  2   yếu tố.  C  3   yếu tố .  D  4   yếu tố .  1-3  Tầm quan trọng của mơn học trắc địa đối với ngành xây dựng   Trắc địa cần thiết trong các giai đoạn   A  Giai đoạn khảo sát ,thiết kế cơng trình.  B  Giai đoạn thi cơng cơng trình.  C  Giai đoạn sử dụng cơng trình.  D  Gồm cả ba phương án trên.  1-4  Ở Việt  nam cơng tác trắc địa đã được đổi mới hồn tồn từ năm nào ?  A  Từ năm 2 000.  B  Từ năm 2 001.  C  Từ năm 2 002.  D  Từ năm 2 003.    Mặt thủy chuẩn   1-5  Cơ sở để xác định “độ cao thủy chuẩn “ của một điểm là    A  Mặt thủy chuẩn gêooit.  B  Mặt qui chiếu WGS-84.   C  Mặt qui chiếu VN-2000.  D  Mặt qui chiếu HN-72.  1-6  Cơ sở để xác định “độ cao trắc địa WGS-84 “ của một điểm là   A  Mặt thủy chuẩn gêooit.  B  Mặt qui chiếu WGS-84.   C  Mặt qui chiếu VN-2000.  D  Mặt qui chiếu HN-72.  1-7       Cơ sở để xác định “độ cao trắc địa VN-2000“ của một điểm là   A  Mặt thủy chuẩn gêooit.  B  Mặt qui chiếu WGS-84.   C  Mặt qui chiếu VN-2000.  D  Mặt qui chiếu HN-72.  1-8 Cơ sở để xác định “độ cao trắc địa HN-72“ của một điểm là   A  Mặt thủy chuẩn gêooit.  B  Mặt qui chiếu WGS-84.   C  Mặt qui chiếu VN-2000.  D  Mặt qui chiếu HN-72.     3  PGS.TS Phạm Văn Chuyên 1-9    Mặt thủy chuẩn gêooit là cơ sở để xác định     A  Độ cao thủy chuẩn.    B  Độ cao trắc địa WGS-84.    C  Độ cao trắc địa VN-2 000.    D  Độ cao trắc địa HN-72  1-10        Mặt qui chiếu WGS-84 là cơ sở để xác định         A  Độ cao thủy chuẩn.    B  Độ cao trắc địa WGS-84.    C  Độ cao trắc địa VN-2 000.    D  Độ cao trắc địa HN-72.  1-11  Mặt qui chiếu VN-2000  là cơ sở để xác định         A  Độ cao thủy chuẩn.    B  Độ cao trắc địa WGS-84.    C  Độ cao trắc địa VN-2 000.    D  Độ cao trắc địa HN-72.  1-12      Mặt qui chiếu HN-72 là cơ sở để xác định      A  Độ cao thủy chuẩn.    B  Độ cao trắc địa WGS-84.    C  Độ cao trắc địa VN-2 000.    D  Độ cao trắc địa HN-72.   1-13        Mặt có ba  đặc điểm :      Thứ nhất về hình dạng là elip khối hai trục .  Thứ hai về kích thước:  +Bán trục lớn  a=6 378 137 m.  +Độ dẹt cực  α = 1/298,257.  Thứ ba về định vị :  +Tâm của Elip trùng với tâm C của Trái đất.  +Trục bé b của Elip trùng với trục quay thẳng đứng của Trái đất.    có tên gọi là:   A  Mặt qui chiếu WGS-84.  B  Mặt qui chiếu VN- 2 000.  C  Mặt qui chiếu HN-72.  D  Cả ba phương án trên  1-14        Mặt có ba đặc điểm :      Thứ nhất về hình dạng: là elip khối hai trục .  Thứ hai về kích thước:  +Bán trục lớn  a=6 378 137 m.  +Độ dẹt cực  α = 1/298,257.  Thứ ba về định vị :  +Tâm của Elip khơng trùng với tâm C của Trái đất  + Trục bé b của Elip khơng trùng với trục quay thẳng đứng của Trái đất     có tên gọi là:  A  Mặt qui chiếu WGS-84.  B  Mặt qui chiếu VN- 2 000.  C  Mặt qui chiếu HN-72.  D  Cả ba phương án trên.   1-15    Mặt có ba đặc điểm :    4  PGS.TS Phạm Văn Chun     Thứ nhất về hình dạng: là elip khối hai trục .  Thứ hai về kích thước:  +Bán trục lớn  a=6 378 245 m.  +Độ dẹt cực  α = 1/298,3.  Thứ ba về định vị :  +Tâm của Elip trùng với tâm C” của Trái đất.  + Trục bé b của Elip trùng với trục quay thẳng đứng của Trái đất.   có tên gọi là:  A  Mặt qui chiếu WGS-84.  B  Mặt qui chiếu VN- 2 000.  C  Mặt qui chiếu HN-72.  D  Cả ba phương án trên.    Hệ thống độ cao   1-16     “ Độ cao thủy chuẩn” của một điểm là :  A      Khoảng cách theo phương dây dọi kể từ điểm ấy đến mặt thủy chuẩn gê-ô-it.  B       Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ điểm ấy đến mặt qui chiếu WGS-84 C        Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ điểm ấy đến mặt qui chiếuVN2000 D       Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ điểm ấy đến mặt qui chiếu HN-72   1-17      “ Độ cao trắc địa WGS-84” của một điểm là:   A       Khoảng cách theo phương dây dọi kể từ điểm ấy đến mặt thủy chuẩn gê-ôit.  B       Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ điểm ấy đến mặt qui chiếu WGS-84 C        Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ điểm ấy đến mặt qui chiếuVN2000 D       Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ điểm ấy đến mặt qui chiếu HN-72.  1-18     “ Độ cao trắc địa VN-2000” của một điểm là:   A       Khoảng cách theo phương dây dọi kể từ điểm ấy đến mặt thủy chuẩn gê-ôit.  B       Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ điểm ấy đến mặt qui chiếu WGS-84 C        Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ điểm ấy đến mặt qui chiếuVN2000 D       Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ điểm ấy đến mặt qui chiếu HN-72.  1-19  “ Độ cao trắc địa HN-72” của một điểm là :    A       Khoảng cách theo phương dây dọi kể từ điểm ấy đến mặt thủy chuẩn gê-ôit.  B       Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ điểm ấy đến mặt qui chiếu WGS-84   5  PGS.TS Phạm Văn Chuyên 2000 C        Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ điểm ấy đến mặt qui chiếuVN- D       Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ điểm ấy đến mặt qui chiếu HN-72.   1-20       Khoảng cách theo phương dây dọi kể từ một điểm  đến mặt thủy chuẩn gê-ô-it  được gọi  là:  A  “ Độ cao thủy chuẩn”    B   “ Độ cao trắc địa WGS-84”     C   “ Độ cao trắc địa VN-2000”    D   “ Độ cao trắc địa HN-72”   1-21       Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ một  điểm  đến mặt qui chiếu WGS84 được gọi là  A  “ Độ cao thủy chuẩn”.    B   “ Độ cao trắc địa WGS-84” .    C   “ Độ cao trắc địa VN-2000”.    D   “ Độ cao trắc địa HN-72”.  1-22        Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ một điểm  đến mặt qui chiếu VN-2000 được gọi là      A  “ Độ cao thủy chuẩn”.    B   “ Độ cao trắc địa WGS-84” .    C   “ Độ cao trắc địa VN-2000”.    D   “ Độ cao trắc địa HN-72”.  1-23             Khoảng cách theo phương pháp tuyến kể từ  một điểm đến mặt qui chiếu HN-72  được gọi là:        A  “ Độ cao thủy chuẩn”.    B   “ Độ cao trắc địa WGS-84” .    C   “ Độ cao trắc địa VN-2000”.    D   “ Độ cao trắc địa HN-72”.  Hệ tọa độ địa tâm WGS-84  1-24     Hệ tọa độ địa tâm WGS-84 được ký hiệu như thế nào   A  (CXYZ).  B  (ÕX’Y’Z’).  C  (BLH).  D  (B’L’H’).  1-25  Ký hiệu (CXYZ)  là để chỉ hệ tọa độ không gian nào       A  Hệ tọa độ địa tâm WGS-84.    B  Hệ tọa độ địa tâm VN-2 000.    C  Hệ tọa độ trắc địa WGS-84.    D  Hệ tọa độ trắc địa VN-2 000.  1-26    Hệ tọa độ địa tâm WGS-84 được thế giới sử dụng từ năm  nào   A   1984.   B  1985.   C  1986 .   D  1987.  1-27      Hệ tọa độ địa tâm WGS-84 được thành lập dựa trên cơ sở là :  A  Mặt qui chiếu WGS-84.  B  Mặt qui chiếu VN-2 000.    6  PGS.TS Phạm Văn Chuyên C  Mặt qui chiếu HN-72  D  Cả ba măt qui chiếu trên .  1-28     Hệ tọa độ khơng gian nào được thành lập như sau    +Gốc tọa độ  trùng với tâm của Trái đất C .  +Trục CZ trùng với trục quay thẳng đứng của Trái đất ,hướng lên bắc cực là chiều  dương.  +Trục CX là giao tuyến giữa mặt phẳng xích đạo với mặt phẳng kinh tuyến gốc  ,hướng từ tâm ra kinh tuyến gốc là chiều dương .  +Trục CY nằm trong mặt phẳng xích đạo và vng góc với truc CX , hướng từ  tâm ra phía đơng bán cầu là chiều dương .    A  Hệ tọa độ địa tâm WGS-84.    B  Hệ tọa độ địa tâm VN-2 000.    C  Hệ tọa độ trắc địa  WGS-84.    D  Hệ tọa độ trắc địa VN-2 000.   1-29   Trong hệ tọa độ địa tâm WGS-84 , vị trí khơng gian của một điểm được xác định  bởi   A   Tọa độ X.  B  Tọa độ Y.  C  Tọa độ Z .  D  Cả ba tọa độ X,Y,Z.  1-30     Trong “hệ tọa độ địa tâm WGS-84”, ba yếu tố để định vị một điểm trong không  gian  được ký hiệu là   A  (X, Y, Z)  B  (X’,Y’,Z’)  C  (B, L, H*)  D  (B’, L’, H’)   Hệ tọa độ địa tâm VN-2 000  1-31    Hệ tọa độ địa tâm quốc gia VN-2 000 được ký hiệu như thế nào?   A  (CXYZ).  B  (O’X’Y’Z’).  C  (BLH*).  D  (B’L’H’).   1-32    Ký hiệu (O’X’Y’Z’)  là để chỉ hệ tọa độ không gian nào?       A  Hệ tọa độ địa tâm WGS-84.    B  Hệ tọa độ địa tâm VN-2 000.    C  Hệ tọa độ trắc địa WGS-84.    D  Hệ tọa độ trắc địa VN-2 000.  1-33    Hệ tọa độ địa tâm VN-2 000 được Việt – nam sử dụng từ năm nào?   A  2 000.  B  2 001.  C  2 002.  D  2 003.   1-34     Hệ tọa độ  địa tâm  VN-2 000 được thành lập dựa trên cơ sở là :  A  Mặt qui chiếu WGS-84.  B  Mặt qui chiếu VN-2 000.  C  Mặt qui chiếu HN-72  D  Cả ba măt qui chiếu trên .    7  PGS.TS Phạm Văn Chuyên 1-35     Hệ tọa độ khơng gian nào được thành lập như sau    +Gốc tọa độ  trùng với tâm O’  của mặt qui chiếu VN-2 000.  +Trục O’Z’ trùng với trục bé b của  mặt qui chiếu VN-2000 ,hướng lên bắc cực là  chiều dương.  +Trục O’X’ là giao tuyến giữa mặt phẳng xích đạo với mặt phẳng kinh tuyến O’  độ của mặt qui chiếu VN-2 000,hướng từ tâm ra kinh tuyến O độ  là chiều dương .  +Trục O’Y’ nằm trong mặt phẳng xích đạo của mặt qui chiếu  VN-2 000 và  vng góc với truc O’X’ , hướng từ tâm ra phía đơng bán cầu là chiều dương .    A  Hệ tọa độ địa tâm WGS-84.    B  Hệ tọa độ địa tâm VN-2 000.    C  Hệ tọa độ trắc địa  WGS-84.    D  Hệ tọa độ trắc địa VN-2 000.  1-36     Trong hệ tọa độ địa tâm VN-2 000 , vị trí khơng gian của một điểm thuộc lãnh thổ  Việt nam được xác định bởi:   A   Tọa độ X’.  B  Tọa độ Y’.  C  Tọa độ Z’.  D  Cả ba tọa độ X’,Y’,Z’.  1-37    Trong “hệ tọa độ địa tâm VN-2000”, ba yếu tố để định vị một điểm trong không  gian  được ký hiệu là:   A  (X, Y, Z).  B  (X’,Y’,Z’).  C  (B, L, H*).  D  (B’, L’, H’).  Hệ tọa độ trắc địa WGS-84.  1-38   Hệ tọa độ trắc địa  WGS-84 được ký hiệu như thế nào ?  A  (CXYZ).  B  (O’X’Y’Z’).  C  (BLH*).  D  (B’L’H’).   1.39    Ký hiệu (BLH*)  là để chỉ hệ tọa độ không gian nào?       A  Hệ tọa độ địa tâm WGS-84.    B  Hệ tọa độ địa tâm VN-2 000.    C  Hệ tọa độ trắc địa  WGS-84.    D  Hệ tọa độ trắc địa VN-2 000.  1.40    Hệ tọa độ trắc địa  quốc tế WGS-84 được thế giới sử dụng từ năm  nào ?  A   1984.   B  1985.     C  1986 .     D  1987.   1.41  Hệ tọa độ trắc địa  WGS-84 được thành lập dựa trên cơ sở là :  A  Mặt qui chiếu WGS-84.  B  Mặt qui chiếu VN-2 000.  C  Mặt qui chiếu HN-72  D  Cả ba măt qui chiếu trên .  1.42    Hệ tọa độ không gian nào được thành lập dựa trên các cơ sở sau:     +Mặt qui chiếu WGS-84.    8  PGS.TS Phạm Văn Chun   +Mặt phẳng xích đạo của Trái đất .     +Mặt phẳng kinh tuyến gốc (Grin-uyt ,Ln đơn ,Anh  ).    A  Hệ tọa độ địa tâm WGS-84.    B  Hệ tọa độ địa tâm VN-2 000.    C  Hệ tọa độ trắc địa WGS-84.    D  Hệ tọa độ trắc địa VN-2 000.  1.43   Trong hệ tọa độ trắc địa  WGS-84 , vị trí khơng gian của một điểm mặt đất được  xác định bởi :  A   Độ vĩ trắc địa WGS-84   ( B ).  B  Độ kinh  trắc địa WGS-84   ( L ).  C  Độ cao  trắc địa WGS-84   ( H* ).  D  Cả ba tọa độ (B,L,H*).   1.44    Trong “hệ tọa độ trắc địa WGS-84”, ba yếu tố để định vị một điểm trong không  gian  được ký hiệu là :  A  (X, Y, Z).  B  (X’,Y’,Z’).  C  (B, L, H*).  D  (B’, L’, H’).   1.45     Định nghĩa sau là gì?   “Góc nhọn hợp bởi phương pháp tuyến AA0 với mặt phẳng xích đạo của mặt qui  chiếu WGS-84,có giá trị từ 0 độ đến ±90 độ và được tính từ mặt phẳng xích đạo  về hai phía bắc bán cầu và nam bán cầu tương ứng gọi là độ vĩ bắc (N) hay độ vĩ  nam (S). “  A   Độ vĩ trắc địa WGS-84   ( B ).  B  Độ kinh  trắc địa WGS-84   ( L ).  C   Độ vĩ trắc địa VN-2 000   ( B’ ).  D  Độ kinh  trắc địa VN-2 000   ( L’ ).  1.46   Định nghĩa sau là gì?      “Góc phẳng của nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc (Grin-uyt) của mặt  qui chiếu WGS-84 với mặt phẳng kinh tuyến chứa A,có giá trị từ 0 độ đến ±180 độvà  được tính từ mặt phẳng kinh tuyến gốc về hai phía đơng bán cầu và tây bán cầu ,tương  ứng gọi là độ kinh đơng (E) hay độ kinh tây (W)”  A   Độ vĩ trắc địa WGS-84   ( B ).  B  Độ kinh  trắc địa WGS-84   ( L ).  C   Độ vĩ trắc địa VN-2 000   ( B’ ).  D  Độ kinh  trắc địa VN-2 000   ( L’ ).   Hệ tọa độ trắc địa VN-2 000.  1.47     Hệ tọa độ trắc địa  VN-2 000 được ký hiệu như thế nào?   A  (CXYZ).  B  (O’X’Y’Z’).  C  (BLH*).  D  (B’L’H’).   1.48     Ký hiệu (B’L’H’)  là để chỉ hệ tọa độ không gian nào?       A  Hệ tọa độ địa tâm WGS-84.    B  Hệ tọa độ địa tâm VN-2 000.    C  Hệ tọa độ trắc địa WGS-84.    D  Hệ tọa độ trắc địa VN-2 000.    9  PGS.TS Phạm Văn Chuyên    1.49     Hệ tọa độ trắc địa VN-2 000 được Việt –nam sử dụng từ năm nào?   A  2 000.  B  2 001.  C  2 002.  D  2 003.  1.50     Hệ tọa độ  trắc địa   VN-2 000 được thành lập dựa trên cơ sở nào :  A  Mặt qui chiếu WGS-84.  B  Mặt qui chiếu VN-2 000.  C  Mặt qui chiếu HN-72  D  Cả ba măt qui chiếu trên .   1.51      Ba mặt sau     +Mặt qui chiếu VN-2000.    +Mặt phẳng xích đạo của mặt qui chiếu VN-2000 .    +Mặt phẳng kinh tuyến gốc O’ độ của mặt qui chiếu VN-2000 .  Là cơ sở để thành lập :    A  Hệ tọa độ địa tâm WGS-84.    B  Hệ tọa độ địa tâm VN-2 000.    C  Hệ tọa độ trắc địa WGS-84.    D  Hệ tọa độ trắc địa VN-2 000.  1.52    Trong hệ tọa độ trắc địa  VN-2 000 , vị trí khơng gian của một điểm mặt đất thuộc  lãnh thổ Việt nam được xác định bởi:   A   Độ vĩ trắc địa VN-2 000   ( B’ ).  B  Độ kinh  trắc địa VN-2 000   ( L’ ).  C  Độ cao  trắc địa VN-2 000   ( H’ ).  D  Cả ba tọa độ B’,L’,H’.  1.53     Trong “hệ tọa độ trắc địa VN-2000”, ba yếu tố để định vị một điểm trong không  gian  được ký hiệu là:   A  (X, Y, Z).  B  (X’,Y’,Z’).  C  (B, L, H*).  D  (B’, L’, H’).   1.54    Định nghĩa sau là gì ?     “Góc nhọn hợp bởi pháp tuyến AA0’  với mặt phẳng xích đạo chứa tâm O’ của  mặt qui chiếu VN-2000 ,có giá trị từ O0 đến+-900  và được tính từ mặt phẳng xích đạo về  hai phía  bắc bán cầu và nam bán cầu ,tương ứng gọi là độ vĩ bắc (N) hay độ vĩ nam (S).”     A   Độ vĩ trắc địa WGS-84   ( B ).  B  Độ kinh  trắc địa WGS-84   ( L ).  C   Độ vĩ trắc địa VN-2 000   ( B’ ).  D  Độ kinh  trắc địa VN-2 000   ( L’ ).  1.55  Định nghĩa sau là gì ?     “Góc phẳng của nhị diện  tạo bởi  mặt phẳng  kinh tuyến O0 của mặt qui chiếu  VN-2000 và mặt phẳng kinh tuyến chứa A0’, có giá trị từ O0 đến _+1800  và được tính từ  mặt phẳng kinh tuyến gốc về hai phía đơng bán cầu và tây bán cầu, tương ứng gọi  là độ  kinh đơng (E) hay độ kinh tây (W). ”     A   Độ vĩ trắc địa WGS-84   ( B ).  B  Độ kinh  trắc địa WGS-84   ( L ).    10  PGS.TS Phạm Văn Chun Bài tốn 11.77: Bố trí điểm phụ đường cong tròn theo phương pháp tọa độ độc cực mở rộng Cho biết đường cong trịn có:  Bán kính cong R = 310,000m;   Góc ngoặt Θ = 7500’00”;   Khoảng cách giữa các điểm phụ S = 10,000 m  1. Hãy tính góc nhỏ ở tâm φ tương ứng với dây cung S ở trên ?  2. Hãy tính những yếu tố cần thiết để bố trí các điểm phụ F1, F2, F3 theo phương  pháp tọa độ độc cực mở rộng ?  Lời giải 11.77: Bố trí điểm phụ đường cong trịn theo phương pháp tọa độ độc cực mở rộng  1.  Sin(φ/2) = S:(2R) = 10,00:(2.310,00)    φ = 150’54”   2.    δ1 = φ/2 = 150’54”/2  δ1 = 055’27”   3.  (11-96)    δ2 = φ    (11-97)  δ2 = 150’54”   4.   (11-95)    δ3 = 3φ/2 = 3.150’54”/2   δ3 = 246’21”    (11-98)     Bài toán 11.78: Bố trí điểm phụ đường cong trịn theo phương pháp tọa độ vng góc Cho biết đường cong trịn có:  Bán kính cong R = 320,000m;   Góc ngoặt Θ = 8000’00”;   Khoảng cách giữa các điểm phụ S = 10,000 m  1. Hãy tính góc nhỏ ở tâm φ tương ứng với dây cung S ở trên ?  2. Hãy tính những yếu tố cần thiết để bố trí các điểm phụ F1, F2, F3 theo phương  pháp tọa vng góc ?  Lời giải 11.78: Bố trí điểm phụ đường cong trịn theo phương pháp tọa độ vng góc  1.  Sin(φ/2) = S/(2R) = 10,000/(2.320,000)    φ = 147’26”  2.     x1 = R.sinφ = 320,00.sin147’26”      = 9,999 m    (11-99)  (11-100)     329  PGS.TS Phạm Văn Chuyên y1 = 2R.sin2(φ/2) = 2.320,00.sin2(147’26”:2)   3.  (11-101)      = 0,156 m  4.    x2 = R.sin(2φ) = 320,00.sin(2.147’26”)   (11-102)      =19,988 m    y2 = 2R.sin2(φ) = 2.320,00.sin2(147’26”)  5.  (11-103)      = 0,625 m  6.    x3 = R.sin(3φ) = 320,00.sin(3.147’26”)   (11-104)      = 29,957 m    y3 = 2R.sin2(3φ/2) = 2.320,00.sin2(3.147’26”/2)   7.  (11-105)      = 1,405 m    Kết luận:    φ = 147’26”     F1(x1 = 9,999 m; y1 = 0,156 m)     F2(x2 = 19,988 m; y2 = 0,625 m)     F3(x3 = 29,957 m; y3 = 1,405 m)   Bài tốn 11.79: Bố trí điểm phụ đường cong tròn theo phương pháp giao hội cạnh mở rộng Cho biết đường cong trịn có:  Bán kính cong R = 330,000m;   Góc ngoặt Θ = 8500’00”;   Khoảng cách giữa các điểm phụ S = 10,000 m  1. Hãy tính góc nhỏ ở tâm φ tương ứng với dây cung S ở trên ?  2. Hãy tính những yếu tố cần thiết để bố trí các điểm phụ F1, F2, F3 theo phương  pháp giao hội cạnh mở rộng?  Lời giải 11.79: Bố trí điểm phụ đường cong trịn theo phương pháp giao hội cạnh mở rộng  1.  Sin (φ/2) = S:(2R) = 10,00:(2.330,00)                  φ = 144’11”  2.  x1 = R.sinφ = 330,00.sin144’11”             4.          (11-107)    x1 = 9,999 m  y1 = 2.R.sin2(φ/2) = 2.330,00.sin2(144’11”:2)   3.   (11-106)  (11-108)    y1 = 0,151 m  d = S2:R = 10,002:330,00   330   (11-109)  PGS.TS Phạm Văn Chuyên          d = 0,303 m   Kết luận:  φ = 144’11”     F1(x1 = 9,999m; y1 = 0,151 m)              d = 0,303 m                                         331  PGS.TS Phạm Văn Chun ĐÁP SỐ CHƯƠNG 11:TRẮC ĐỊA ỨNG DỤNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH    11-1    Cả 4 việc     11-2            k    1/  m1=±    √L            2,5    2/±2mm    3/±1mm    11-3    1/m2=±0,8.k    2/±1,6mm    3/±0,8mm    11-4    1/m3-±0,8.√L    2/±4mm    11-5     1/m3-±0,8.√L    2/±8mm    11-6    1/m3-±0,8.√L    2/±4mm     3//±8mm     11-7    0,03.k    1/Wcc=         √L    2/ ±0,0200 grat    11-8          0,03.k    1/Wcc=         √L    2/ ±0,0100 grat    11-9          0,03.k    1/Wcc=         √L    2/ ±0,0060 grat      332  PGS.TS Phạm Văn Chuyên         11-10                11-11               0,03.k  1/Wcc=           √L  2/ ±0,0030 grat    0,03.k  1/Wcc=       √L  2/ ±0,0200 grat        3/ ±0,0100 grat      11-12                11-13                11-14              11-15              5/ ±0,0030 grat  4/ ±0,0060 grat         0,03.k  1/mβ=    3240”        √L  2/ ±65”      0,03.k  1/mβ=    3240”        √L  2/ ±32”          0,03.k  1/mβ=    3240”        √L  2/ ±19”          0,03.k  1/mβ=    3240”        √L  2/ ±10”  333  PGS.TS Phạm Văn Chuyên                                                                11-16                           11-17      11-18      11-19           0,03.k  1/mβ=    3240”        √L  2/ ±65”  3/ ±32”  4/ ±19”  5/ ±10”  mH'=±2mm  mH”=±0,8mm  1/vβ=+10”  2/vq=+0,058m  11-20    1/vβ=-10”    2/vq=-0,058m  11-21    VS=+1,00m  11-22    VS=-1,00m  11-23    1/HM=8 000mm    2/x=1000mm  11-24       1/HM=8 500mm    2/x=1000mm  334  PGS.TS Phạm Văn Chuyên Câu hỏi  1  2  3  4    Câu hỏi   1  2  3  4  5      Câu hỏi   1  2  3  4  5         Câu hỏi   1  2  3  4  5  6      1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11       Kýhiệu  αAB  αAC  βA  αBA  αBC  βB  βB’   βC  SAC  SBC  mC  Ký hiệu   αAB  αAC  βA  SAC  11-25  117017’14”  154040’01”    37022’47”   117,322m  11-26    45000’00”  135000’00”    90000’00”    70,711m   11-27  45000’00”  315000’00”   270000’00”    70,711m   Ký hiệu   αAB  αA1  βA   SA1  m1       11-29    45000’00”  135000’00”    90000’00”    28,284m  ±0,014m    11-30  45000’00”  132008’15”    87008’15”    28,320m  ±0,014m     11-31  11-32  45 00’00”   45000’00”  129017’22”  126028’09”    84017’22”     81028’09”    28,425m   28,601m  ±0,014m              ±0,011m              Ký hiệu   αAB  αA1  βA   SA1  m1       11-33  11-34  45 00’00”  45000’00”  114 13’40”  111048’05”    69013’40”     66048’05”    21,932m   21,541m  ±0,011m     ±0,011m              11-35    45 00’00”     109017’24”    64017’24”    21,190m  ±0,011m              Ký hiệu  αAB  αAC  βA  αBA  αBC  βB      11-36  216002’22”  262040’51”    46038’20”     36002’22”  341030’25”  305028’03”      11-37    63026’06”  135000’00”    71033’54”    243026’06”  206033’54”  323007’48”      11-38    63026’06”    33041’24”   330015’18”    243026’06”   296033’54”    53007’48”      11-39     63026’06”   133041’24”     60015’18”    243026’06”   194002’10”   310036’04”     11-41    216002’22”   262040’51”     46038’29”      36002’22”   341030’25”   305028’03”     34031’57”     78049’34”  186,863m   166,815m  ±0,012m   11-42     63026’06”   135000’00”     71033’54”    243026’06”   206033’54”   323007’48”     36052’12”     71033’54”  282,843m   447,214m  ±0,027m   11-43    63026’06”    33041’24”   330015’18”    243026’06”   296033’54”    53007’48”     29044’42”     97007’30”  360,555m   223,607m  ±0,021m   11-44  63026’06”    123041’24”    60015’18”    243026’06”   194002’10”   310036’04”     29044’42”     70020’46”  360,555m   412,311m  ±0,028m   11-40     45000’00”   108026’06”     63026’06”    225000’00”   161033’54”   296033’54”     63026’06”     53007’48”  316,228m   316,228m  ±0,027m  335  11-28  45000’00”  225000’00”   180000’00”    70,711m   PGS.TS Phạm Văn Chuyên Câu hỏi  1  2  3  4  5  6  Ký hiệu  SAC  SBC  SAB  Góc  C  βC  mC  11-45  18,028m  11,180m  28,284m    150015’07”  ±0,057m    Câu hỏi  Ký hiệu  P1  1  2  P2  3  P6  h1  4  5  h2  6  h6  7  V  8  V  9  Htbts  10  Htbts    11-52    1/ HB=HA+(s1-t1) + (s2-t2)  2/hAX=400 mm  3/ hXB= 38 800 mm  4/ hAB= 39 200 mm  5/HB=46 200 mm    11-53 Đúng    11-54   2    11-55  2    11-56  3    11-57  3    11-58    1/T=114,226m    2/P=79,535m    3/K-183,443m    4/Δ=105,009m    11-59    1/φ=1054’36”    2/∂1=0057’18”    11-46  96,418m  115,045m  156,707m    95014’17”  ±0,028m  11-49  1  2  4  -1,22m  -2,53m  -3,08m    -2 022m3    +3,49m  336  11-47  13,928m  16,553m  28,284m    136002’12”  ±0,041m   11-50  1  2  4  -0,22m  -1,53m  -2,08m    -1422m3  11-48  24,597m  20,616m  42,426m    139023’27”  ±0,043m   11-51  1  2  4  -2,22m  -3,53m  -4,08m    -2 622m3  PGS.TS Phạm Văn Chuyên                                                       11-60              11-61                    11-62                          3/γ1=34002’42”  4/∂2=1054’36”  5/γ2=33005’24”  6/∂3=2051’54”  7/γ3=32008’06”  1/ φ=1050’54”  2/∂1=0055’27”  3/∂2=1050’54”  4/∂3=2046’21”  5/s=10,000m  1/ φ=1047’26”   2/x1=9,999m  3/y1=0,156m  4/x2=99,988m  5/y2=0,625m  6/x3=29,957m  7/y3=1,405m  1/ φ=1044’11”  2/x1=9,999m  3/y1=0,151m  4/d=0,303m          337  PGS.TS Phạm Văn Chuyên      TÀI LIỆU THAM KHẢO   Phạm Văn Chuyên. Trắc địa xây dựng. NXB Giáo dục. Hà Nội, 1996.   Phạm Văn Chuyên (17 tác giả). Sổ tay xây dựng thủy điện. NXB Giao thông Vận  tải.1996.  Phạm Văn Chuyên. Trắc địa đại cương. NXB Giao thông Vận tải. Hà Nội, năm  2001,2002,2003,2004.  Phạm Văn Chuyên. Trắc địa đại cương. NXB Giao thông Vận tải. Hà Nội, 2008.  Phạm Văn Chuyên. Hướng dẫn giải tập trắc địa đại cương. NXB Giao thông  Vận tải. Hà Nội, 2008.  Phạm  Văn  Chuyên.Hướng dẫn thực hành trắc địa đại cươngNXB  Giao  thông  Vận tải.2008.  Phạm  Văn  Chuyên.  Công tác trắc địa giám sát thi cơng xây dựng cơng trình. NXB Giao thơng Vận tải. Hà Nội, 2009.  Phạm Văn Chun. Trắc địa xây dựng.NXB Giao thông Vận tải. Hà Nội,  2014.  Phạm Văn Chuyên. Đo đạc.NXB Xây dựng. Hà Nội, 2001.  10 Phạm Văn Chuyên. Trắc địa đại cương. NXB Xây dựng.Hà Nội, 2003.  11 Phạm Văn Chuyên. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giải tập trắc địa đại cương.  NXB Xây dựng.Hà Nội, 2003.  12 Phạm Văn Chuyên. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giải tập trắc địa NXBXây  dựng .2005.  13 Phạm  Văn  Chuyên.  Hướng dẫn thực hành trắc địa đại cương.  NXB  Xây  dựng   2005.  14 Phạm Văn Chuyên, Lê Văn Hưng, Phan Khang. Sổ tay trắc địa cơng trình. NXB  Xây dựng.Hà Nội, 2006.  15 Phạm Văn Chun Trắc địa.NXB Xây dựng.Hà Nội, 2006.  16 Phạm  Văn  Chuyên.  Công tác trắc địa giám sát thi cơng xây dựng cơng trình. NXB.Xây dựng.Hà Nội, 2009.  17 Phạm Văn Chun. Hướng dẫn sử dụng máy đo đạc xây dựng cơng trính. NXB  Xây dựng.Hà Nội, 2014.  18 Phạm  Văn  Chuyên.Đo đạc giám sát thi công xây dựng cơng trình.  NXB.Xây  dựng .2014.  19 Phạm Văn Chun Đo đạc xây dựng cơng trính. NXB Xây dựng.Hà Nội, 2015.    338  PGS.TS Phạm Văn Chun 20 Phạm Văn Chun. Giáo trình trắc địa. NXB Xây dựng.Hà Nội, 2019.  21 Phạm Văn Chun, Lê Văn Hưng, Phan Khang. Sổ tay trắc địa cơng trình. NXB  Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 1996.  22 Phạm  Văn  Chuyên: Trắc địa.NXB  Khoa  học  và  Kỹ  thuật.  Hà  Nội,  1998,1999.2000  23 Phạm  Văn  Chuyên: Trắc địa đại cương NXB  Khoa  học  và  Kỹ  thuật.  Hà  Nội,  2016.  24 Phạm Văn Chuyên. Xác định độ xác đo đạc bố trí nhà cơng nghiệp theo phương pháp tọa độ vng góc. Tạp chí “Trắc địa” số 1/1984 (Bungari).  25 Phạm Văn Chun. Xác định dung sai trắc địa xây dựng lắp ghép. Tạp  chí “Trắc địa” số 3/1984 (Bungari).  26 Phạm Văn Chuyên. Nghiên cứu chương trình giảng dạy trắc địa trường Đại học Xây dựng Hà Nội. Tạp chí “Trắc địa và Bản đồ” số 1/1993.  27 Vũ  Nghiễn,  Phạm  Văn  Chuyên.  Các phương pháp giải tốn trắc địa bất định. Tạp chí “Trắc địa-Bản đồ” số 2/1993.  28 Phạm Văn Chuyên. Nghiên cứu yếu tố liên quan đến biến dạng cơng trình.  Tạp chí “Trắc địa-Bản đồ” số 2/1993.  29 Phạm Văn Chun.Quan trắc lún cơng trình đất.Tạp chí “Xây dựng”  số 2/1994.  30 Phạm Văn Chun. Đo vẽ hồn cơng. Tạp chí “Xây dựng” số 4/1994.  31 Phạm Văn Chuyên. Quan trắc lún nhà nhiều tầng. Tạp chí “Người Xây dựng”  số 4/1994.  32 Phạm Văn Chuyên. Độ xác tính tốn khối lượng đất đào hay đắp san cơng trình. Tạp chí “Trắc địa-Bản đồ” số 1/1995.  33 Phạm Văn Chun. Dung sai trắc địa xây dựng. Tạp chí “Xây dựng” số  3/1996.  34 Phạm  Văn  Chun.Cơng tác bố trí trắc địa xây nhà.Tạp  chí“Người  Xây  dựng” 7/1996.  35 Phạm Văn  Chuyên. Nghiên cứu dung sai trắc địa theo chuỗi kích thước. Tạp  chí “Cầu đường Việt Nam” số 4/2000.  36 Phạm  Văn  Chun.Các phương pháp thiết kế cơng tác trắc địaTạp  chí“Địa  chính” số 6/2000.  37 Phạm Văn Chuyên. Bố trí điểm phụ đường cong trịn. Tạp chí “Xây dựng”  số 7/2000.    339  PGS.TS Phạm Văn Chuyên 38 Phạm  Văn  Chuyên.  Mặt thủy chuẩn hệ thống độ cao cơng trình.  Tạp  chí  “Người Xây dựng” số 10/2000.  39 Phạm  Văn  Chuyên.  Chuyền trục lên cao xây nhà nhiều tầng.  “Tuyển  tập  cơng trình Đại học Xây dựng” số 1/2000.  40 Phạm Văn  Chun. Phiên hiệu đồ địa hình kiểu Việt Nam 2000.  Tạp chí  “Xây dựng” số 10/2001.  41 Phạm  Văn  Chuyên.  Hệ thống định vị toàn cầu GPS.  Tạp  chí  “Địa  chính”  số  11/2001.  42 Phạm Văn Chun. Hệ tọa độ vng góc phẳng UTM-VN2000. Tạp chí “Người  Xây dựng” số 9/2002  43 Phạm  Văn  Chun.  Phiên hiệu đồ địa hình theo hệ thống UTM quốc tế.  Tạp chí “Người Xây dựng” số 1/2004.  44 Phạm Văn Chuyên. Mặt thủy chuẩn quy ước xây dựng, độ cao quy ước công trường hệ tọa độ không gian thường sử dụng trắc địa xây dựng cơng trình. Tạp chí “Người Xây dựng”, số 7/2014.  45 Phạm Văn Chun.  Những hệ tọa độ vng góc phẳng thường sử dụng trắc địa xây dựng cơng trình. Tạp chí “Người Xây dựng”, số 9/2014.  46 Phạm Văn Chun Kỹ thuật định vị tồn cầu GPS.Tạp chí“Người Xây dựng”,  11/2014.  47 Phạm  Văn  Chun.  Xác định khối lượng đất đào hay đắp san công trình theo phương pháp lưới vng với trọng số đỉnh mắt lưới. Tạp  chí “Người Xây dựng”, số 1/2015.  48 Phạm Văn Chuyên. Ứng dụng đo cao lượng giác trắc địa Xây dựng cơng trình. Tạp chí “Người Xây dựng”, số 8/2015.  49 Phạm Văn Chuyên. Thiết kế công tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp cân ảnh hưởng nguồn sai số.  Tạp  chí  “Người  xây  dựng” số 10/2015.  50 Phạm Văn Chuyên.Xác định khoảng cách hai điểm trắc địa xây dựng cơng trình.Tạp chí “Người xây dựng” số 3 và 4 năm/2016.  51 Phạm  Văn  Chun.  Phân biệt hệ tọa độ vng góc phẳng trắc địa với so sánh chúng với hệ tọa độ vng góc phẳng Đề-các tốn học .Tạp chí “Người xây dựng” số 5 và 6 năm 2016.  52 Phạm văn Chun.Những chuyên đề trắc địa cần thiết giảng dạy cho cao học ngành xây dựng cơng trình.Tạp chí “Người xây dựng” số 7 và 8 năm 2016.    340  PGS.TS Phạm Văn Chuyên 53 Phạm văn Chuyên.Đề cương chi tiết chuyên đề trắc địa giảng dạy cho cao học ngành xây dựng cơng trình.Tạp  chí  “Người  xây  dựng”  số  9  và  10  năm  2016.  54 Phạm văn Chuyên .Xác định độ xác cần thiết công tác đo đạc trắc địa xây dựng công trình theo phương pháp bỏ qua ảnh hưởng Tạp chí “Người  xây dựng” số 11 và 12 năm 2016.  55 Phạm văn Chun .Xác định độ xác cần thiết cơng tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp tỷ lệ ảnh hưởng Tạp  chí  “Người  xây dựng” số 1 và 2 năm 2017.  56 Phạm văn Chuyên .Truyền trục lên tầng cao xây dựng nhà siêu cao tầng máy định vị toàn cầu GPS theo phương pháp bố trí điểm gián tiếp gần dần. Tạp chí “Người xây dựng” số 3 và 4 năm 2017  57 Phạm văn Chuyên .Xác định độ xác cần thiết cơng tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp tối ưu kinh tế kỹ thuật. Tạp  chí “Người xây dựng” số 5 và 6 năm 2017  58 Phạm văn Chun .Sử dụng máy tồn đạc điện tử máy định vị toàn cầu GPS đo đạc thi cơng xây dựng cầu.Tạp chí “Người xây dựng” số 7 và 8 năm  2017  59 Phạm văn Chun .Thành lập lưới ô vuông xây dựng máy toàn đạc điện tử máy định vị toàn cầu GPS theo phương pháp đo đạc hiệu chỉnh điểm gần dần  Tạp chí “Người xây dựng” số 9 và 10 năm 2017.  60 Phạm văn Chun .Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc tế ÍSO xác định độ xác cần thiết cơng tác trắc địa xây dựng cơng trình ?.Tạp  chí  “Người xây dựng” số 11 +12/2017  61 Phạm  văn  Chun  Tính tốn chuyển đổi tọa độ vng góc phẳng nhà nước tọa độ vng góc phẳng cơng trường với Tạp  chí“Người xây dựng”1+2/ 2018.  62 .Phạm văn Chuyên .Xác định diện tích đất theo tọa độ vng góc phẳng đỉnh đa giác bao quanh trắc địa  Tạp chí “Người xây dựng” số 9 và 10  năm 2018  63 Phạm văn Chuyên .Nghiên cứu xử lý đại lượng đo đạc trực tiếp nhiều lần trắc địa xây dựng cơng trình   Tạp  chí  “Người  xây  dựng”  số  11  và  12  năm 2018.  64 Phạm văn Chuyên .Đo đạc xác định diện tích đất máy tồn đạc điện tử. Tạp chí “Người xây dựng” số1 và 2 năm 2019.    341  PGS.TS Phạm Văn Chuyên 65 Phạm  văn  Chuyên  Định vị điểm theo hệ tọa độ WGS-84,VN-2000, Cracovski-Gaus (HN-72). Tạp chí “Người xây dựng” số 9 và 10 năm 2019.  66 Phạm Văn Chuyên .”Hướng dẫn thực hành qui trình đo đạc tính tốn bình sai, xác định diện tích đất trắc địa.” Tạp chí “Người xây dựng” số11 và  12 năm 2019.  67 Phạm văn Chun Tính tốn xác định độ xác bố trí cơng trình theo phương pháp tọa độ độc cực. Tạp chí “Người xây dựng” số 1 và 2 năm 2020.  68 Phạm văn Chuyên .Đo đạc gián tiếp khoảng cách hai điểm trắc địa xây dựng cơng trình “. Tạp chí “Người xây dựng” số 5 và 6 năm 2020.  69 Phạm văn Chun .Truyền trục lên tầng cao máy kinh vĩ,máy chiếu đứng thiên đỉnh,máy định vị tồn cầu GPS thi cơng xây dựng nhà nhiều tầng.Tạp  chí “Người xây dựng” số 7 và 8 năm 2020.  70 Phạm văn Chun .Bố trí cơng trình xây dựng máy tồn đạc điện tử.Tạp  chí “Người xây dựng” số 9 và 10 năm 2020.  71 Phạm  văn  Chuyên  Đo đạc xác định tọa độ điểm máy tồn đạc điện tử.Tạp chí “Người xây dựng” số 11+12     năm 2020.  72 Phạm  văn  Chun  Trắc địa ứng dụng xây dựng cơng trình   Tạp  chí  “Người  xây dựng” số 9+10    năm 2021.  73 Phạm  văn  Chuyên  Các phương pháp bố trí định vị cơng trình xây dựng ngồi thực địa. Tạp chí “Người xây dựng” số 11+12     năm 2021.  74 Phạm văn Chuyên .Máy toàn đạc điện tử dụng cụ đo đạc trắc địa đại tiên tiến kỷ 21.Tạp chí “Người xây dựng” số 1+2    năm 2022.                                            342  PGS.TS Phạm Văn Chuyên     MỤC LỤC  Trang   Lời nói đầu…………………………………………………………………….2    Chương 1. Định vị điểm…………………………………………………… 3    Chương 2. Định hướng đường thẳng……………………………………… 24    Chương 3. Bản đồ địa hình………………………………………………….62    Chương 4. Sử dụng bản đồ………………………………………………….78    Chương 5. Tính tốn trắc địa……………………………………………….92    Chương 6. Đo góc…………………………………………………………124    Chương 7. Đo dài…………………………………………………………149    Chương 8. Đo cao…………………………………………………………165    Chương 9. Lưới khống chế mặt bằng………………………………………212    Chương 10. Lưới khống chế độ cao……………………………………… 239    Chương 11. Trắc địa ứng dụng  xây dựng cơng trình………………………277     Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 338  Mục lục………………………………………………………………………343                          343  ... này.để phục vụ việc học? ?tập? ? và giảng dạy mơn học? ?trắc? ?địa? ? trong các trường đại học kỹ  thuật.  Nội dung sách gồm có? ?510? ?bài? ?tập? ?trắc? ?địa? ?theo? ?phương? ?pháp? ?trắc? ?nghiệm? ?khách? ? quan. Cuối mỗi chương đều có đáp số của các? ?bài? ?tập? ?.Nhờ vậy sinh viên có thể tự đánh ... A(B, L, H)  a/B: Độ vĩ? ?trắc? ?địa? ? a/B': Độ vĩ? ?trắc? ?địa? ? VN-2000  WGS-84  b/L': Độ kinh  b/L: Độ kinh? ?trắc? ? ? ?trắc? ?địa? ?VN-2000  địa? ?WGS-84  c/H: Độ cao? ?trắc? ?địa? ? c/H': Độ cao? ?trắc? ?địa? ? WGS-84  VN-2000 ... Đến mặt qui chiếu WGS-84.  3  Độ cao? ?trắc? ?địa? ? VN-2000  Theo? ?phương? ?  Đến mặt qui chiếu VN-2000 .  Độ cao? ?trắc? ?địa? ?   HN-72  Theo? ?phương? ?  Độ cao quy ước  công trường  Theo? ?phương? ?  4  5  pháp? ?tuyến.   Đến mặt qui chiếu HN-72. 

Ngày đăng: 24/10/2022, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w