1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN QUẢN TRỊ KINH DOANH HIỆN NAY

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 874,97 KB

Nội dung

final docx 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH oOo NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN QUẢN TRỊ KINH DOANH HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn Trần Hoàng Cẩ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH -oOo - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN QUẢN TRỊ KINH DOANH HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Trần Hoàng Cẩm Tú Khoa: Các thành viên tham gia: STT Họ tên MSSV Lớp Đặng Đình Minh 2000000055 20DQT1A Ngơ Thị Ngọc Mai 2000000675 20DQT1A Giang Thị Thu Hà 2000000649 20DQT1A Lữ Hồng Nghi 1800004633 19DQT3A Nguyễn Hồng Q Đơng 2000005014 20DQT2A TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu nghiên cứu tơi tự tìm hiểu phân tích Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Các thơng tin, liệu có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn cụ thể MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.7 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 10 1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI .10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 11 2.1 KHÁI NIỆM 11 2.1.1 Đạo đức 11 2.1.2 Đạo đức học tập sinh viên 11 2.2 TỔNG QUAN VỀ SINH VIÊN HIỆN NAY 12 2.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14 2.3.1 Các nghiên cứu trước .14 2.3.2 Các mơ hình lý thuyết liên quan .15 2.4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 16 2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu .16 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 23 3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 23 3.2.1 Thang đo sơ 23 3.2.2 Kết điều chỉnh sau thực thảo luận 26 3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 30 3.3.1 Pilot test 30 3.3.2 Thiết kế bảng khảo sát 30 3.3.3 Chọn mẫu 30 3.3.4 Thu thập số liệu 30 3.3.5 Kế hoạch khảo sát 31 3.4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 31 3.4.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha 31 3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 32 3.4.3 Phân tích tương quan 32 3.4.4 Phân tích hồi quy đa biến 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 TEST PILOT 33 4.2 KHẢO SÁT CHÍNH THỨC 39 4.2.1 Thống kê mô tả 39 4.2.2 Kết phân tích Cronbach Alpha thức: 41 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 43 4.4 ĐIỀU CHỈNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .51 4.5 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN: 52 4.6 PHÂN TÍCH HỒI QUY .53 4.7 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 56 4.8 SO SÁNH VỚI CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY: 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 57 5.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH .57 5.3 HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 58 PHỤ LỤC 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Phân loại giá trị đạo đức Victor Mercader 15 Hình 2: Mơ hình giả thuyết nghiên cứu đề xuất 22 Hình 3: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 51 Hình 4: Sơ đồ mối tương quan biến 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thang đo sơ 26 Bảng 2: Bảng phát biểu thang đo nhân tố gia đình 27 Bảng 3: Bảng phát biểu thang đo nhân tố bạn bè 27 Bảng 4: Bảng phát biểu thang đo nhân tố kinh tế - xã hội .28 Bảng 5: Bảng phát biểu thang đo nhân tố nhà trường 28 Bảng 6: Bảng phát biểu thang đo nhân tố internet 29 Bảng 7: Bảng phát biểu thang đo nhân tố tâm lý 29 Bảng 8: Bảng phát biểu thang đo đạo đức học tập sinh viên 29 Bảng 9: Kết nghiên cứu Test pilot 35 Bảng 10: Nhân tố Bạn bè sau điều chỉnh 36 Bảng 11: Nhân tố kinh tế - xã hội sau điều chỉnh .36 Bảng 12: Thang đo Pilot Test sau loại bỏ biến không phù hợp 39 Bảng 13: Tỷ lệ giới tính mẫu quan sát 40 Bảng 14: Độ tuổi mẫu quan sát 40 Bảng 15: Chuyên ngành 41 Bảng 16: Sinh viên năm thứ 41 Bảng 17: Kết phân tích Cronbach Alpha thức .43 Bảng 18: Bảng liệt kệ hệ số tải nhân tố phân tích EFA lần 45 Bảng 19: Kết kiểm định KMO Barlett lần 46 Bảng 20: Eigenvalues phương sai trích 47 Bảng 21: Bảng liệt kệ hệ số tải nhân tố phân tích EFA lần 48 Bảng 22: Bảng liệt kê biến quan sát nhân tố 50 Bảng 23: Kết phân tích Cronhbach Alpha nhân tố 51 Bảng 24: Kết phân tích tương quan Pearson 53 Bảng 25: Bảng tóm tắt mơ hình .54 Bảng 26: Bảng ANOVA 54 Bảng 27: Bảng trọng số hồi quy 55 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SPSS Statistical Package For The Social (Phần mềm máy tính phục vụ cơng tác phân tích thống kê) EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) GD Gia đình BB Bạn bè KTXH Kinh tế - xã hội NT Nhà trường INT Internet TL Tâm lý DD Đạo đức học tập sinh viên TLBBVH Tâm lý, bạn bè văn hóa INTCT Internet cạnh tranh NTGTTN Nhà trường, giao tiếp tiện nghi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Đạo đức học tập phần quan trọng trình phát triển quốc gia Việc có tầng lớp tri thức tiến tảng cho hưng thịnh quốc gia Do suốt q trình phát triển xã hội, có nhiều đầu óc lỗi lạc nghiên cứu vấn đề Những tư tưởng đạo đức từ lâu xuất Triết học Hy Lạp, Trung Quốc Ấn Độ cổ đại Ở Hy Lạp cổ đại, triết học Democritos (460-370 TCN) đưa tư tưởng đạo đức đạo đức học Ở phương Tây, tư tưởng đạo đức thường xuất phát từ tín điều tơn giáo (Thiên chúa giáo, Hồi giáo) Cịn phương Đơng tư tưởng đạo đức thường xuất phát từ quan hệ người người qua lăng kính học thuyết Khổng Tử - Nho giáo Ở Việt Nam vốn có truyền thống lâu đời hiếu học Và nay, với tiến công nghệ tốc độ phát triển chóng mặt giới, vấn đề đạo đức học tập lại trở nên quan trọng hơn, không việc đào tạo hệ hôm mà giúp củng cố lại giá trị đạo đức cho hệ mai sau Theo Nguyễn Văn Bắc (2006), tinh thần hiếu học truyền thống quan trọng dân tộc ta giá trị bản, chi phối, dẫn dắt sinh viên phấn đấu rèn luyện 1.2 Tính cấp thiết đề tài Thế giới ngày hôm trạng thái hịa bình lịch sử, thời đại cơng nghệ bắt đầu có tiến lớn, đột phá khoa học Những thứ mạng tồn cầu, mạng xã hội, cơng nghiệp hóa mang đến tiện ích mà hệ trước tưởng tượng Không thời điểm lịch sử mà toàn kiến thức nhân loại truy cập thiết bị nằm gọn túi, mà phần lớn hệ sinh ngày đến chiến tranh, thiếu thốn thức ăn Khi mà thứ mà cần vận chuyển từ bên trái đất đến Kết phân tích hồi quy Hồi quy đa biến Model Summaryb Model R R Square 692a Adjusted R Std Error of Square the Estimate 479 467 Durbin-Watson 57955 1.900 Bảng 25: Bảng tóm tắt mơ hình ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 38.602 12.867 Residual 41.985 125 336 Total 80.587 128 38.310 000b Bảng 26: Bảng ANOVA Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Statistics Beta Tolerance B Std t Sig Collinearity Error (Constant) 969 285 TLBBVH 246 089 247 54 3.400 001 2.768 006 523 INTCT 118 084 120 1.404 163 572 NTGTTN 418 089 420 4.688 000 520 Bảng 27: Bảng trọng số hồi quy Coefficientsa Model Collinearity Statistics VIF (Constant) TLBBVH 1.914 INTCT 1.747 NTGTTN 1.924 Nhận xét Độ phù hợp mơ hình: Theo quan sát, Sig Internet cạnh tranh (INTCT) 0.163, lớn 0.05, nhân tố khơng có tác động đến biến phụ thuộc Chỉ số Sig TLBBVH 0.006, NTGTTN 0.000, nhỏ 0.05, nên thỏa mãn điều kiện Hệ số R bình phương hiệu chỉnh (hệ số Adjusted R Square) 0.559, điều có nghĩa biến độc lập Tâm lý, bạn bè văn hóa (TLBBVH) Nhà trường, giao tiếp tiện nghi (NTGTTN) ảnh hưởng đến 46,7% biến thiên biến phụ thuộc Đạo đức học tập sinh viên (DD), biến NTGTTN có tác động mạnh với số Beta 0.420, 53.3% lại ảnh hưởng sai số tự nhiên biến ngồi mơ hình Các số VIF nằm khoảng từ đến 2, nên khơng có tượng đa cộng tuyến 55 Phương trình hồi quy tuyến tính biết lại sau: DD = β0 + β1* TLBBVH + β2* INTCT + β3* NTGTTN +  DD = 0.247* TLBBVH + 0.420* NTGTTN Mối tương quan biến biểu diễn theo sơ đồ sau: Hình 4: Sơ đồ mối tương quan biến 4.7 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết Kiểm định giả thuyết: a) Giả thuyết H1: Tâm lý sinh viên, đạo đức bạn bè văn hóa xã hội có tác động âm (-) đến đạo đức học tập sinh viên Hệ số hồi quy β1 = 0.247, sig (β1) = 006 < 5%: giả thuyết H1 không bị bác bỏ b) Giả thuyết H2: Internet mơi trường kinh tế - xã hội cạnh tranh có tác động âm (-) đến đạo đức học tập sinh viên Hệ số hồi quy β2 = 120, sig (β2) = 163 > 5%: giả thuyết H2 bị bác bỏ 56 c) Giả thuyết H3: Công tác giáo dục nhà trường, mức độ giao tiếp với bạn bè tiện nghi có tác động (-) đến đạo đức học tập sinh viên Hệ số hồi quy β3 = 0.420, sig (β3) = 0.000 < 5%: giả thuyết H3 không bị bác bỏ 4.8 So sánh với nghiên cứu trước đây: Kết nghiên cứu cho thấy có tương đồng so với nghiên cứu trước CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Trong tổng số 129 mẫu khảo sát thức có 52 nam (40.3) 77 nữ (59.7%) chủ yếu sinh viên năm Các mẫu phân tích phần mềm SPSS 20 Kết nhân tố ban đầu, có nhân tố Gia đình biến quan sát KTXH4, BB4 bị loại bỏ khỏi thang đo nhân tố với tổng cộng 23 biến quan sát lại bị tách xáo trộn thành nhân tố Tâm lý, bạn bè văn hóa β = 0.247, Internet cạnh tranh β = 0.120, β = 0.420 Trong nhân tố Nhà trường, giao tiếp tiện nghi có tác động mạnh Tuy nhiên nhân tố Internet cạnh tranh có số Sig 0.163 nên loại bỏ khơng có tác động đến biến phụ thuộc Điều xem phù hợp có nhiều tác động tiêu cực đến đạo đức, ý thức học tập sinh viên, phần lớn Internet có ảnh hưởng tích cực đến việc học tập bạn Cạnh tranh kinh tế khắc nghiệt, Việt Nam, mức độ canh tranh mức tốt, vừa đủ để khuyến khích nỗ lực hệ sinh viên trẻ động đồng thời không chèn ép dẫn đến họ thành công sống 5.2 Hàm ý sách Qua kết phân tích, nghiên cứu xin đưa số hàm ý sách nhằm giúp nâng cao đạo đức học tập sinh viên a) Nhà trường, giao tiếp tiện nghi 57 Thay đổi phương thức giáo dục, tạo môi trường nơi sinh viên tự thử nghiệm ý tưởng, tìm, chọn lọc thực hành áp dụng kiến thức vào sống Khuyến khích trí tị mị động lực vơ lớn trình tự học tự nghiên cứu sinh viên, từ giúp sinh viên chuẩn bị kỹ kiến thức cần thiết để tự phân tích xác định hướng tốt cho Khuyến khích sinh viên tham gia hoạt động, phong trào, hội nhóm để gia tăng mức độ giao thiệp Sinh viên có nhiều hội gặp gỡ chia sẻ ý tưởng với người có chúng chí hướng giúp nâng cao tinh thần việc học tập Cho phép sinh viên thử thách thân với việc giải vấn đề lớn Sinh viên ngày lớn lên với nhiều tiện nghi hơn, giới nhiều thách thức Việc thúc đẩy sinh viên với thử thách lớn góp phần xây dựng đức tính tự lập, tự giải vấn đề, làm quen với việc đương đầu với thách thức b) Tâm lý, bạn bè văn hóa Tự thân sinh viên phải xác định rõ ràng mục đích học tập bước chân vào giảng dường đại học Việc thiếu mục tiêu học tập rõ ràng dẫn đến thái độ học tập thờ ơ, thiếu tự giác Thay đổi phương thức học tập thụ động, nghe giảng ghi chép trung học sang cách học tích cực hơn, phù hợp với mơi trường đại học Hình thành thói quen tự học, thói quen đọc sách đến thư viên nhiều Sinh viên tìm kiếm bạn bè để học 5.3 Hạn chế nghiên cứu Chủ quan: Người làm nghiên cứu chưa đủ kinh nghiệm, lực để hoàn thành nghiên cứu cách đầy đủ, chi tiết Khách quan: Thời gian thực việc nghiên cứu bị giới hạn khoảng ngắn Dịch Covid khiến cho trình khảo sát thảo luận gặp nhiều khó khăn 58 Do lý trên, nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, chứng kết phân tích thang đo chưa có thống nhất, nhiều biến quan sát chưa tương quan với chủ đề nghiên cứu 59 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HIỆN NAY Chào Anh/Chị bạn, Hiện nay, nhóm chúng tơi thực đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đạo đức sinh viên nay, mong Quý anh/chị bạn dành phút để giúp trả lời câu hỏi Tất thơng tin giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ý kiến anh/ chị bạn có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu nhóm A Thơng tin cá nhân Giới tính:  Nam  Nữ Khác  từ 20 - 22 tuổi  từ 22 tuổi trở lên Năm thứ Năm thứ Tuổi:  từ 18 - 20 tuổi Sinh viên năm thứ:  Năm thứ Năm thứ Chuyên ngành: Chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế Chuyên ngành Quản trị Marketing Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tổng hợp Chuyên ngành Quản trị bán hàng 60 B Sau phát biểu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến đạo đức học tập sinh viên Xin vui lòng xác định mức độ quan trọng Quý Anh/Chị ý kiến sau (1 = hồn tồn khơng đồng ý, = khơng đồng ý, = bình thường, = đồng ý, = khơng đồng ý) ****Vui lịng khoanh trịn vào ô Quý Anh/Chị lựa chọn**** I Nhân tố gia đình Cha mẹ ảnh hưởng lớn đến đạo đức văn hóa tơi Cha mẹ nỗ lực việc hình thành đạo đức Cha mẹ chưa dành nhiều thời gian định hướng đạo đức cho Cha mẹ chiều chuộng dẫn đến việc thiếu tự giác học tập II Nhân tố bạn bè Bạn bè góp phần xây dựng tính cách tơi Bạn bè tốt có ảnh hưởng tích cực đến đạo đức Bạn bè thân thiết có ảnh hưởng lớn đến đạo đức tơi Ít giao tiếp với bạn bè có tác động tiêu cực đến nhân cách III Nhân tố kinh tế - xã hội Sự tiện nghi kinh tế thị trường khiến sinh viên thiếu động lực học tập Cạnh tranh kinh tế hình thành nên tư tưởng thực dụng 61 phận sinh viên Sinh viên ngày chịu tác động lớn văn hóa khác Xã hội ngày coi trọng thành tích, điểm số IV Nhân tố nhà trường Chương trình đào tạo cịn trọng đào tạo kỹ rèn luyện thái độ, đạo đức Công tác quản lý chưa thắt chặt quản lý kỷ cương Giảng viên giảng chưa nhấn mạnh vai trị việc giáo dục đạo đức V Nhân tố internet Tôi sử dụng internet chủ yếu để học tập Tôi sử dụng internet chủ yếu để giải trí Tơi sử dụng internet để cập nhật thông tin Tôi sử dụng internet để truy cập mạng xã hội VI Nhân tố tâm lý Tôi học đại học để thỏa mãn nhu cầu trao dồi kiến thức Tôi mong muốn có cơng việc tốt, lương cao Tôi mong muốn trở thành người có ích, cống hiến cho xã hội Tơi sẵn sàng đương đầu với khó khăn học tập 62 VII Đạo đức học tập sinh viên Trung thực phẩm chất quan trọng sinh viên Tôi không nên đạo văn trình học tập Tơi khơng sử dụng tài liệu q trình học tập Tôi tự giác học tập mà không cần tác động nhân tố bên ngồi(cha mẹ/thầy cơ) Trân trọng cảm ơn Anh/ Chị! 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thị Phương Uyên (2016) Những vấn đề việc trình hình thành phát triển nhân cách Thông tin khoa học kinh tế - kỹ thuật số 11 - Tháng 5/2016, số 11 - Tháng 5/2016, tr 16 – 19 PGS.TS Trần Đăng Sinh TS Nguyễn Thị Thọ (2011)“Giáo trình Đạo đức học”, NXB Đại học Sư phạm ThS Nguyễn Thị Hiền (2016) Một số giải pháp nâng cao ý thức tự giác học tập rèn luyện học sinh, sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An Thông tin khoa học kinh tế - kỹ thuật số 11 - Tháng 5/2016, tr 87 – 90 Trần Đăng Sinh Nguyễn Thị Thọ biên soạn “Giáo trình Đạo đức học”, NXB Đại học Sư phạm, năm 2011 ThS Nguyễn Thị Kim Dung (2016) Nguyên tắc xây dựng đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng đạo đức sinh viên Thông tin khoa học kinh tế - kỹ thuật số 11 - Tháng 5/2016, tr 30 – 36 Đinh Thị Hoa (2018) Thực trạng hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình Tạp chí giáo dục số 443, tr 22 – 25 ThS Nguyễn Thành Hải (2010) Phương pháp học tập chủ động bậc đại học Trung tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy Học ĐH (CEE), Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên – ĐH Quốc Gia TP HCM Lường Thị Phượng (2021) Việc tự học sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp Học viện Nông nghiệp Việt Nam Diệp Phương Chi (2012) Thực trạng biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên Cao đẳng, Đại học Kỹ thuật Việt Nam Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, tr 106 – 113 10 Nguyễn Thị Chinh (2018) Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam cho sinh viên 11 Đoàn Văn Điều (2011) Một số quan điểm đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 21 năm 2011 12 ThS Nguyễn Quốc Nghi Lê Thị Diệu Hiền (2011) Xác định nhân tố dẫn đến tình trạng học sinh viên trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học trường Đại học mở TPHCM số (1) 2011 64 13 Hồ Thị Mộng Thu (2017) Giáo dục đạo đức cho sinh viên – Thực trạng giải pháp Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì tháng năm 2017 14 Phan Thị Diễm Hương (2017) Nhận thức đạo văn sinh viên giảng viên khoa du lịch – Đại học Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển; ISSN 2588–1205 Tập 126, Số 5D, 2017, Tr 15–28; DOI: 10.26459/hueunijed.v126i5D.4500 15 Diệp Minh Giang (2011) Xây dựng đạo đức niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa 16 Khuất Văn Quý (2021) Gia đình vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức, lối sống thời kỳ công nghiệp hóa hội nhập quốc tế 17 Nguyễn Đức Ca (2021) Tự điều chỉnh động lực học tập sinh viên Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 46 tháng 10/2021 18 Lê Thị Mỹ Trang (2021), Nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên khoa Kỹ thuật – Công nghê trường Đại học Tây Đơ Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 – 2021 19 Trần Thị Minh Ngọc (2014) Đạo đức sinh viên Việt Nam thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) – 2014 tr 53-61 20 Dương Mỹ Thẩm cộng (2020) Nhận thức sinh viên năm chuyên ngành ngôn ngữ Anh tầm quan trọng việc tự học Nghiên cứu Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 65-78 21 Trịnh Thị Hạnh (2020) Một số giải pháp tăng cường giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Tạp chí giáo dục lý luận – số 308 (6/2020) 22 Lê Hữu Ái Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng 23 Bùi Quang Trường (2020) Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam - số 32 tháng 8/2020 tr 49 – 53 24 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008) Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học kiến trúc Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 25 Lê Thị Vân Anh (2018) Nghiên cứu lựa chọn giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật Số 50 (11/2018) tr 105 – 113 26 Phạm Thị Lan (2020) Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 48, 2020 tr 29 - 34 65 27 ThS Nguyễn Thanh Thủy (2016) Hình thành kỹ tự học cho sinh viên – nhu cầu thiết yếu đào tạo ngành sư phạm Tạp chí Khoa học – Đại học Đồng Nai, số 03 - 2016 ISSN 2354-1482 28 Nguyễn Đức Anh Vai trò giáo dục gia đình việc hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ tình Quảng Bình 29 Nguyễn Thị Thanh Hiền (2008) Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học kiến trúc Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 30 Phạm Thị Thanh Bình (2013) Giáo dục đào tạo Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/2013 tr 66 – 75 31 Phạm Việt Thắng (2017) Giáo dục đạo đức cho sinh viên, sinh viên bối cảnh ton cầu hóa Nghiên cứu lý luận số 141 – tháng 6/2017 tr 65 – 69 32 Nguyễn Văn Bắc (2006) Nhận thức sinh viên sư phạm giá trị truyền thống học tập Tạp chí tâm lý học, số (84), - 2006 tr 43 – 47 33 Trần Đình Tuấn (2006) Tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Tạp chí tâm lý học, số 12 (93), 12 – 2006 tr 47 – 51 34 Nguyễn Vinh Hiển (2018) Một số đặc điểm mơ hình giáo dục Nhật Bản gợi ý cho việc đổi giáo dục Việt Nam Tạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì - 5/2018), tr 61 – 64 35 Lê Đăng Lăng (2013) Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức sinh viên qua nghiên cứu thành phần yếu tố tác động Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2(9) -2013 tr 41 – 46 36 Nguyễn Như Bình (2012) Văn hóa học đường vấn đề lý luận thực tiễn nhìn từ góc độ người học Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, tr – 16 37 Nguyễn Thị Hằng (2012) Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Đại học Việt Nam ngày – nhìn nhận tồn diện đối tượng, nội dung cách thức thự Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, tr 21 – 27 38 Thái Thu Hồi (2012).Vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, tr 28 – 31 39 Lê Đăng Lăng (2012) Các thành phần cấu thành đạo đức sinh viên trường học Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, tr 40 – 49 40 Ngơ Minh Oanh (2012) Vai trị người giảng viên việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, tr 50 – 54 66 41 Trần Văn Phúc Nguyễn Kim Chuyên (2014) Gia đinh – yếu tố quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên 42 Trần Hoàng Phong (2012) Suy nghĩ đạo đức sinh viên bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, tr 55 – 61 43 Cao Hải An (2012) Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, tr 84 – 91 44 Đào Thị Vân Anh (2012) Khảo sát ý kiến sinh viên thực trạng đạo đức sinh viên Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, tr 92 – 99 45 Diệp Phương Chi (2012) Thực trạng biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên Cao đẳng, Đại học Kỹ thuật Việt Nam Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, tr 106 – 113 46 Nguyễn Hoàng Thiện (2012).Vấn đề đọa văn sinh viên đại học Việt NamNguyên nhân giải pháp Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, tr 170 – 179 47 Trần Mai Ước (2012) Những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh giai đọa Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, tr 185 – 190 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 48 Magdalena Iorga Ethic and unethic (2013) Students and the unethical behavior during academic years 2013 Procedia - Social and Behavioral Sciences 93 54–58 49 American Psychological Association (2018) Stress in America generation Z 50 Diana Kocanjer and Nikola Kadoie (2016) Raising student’s awareness about ethical behavior The 4th Global Virtual Conference April, 18 - 22 2016, www.gv-conference.com 51 Sarah Sladek and Alyx Grabinger The frst generation of the 21st Century has arrived! XYZ University 67 Chủ nhiệm đề tài Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Đặng Đình Minh Trần Hồng Cẩm Tú 68 ... cao đạo đức học tập sinh viên 1.4 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đạo đức học tập sinh viên Đối tượng nghiên cứu Những nhân tố tác động đến đạo đức đạo đức học tập. .. thuyết nghiên cứu 1.7 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng đạo đức học tập sinh viên nào? - Những nhân tố tác động đến đạo đức học tập sinh viên? - Những giải pháp giúp nâng cao đạo đức học tập sinh viên? ... Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng đạo đức học tập sinh viên - Xác định nhân tố tác động đến đạo đức học tập sinh viên - Đo lường nhân tố tác động đến đạo đức học tập sinh viên - Đề xuất

Ngày đăng: 24/10/2022, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w