Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

84 470 2
Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

39CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCùng với sự phát triển nhanh của các ngân hàng thì ngân hàng VPBank cũng đã dần khẳng định được vị thế của mình trên thị trường trong nước.Nước ta hiện nay có 63 ngân hàng cổ phần Vpbank được xếp vào một trong 10 ngân hàng lớn nhất Việt Nam. góp vai trò không nhỏ đối với sự phát triển trong nền kinh tế.Khi mà nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển phần lớn các doanh nghiệp trên toàn quốc là doanh nghiệp vừa nhỏ.Quy tài chính còn nhỏvậy khó khăn trong việc vay vốn các ngan hàng nhà nước.Tuy thế triển vọng phát triển của các ngân hàng nay là rất tốt.nhận định điều nỳ Vpbank đã xác định mục tiêu chiến lược của mình là là ngân hàng bán lẻ , cho vay đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ cho vay tiêu dùng.Vì vậy em chọn đề tài: “Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ”làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.2. Mục đích nghiên cứuXem xét một cách tổng quát có hệ thống thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNV&N việc đầu tư tín dụng của VPBank Thăng Long cho các doanh nghiệp này. Đồng thời đề tài cũng đưa ra một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với các DNV&N trên phạm vi hoạt động của VPBank. chi nhánh Thăng Long.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứuĐề tài chọn mở rộng hoạt động cho vay đối với các DNV&N tại VPBank chi nhánh Thăng Long trong những năm gần đây làm đối tượng nghiên cứu.4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích lý luận giải thực tiễn : Phương pháp duy vật biện Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q1 39CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPchứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp tổng hợp thống kê…5. Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, doanh mục bảng biểu, doanh mục viết tắt đề tài chia thành ba chương: Chương I : Lý luận chung về hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ của ngân hàng thương mại Chương II : Thực trạng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ tại ngân hàng thương mai cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank chi nhánh thăng long Chương III : Giải pháp kiến nghị về mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank chi nhánh thăng long Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo Th.S. Trần Tất Thành . Nhờ sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của thầy em đã có được những kiến thức quý báu về cách thức nghiên cứu vấn đề cũng như nội dung của đề tài, từ đó em có thể hoàn thành tốt đề tài của mình.Trong thời gian thực tập bốn thàng tại VPBank chi nhánh thăng long, em đã nhận được sự giúp đỡ tạo điều kiện của Ban lãnh đạo ngân hàng, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị phòng Tín dụng. Chính sự giúp đỡ đó đã giúp em nắm bắt được những kiến thức thực tế về các nghiệp vụ ngân hàng công tác cho vay. Những kiến thức thực tế này sẽ là hành trang ban đầu cho qúa trình công tác, làm việc của em sau này. Vì vậy, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, tới toàn thể cán bộ, nhân viên của ngân hàng VPBank chi nhánh thăng long.Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q2 39CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPCHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ,đặc điểm,vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Khái niệm các doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ là bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế ,có mối quan hệ tương hỗ không thể tách rời với các chủ thể khác.Việc phân chia doanh nghiệp dựa vào tiêu thức quy doanh nghiệp .theo tiêu thức này doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ. Có nhiều quan điểm về DNV&N nhưng khái niệm chung nhất về DNV&N có nội dung như sau.Doanh ngiệp vừa nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn lao động doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ, theo quy định của từng quốc gia.DNV&N là những doanh nghiêp có quy nhỏ bế về vốn, lao động, doanh thu. DNV&N có thể chia làm 3 loại cũng căn cứ vào quy đó là doanh nghệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa.Theo luật doanh nghiệp Việt Nam 2005, doanh nghiệp siêu nhỏdoanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 10,doanh nghiệp nhỏdoanh nghiệp có số lao động từ 10 đến 50, doanh nghiệp vừadoanh nghiệp có số lao động từ 50 đến 300 ngưới. Mỗi nước đều có tiêu chí để xác định DNV&N ở nước mình. Ở Việt Nam khái niệm DNV&N được đưa ra điều 3 ,nghị định 90/2001/ NĐ/CP-12/03/2001 của chính phủ về trợ giúp phát triển DNV&N. “DNV&N là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q3 39CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPcó vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng, hoặc có số lao động hàng năm không quá 300 người”.1.1.2 Vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ đối với nền kinh tế quốc dân 1.1.2.1 Vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏTrong nền kinh tế, chúng ta thường gặp khái niệm "doanh nghiệp" được hiểu một cách thông thường là những đơn vị kinh tế được thành lập bởi một cá nhân hay bởi các tổ chức, được nhà nước cho hoạt động nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực nhất định vì mục đích công ích hay lợi nhuận. Sự vận động của nền kinh tế nhất thiết phải có một yếu tố quan trọng đó là doanh nghiệp, không có hoạt động của các doanh nghiệp thì nền kinh tế không thể lưu thông hoạt động.DNV&N có vai trò lớn trong sự tăng trưởng kinh tế của rất nhiều quốc gia, kể cả các nước phát triển đang phát triển. Trong bối cảnh Việt Nam đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường hội nhập với kinh tế khu vực thế giới, DNV&N đã đang đóng vai trò quan trọng về nhiều mặt: Đảm bảo nền tảng ổn định bền vững của nền kinh tế; huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển; đáp ứng một cách linh hoạt nhu cầu của các ngành kinh tế quốc dân; cải thiện thu nhập giải quyết việc làm cho một bộ phận đông đảo dân cư; góp phần xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng đất nước. Các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất của mình đã cung cấp hàng hoá, tạo ra sự lưu thông hàng hoá trong thị trường. Tuy nhiên để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả thì các doanh nghiệp phải có một chiến lược phát triển cụ thể trong quá trình kinh doanh của mình. Ở Việt Nam các DNV&N chủ yếu tập trung vào các ngành thương mại, sửa chữa động cơ, xe máy (chiếm 40,6% doanh nghiệp của cả nước), tiếp đến là các ngành chế biến (20,9%), xây dựng (13,2%) các ngành còn lại như kinh doanh tài sản, tư Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q4 39CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPvấn, khách sạn, nhà hàng (25,3%). Theo số liệu của Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục Thống Kê, chỉ tính riêng năm 2005, số lượng doanh nghiệp đăng ký mới (chủ yếu là DNV&N) đã là 45.162 doanh nghiệp, bằng tổng số doanh nghiệp trước giai đoạn 2000. Có nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, nếu phân loại doanh nghiệp theo hình thức sở hữu thì có doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp cổ phần… Nếu phân loại theo quy nguồn vốn thì có doanh nghiệp lớn DNV&N. Trong đề tài này, tập trung vào DNV&N vì đây là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam đây cũng là những doanh nghiệp đóng góp một vai trò không nhỏ trong nền kinh tế. Nếu chúng ta có một định hướng đúng đắn đối với các DNV&N thì sẽ có một sự thúc đẩy phát triển kinh tế to lớn, từ đó làm điểm tựa vững chắc để đưa đất nước phát triển.Từ khái niệm DNV&N “là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”, cho thấy, tuyệt đại đa số doanh nghiệp của chúng ta nằm trong “bảng”.Hiện nay, các DNV&N tập trung chủ yếu ở thành thị, chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng… Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, số lượng DNV&N ngày càng tăng mạnh. Như tên gọi của mình, DNV&N mang những đặc điểm riêng rất khác biệt so với các doanh nghiệp lớn trên thị trường. Đồng thời, do đặc điểm nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa mà DNV&N mang những đặc trưng cơ bản sau:1.1.2.2 Đặc điểm của các DNV&N Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q5 39CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPa) Các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm số lượng lớn trên thị trường, tốc độ gia tăng caoTheo luật doanh nghiệp quy định, việc thành lập DNV&N yêu cầu số vốn thành lập nhỏ, vì vậy số lượng DNV&N chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Với ưu điểm là vốn điều lệ thấp, điều này đã tạo một động lực to lớn cho các tổ chức kinh tế tư nhân đứng ra thành lập doanh nghiệp của mình. Mặt khác, từ trước đó đã tồn tại không ít các doanh nghiệp nhà nước có quy vốn nhỏ, lao động ít như các hợp tác xã, các doanh nghiệp nhà nước mới thành lập hoặc được tách ra…Với đặc điểm là vốn pháp định nhỏ như vậy, số lượng các DNV&N đã chiếm phần lớn về số lượng trong nền kinh tế có tốc độ gia tăng cao. Tính đến cuối năm 2007, số lượng DNV&N vào khoảng 190.000 doanh nghiệp; 2,9 triệu hộ kinh doanh cá thể hơn 20.000 hợp tác xã, nước ta phấn đấu đến năm 2010, cả nước có 500.000 DNV&N. Con số này đã khẳng định sự phát triển không ngừng về số lượng của các DNV&N. Với tỷ trọng lớn như vậy trong nền kinh tế, đòi hỏi chính phủ phải có một chính sách hợp lý cho các DNV&N, đảm bảo sự phát triển ổn định của kinh tế. b) Các DNV&N có quy vốn nhỏ, lao động ítMặc dù tăng nhanh về số lượng nhưng nếu xét về quy vốn của các DNV&N trong những năm gần đây thì lại rất thấp, mới ở mức trung bình trên 2 tỷ đồng/doanh nghiệp. Theo quy định của Luật doanh nghiệp, DNV&N là các doanh nghiệp có số vốn pháp định không vượt quá 10 tỷ, có số lao động không vượt quá 300 lao động. Với số vốn nhỏ như vậy, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhất là khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn sản xuất cùng một loại sản phẩm trong thị trường. Nhất là khi nền Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q6 39CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPkinh tế có biến động lớn, ví dụ biến động về đầu vào, DNV&N khó có khả năng chống đỡ dễ bị dẫn đến phá sản. Đồng thời, với số lao động ít (< 300 người), các doanh nghiệp vừa nhỏ sẽ gặp nhiều cản trở trong quá trình sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhất là với tình trạng ít lao động, doanh nghiệp vừa nhỏ sẽ khó có được các lao động với tay nghề cao. Với số lao động ít như vậy, sẽ khó mở các lớp đào tạo nâng cao tay nghề nghiệp vụ cho các nhân viên. vì đa số người lao động, nhất là người lao động có tay nghề nghiệp vụ, trình độ chuyên môn giỏi, khi tìm kiếm việc làm đều có xu hướng muốn vào các doanh nghiệp lớn trên thị trường, điều này khiến các doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn trong quá trình tuyển mộ phải đầu tư nhiều hơn cho công tác marketing tuyển mộ lao động.c) Đa số các doanh nghiệp vừa nhỏcác doanh nghiệp ngoài quốc doanhCác doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân (chiếm khoảng 80%) do đặc điểm về quy vốn số lượng lao động. Điều này tạo khó khăn cho việc quản lý các doanh nghiệp vừa nhỏ. Nhất là đối với các doanh nghiệp tư nhân hoạt động linh hoạt nhưng kém hiệu quả. Các doanh nghiệp tư nhân thường khi thành lập trong quá trình hoạt động chưa có một tầm nhìn chiến lược cho doanh nghiệp của mình. trong khi vận hành sản xuất kinh doanh, khi có một biến cố xảy ra thì không có kinh nghiệm chống đỡ hoặc không đủ khả năng chống đỡ, dẫn đến thua lỗ hoặc nặng hơn là phá sản. Việc quản lý các doanh nghiệp tư nhân cũng rất khó khăn. Nhiều doanh nghiệp còn cố tình làm ăn phi pháp, cố tình trốn thuế không thực hiện đúng chế độ kế toán thống kê. Để quản lý tốt các doanh nghiệp vừa nhỏ, đòi hỏi một sự theo dõi sát sao thực sự có hiệu quả. Như vậy mới có thể mới kiểm soát được hoạt động của loại hình doanh nghiệp này.Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q7 39CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPd) Kinh nghiệm hoạt động còn chưa nhiềuKhông kể các doanh nghiệp nhà nước vừa nhỏ đã thành lập lâu đời hoạt động ổn định, đa số các doanh nghiệp vừa nhỏ đều là các doanh nghiệp tư nhân được thành lập trong hoặc sau thời kỳ mở cửa nền kinh tế hoặc là các doanh nghiệp Nhà nước vừa được tách ra. Với những doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập khá lâu mà hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, có hiệu quả, họ sẽ dần dần mở rộng nguồn vốn của mình đứng vào hàng ngũ những doanh nghiệp lớn. Như vậy, kinh nghiệm hoạt động của loại hình doanh nghiệp này chưa nhiều. Với số vốn ít bề dày kinh nghiệm hạn chế, các doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, chống đỡ với những thay đổi trong quá trình hoạt động của mình.e)Trình độ công nghệ phương pháp quản lý lạc hậuĐây là vấn đề nổi cộm đối với tổng thể các doanh nghiệp của nước ta do đặc điểm nền kinh tế chưa thực sự phát triển.Ở doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, một thực trạng phổ biến trong các DNV&N là hệ thống máy móc, thiết bị lạc hậu, khoảng 15-20 năm trong ngành điện tử, 20 năm đối với ngành cơ khí, 70% công nghệ ngành dệt may đã sử dụng được 20 năm. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình hàng năm của Việt Nam chỉ ở mức 5-7% so với 20% của thế giới. Công nghệ lạc hậu làm tăng chi phí tiêu hao 1,5 lần so với định mức tiêu chuẩn của thế giới. Thực trạng này dẫn đến tăng chi phí đầu vào, cao hơn từ 30 - 50% so với các nước ASEAN, đồng thời dẫn đến chất lượng sản phẩm giảm, giá thành cao năng suất thấp (Nguồn t ừ Vietnamnet).Nhiều DNV&N rất yếu kém trong tiếp cận thông tin các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Một phần là do chất lượng nguồn nhân lực thấp, hạn chế về trình độ chuyên môn, tin học, ngoại ngữ của giám đốc đội ngũ quản lý Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q8 39CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPdoanh nghiệp, một phần là do đầu tư cho hệ thống thông tin thấp, chưa có phương tiện kỹ thuật nên chưa theo kịp diễn biến của thị trường. Vì thế, nhiều quyết định kinh doanh được đưa ra chỉ dựa vào kinh nghiệm phán đoán cảm tính, đây là điểm yếu nhất các DNV&N của Việt Nam trước áp lực cạnh tranh quốc tế. f) Các doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động linh hoạt, năng độngTrong nền kinh tế, các doanh nghiệp vừa nhỏ là những thành phần hoạt động linh hoạt nhất. Với mỗi thay đổi nhỏ nhất của nền kinh tế, các doanh nghiệp vừa nhỏ đều chịu tác động phải điều chỉnh hoạt động của mình để phù hợp với mỗi biến đổi đó. Với tính năng động như vậy, các doanh nghiệp vừa nhỏ đã đạt được hiệu quả trong hoạt động của mình đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế. Sự đa dạng về loại hình hoạt động, phương thức quản lý, sản phẩm của các doanh nghiệp vừa nhỏ giúp cho họ đứng vững được trong thị trường.1.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ của NHTM1.2.1. Các hình thức cho vay của NHTM đối với các doanh nghiệp vừa nhỏHoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất. Ở các nước trên thế giới thì hoạt động tín dụng chiếm 50-60% lợi nhuận, còn ở Việt Nam thì chiếm tới 60-70%. Song song với hoạt động huy động vốn, tín dụng tạo ra nguồn lợi nhuận chính duy trì hoạt động của ngân hàng. Hoạt động tín dụng ngân hàng được dựa trên quyết định của thống đốc ngân hàng nhà nước số 1627/2001/QĐ/NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Theo đó quan hệ tín dụng giữa khách hàng ngân hàng có thể hiểu như sau:Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q9 39CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn gốc lãi với thời gian xác định. Các khoản cho vay của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng các khoản vay mượn khác. Bản thân ngân hàng cũng có trách nhiệm hoàn trả cả gốc lãi cho các khoản mượn nói trên. Ngân hàng thu lợi nhuận là nhờ thu chênh lệch lãi suất cho vay đi vay, đồng thời sử dụng vốn vay để thực hiện hoạt động khác như đầu tư, tài trợ… Như vậy, để duy trì sự tồn tại phát triển của mình, ngân hàng phải yêu cầu khách hàng thực hiện đúng cam kết này .- Khách hàng phải cam kết sử dụng món vay theo mục đích được thoả thuận với ngân hàng, không trái với quy định của pháp luật các quy định khác của ngân hàng cấp trên. Luật pháp quy định phạm vi hoạt động cho các ngân hàng, mỗi ngân hàng đều có mục đích phạm vi hoạt động riêng. Do vậy, khi cho giải ngân trong phạm vi hoạt động của mình, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải sử dụng vốn đúng mục đích như đã thoả thuận với ngân hàng.- Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án có hiệu quả. Phương án hoạt động của người đi vay đảm bảo khả năng thu hồi vốn lãi của ngân hàng. Mặt khác, để đảm bảo đòi được nợ, các ngân hàng thường yêu cầu tài sản đảm bảo với mỗi khoản vay.Các hoạt động tín dụng ngân hàngHoạt động tín dụng ngân hàng được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Ngân hàng tiến hành phân loại tín dụng để dễ quản lý các khoản tín dụng nhằm đa dạng hoá tín dụng thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Phân loại cho vay của ngân hàng quyết định lãi suất cho vay, cũng như loại hình cho vay thích hợp với mỗi loại tín dụng khác nhau.Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q10 [...]... ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.2.2 Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ của ngân hàng thương mại Mở rộng tín dụng ngân hàng được hiểu là sự gia tăng về khối lượng cho vay của ngân hàng đối với đối tượng cho vay cả về chiều rộng chiều sâu Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNV&N là sự gia tăng về khối lượng tín dụng đối với các DNV&N về cả chiều rộng chiều sâu Mở rộng theo chiều rộng là sự tăng lên... tranh tăng thị phần, ngân hàng cần tiến hành mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, tuỳ theo việc mở rộng cạnh tranh của các ngân hàng khác hướng tới đối tượng nào phương pháp mở rộng như thế nào mà ngân hàng quyết định phương pháp mở rộng cho phù hợp Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q 39 30 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ... việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa nhỏ b) Phạm vi, địa bàn hoạt động Phạm vi, địa bàn hoạt động là địa điểm mà ngân hàng có trụ sở các chi nhánh Phạm vi địa bàn hoạt động càng rộng thì ngân hàng có nhiều khả năng tiếp xúc với nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Đặc biệt, ngân hàng phải hoạt động ở địa điểm tập trung nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ thì sẽ tiếp xúc được với nhiều doanh. .. tiêu phản ánh mở rộng cho vay của NHTM đối với doanh nghiệp vừa nhỏ Mở rộng cho vay có thể hiểu là việc ngân hàng thực hiện những biện pháp nhằm đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngày càng gia tăng của khách hàng Đó là sự tăng lên của tỷ trọng cho vay trong tổng tài sản của ngân hàng, tăng lên cả về qui cũng như chất lượng, cơ cấu của khoản mục cho vay Để có thể đánh giá việc mở rộng cho vay cần thông... chiến lược phù hợp Nền kinh tế ổn định phát triển là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động một cách ổn định Với sự ổn định của nền kinh tế, doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa nhỏ, có nhiều cơ hội để mở rộng sản xuất kinh doanh Do đó nhu cầu vốn của doanh nghiệp đồng thời tăng lên, tạo cơ hội cho ngân hàng mở rộng tín dụng Song song với sự phát triển của nền kinh tế là trình... tiền mà ngân hàng đã cho vay thực tế trong kỳ Doanh số thu nợ trong kỳ là tổng các khoản thu nợ phát sinh trong kỳ Nếu doanh số cho vay trong kỳ này tăng lên so với kỳ trước lớn hơn doanh số thu nợ trong kỳ thì ta có được sự mở rộng cho vay cả dư nợ doanh số Nếu doanh số cho vay trong kỳ này không tăng thậm chí còn nhỏ hơn doanh số cho vay trong kỳ trước, nhưng trong kỳ này doanh số thu nợ giảm... thông qua một số các chỉ tiêu cơ bản a) Các chỉ tiêu của ngân hàng Dư nợ cho vay doanh số cho vay Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q 39 19 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Cho vay thường được định lượng theo hai chỉ tiêu: doanh số cho vay trong kỳ dư nợ cuối kỳ Dư nợ kỳ trước + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu nợ trong kỳ = Dư nợ kỳ này Dư nợ cho vay là số tiền mà ngân hàng hiện đang cho vay tính đến một... đề việc làm cho người lao động Với những dự án mới khi đi vào hoạt động; tạo việc làm cho những lao động mới, giải quyết vấn đề thất nghiệp Đối với những dự án nhằm mở rộng, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh sẵn có để tạo thêm việc làm cho công nhân viên, giải quyết vấn đề dư thừa lao động 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ của NHTM 1.3.1 Nhân tố chủ quan... tiêu về nợ quá hạn; các chỉ tiêu về số doanh nghiệp có quan hệ vay vốn với ngân hàng, sự đa dạng các hình thức cho vay, sự đa dạng các hình thức bảo đảm Việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vơa nhỏ là một công việc cần được nghiên cứu cụ thể phải được hoạch định một cách chi tiết Ngân hàng cần xem xét các kết quả đạt được trong từng năm, tiến hành phân tích các chỉ tiêu để đưa... hàng đều là nguồn để chi trả cho ngân hàng Ngân hàng sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tuỳ theo khối lượng chất lượng quan hệ nợ nần của người vay Các khoản phải thu cả hàng hoá trong kho trở thành vật đảm bảo cho khoản cho vay Cho vay luân chuyển thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp Nguyễn Thị Hảo Lớp: TCDN 46Q 39 15 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ . hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại Chương II : Thực trạng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại. doanh nghiệp vừa và nhỏ và cho vay tiêu dùng.Vì vậy em chọn đề tài: Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm đề tài thực tập tốt nghiệp của

Ngày đăng: 05/12/2012, 08:21

Hình ảnh liên quan

Số liệu thống kê tình hình vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank qua 3 năm từ 2005 – 2007 cho thấy doanh số cho vay của VPBank  thăng long đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng tăng - Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

li.

ệu thống kê tình hình vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank qua 3 năm từ 2005 – 2007 cho thấy doanh số cho vay của VPBank thăng long đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng tăng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình cho vay các DNV&amp;N theo kỳ hạn tại VPBank chi nhánh thăng long - Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bảng 2.5.

Tình hình cho vay các DNV&amp;N theo kỳ hạn tại VPBank chi nhánh thăng long Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2.2 Tình hình nợ quá hạn - Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.2.2.

Tình hình nợ quá hạn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.7 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của VPBank chi nhánh thăng long - Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bảng 2.7.

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của VPBank chi nhánh thăng long Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan