1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hóa trong Đông Nam Á học: Phần 1

140 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Phần 1 của cuốn sách Đông Nam Á học: Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hóa cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: những quan điểm khác nhau khi xác định ngữ hệ ở Đông Nam Á; tình hình phân bố ngôn ngữ ở khu vực Đông Nam Á; nhận định về sự phát triển của các ngôn ngữ ở khu vực Đông Nam Á;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC – TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC – PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ NGỌC BÍCH ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH NGUYỄN MAI ANH TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: ĐẶNG CHU CHỈNH Chế vi tính: LÊ MINH ĐỨC Sửa in: VŨ THỊ THU NGUYỄN THỊ YẾN Đọc sách mẫu: NGUYỄN MAI ANH VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/32-365/CTQG Số định xuất bản: 35-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mã ISBN: 978-604-57-6520-3 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Hồ Xuân Mai Đông Nam Á học - Một số vấn đề ngôn ngữ văn hố / Hồ Xn Mai - H : Chính trị Quốc gia, 2020 - 288tr ; 21cm ISBN 9786045760574 Ngơn ngữ Văn hố Đơng Nam Á 306.440959 - dc23 CTF0502p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đông Nam Á tên gọi khu vực nằm phía đơng nam lục địa Á - Âu, tiếp giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, cầu nối lục địa Á - Âu với Ôxtrâylia châu Đại Dương Trong lịch sử, khu vực có vị địa - trị quan trọng, nơi giao thoa nhiều văn minh lớn, tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn, nên đồng thời nơi cường quốc thường xuyên cạnh tranh ảnh hưởng Tuy nhiên, từ sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Đơng Nam Á có vươn mình, quốc gia tuyên bố độc lập, sức xây dựng, phát triển đất nước theo mơ hình khác đạt nhiều thành tựu đáng kể, trở thành khu vực phát triển động giới có vị ngày cao trường quốc tế Đông Nam Á gồm 11 quốc gia với lịch sử phát triển văn hóa đặc sắc, đa dạng Kể từ thức gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, Việt Nam thể thành viên hoạt động tích cực có vai trị quan trọng khu vực Mấy chục năm trở lại đây, nhiều trường đại học viện nghiên cứu nước quốc tế thành lập môn, khoa Đông Nam Á học, nghiên cứu giảng dạy kiến thức khoa học xã hội nhân văn nói chung địa lý, lịch sử; kinh tế, trị, ngoại giao; ngơn ngữ, văn hóa, tơn giáo, lối sống sắc dân tộc quốc gia Đông Nam Á ; ngơn ngữ cầu nối khơng thể bỏ qua Ngày nhiều cơng trình khảo cứu Đông Nam Á học công bố, nhiều tài liệu nghiên cứu nhiều phương diện lĩnh vực mắt bạn đọc Mong muốn cung cấp cho đông đảo bạn đọc quan tâm nguồn tài liệu tham khảo thú vị hữu ích, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Đông Nam Á học - Một số vấn đề ngơn ngữ văn hóa TS Hồ Xn Mai, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Tập trung nghiên cứu sâu mối quan hệ ngôn ngữ với văn hóa, sách chủ yếu trình bày kết khảo sát tác giả lịch sử phân bố, phát triển ngôn ngữ khu vực Đông Nam Á, nghiên cứu bước đầu mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa vài trăn trở, suy nghĩ tác giả trước thực trạng sử dụng tiếng mẹ đẻ, phận lớp trẻ Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI NĨI ĐẦU Năm 2002 tơi có dịp gặp Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Đức Dương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á Ơng say mê nói quan hệ ngơn ngữ văn hóa, tơi cảm thấy bị thu hút Thú thật, lúc tơi có ý định nghiên cứu lĩnh vực chưa Những ơng nói giúp tơi xác định hướng Năm 2009, tình cờ gặp lại ơng điều thú vị ông dạy lớp, ông dạy buổi sáng cịn tơi dạy buổi chiều Tơi tranh thủ trao đổi với ơng; đưa vấn đề ấp ủ ông tranh luận Là để học thêm Về tới Hà Nội, ông gửi tặng Bức tranh ngơn ngữ - văn hóa tộc người Việt Nam Đông Nam Á ông Tôi say mê đọc, phát nhiều vấn đề thú vị có chỗ khiến tơi khơng khỏi phân vân Tôi đề nghị với lãnh đạo xin điền dã vài nước khu vực Đơng Nam Á, điều kiện kinh phí khơng cho phép Tôi đành phải lựa chọn giải pháp nghiên cứu thứ cấp Cho nên, Chương hai sách mới, kết có, đàn anh, bậc thầy trước; lược lại nêu nhận xét Tôi cố gắng trung thành với có lý từ chối tạm chưa phù hợp Bạn đọc tinh ý nhận chỗ chưa vừa ý: tên sách Đông Nam Á học: Một số vấn đề ngơn ngữ văn hóa, phần lớn nội dung sách nói ngơn ngữ Thú thực, lĩnh vực văn hóa chỗ giới hạn chuyên môn Cho nên, không sâu vào lĩnh vực này, mà làm việc tinh thần “biết nói” Cuối mục phần Dẫn nhập trình bày sau đây, tơi thẳng thắn bày tỏ quan điểm trình bày sách: đề cập mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa nhằm giúp bạn đọc bước đầu hình thành cho phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ qua văn hóa ngược lại Chương năm giúp bạn đọc đạt mục đích Cuối trang tơi thích tài liệu trích dẫn đề cập để bạn đọc dễ đối chiếu, kiểm chứng, nhằm tránh tình trạng đưa hàng loạt tài liệu, nước lẫn nước Hy vọng sách giúp ích cho nhiều người, đặc biệt bạn sinh viên ngành Đông phương học, Đông Nam Á học, Ngơn ngữ văn hóa phương Đơng Mặc dù tơi cố gắng q trình biên soạn, sách khó tránh khỏi hạn chế Rất mong bạn đọc lượng thứ Tôi xin cảm ơn Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật tạo điều kiện để sách đến với bạn đọc Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp dành thời gian đọc, góp ý cho thảo sách hoàn thiện Hà Nội, mùa Thu 2020 Tác giả TS Hồ Xuân Mai Ở quốc gia mà tiếng Anh sử dụng làm ngơn ngữ thức Xingapo, Inđơnêxia, Philíppin hay Brunây việc học thứ tiếng thuận lợi Song, nước Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, tiếng Anh mượn chủ yếu để phục vụ cho mục đích giao tiếp Cho nên, việc học tiếng Anh nhu cầu để phát triển, để hội nhập, yêu cầu bắt buộc Tiếng Anh giảng dạy môn học Tuy nhiên, vài chục năm trở lại đây, ngôn ngữ trở thành môn học bắt buộc đưa vào dạy từ bậc tiểu học, chí, bậc mầm non Ở Việt Nam, trước sức mạnh tồn cầu hóa hội nhập, tiếng Anh chiếm ưu vượt trội đặc điểm ngữ âm, ngữ pháp, đặc biệt độ thông dụng có 90% số sinh viên học sinh chọn học ngôn ngữ Những ngôn ngữ khác tiếng Nga, Pháp, Nhật, Trung, có số lượng người học tương đối nhiều hồn tồn khơng phổ biến Ở quốc gia mà tiếng Anh ngơn ngữ giao tiếp thức việc giảng dạy thứ tiếng tương đối thuận lợi, chủ yếu tập trung vào ngơn ngữ viết, cịn ngơn ngữ nói khơng gặp khó khăn nhiều Trong đó, Việt Nam, Lào Campuchia, người học phải học tiếng nói lẫn chữ viết Vì thế, việc giáo dục ngoại ngữ có phần khó khăn Có điểm khác biệt 124 thú vị Việt Nam quốc gia lại khu vực người Việt mượn mẫu tự Latinh để ghi tiếng nói, người Việt có ưu tiếp xúc, học tập nghiên cứu tiếng Anh so với nước Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Lào, Tương đồng - khác biệt việc bảo vệ phát triển ngôn ngữ dân tộc1 a) Thuận lợi Trước sóng hội nhập, nhiều ngơn ngữ dân tộc bị “đe dọa” nên tất quốc gia khu vực có chiến lược bảo vệ phát triển tiếng nói dân tộc Ngơn ngữ quốc gia ngôn ngữ dân tộc Ở quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia tiếng dân tộc ngơn ngữ quốc gia Ở Ấn Độ, Philíppin, Inđơnêxia chẳng hạn, đặc điểm xã hội điều kiện lịch sử để lại, ngôn ngữ quốc gia ngôn ngữ dân tộc một: “Hiến pháp Ấn Độ quy định, tiếng Hinđi tiếng Anh ngơn ngữ thức tiếng Hinđi ngơn ngữ thức chủ yếu” (Viện Ngơn ngữ học: Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Sđd, tr 8) Nhưng thực tế, tiếng Hinđi không sử dụng rộng rãi tất bang, vùng dân tộc tính tế nhị sắc tộc, tơn giáo; cho nên, ngôn ngữ bổ trợ tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chung tất dân tộc, làm thành ngôn ngữ quốc gia đất nước Tương tự, tiếng Tagalog (thuộc ngữ hệ Nam Đảo - Austronesia) ngơn ngữ dân tộc Philíppin (J.A Fishman Language and Nationalism: Two Intergrative, Rowley, M.A.: Newbury House, 1972, p 232) “Hiến pháp Philíppin 1973 quy định hai ngơn ngữ thức tiếng Anh với tiếng Pilipino (cịn gọi tiếng Philíppin)”( Viện Ngơn ngữ học: Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Sđd, tr 8) 125 mình, dựa sở quy định sách ngơn ngữ Đây tảng, sở quan trọng để bảo vệ ngôn ngữ Ở Việt Nam, từ thập niên 30 kỷ XX, có sách ngơn ngữ xác định tiếng Việt chữ quốc ngữ tiếng nói chữ viết dân tộc Vai trị, vị trí tiếng Việt quy định rõ Hiến pháp hàng loạt văn pháp quy Tới nay, nhiều lần sửa đổi Hiến pháp nhìn chung sách ngơn ngữ Việt Nam khơng thay đổi nhiều, mà bổ sung cho phù hợp với hoàn cảnh Đây sở pháp lý giúp cho tiếng Việt có đủ sức “đề kháng” trước nguy Ngồi ra, Việt Nam đưa sách phát triển tiếng Việt, bảo vệ giữ gìn tiếng nói dân tộc hình thức khác nhau, từ cải cách chữ quốc ngữ đến việc giáo dục ý thức giữ gìn tiếng mẹ đẻ Tiếng Việt ngơn ngữ tồn dân, ngơn ngữ nhà nước ngôn ngữ giáo dục Tất ngôn ngữ nước ngồi có mặt lãnh thổ Việt Nam xem ngôn ngữ phương tiện Ở Malaixia, Philíppin, Campuchia, Lào, Thái Lan, tình hình có phần giống Việt Nam: Chính phủ đưa chiến lược bảo vệ ngơn ngữ quốc gia Chẳng hạn, phủ Malaixia vận dụng triệt để sách ngơn ngữ quy định Hiến pháp (có từ năm 1957): tất hoạt động giao tiếp sử dụng tiếng Melayu, nhằm tránh việc lạm dụng ngoại ngữ “tấn 126 cơng” Cịn Brunây vận dụng sách ngơn ngữ quy định Hiến pháp năm 1959, Inđônêxia dựa vào tảng Hiến pháp năm 1945, Đây sở pháp lý, điều kiện thuận lợi quốc gia việc bảo vệ tiếng nói dân tộc Ở nước khu vực có kinh tế chưa phát triển Lào, Campuchia khả tiếng Lào tiếng Khmer bị ngoại ngữ “tấn công” diễn tương đối chậm phạm vi hẹp, khu vực thành phố, đô thị Đây điều kiện thuận lợi để quốc gia kịp thời “ngăn chặn” tác động tiêu cực ngôn ngữ quốc gia Đồng thời, điều kiện tốt để tận dụng tác động tích cực ngoại ngữ nhằm phát triển ngôn ngữ dân tộc Như vậy, phủ nước có biện pháp thích hợp, có sách ngơn ngữ vừa bảo vệ tiếng nói dân tộc, lại vừa lợi dụng ưu ngơn ngữ có tầm ảnh hưởng rộng để phục vụ cho phát triển ngơn ngữ dân tộc b) Khó khăn Q trình tồn cầu hố diễn nhanh chóng khó khăn cho tất quốc gia khu vực Đông Nam Á việc bảo vệ tiếng mẹ đẻ Các phương tiện thông tin đại chúng internet, truyền hình cáp, truyền hình trực tuyến, điện thoại, v.v.; điều kiện tiếp xúc, giao tiếp, phương tiện lại thuận lợi 127 giúp cho người dân nước có điều kiện tiếp nhận tri thức nhân loại, cập nhật thơng tin, qua đó, tiếp nhận từ ngữ nước “Mưa dầm thấm lâu”, dần dà, từ ngữ nước chiếm phần số lượng từ ngữ sử dụng ngày người đời sống xã hội Đây cách tiếp cận thụ động, tiếp cận dân gian Cách tiếp cận khơng có chiều sâu rộng khắp Cho nên, phủ nước khơng kịp thời có quy định cụ thể khả việc sử dụng từ ngữ nước đan xen giao tiếp trở nên phổ biến tránh khỏi Tiếng mẹ đẻ số dân tộc, vậy, bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực1 Tuy nhiên, Chắc chắn tất nước khu vực phải tăng cường giảng dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh, sinh viên Thế nhưng, tâm lý, giới trẻ trọng học ngoại ngữ học tiếng mẹ đẻ Ví dụ, Việt Nam nay, phần lớn học sinh, sinh viên đầu tư cho việc học ngoại ngữ với tiếng mẹ đẻ họ khơng quan tâm Phụ huynh Họ đầu tư cho em học tiếng Anh, từ lớp mầm non để tìm kiếm hội tương lai Gần không ý đến việc phải giúp em học tốt tiếng mẹ đẻ để giữ gìn phát triển Điều dẫn đến hậu lớp trẻ Việt Nam sử dụng từ ngữ cách diễn đạt khó chấp nhận Chẳng hạn, thay nói “Tơi từ/ở Hà Nội tới”, họ nói “Tơi tới từ Hà Nội” (so sánh với câu tiếng Anh “I am from London” - Tôi đến từ London); thay phải nói “Người ta vừa phát tảng băng” lớp trẻ Việt Nam “chuộng” cách diễn đạt “Tảng băng vừa tìm thấy ” (so sánh với câu tiếng Anh “It was found by ”), v.v Nghĩa là, họ giỏi ngoại ngữ tiếng mẹ đẻ Chúng cho phải lưu ý khắc phục tình trạng này, muốn bảo vệ tiếng mẹ đẻ Chắc chắn tất nước thuộc khu vực Đông Nam Á gặp phải vấn đề đau đầu 128 việc đưa biện pháp để khắc phục, bảo vệ tiếng mẹ đẻ xem cịn nhiều khó khăn Ở đề cập mặt thuận lợi hai nước Lào Campuchia bảo vệ tiếng mẹ đẻ Tuy nhiên, nước gặp phải khó khăn: bước vào hội nhập, lớp trẻ có điều kiện để học ngoại ngữ, ngôn ngữ để thăng tiến, để tăng hội tìm việc làm, kiến thức tiếng mẹ đẻ chưa trang bị đầy đủ đối tượng dễ bị chuyển di tiêu cực ngoại ngữ tác động làm ảnh hưởng đến tiếng mẹ đẻ Tương đồng - khác biệt sách ngơn ngữ Việt Nam số quốc gia khu vực Chính sách ngơn ngữ quan chức nước ban hành Nội dung sách ngơn ngữ, có khác biệt quốc gia chắn phải đề cập nội dung sau đây: Một là, quy định ngơn ngữ giáo dục (tiếng nói, chữ viết) nhà nước/quốc gia; Hai là, quy định vai trị, vị trí ngơn ngữ nhà nước; Ba là, thừa nhận ngôn ngữ cộng đồng dân tộc thiểu số; xác định vị trí ngơn ngữ này; Bốn là, quy định việc sử dụng ngôn ngữ khác Đây nét tương đồng sách ngơn ngữ nước khu vực Đông Nam Á Việt Nam 129 quy định: tiếng Việt chữ quốc ngữ ngơn ngữ tồn dân, giáo dục giao tiếp thức Trong đó, Hiến pháp Malaixia năm 1957, Xingapo năm 1965, Inđônêxia năm 1945 quy định ngôn ngữ quốc gia: Malaixia Xingapo tiếng Melayu1 cịn Inđơnêxia tiếng Bahasa Indonesia2 Ngơn ngữ nhà nước giữ vai trị chủ thể, cịn ngơn ngữ khác (nếu có) ngơn ngữ giao tiếp thức, ngơn ngữ có vai trị quan trọng giao tiếp Chẳng hạn, tiếng Melayu ngơn ngữ ba quốc gia Xingapo có tới bốn ngơn ngữ giao tiếp thức (Melayu, Tamil, tiếng Anh tiếng Hoa) Hiện nay, Malaixia tiếng Melayu tiếng Anh hai ngơn ngữ giao tiếp thức Trong đó, Inđơnêxia xem tiếng Bahasa Indonesia tiếng Anh hai ngơn ngữ giao tiếp thức quốc gia Chính sách ngơn ngữ Việt Nam khơng giống hồn tồn với sách ngơn ngữ quốc gia khối ASEAN: Việt Nam có ngơn ngữ nhà nước thức Xem thêm Hồng Trường (Chủ biên): Tìm hiểu ngơn ngữ nước giới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003, phần quốc gia Malaixia Một thứ tiếng có nguồn gốc từ tiếng Bazaar Malay, ngôn ngữ thương mại Malaixia thời thuộc địa Thật tiếng Melayu cịn có mặt Brunây, Mianma Đơng Timo Xem thêm Hồng Trường: Tìm hiểu ngơn ngữ nước giới, Sđd, phần quốc gia Inđônêxia 130 Một điểm tương đồng khác Malaixia, Xingapo, Inđônêxia Việt Nam, ngôn ngữ biến hình, cụ thể tiếng Anh tiếng Pháp, có mặt từ sớm1 Chính sách ngơn ngữ nước đối xử không phân biệt ngơn ngữ này, khuyến khích người dân học ngoại ngữ miễn phục vụ tốt cho nhu cầu cá nhân xã hội Một điểm giống trùng hợp thú vị “số phận” tiếng Anh: quốc gia này, thời tiếng Anh bị “gạt” bên lề xã hội Hiện nay, trở lại mạnh mẽ, chí có phần lấn át ngơn ngữ nhà nước quốc gia, điển hình Việt Nam Tương tự, sau 30 năm bị “loại” khỏi hệ thống giáo dục quốc dân Malaixia, tiếng Anh đưa vào giảng dạy mà số mơn học cịn quy định phải dạy thứ tiếng này, toán khoa học Theo kế hoạch, tới ngành giáo dục nước tăng thêm số môn phải giảng dạy tiếng Anh Tình hình tương tự Inđơnêxia Xingapo; tiếng Anh ngày chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội Như vậy, sách ngơn ngữ, Việt Nam ba quốc gia Đông Nam Á Inđônêxia, Malaixia Xingapo có điểm tương đồng khác biệt Điều cho thấy rằng, cách nhìn nhận, đánh giá, mức độ hội nhập bốn nước nhiều khác biệt Chưa kể ngôn ngữ khác Bồ Đào Nha, Hà Lan, Tây Ban Nha 131 III MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH Vai trò tiếng Anh khu vực Đông Nam Á đến trước năm 2050 Xu tồn cầu hóa tất yếu buộc phải sử dụng ngôn ngữ chung để giao tiếp Ngôn ngữ phải đáp ứng yêu cầu bản: mức độ phổ biến; khách quan; dễ học, dễ sử dụng; khơng có nguy tạo xung đột ngôn ngữ Mức độ phổ biến ngơn ngữ thể chỗ sử dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực, khu vực có nhiều người sử dụng Chính phổ biến nên việc chọn làm ngơn ngữ chung cho cộng đồng, khu vực, tổ chức điều dễ hiểu không bị xem áp đặt Đặc điểm dễ sử dụng, dễ học ngôn ngữ phụ thuộc nhiều vào chất cấu trúc nội cách phát âm ngơn ngữ Theo đó, thấy “ứng cử viên sáng giá” khu vực Đông Nam Á tiếng Anh Ngoài việc hoàn toàn đáp ứng tất bốn yêu cầu trên, tiếng Anh có lợi khác Thứ nhất, tiếng Anh có mặt khu vực từ lâu Thứ hai, số quốc gia khu vực xem tiếng Anh ngơn ngữ giao tiếp thức Thứ ba, trình độ học vấn quốc gia khu vực không chênh lệch nhiều Thứ tư, phần lớn đối 132 tác thương mại khu vực sử dụng tiếng Anh Thứ năm, có nhiều tổ chức lớn giới sử dụng tiếng Anh đặt trụ sở khu vực Thứ sáu, sách ngôn ngữ tất nước khu vực ưu tiên cho việc giảng dạy tiếng Anh, hứa hẹn tương lai hệ trẻ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Cho nên, vòng 30 năm tới, chắn tiếng Anh cịn có hội “ngự trị” khu vực Nếu ngôn ngữ khác muốn cạnh tranh vị tiếng Anh phủ nước phải đầu tư liệt cho việc dạy tiếng, quảng bá văn hóa, xây dựng thương hiệu hàng hóa, tăng cường vị trị, v.v Khả xung đột ngôn ngữ khu vực Khi lợi ích ngơn ngữ bị hạn chế bị gạt ngồi chắn có xung đột ngơn ngữ Ngược lại, ngôn ngữ quốc gia, cộng đồng đối xử nhau, vị ngơn ngữ khơng bị thách thức khả khơng xảy Trên sở đó, cho rằng, khả xung đột ngôn ngữ nội nước Đông Nam Á nước khu vực với tương lai gần khơng có Có lý để chúng tơi khẳng định điều Thứ nhất, đề cập trên, sách ngôn ngữ tất nước khu vực không phân biệt đối xử với ngôn ngữ dân tộc thiểu số nước 133 mình, nên khơng có lý để dân tộc thiểu số quốc gia cảm thấy bị quyền lợi Thứ hai, có tác động từ bên ngồi với tình hình trị, kinh tế nước nay, xung đột ngôn ngữ khó có hội xuất Thứ ba, nước khu vực khơng thể có xung đột ngôn ngữ, thấy, tiếng Anh ngôn ngữ chung cho tất nước khu vực dĩ nhiên, khơng ngơn ngữ bị xem bị xâm phạm lợi ích Hơn nữa, tất ý thức rằng, quốc gia Đơng Nam Á muốn phát triển phải tránh xung đột, lý Thêm vào đó, vấn đề Biển Đơng chất “keo” gắn kết nước khối lại với Do vậy, vòng ba thập niên tới, khả xảy xung đột ngôn ngữ quốc gia Đông Nam Á gần khơng có Khả sử dụng ngơn ngữ quốc gia Đông Nam Á làm ngôn ngữ chung Hơn 10 năm trước có thơng tin phải chọn ngơn ngữ nước khối nước Đông Nam Á để làm ngôn ngữ chung cho khối Tuy nhiên, theo chúng tôi, khả xảy Thứ nhất, chọn ngơn ngữ khối làm ngơn ngữ chung khả xung đột ngơn ngữ khu vực đề cập xảy Đây 134 điều không muốn Thứ hai điều xảy ra, dĩ nhiên người dân nước cịn lại phải học ngơn ngữ Việc làm tốn chắn không quốc gia chấp nhận Thứ ba, tại, tiếng Anh ngôn ngữ chung cho khối, chọn ngôn ngữ khu vực làm ngôn ngữ chung cho khối đời sống khu vực bị xáo trộn, rơi vào bất ổn Không quốc gia muốn tình hình xảy Cho nên, khả sử dụng ngôn ngữ quốc gia Đông Nam Á làm ngôn ngữ chung cho khối khơng thể Mặt khác, vào tình hình giới nay, chúng tơi cho khả hình thành ngôn ngữ để sử dụng chung cho khối ASEAN khơng thể có Nói cách khác, khả chọn tiếng Anh làm ngôn ngữ chung cho khối ASEAN lựa chọn Cạnh tranh ngôn ngữ cạnh tranh kinh tế Khu vực Đông Nam Á trở thành khu vực trọng tâm giới nhờ vị địa - trị - kinh tế Các nước khối ASEAN tăng cường gắn kết với nhau, đồng thời tăng cường quan hệ với nước bên khối, dẫn đến cạnh tranh nước khu vực Để giành phần lợi phía mình, ngồi việc đầu tư mạnh mẽ cho hoạt động kinh tế, hoạt động đầu tư quảng bá cho ngôn ngữ 135 quốc gia tiến hành triệt để Trước hết, phủ nước đầu tư ngơn ngữ nước khác Để thu hút người học, chương trình “khuyến mãi” học bổng du học, học bổng tài năng, học bổng đào tạo dài/ngắn hạn, chế độ miễn giảm học phí, v.v liên tiếp đưa Rồi chương trình tài trợ, viện trợ để xây trường học, sở giáo dục quan tâm đặc biệt Thoạt nhìn, người lợi người học Thực ra, tất hoạt động nhằm quảng bá cho ngôn ngữ văn hóa quốc gia họ Đây biểu cạnh tranh ngôn ngữ q trình tồn cầu hóa mà phần thắng thuộc quốc gia có đủ sức mạnh kinh tế, hoặc/và văn hóa có đủ sức hấp dẫn sách ngơn ngữ phù hợp Vị ngôn ngữ dân tộc thiểu số quốc gia Tất quốc gia Đông Nam Á có chung đặc điểm đa ngữ Trong đó, ngơn ngữ nhà nước ngơn ngữ chung chiếm ưu thế, ngôn ngữ khác xếp sau, cho dù sách ngơn ngữ thể bình đẳng Trách nhiệm phủ tạo điều kiện, hội cho ngôn ngữ phát triển với ngôn ngữ nhà nước chung Tuy nhiên, lại tốn khó cho nhà hoạch định sách, khơng nói bế tắc: Xã hội nghèo đói tiếng mẹ đẻ vị 136 Nếu phát triển xã hội, đời sống tiếng mẹ đẻ có nguy bị pha trộn Chính phủ nước phải tìm đường riêng cho nhằm san lấp khoảng cách dân tộc tăng vị ngôn ngữ dân tộc thiểu số nước Tóm lại, xu tồn cầu hóa nay, vị ngơn ngữ dân tộc thiểu số nước nâng lên cần có chiến lược bảo vệ; khơng, bị ảnh hưởng không nhỏ IV NHẬN XÉT CHUNG Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, vấn đề bảo vệ phát triển ngôn ngữ quốc gia phải quan tâm đặc biệt Các quốc gia Đơng Nam Á khơng nằm ngồi quy luật Việc sử dụng ngôn ngữ chung cho tất hoạt động giao tiếp thành viên khu vực Đông Nam Á phải dựa tình hình chung khu vực để tránh xung đột xảy Tiếng Anh tiếp tục giữ vai trò quan trọng hoạt động giao tiếp thành viên khối ASEAN Các ngôn ngữ khác muốn “đánh bật” ngôn ngữ phải cần nhiều thời gian, chắn điều không diễn tương lai gần 137 Vị ngôn ngữ dân tộc thiểu số nước nâng lên chiến lược phát triển bảo vệ ngơn ngữ có nguy bị xóa sổ Tuy có cạnh tranh mạnh mẽ mặt ngôn ngữ chắn không xảy xung đột ngôn ngữ ngôn ngữ khu vực, tình hình xã hội nước giới không cho phép 138 ... hệ với ngôn ngữ Đông Nam Á; ngôn ngữ họ Nam Á Việt Nam; quan hệ ngôn ngữ văn hóa; sách ngơn ngữ Từ lâu, nhà ngôn ngữ học, nhà khoa học giới quan tâm đến vấn đề ngôn ngữ khu vực Đông Nam Á Kết... Saigon, 19 64, p 99 -11 7 A G Haudricourt: “Vị trí tiếng Việt ngơn ngữ Nam Á? ?? (19 53), in tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 19 91 A G Haudricourt: ? ?Về nguồn gốc tiếng Việt”, 19 54, in tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 19 91 19... hóa, ngơn ngữ phát triển xã hội, ngôn ngữ giáo dục, ngôn ngữ vấn đề sách, rèn luyện ngơn ngữ, ngôn ngữ tư duy, dân tộc ngôn ngữ, lịch sử ngôn ngữ, triết học ngôn ngữ Ông nhà khoa học lớn, ? ?một nhà

Ngày đăng: 24/10/2022, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w