1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng thuế xuất nhập khẩu tại việt nam

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 337,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Lớp học phần : Thuế Mã lớp học phần: 2002EFIN3211 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Gấm Mã đề thi: 04 Ngày giao đề/ Ngày thi: 09/06/2020 Ngày nộp bài: 16/06/2020 Mã sinh viên: 17D180200 Lần thi: Số trang thi: ( khơng tính bìa) Năm 2020 PHẦN CHỦ ĐỀ: (6 điểm) Hãy trình bày phạm vi áp dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu? Trường hợp miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập theo quy định hành? Bạn đánh xu hướng thay đổi thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế ngày mạnh mẽ nay? Bài làm  Phạm vi áp dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập - Đối tượng chịu thuế: Nguyên tắc: Tất hàng hóa phép xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới quốc gia, trừ số trường hợp đặc biệt tùy thuộc quy định quốc gia  Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam (theo quy định hành): Hàng hóa xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam Hàng hóa xuất từ thị trường nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập từ khu phi thuế quan vào thị trường nước Hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ hàng hóa xuất khẩu, nhập doanh nghiệp thực quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối  Các trường hợp không thuộc đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập Nguyên tắc: hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới, lãnh thổ Việt Nam mà không tiêu dùng Việt Nam hàng hóa khơng mang tính thương mại  Qui định hành Việt Nam: Hàng hóa cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển Hàng hóa viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại Hàng hóa xuất từ khu phi thuế quan nước ngồi; hàng hóa nhập từ nước vào khu phi thuế quan sử dụng khu phi thuế quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan sang khu phi thuế quan khác Hàng hóa phần dầu khí dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước xuất - Người nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập Nguyên tắc: chủ thể có hàng hóa, tài sản thuộc đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập có nghĩa vụ phải nộp thuế cho Nhà nước  Qui định Việt Nam: Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập Tổ chức nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam Người ủy quyền, bảo lãnh nộp thuế thay cho người nộp thuế Một số trường hợp khác  Trường hợp miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập theo quy định hành - Các trường hợp miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Hàng hóa xuất nhập tổ chức, cá nhân nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ Việt Nam định mức phù hợp với điều ước quốc tế Việt Nam thành viên; Hàng hóa tiêu chuẩn hành lý miễn thuế người xuất cảnh, nhập cảnh; Hàng hóa nhập để bán cửa hàng miễn thuế Tài sản di chuyển, quà biếu, quà tặng định mức tổ chức, cá nhân nước cho tổ chức, cá nhân Việt Nam ngược lại Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới cư dân biên giới thuộc danh mục hàng hóa để phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng cư dân biên giới (Bộ Công Thương công bố định mức quy định) Hàng hóa miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; Hàng hóa có trị giá có số tiền thuế phải nộp mức tối thiểu Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập để gia công sản phẩm xuất khẩu; sản phẩm hoàn chỉnh nhập để gắn vào sản phẩm gia công; sản phẩm gia công xuất Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập để sản xuất hàng hóa xuất 10 Hàng hóa sản xuất, gia cơng, tái chế, lắp ráp khu phi thuế quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập từ nước nhập vào thị trường nước 11 Hàng hóa tạm nhập, tái xuất tạm xuất, tái nhập thời hạn định 12 Hàng hóa khơng nhằm mục đích thương mại gồm: hàng mẫu; ảnh, phim, mơ hình thay cho hàng mẫu; ấn phẩm quảng cáo số lượng nhỏ - Các trường hợp miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu: - Hàng hóa để tạo tài sản cố định đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư - Giống trồng; giống vật ni; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nước chưa sản xuất được, cần thiết nhập theo quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền - Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nước chưa sản xuất nhập để sản xuất dự án đầu tư thuộc danh mục ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật đầu tư, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học công nghệ, tổ chức khoa học công nghệ miễn thuế nhập thời hạn 05 năm, kể từ bắt đầu sản xuất 13 Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập nước chưa sản xuất dự án đầu tư để sản xuất, lắp ráp trang thiết bị y tế ưu tiên nghiên cứu, chế tạo miễn thuế nhập thời hạn 05 năm, kể từ bắt đầu sản xuất Hàng hóa nhập để phục vụ hoạt động dầu khí 14 Dự án, sở đóng tàu thuộc danh mục ngành, nghề ưu đãi theo quy định pháp luật 15 Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật tư, linh kiện, phận, phụ tùng nhập phục vụ hoạt động in, đúc tiền 16 Hàng hóa nhập nguyên liệu, vật tư, linh kiện nước chưa sản xuất phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, nội dung số, phần mềm 17 Hàng hóa xuất khẩu, nhập để bảo vệ môi trường 18 Hàng hóa nhập chuyên dùng nước chưa sản xuất phục vụ trực tiếp cho giáo dục 19 Hàng hóa nhập máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư chuyên dùng nước chưa sản xuất được, tài liệu, sách báo khoa học chuyên dùng sử dụng trực tiếp cho nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, phát triển hoạt động ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ, đổi cơng nghệ 20 Hàng hóa nhập chun dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng 21 Hàng hóa xuất khẩu, nhập để phục vụ bảo đảm an sinh xã hội, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trường hợp đặc biệt khác  Đánh xu hướng thay đổi thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế ngày mạnh mẽ Trong năm gần xu hướng thay đổi sách xuất nhập với mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam chuyển bắt nhịp với quốc tế hóa, khơng ngừng nỗ lực hồn thiện sở pháp lý, khung thuế quan minh bạch, đáp đứng tiêu chuẩn chung giới mà không làm quyền lợi Nước ta bước hịa để phát triển kinh tế mơ rộng quan hệ đối ngoại, thúc đẩy mở cửa, giao lưu hội nhập với quốc tế, thuế xuất khẩu, nhập theo xu hướng hàng thuế quan ngày dỡ bỏ (ưu đãi thuế, cắt giảm thuế, miễn thuế…) Bằng cách ngoại giao liên tục kí hiệp định thương mại khu vực quốc tế FTA, AANZFTA, CPTPP…Tạo thuận lợi cho việc bn bán, trao đổi hàng hóa nước ta nước khu vực với nước giới ngày đa dạng phong phú Đồng thời tạo điều kiện để nhập mặt hàng đặc biệt linh kiện máy móc mà việt nam khơng tự sản suất được, thúc đẩy phát triển sản phẩm từ nông sản, thủy sản đến nhiều quốc gia giới cạnh tranh với sản phẩm ngoại Hiện nay, thuế xuất khẩu, thuế nhập có xu hướng thiết kế hợp lý Đối với phần lớn hàng xuất có thuế suất 0%, trừ số mặt hàng dầu thô, số loại quặng song mây Thuế nhập quy định có mức: thuế suất ưu đãi, thuế suất thông thường thuế suất ưu đãi đặc biệt để áp dụng trường hợp khác tùy thuộc vào mức độ quan hệ thương mại Việt Nam với nước, tạo thuận lợi đàm phán thuế, phù hợp với quy định quốc tế mà nước ta cam kết thực Các mức giảm thuế nhập có xu hướng giảm mức thuế tối đa giảm xuống 60%, số mức thuế giảm từ 25 xuống 18 mức Nhờ nên xuất nhập nước ta đạt thành tựu lớn tham giá ngày nhiều hiệp định thương mại tự  Những tác động tích cực đến xuất nhập Việt Nam kí hiệp định quốc tế đồng thời thay đổi thuế Trong giai đoạn 2011-2018 coi giai đoạn tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất nhập Việt Nam; có xuất tăng vượt mục tiêu đề ra, góp phần quan trọng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Xuất năm tăng gấp 2,51 lần (từ 96,91 tỷ USD năm 2011 lên 243,48 tỷ USD vào năm 2018) Việt Nam nhanh chóng cải thiện vị đồ xuất nhập giới Theo thống kê Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), năm 2007, Việt Nam đứng thứ 50 đến năm 2017, vươn lên vị trí thứ 27 xuất Với kết ấn tượng xuất nhập năm 2018, thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam tiếp tục cải thiện bảng xếp hạng, giữ vững vị trí số quốc gia có tổng kim ngạch xuất nhập lớn Nhìn tổng quan vào biểu đồ thấy tổng hàng hóa xuất nhập cải thiện qua năm sau việt nam mở rộng bắt đầu kí kết hiệp định thương mại tự Ngoại trừ năm 2015 có thâm hút cán cân thương mại năm 2016 trờ lại với nỗ lực mở tạo điều kiện tối đa thuế yếu tố khác thúc đẩy xuất sản phẩm nước ngồi đặc biệt năm 2018 có tăng trưởng ý với cán cân thương mại đạt 6,8 tăng gấp lần năm 2017 Điều cho thấy tác động sách thuế hiệu lực hiệp định kí phát huy tác dụng Tính đến tháng 10/2016 Việt nam kí 10 hiệp định với nhiều tư cách khác từ tư cách thành viên ASEAN đến tư cách đọc lập thu nhiều lợi ích cao cho đất nước đến tháng 4/2020 16 hiệp định song phương Khi Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) ghi nhận mức tăng trưởng tốt, mức tăng xuất nhiều thị trường đạt mức hai số đặc biệt năm 2018 xuất sang Trung Quốc đạt 41,2 tỷ USD, tăng 16,6% so với năm 2017, xuất sang thị trường ASEAN đạt 24,74 tỷ USD, tăng 13,9%; xuất sang Nhật Bản đạt 18,85 tỷ USD, tăng 11,8% Việc tham gia FTA nói chung CPTPP nói riêng có tác động tích cực việc nâng cao lực cạnh tranh công tác phát triển thị trường xuất Các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường nước thành viên tham gia FTA có hội hưởng lợi ích Chẳng hạn, CPTPP, doanh nghiệp xuất Việt Nam hưởng cam kết cắt giảm thuế quan mức cao với Australia 93% số dòng thuế (tương đương 95,8% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Có thể thấy CPTPP mở hội để số nhóm hàng phát triển cam kết "mở", tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhóm hàng nơng, lâm thủy sản nhóm hàng cơng nghiệp Bên cạnh đó, CPTPP tạo điều kiện hội để cấu lại thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, sang nước Châu Âu từ trước đến nay, hoạt động xuất nhập Việt Nam chủ yếu với khu vực châu Á (chiếm khoảng 80% kim ngạch nhập 50% kim ngạch xuất khẩu) Các FTA giúp doanh nghiệp có điều kiện thâm nhập, khai thác thị trường mới, thị trường nhiều tiềm cho xuất Việt Nam  Những thách thức khó khăn Việt Nam cần đối mặt mở rộng, thực hiệp định thương mại tự tác động lên thuế xuất khẩu, nhập - cạnh tranh hoạt động xuất ngày lớn Trong thời gian vừa qua Bộ Công Thương đưa hàng loạt cảnh báo việc nâng cao chất lượng hàng xuất Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, có gạo, giá trị thấp có nguy giấy phép xuất Đặc biệt, sức ép cạnh tranh ngày lớn khi, xuất nhóm hàng nơng, thủy sản gặp nhiều khó khăn, kể giá bán tháng đầu năm 2019 Khi điển hình thị trường Châu Âu sản phẩm ngành tiêu dùng Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường giá - khả thâm nhập thị trường Việt Nam phải đối mặt với toán để thâm nhập thị trườn tính da dạng hóa Việt Nam Khi kí hiệp định thương mại tự ưu đãi thuế xuất phải làm điều ngược lại với sản phẩm đối thủ vào Việt Nam Cụ thể nhóm nơng sản cịn phụ thuộc nhiều vào khu vực châu Á (chiếm tới 54%) Các sản phẩm Việt Nam kinh doanh nhỏ lẽ, chất lượng truy nguồn gốc xuất xứ chưa chặt chẽ khơng đáp ứng thị trường khó tính với giá trị kinh tế cao - Một số thách thức khác như: thách thức từ biện pháp phòng vệ thương mại quốc gia nhập khẩu, hoạt động hỗ trợ xuất chưa phát huy tối đa hiệu quả, biến động khó lường thị trường thương mại toàn cầu, lực tham gia thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Đánh giá chung: xu hướng thay đổi thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam kinh tế hội nhập tự hóa nay, bên cạch việc mở rộng giao lưu hàng hóa thị trường quốc tế tạo điều kiện cần chưa đủ để nước ta phát triển mạnh mẽ kịp với kinh tế nước phát triển lẽ dù có kí hiệp định chung quốc Việt Nam xuất sang họ có quy định tiêu chuẩn riêng hàng hóa nhập vào nước họ để bảo vệ người tiêu dụng bảo hộ sản xuất nước đặc biết thị trường tiềm Châu Âu với giá trị kinh tế cao khó tính Vì vậy, nước ta mở hồn tồn mà khơng tạo cản quy định để bảo vệ sản xuất nước nhà doanh nghiệp nước khơng có lợi cạnh tranh mà sản phẩm ngoại hẳn chất lượng, tính đa dạng, giá họ sản xuất công nghiệp quy mô lớn Thuế xuất khẩu, nhập có tác động quan trọng trình thúc đẩy phát triển đất nước nên việc chút trọng đổi mới, sách quản lý vừa thắt chặt vừa nới lỏng cần hoàn cần thiết để tạo điều kiện cần đủ để đưa kinh tế phát triển mạnh mẽ TÌNH HUỐNG: (4 ĐIỂM) CTCP Nam Việt có tình hình kinh doanh tháng 5/2020 sau: - Nhập uỷ thác lô hàng A với tổng trị giá 5.000 triệu đồng (giá CIF - Đà Nẵng) Hoa hồng hưởng 3% trị giá hàng nhập - Nhập lô hàng B với tổng trị giá 4.500 triệu đồng (giá FOB - Osaka) - Doanh số tiêu thụ hàng B 12.500 triệu đồng (giá bán chưa có thuế GTGT), dịch vụ C 3.500 triệu đồng (giá bán chưa có thuế GTGT); Doanh số đại lý hàng D theo chế bán giá 2.200 triệu đồng (giá bán bao gồm thuế GTGT) với hoa hồng hưởng 10% - Trả tiền số dịch vụ mua phục vụ kinh doanh 250 triệu đồng (giá chưa bao gồm thuế GTGT hoá đơn GTGT) Yêu cầu: Xác định loại thuế mà công ty phải nộp tháng 5/2020? Biết rằng: - Mặt hàng A mặt hàng B mặt hàng thuộc diện nộp thuế TTĐB nhập với mức thuế suất 25% 50% Tồn lơ hàng B nhập công ty tiêu thụ hết tháng - Thuế suất số loại thuế năm 2020 quy định sau: Thuế NK hàng A 45%; Thuế NK hàng B 30%; Thuế GTGT tất hàng, dịch vụ 10% - Cước phí vận chuyển hàng B từ Osaka đến Đà Nẵng 90 triệu đồng, phí bảo hiểm hàng hố 15 triệu đồng - Đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế thuộc diện kê khai thuế theo tháng - Đơn vị thực đầy đủ chế độ chứng từ hoá đơn theo quy định Bài làm: Hàng A - Thuế nhập uỷ thác lô hàng A là: 5.000x 45% = 2.250 ( triệu đồng ) - Thuế tiêu thụ đặc biệt nhập ủy thác lô hàng A là: ( 5.000 + 2.250 ) x 25% = 1.812,5 ( triệu đồng) - Thuế GTGT nhập ủy thác lô hàng A là: ( 5.000 + 2.250 + 1812,5 ) x 10% = 906,25 ( triệu đồng) - Thuế GTGT tính cho hoa hồng ủy thác: 5.000x 3% x 10% = 15 ( triệu đồng) Hàng B  Thuế đầu vào phải nộp tổng giá trị hàng B là: 4.500+ 90 + 15 = 4605 ( triệu đồng) - Thuế nhập hàng B là: 4.605x 30% = 1.381,5 ( triệu đồng) - Thuế TTĐB nhập hàng B là: ( 4.605 + 1.381,5 ) x 50% = 2.993,25 ( triệu đồng) - Thuế GTGT phải nộp nhập hàng B là: ( 4.605 + 1.381,5 +2.993,25 ) x 10% = 897,975 ( triệu đồng)  Thuế đầu phải nộp tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nước là: - Thuế TTĐB tiêu thụ hàng B nước là: ( 12.500 / ( 1+50%)) x 50 % = 4.166,67 ( triệu đồng) - Thuế GTGT tiêu thụ hàng B nước là: 12.500 x 10% = 1.250 ( triệu đồng )  Tổng thuế TTĐB hàng B nước 4.166,67 > 2.993,25 Thuế TTĐB hàng B nhập  Thuế TTĐB hàng B phải nộp sau khấu trừ 4.166,67 - 2.993,25 = 1.173,42 (triệu đồng)  Thuế GTGT hàng B phải nộp sau khấu trừ 1.250 – 897,975 = 352,025 ( triệu đồng ) Hàng C - Thuế GTGT tiêu thụ đồi với dịch vụ C nước 3.500x 10% = 350 ( triệu đồng ) - Thuế GTGT phải nộp cho số dịch vụ mua phục vụ kinh doanh là: 250x 10% = 25 ( triệu đồng) Kết luận : Tổng loại thuế mà công ty CTCP Nam Việt phải nộp tháng 5/2020 là: - Tống thuế nhập hàng A hàng B là: 2.250 + 1.381,5 = 3.631,5 ( triệu đồng ) - Tổng thuế TTĐB hàng A hàng B 1.812,5 + 1.173,42 = 639,08 ( triệu đồng ) - Tổng thuế GTGT phải nộp hàng A, hàng B, hàng C mua dịch vụ là: 906,25 +15 + 352,025 + 350 + 25 = 1.648,275 ( triệu đồng) ... phạm vi áp dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu? Trường hợp miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập theo quy định hành? Bạn đánh xu hướng thay đổi thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế ngày... chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam (theo quy định hành): Hàng hóa xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam Hàng hóa xuất từ thị trường nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập từ... tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập có nghĩa vụ phải nộp thuế cho Nhà nước  Qui định Việt Nam: Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập Tổ chức nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập Người xuất cảnh, nhập cảnh có

Ngày đăng: 24/10/2022, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w