1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp tạo hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 5.

26 561 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số biện pháp tạo hứng thú trong môn Tiếng Việt lớp 5

MỤC LỤC I.PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………… Lí chọn đề tài………………………………………………… 2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………….3 II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………… Cơ sở lí luận ……………………………………………………….3 1.1 Hứng thú hoc tập ……………………………………………… 1.2 Biểu hứng thú học tập ……………………………… Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… 2.1 Thực trạng hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp ….7 2 Nguyên nhân thực trạng …………………………………… Các biện pháp ………………………………………………………8 3.1 Sử dụng trò chơi dạy học Tiếng Việt …………………… 3.3 Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư dạy học Tiếng Việt …… 12 3.4 Sử dụng tiếng Anh, tiếng Pháp để giải thích số kiến thức học ………………………………………………………………… 15 3.5 Tìm tịi, sưu tầm cách giải thích hay lí thú ………… 16 III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG …………………………………… 17 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………… … 17 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Tiếng Việt môn học quan trọng tiểu học mơn học có mục tiêu hình thành phát triển HS ( học sinh) kĩ sử dụng tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết) phát triển lực giao tiếp để học tập tốt môn học khác đồng thời bồi dưỡng lực thẩm mĩ, lực ngôn ngữ cho HS Tuy nhiên thực tế thích học Tiếng Việt, khơng có hứng thú tiết học, mà hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta không làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói “thiên tài nảy nở từ tình yêu công việc”.Hứng thú biểu tập trung cao độ ý Nó làm tăng hiệu trình nhận thức.Tạo hứng thú cho học sinh trình học tập nhiệm vụ chung đặt cho nhà giáo dục, thầy cô giáo nước ta quốc gia giới Tạo hứng thú học tập cho học sinh tiểu học có ý nghĩa quan trọng giúp cho HS tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, giảm bớt độ khó kiến thức em làm quen với khái niệm ngôn ngữ khơ khan Lớp lớp có nội dung chương trình có u cầu cao, đa phần em học sinh khơng thích học mơn Tiếng Việt đặc biệt phân môn Luyện từ câu Trong tiết học này, em chưa có hứng thú học tập dẫn đến chất lượng môn học chưa cao, ngày có học sinh giỏi tiếng Việt Vì lý trên, tơi sâu nghiên cứu vấn đề: “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp 5” Mục đích nghiên cứu Góp phần bồi dưỡng hứng thú nhằm nâng cao hiệu học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng hứng thú học môn Tiếng Việt học sinh lớp - Xây dựng biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh lớp 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp cụ thể phân môn Luyện từ câu 4.2 Phạm vi nghiên cứu HS lớp 5, thuộc trường tiểu học vùng nông thôn 5.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết : để nghiên cứu lịch sử vấn đề nghiên cứu hứng thú mơn học nói chung mơn Tiếng Việt lớp nói riêng, đồng thời nghiên cứu sở lý luận đề tài Từ nắm vững số vấn đề liên quan đến hứng thú học tập môn Tiếng Việt lớp -Phương pháp quan sát: để thu thập thông tin thực trạng hứng thú học tập HS môn TV - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục để vận dụng vấn đề lí luận giáo dục liên quan đến hứng thú vào phân tích thực tiễn bỗi dưỡng hứng thú học Tiếng Việt cho học sinh lớp - Phương pháp đàm thoại:Trực tiếp trị chuyện với giáo viên có kinh nghiệm, nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi vấn đề có liên quan đến đề tài II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm hứng thú học tập Hứng thú học tập dạng hứng thú nhận thức Hứng thú nhận thức có đối tượng việc nhận thức giới khách quan nói chung, q trình nhận thức chất, quy luật vật, tượng giới khách quan Hứng thú nhận thức có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác sống hoạt động người Hứng thú học tập bao gồm hứng thú học tập môn, hứng thú đọc sách báo, hứng thú tìm tịi, áp dụng tri thức khoa học… Song hứng thú học tập môn điều kiện tiên quyết, yếu tố định chi phối biểu hứng thú khác 1.2 Biểu hứng thú học tập Sự biểu hứng thú học tập cụ thể hoá giai đoạn phát triển hứng thú, dấu hiệu biểu mức độ phát triển cao dần hứng thú tương ứng với giai đoạn Khi học sinh có hứng thú với mơn học ta thấy biểu cụ thể sau: Tập trung ý cao độ tích cực phát biểu học: Chú ý học sinh khơng phải q trình nhận thức tham gia vào trình nhận thức, điều kiện đảm bảo cho trình diễn cách có hiệu Khi học sinh hứng thú học tập, học, em thường chăm nghe thầy giáo giảng, ý có chủ định đạt mức độ cao Sự ý nghe giảng giúp học sinh nắm nội dung, hiểu có nhu cầu hiểu biết sâu học nên học thường tích cực phát biểu ý kiến, xây dựng làm cho học trở nên sôi nổi, việc tiếp thu tri thức trở nên nhẹ nhàng thường mang lại hiệu cao Khi có hứng thú, học sinh thường thích làm làm đầy đủ tập môn học: Hứng thú học tập không dừng lại ý nghe giảng lớp mà em tự giác làm làm đầy đủ tập Học sinh có khả học làm tốt chăm học bài, ngược lại thành công giải tập tạo niềm vui trí tuệ, kích thích phát triển hứng thú, học sinh tin vào khả thân, thấy hay đẹp môn học, hứng thú với mơn học ngày nâng cao Hứng thú thể nhu cầu nhận thức phát triển cao: Cũng hứng thú, hứng thú học tập có mối quan hệ mật thiết với nhu cầu nhận thức Học tập khơng có ý nghĩa mặt đời sống mà cịn có khả mang lại cho học sinh khoái cảm đặc biệt Khi HS có hứng thú với mơn học em thường có nhu cầu hiểu biết nhiều hơn, ln cảm thấy cần thiết để thoả mãn nhu cầu học sinh thấy cần phải hành động học tập, cần phải tích luỹ tri thức tất liên quan tới môn học Các em không thoả mãn với giảng sách giáo khoa mà thường nêu thắc mắc, câu hỏi chưa hiểu hay tìm tài liệu có liên quan đến mơn học Hứng thú biểu tính tích cực hành động, tích cực suy nghĩ tìm tịi: Hứng thú học tập không dừng lại mức độ nhận thức hay thái độ, mà tất yếu phải dẫn đến tính tích cực hành động, tích cực suy nghĩ tìm tịi để ứng dụng tri thức vào thực tiễn Tính tích cực hành động suy nghĩ mang tính chủ quan học sinh phụ thuộc vào nhận thức khả em Hành động suy nghĩ tìm tịi trở thành nhu cầu cần thiết, nguyện vọng đáng thân, em tích cực tự giác hoạt động với sức mạnh say mê bên mà khơng cần đến khuyến khích động viên người khác Hứng thú học tập biẻu rõ kết học tập: Kết học tập sản phẩm trình học tập rèn luyện Nó vừa phản ánh trình độ kiến thức HS vừa đánh giá trình độ phương pháp giảng dạy giáo viên, nên thước đo quan trọng để đánh giá chất lượng giáo dục Một HS chăm học bài, từ chỗ tập trung ý nghe giảng, tích cực phát biểu học, đến chỗ làm tập đầy đủ, tích luỹ tri thức kết học tập cao Dấu hiệu đặc trưng hứng thú học tập thích thú với mơn học tính tích cực hoạt động học tập mơn Hứng thú học tập bao gồm ba mặt biểu hiện: nhận thức, thái độ, hành vi môn học - Nhận thức: Tức HS phải nhận thức ý nghĩa môn học Hiểu nội dung môn học, lĩnh hội kiến thức môn học - Thái độ: bao gồm xúc cảm tích cực HS môn học hoạt động học môn Cụ thể là: + Tâm trạng háo hức chờ đón học + Có niềm vui nhận thức thích thú tiếp nhận học + Thích thú thực nhiệm vụ học tập + Vui sướng với thành công học tập - Hành vi: Là hình thức biểu ngồi hứng thú học tập Là nỗ lực vượt khó tính tích cực tiến hành hoạt động để đạt kết học tập Cụ thể : + Trong lớp, ý nghe giảng + Tích cực phát biểu ý kiến + Tích cực tham gia thảo luận bạn bè + Sưu tầm thêm thơng tin + Tìm đọc sách, tài liệu tham khảo + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn… Chú ý nghe giảng tích cực phát biểu học dấu hiệu hứng thú học tập, hoạt động học hoạt động căng thẳng nên có ý thức nghĩa vụ ý thức tổ chức kỉ luật khơng đủ để bắt HS ý thường xuyên, lâu dài Chỉ có hứng thú HS tập trung, ý lâu vào học Khi có hứng thú, HS thường hồn thành nhiệm vụ học tập GV giao Có nhu cầu hiểu biết nhiều nên thường tìm tịi sưu tầm đọc thêm tài liệu Khi có hứng thú học tập, không dừng mức độ nhận thức hay cảm xúc mà tất yếu phải tiến tới tích cực hành động Một HS chăm nghe giảng, tích cực phát biểu, chăm học làm bài, đọc thêm tài liệu, biết ứng dụng kiến thức học vào sống chắn phải đạt kết cao học tập Cơ sở thực tiễn 2.1.Thực trạng hứng thú học tập môn Tiếng Việt HS lớp Trong thực tế giảng dạy nhận thấy HS lớp có thực trạng sau: - HS không chủ động tiết học, làm việc cách máy móc, khơng dám đặt câu hỏi với vấn đề chưa rõ; thiếu tự tin không dám bộc lộ ý kiến cá nhân; kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi hạn chế - HS khơng thích học mơn Tiếng Việt, cụ thể phân môn Luyện từ câu Một số ý kiến em nói khơng thích học mơn Tiếng Việt tiết học nhàm chán - Trong tiết học số em không ý vào tiết học, khơng tích cực tham gia xây dựng Biểu khuôn mặt vẻ chán nản, mệt mỏi, uể oải Trong lớp có khoảng em tích tích tham gia xây dựng 2.2 Nguyên nhân thực trạng a) Nguyên nhân từ phía giáo viên GV( giáo viên) quan tâm đến việc dạy để truyền đạt hết kiến thức SGK Trong dạy nhìn chung GV cịn thuyết trình nhiều Các phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp nêu vấn đề sử dụng GV thường sử dụng phương pháp truyền thống hỏi đáp, thuyết trình chủ yếu, xen vào trò chơi cuối tiết học Do vậy, HS học cách thụ động, tính tích cực HS chưa phát huy b) Nguyên nhân từ phía HS - HS lớp nhận thức em cịn mang đậm màu sắc cảm tính trực quan Nhận thức gắn liền với vật thật, hình ảnh cụ thể, gần gũi với sống hàng ngày em Tuy nhiên, HS thực thể riêng biệt có phẩm chất, lực hồn cảnh hồn tồn khơng giống - Tư HS tiểu học phần lớn tư cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể - HS lớp trí nhớ trực quan hình tượng phổ biến trí nhớ từ ngữ logic Các em nhớ giữ gìn xác vật, tượng cụ thể nhanh tốt định nghĩa hay lời giải thích dài dịng Đặc biệt, khuynh hướng ghi nhớ máy móc em cịn chiếm ưu - Trong giai đoạn ý có chủ định em yếu, khả điều chỉnh ý chưa mạnh, tập trung ý thiếu bền vững bị phân tán Do hứng thú kích thích trì ý HS trình học tập Một số biện pháp tạo hứng thú học Tiếng Việt ( phân môn Luyện từ câu) 3.1 Sử dụng trò chơi dạy học Tiếng Việt * Mục đích, ý nghĩa: - Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi cịn ham chơi, thơng qua phương pháp trị chơi học tập để kích thích hứng thú em hiệu Qua trò chơi giúp em thư giản, học mà chơi, chơi mà học từ em thích đến hứng thú với mơn học - Việc sử dụng trị chơi học tập q trình dạy học nhà trường nhằm làm cho việc tiếp thu tri thức, rèn luyện kĩ bớt vẻ khơ khan, có thêm sinh động, hấp dẫn, làm cho hiệu học tập HS tăng lên - Trị chơi học tập hình thức học tập hoạt động, hấp dẫn học sinh, trì tốt ý em với học - Trị chơi làm thay đổi hình thức học tập hoạt động trí tuệ, giảm tính chất căng thẳng học, học kiến thức lý thuyết * Qui trình thực hiện: Bước 1: GV giới thiệu tên, mục đích trị chơi Bước 2: Hướng dẫn chơi.Bước bao gồm việc làm sau: - Tổ chức người tham gia trò chơi: số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài - Các dụng cụ dùng để chơi: (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ, ) - Cách chơi: việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm,… - Cách xác nhận kết cách tính tính điểm chơi, giải pháp chơi (nếu có) Bước 3: Thực trò chơi Bước 4: Nhận xét sau chơi Bước bao gồm việc làm sau: - GV trọng tài HS nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm + Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải + Một số HS nêu kiến thức, kĩ học mà trò chơi thể * Một sớ ví dụ: Trò chơi: Hái hoa dân chủ * Mục đích, ý nghĩa: - Củng cố kiến thức từ câu sau hoàn thành tập tiết học Luyện từ câu - Rèn kĩ diễn đạt, kĩ định, giải vấn đề, kĩ tư sáng tạo, kĩ nghe -Tạo khơng khí thi đua sôi *Chuẩn bị: Cây hoa, câu hỏi phần thưởng gắn vào hoa cây.Khi sử dụng giảng power point chuẩn bị câu hỏi hoa, cánh hoa, nến hay cửa bí mật 10 *Cách tổ chức: HS xung phong giành quyền “hái hoa” HS tự nêu câu hỏi trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi, HS nhận phần quà gắn kèm câu hỏi cô giáo bạn vỗ tay khen ngợi Nếu HS khơng trả lời trả lời chưa HS khác xung phong trả lời nhận phần thưởng câu hỏi đó.Trị chơi áp dụng cho hầu hết Luyện từ câu chương trình Trò chơi : Xem nhớ - Áp dụng: ôn tập củng cố kiến thức học phân môn Luyện từ câu Cụ thể bài: "Ôn tập dấu câu (dấu phẩy)", tập 1, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 124 * Mục đích, ý nghĩa: + Củng cố, khắc sâu kiến thức tác dụng dấu phẩy + Rèn luyện khả tập trung, ý + Rèn luyện kĩ tư bậc cao như: phân tích- tổng hợp *Chuẩn bị: Bộ bìa gồm thẻ ghi chữ A, B, C (mỗi thẻ màu) tương ứng với tác dụng dấu phẩy: A: Ngăn cách phận chức vụ câu B: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ C: Ngăn cách vế câu câu ghép Một số thẻ từ ghi câu học sinh cần phân tích * Cách tiến hành: Giáo viên chia HS thành đội chơi theo dãy bàn Phát cho HS thẻ chữ Khi giáo viên đọc dán thẻ ghi câu cần phân tích tác dụng dấu phẩy lên bảng HS phải chọn thẻ chữ tương ứng để giơ lên Ví dụ, giáo viên đưa thẻ ghi câu HS phải giơ thẻ chữ B 12 * Mục đích, ý nghĩa: Trị chơi ngơn ngữ hình thức vừa học vừa chơi, chiếm vị trí quan trọng hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt tiểu học Nhiều trò chơi cho phép nhiều người chơi lúc * Ví dụ: số trị chơi tổ chức tiểu học trò “chim bay, người bay, cò bay” luyện phản ứng nhanh cách luyện khả hiểu nghĩa kết hợp từ; trò chơi xếp hàng theo bảng chữ cái, trò chơi gọi tên nhanh vật đưa dạng hình vẽ; trị chơi cho trước chữ cái,u cầu gọi nhanh nhiều tên thành phố, cối, động vật, hay động từ, danh từ bắt đầu chữ đó; trị chơi đốn từ mà người dẫn trị nghĩ có quy định hình thức (một âm hay hai âm), nghĩa (chỉ vật ăn thịt, loại quả,…), trị chơi tìm nghĩa từ nhiều nghĩa, ví dụ: ăn, đầu, mùa xuân; trị chơi thảo điện tín nhằm thảo điện nội dung xác nhất, hình thức ngắn gọn nhất…Nhiều hình thức trị chơi tú lơ khơ, đơ-mi-nơ, bingơ xây dựng lại thành trị chơi ngơn ngữ Trị chơi Tiếng Việt sử dụng chơi, học thêm, ngày lễ trường… 3.2 Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư dạy học Tiếng Việt lớp * Mục đích, ý nghĩa: - Nhận thức học sinh lớp cịn nhận thức trực quan, sơ đồ hình thức dễ tạo hứng thú cho em qua hình vẽ sơ đồ, giúp em tự hệ thống mạch kiến thức từ lớn đến nhỏ Xâu chuỗi kiến thức lại tạo thành thể thống - Sử dụng dạy học mang lại hiệu cao, phát triển tư logic, khả phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu, thay cho ghi nhớ dạng thuộc lòng, học “vẹt”, tăng cường hứng thú học tập cho học sinh lớp Dưới dạng sơ đồ đơn giản em tự xếp kiến thức theo mục từ ý lớn đến ý nhỏ kí hiệu, hình vẽ em cảm thấy hứng thú nhiều đọc vẹt 13 - Phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp 5, đơn giản dễ hiểu, thay cho việc ghi nhớ lý thuyết bằng ghi nhớ dạng sơ đồ hóa kiến thức * Cách tiến hành: - Ở vị trí trung tâm sơ đồ hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay khái niệm/ chủ đề/ nội dung - Từ trung tâm phát triển nối với hình ảnh hay từ khóa/ tiểu chủ đề cấp liên quan nhánh - Từ nhánh tiếp tục phát triển phân nhánh đến hình ảnh hay từ khóa/ tiểu chủ đề cấp có liên quan đến nhánh chình ( nhánh, thêm hình ảnh hay kí hiệu cần thiết Cứ thế, phân nhánh tiếp tục khái niệm/ nội dung/ vấn đề liên quan nối kết với Chính liên kết tạo tranh tổng thể mô tả khái niệm/ nội dung/ chủ đề trung tâm cách đầy đủ rõ ràng * Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kĩ thuật sơ đồ tư duy: - Học sinh cần giới thiệu nhiều cách tổ chức thông tin dạng sơ đồ tư duy: sơ đồ thứ bậc, sơ đồ chuỗi, sơ đồ quan hệ toàn bộ/ phần,… - Giáo viên đưa câu hỏi để gợi ý học sinh lập sơ đồ (thấy quan hệ từ khóa với từ khóa thứ cấp hay chủ đề với chủ đề nhỏ) - Khuyến khích học sinh phát triển, xếp ý tưởng để hoàn thành sơ đồ * Ví dụ: Bài minh họa: Bài TỔNG KẾT VỐN TỪ VỀ MÔI TRƯỜNG (Ôn tập tiết – TV5, tập 1, trang 174) - Mục tiêu: HS nắm từ ngữ môi trường - Cách tiến hành: Dùng sơ đồ tư khái quát kiến thức từ ngữ môi trường 14 Bước 1: Chuẩn bị Dụng cụ: giấy A4, bút màu Phương hướng: Xác định chủ đề sơ đồ “Tổng kết vốn từ môi trường” Bước Tiến hành Đặt tờ giấy A4 nằm ngang Khi xác định chủ đề, em cụ thể hóa chủ đề từ khóa (hoặc hình ảnh) Đặt bút vẽ trang giấy làm bật chủ đề ( Cấu tạo văn tả cảnh) theo phong cách riêng Câu hỏi gợi ý giáo viên: + Môi trường gồm thành phần nào? (Bậc 1) + Trong phần, em nên trình bày nội dung gì? (Bậc 2) + Trong nội dung, em triển khai ý chi tiết khơng? Đó ý nào? (Bậc 3) Mỗi câu hỏi nội dung cần triển khai, nội dung nhánh sơ đồ Trên nhánh, HS cón triển khai tiếp ý nhỏ, bổ sung hình ảnh, kí hiệu cho nhánh Giáo viên lưu ý em màu sắc, tính phân bậc sơ đồ Cuối em dùng mũi tên gắn kết ý với ý kia, đánh số thứ tự, vẽ đường bao quát gom ý Bước 3: Hoàn thiện Bổ sung màu sắc cần thiết Kiểm tra lại chi tiết Kiểm tra lại tổng thể giản đồ có cân đối, đẹp mắt khơng Bước 4: Thể 15 3.3 Sử dụng tiếng Anh, tiếng Pháp để giải thích số kiến thức học HS tiểu học thích thú giáo viên vận dụng vận dụng tiếng Anh hay tiếng Pháp để giải thích số kiến thức mơn tiếng Việt Từ HS nắm tiếng Việt tiếng Anh, cịn tiếng Pháp học sinh mở rộng thêm ngơn ngữ Ví dụ Đại từ, giáo viên liên hệ đại từ tiếng Anh, tiếng Pháp Qua học củng cố đại từ xưng hô tiếng Anh, biết tiếng Pháp thấy phong phú cách sử dụng đại từ xưng hô tiếng Việt Ngôi Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp 16 Thứ số Tơi, tớ, I Je mình,… Thứ hai số Bạn, cậu, You Ngơi thứ ba số Nó, ấy, chị He, she Tu Il, elle ấy, đằng ấy,… Thứ nhiều số Chúng chúng tôi, We Nous tớ, chúng mình, Thứ hai nhiều Thứ nhiều số Các bạn, You Vous cậu, bác, … ba số Chúng nó, They Ils,elles bác ấy, cô ấy, chị ấy, … 3.4 Tìm tòi, sưu tầm cách giải thích hay lí thú Trong thực tế giảng dạy, HS tiểu học thích thú nhớ lâu số kiến thức GV chịu khó sưu tầm cách giải thích hay lí thú gắn với câu chuyện hay tích Ví dụ để giải thích cho HS hiểu từ “ tần tảo” từ ghép từ láy, GV kể cho HS nghe nguồn gốc từ: “ tần tảo” từ Hán Việt, “ tần” loại rau hoang dại thường mọc bên bờ suối, “tảo” sống lịng suối, khơng dễ hái Muốn hái chúng, người phụ nữ phải lặn lội tìm Ba “Thái tần” (hái rau tần) Kinh Thi ca ngợi người gái chăm tìm hái rau tần, rau tảo nhà làm đồ lễ cúng tổ tiên thơ hay truyền thống văn hóa Như vậy, từ chỗ tên gọi hai loài rau, tảo tần chuyển loại phái sinh nghĩa 17 sử dụng Chính nghĩa từ “ tần tảo” đức tính đảm đang, chịu thương chịu khó người phụ nữ( mà không dùng cho nam giới) III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG Khi thực biện pháp vào thực tế giảng dạy thu kết khả quan, kết thể qua bảng sau : Biểu Thời Khơng thích Thích Rất thích Tháng 9/2022 18 10 Tháng 4/2023 20 10 gian Như , nhờ thực biện pháp dạy học tích cực q trình tổ chức dạy học Tiếng Việt mà HS lớp say mê chủ động, hứng thú học môn Tiếng Việt Các lực hợp tác, giải vấn đề , phát triển cách rõ rệt Đối với HS trước rụt rè, nhút nhát, thụ động, em dần mạnh dạn, tự tin Trong học em có ý kiến chia sẻ với thầy cô, bạn bè nhiều em có khả suy nghĩ trình bày trước lớp Các biện pháp chúng tơi đề xuất, GV vận dụng linh hoạt vào học Tiếng Việt phù hợp với điều kiện nhà trường đối tượng HS để mang lại hiệu dạy học cao hơn.viêc IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Có hứng thú học tập, HS tiếp nhận kiến thức cách dễ dàng Tạo hứng thú học tập cho HS giải pháp khả thi giảm tải chương trình học cho HS mà khơng cần điều chỉnh thời lượng, hình thức, nội dung – chương trình Có hứng thú học tập, HS khơng thấy chương trình khó 18 hay nặng Tạo hứng thú cho HS giải pháp trình bày bên tạo khơng khí học tập vui tươi, phấn khởi; học sinh háo hức tham gia vào tiết học; hăng say đến trường Tiết học diễn nhẹ nhàng, thoải mái Như tạo hứng thú cho HS tiểu học việc làm cần thiết để đáp ứng công đổi phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ Điều địi hỏi người GV lại cần đổi thường xuyên thường xuyên, liên tục để ngày hồn thiện đưa chất lượng giáo dục nước nhà lên tầm cao Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đạt được, xin nêu lên số kiến nghị : - GV tiểu học người trực tiếp giảng dạy cần nhận thức dược vai trò hứng thú học tập hiệu DH môn Tiếng Việt GV cần đặt HS vào vị trí trung tâm, tổ chức hoạt động cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội tri thức, tạo điều kiện phát triển hứng thú học tập HS - Cần thường xuyên tự nâng cao lực chuyên môn, trau dồi kiến thức lịch sử, tìm kiếm phương tiện DH đại phục vụ cho môn Tiếng Việt Đây sở để GV dạy tốt môn - GV cần thường xuyên đọc tạp chí chuyên ngành Giáo dục tiểu học, Văn tuổi thơ, Giáo dục & thời đại, Với kinh nghiệm ỏi tích lũy thực tế giảng dạy thân, tơi mong nhận góp ý, giúp đỡ đồng nghiệp để rút kinh nghiệm việc giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngày lên Ngày tháng năm 2022 Người viết biện pháp 19 Trần Thị Huyền Xác nhận lãnh đạo nhà trường Hiệu trưởng Hoàng Minh Chiến TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 A.Lêônchiép, Hoạt động, ý thức, nhân cách H.GD-1989 B.P.ÊXIPÔP, Những sở lý luận dạy học, tập 1, NXB Giáo dục, 1977 B.P ÊXIÔP (chủ biên), Những sở lý luận dạy học, tập 2, NXB giáo dục 1977 Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên tiểu học chu kì III ( 2003-2007), tập 2, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo- Vụ giáo dục Tiểu học,Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp (tập 1) Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 5, nhà xuất giáo dục, HN,2006 Côvaliốp A.G Tâm lý học cá nhân NXB Giáo dục Hà Nội -1971 Phan Thị Hiền, Nghiên cứu mức độ hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh tiểu học nay, Vinh, tháng 5/ 2001 I.F KHARLAMƠP, Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, tập 1,2 Nhà xuất Giáo dục, 1979 10.Lê Phương Nga, Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học SP,HN, 2009 11.Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, tập 1, NXB Đại học sư phạm, 2009 12.Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, tập 2, NXB Đại học sư phạm, 2009 13.Lê Phương Nga, Dạy học ngữ pháp tiểu học, NXB Giáo dục, 1999 14.Lê Phương Nga, “Một vài gợi ý bồi dưỡng hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 35, 2008, trang 15.Phương pháp dạy học môn học tiểu học, NXB Giáo dục 16.Phan Thiều- Lê Hữu Tĩnh Dạy học Từ ngữ Tiểu học NXB Giáo dục- 1999 21 17.Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi đáp dạy học môn Tiếng Việt lớp 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 18.Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trại, SGK, SGV Tiếng Việt lớp 5, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 22 23 24 25 26 ... tập dẫn đến chất lượng môn học chưa cao, ngày có học sinh giỏi tiếng Việt Vì lý trên, sâu nghiên cứu vấn đề: ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú học tập mơn Tiếng Việt cho HS lớp 5? ?? Mục đích nghiên cứu... học sinh lớp - Xây dựng biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh lớp 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho... nghiên cứu hứng thú mơn học nói chung mơn Tiếng Việt lớp nói riêng, đồng thời nghiên cứu sở lý luận đề tài Từ nắm vững số vấn đề liên quan đến hứng thú học tập môn Tiếng Việt lớp -Phương pháp quan

Ngày đăng: 24/10/2022, 17:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w