Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
568,65 KB
Nội dung
NỘI DUNG TRANG I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Một số biện pháp III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm 20 Ý kiến đề xuất 20 Kết luận chung 21 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói : “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao q.” Giữa nghề tơi chọn cho nghề cao quý ấy! Nghề mà đặt chân vào xác định đời gắn bó với học sinh Coi niềm vui, nỗi buồn học sinh để quan tâm, chia sẻ với em Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển đem lại cho người thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống, văn hoá, kinh tế - xã hội Đất nước ngày phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá; Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng nghiệp giáo dục Vì nhiệm vụ đặt cho trình dạy học phải cung cấp cho người học tri thức bản, xác ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ Bởi lẽ vốn kiến thức có tính chất sở, khơng thể thiếu để người học tiếp thu tri thức khoa học khác Đối với giáo dục Tiểu học nước ta nay, việc trang bị cho học sinh vốn tri thức đầy đủ, xác ngơn ngữ Tiếng Việt để em sử dụng học tập, nghiên cứu thực tiễn giao tiếp có hiệu cịn vấn đề khó khăn, nan giải Do nhiệm vụ đặt với bậc Tiểu học, nghĩa học Tiểu học phải trang bị cho trẻ tri thức, kĩ xác ngơn ngữ Tiếng Việt tạo điều kiện để em sử dụng ngôn ngữ để học tập, tiếp thu tri thức khoa học khác sử dụng có hiệu ngôn ngữ Tiếng Việt thực tế giao tiếp thân Môn Tiếng Việt Tiểu học bao gồm nhiều phân mơn, phân mơn Luyện từ câu giữ vai trò cần thiết giúp học sinh có vốn từ phong phú, bước đầu làm quen với số khái niệm ngôn ngữ tiếng, từ, câu,… Nhưng thực tế, xác định từ loại, học sinh tơi cịn nhiều nhầm lẫn lúng túng Xác định từ loại, học sinh nói đúng, viết đúng, viết văn tốt, góp phần quan trọng để học tốt môn Tiếng Việt môn học khác 3 Từ thực trạng trên, mạnh dạn chọn đề tài : “Một số biện pháp giúp học sinh lớp xác định từ loại” làm đề tài nghiên cứu, giúp em lớp có phương pháp xác định từ loại hiệu Mục đích nghiên cứu: Trong khn khổ đề tài này, tơi tìm hiểu sai lầm, lúng túng mà học sinh lớp thường mắc phải xác định từ loại, tìm hiểu nguyên nhân đề biện pháp khắc phục nhằm giúp em hạn chế sai lầm, lúng túng gặp phải Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng dạy học từ loại học sinh lớp Tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp để hạn chế sai lầm học sinh lớp học từ loại Đưa số đóng góp đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng học môn Luyện từ câu trường Tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu việc học từ loại học sinh lớp Đề tài nghiên cứu lớp 4E trường Tiểu học địa bàn tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu: Khi tiến hành nghiên cứu đề tài phối kết hợp sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2,3,4 số tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi TiếngViệt - Phương pháp vấn : vấn giáo viên dạy năm trước - Phương pháp thực nghiệm : giảng dạy để khảo sát đối chứng II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học góp phần hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Bên cạnh cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa Việt Nam nước ngồi Song song với bồi dưỡng tình u tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa * Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học : Ở học sinh tiểu học có loại ý : ý không chủ định ý có chủ định Cả loại ý hình thành phát triển học sinh tiểu học, ý khơng chủ định có trước tuổi tiếp tục phát triển, lạ, hấp dẫn dễ dàng gây ý không chủ định học sinh Do có chuyển hố loại ý nên học sinh ý không chủ định, giáo viên đưa câu hỏi để hướng học sinh vào nội dung học ý khơng chủ định chuyển hố thành ý có chủ định Vì để trì nó, nội dung tiết học phải trở thành đối tượng hoạt động học sinh Ở cuối cấp học, ý có chủ định bắt đầu ổn định bền vững * Đặc điểm trí nhớ học sinh tiểu học : Với học sinh tiểu học, trí nhớ trực quan hình ảnh phát triển mạnh trí nhớ từ ngữ trừu tượng nghĩa tài liệu, học có kèm theo tranh ảnh học sinh ghi nhớ tốt so với tài liệu học khơng có tranh ảnh * Đặc điểm tư học sinh tiểu học : Tư cụ thể tiếp tục hình thành phát triển, tư trừu tượng bắt đầu hình thành Tư cụ thể thể rõ học sinh lớp 1, nghĩa học sinh tiếp thu tri thức phải tiến hành thao tác với vật thực hình ảnh trực quan 5 Đến giai đoạn lớp 4,5 tư trừu tượng bắt đầu chiếm ưu so với tư cụ thể nghĩa học sinh tiếp thu tri thức môn học cách tiến hành thao tác tư với ngôn ngữ, với loại ký hiệu, quy tắc * Tiếng Việt ngơn ngữ khơng biến hình Từ làm chức câu có hình thái giống Chúng đứng câu đứng biệt lập Quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp biểu thị chủ yếu hư từ trật tự từ Đặc điểm Tiếng Việt gây nên khó khăn lớn nhận diện từ loại Nhiều từ vừa động từ vừa tính từ, ngữ cảnh khác lại thuộc từ loại khác * Sự phân chia từ loại tiếng Việt Dựa vào ý nghĩa số đặc điểm khả kết hợp, từ xếp thành loại gọi từ loại Từ loại bao gồm từ có ý nghĩa khái quát giống đặc điểm ngữ pháp giống Sự phân loại từ loại cần thiết, để biết cách dùng từ câu Người ta chia từ tiếng Việt thành hai loại lớn thực từ hư từ Thực từ phân thành loại nhỏ hơn: danh từ, động từ tính từ Đây ba từ loại đưa vào dạy chương trình Tiếng Việt Danh từ từ có ý nghĩa khái quát vật Động từ từ có ý nghĩa khái quát hoạt động, trạng thái Tính từ từ có ý nghĩa khái qt tính chất * Kiến thức từ loại dạy tiểu học : Ngay từ học lớp Hai, lớp Ba, học sinh làm quen với từ loại mức độ đơn giản Các em tìm hiểu về: Từ vật, từ hoạt động, trạng thái, từ đặc điểm, tính chất Khi lên lớp Bốn, kiến thức từ loại dạy từ đầu chương trình phân mơn Luyện từ câu (bắt đầu từ tuần 5, Danh từ) Qua việc nghiên cứu chương trình thực tế giảng dạy nhận thấy, từ loại gần gũi quen thuộc với học sinh Việc học sinh nắm vững từ loại em biết sử dụng tiếng Việt đúng, tạo sở để em nắm câu, mẫu câu kể (mẫu câu: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?) Các câu xác định vị ngữ dựa vào nghĩa từ loại Vì vậy, học sinh khơng nắm vững từ loại ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc nắm mẫu câu kể Hơn nữa, việc nắm từ loại giúp học sinh viết câu đúng, có hình ảnh làm văn Vậy nên, việc dạy cho học sinh lớp nắm từ loại phân môn Luyện từ câu quan trọng Cơ sở thực tiễn 2.1 Sách giáo khoa : Thời lượng sách giáo khoa Tiếng Việt dành cho từ loại sau : - Danh từ : tiết - Động từ : tiết - Tính từ : tiết Theo tôi, thời lượng dành cho từ loại quan trọng Mặc dù em làm quen với từ loại từ lớp 2, lớp với tên gọi khác từ hoạt động, từ vật, từ đặc điểm, tính chất lên lớp em lại tiếp tục ôn luyện 2.2 Thực trạng việc dạy học từ loại học sinh lớp Việc dạy học từ loại lớp trọng song tồn thuận lợi khó khăn sau: + Thuận lợi : Ban giám hiệu tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất giúp đỡ chun mơn Giáo viên có kiến thức tảng tốt, đào tào bản, có tinh thần tự học tự bồi dưỡng, say mê với công việc, nhiệt tình với học sinh Hầu hết em ham học, gia đình quan tâm Các em nắm vững số khái niệm từ loại thông qua học từ vật, từ hoạt động, từ đặc điểm, tính chất học lớp + Khó khăn : Việc phân chia ranh giới từ loại vấn đề vô phức tạp Với học sinh đại trà học buổi/ ngày việc xác định từ loại vấn đề vơ khó khăn Có thể em lấy ví dụ đặc trưng cho từ loại Ví dụ : Các em dễ dàng lấy ví dụ cho động từ : chạy, nhảy, viết, làm, …Về danh từ bàn, ghế, sách, vở,… Cịn tính từ xanh, đỏ, tím, vàng,… Nếu yêu cầu em xác định từ loại câu, đoạn lúng túng Cịn với học sinh khá, giỏi tình hình có em nhận thức tốt Tuy vậy, em gặp nhiều khó khăn xác định từ loại * Qua thực trạng dạy – học trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy việc xác định từ loại học sinh lớp số tồn sau : - Nhiều em chưa xác định danh từ, động từ, tính từ - Học sinh cịn xác định sai từ loại đoạn văn, đoạn thơ cho trước - Xác định từ loại nhầm lẫn động từ với tính từ, danh từ * Nguyên nhân tồn : - HS chưa xác định ranh giới từ đoạn văn, đoạn thơ Giáo viên dạy chưa định hướng cho học sinh cách phân tách ranh giới từ trước xác định từ loại dẫn đến học sinh bị lúng túng sai - Học sinh chưa hiểu hết chất khái niệm danh từ, động từ, tính từ Mỗi nhóm từ loại lại chia thành nhóm nhỏ cách nhận diện chúng lại khác - Khi hướng dẫn học sinh xác định từ loại chưa đặt từ vào văn cảnh cụ thể mà chủ yếu dựa vào nghĩa từ 2.3 Khảo sát: Khảo sát chất lượng lớp 4E thu kết sau : Tổng số HS xác định HS xác định chưa HS không xác định học sinh từ loại từ loại từ loại 34 Số HS % Số HS % Số HS % 26,4 18 53,0 20,6 Như vậy, qua nghiên cứu thực trạng thấy hầu hết em học sinh lớp 4E biết nhận biết từ loại Song số em nhầm lẫn Chính tơi ý đến việc rèn kĩ nhận diện từ loại cho học sinh lớp 8 Một số biện pháp giúp học sinh lớp xác định từ loại 3.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh cách xác định ranh giới từ trước xác định từ loại Thực tế, học sinh xác định từ loại từ cho trước bị sai, xác định từ loại đoạn văn hay đoạn thơ lại bị sai nhiều Do cách xác định ranh giới từ nên em hay xác định nhầm cụm từ tiếng Hoặc có xác định từ xếp vào nhóm từ loại lại bị thiếu (bỏ sót từ) Để xác định ranh giới từ học sinh cần vào khái niệm từ đơn, từ phức để tránh nhầm lẫn : Từ gồm tiếng gọi từ đơn, từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi từ phức; từ có nghĩa dùng để tạo nên câu Khi xác định ranh giới từ, từ cịn phân vân khơng biết từ phức hay từ đơn ghép lại vận dụng số cách sau Có số cách phân định ranh giới từ : Cách : Dùng thao tác chêm, xen : Nếu quan hệ tiếng tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, chêm, xen tiếng khác từ bên vào mà nghĩa tổ hợp khơng thay đổi tổ hợp từ đơn VD : tung cánh lướt nhanh Tung đôi cánh Lướt nhanh (Hai tổ hợp chêm thêm tiếng đôi , nghĩa từ không thay đổi, tung cánh lướt nhanh kết hợp từ đơn.) Ngược lại, mối quan hệ tiếng tổ hợp mà chặt chẽ, khó tách rời tạo thành khối vững chắc, mang tính cố định (khơng thể chêm, xen) tổ hợp từ phức VD : chuồn chuồn nước mặt hồ chuồn chuồn sống nước mặt hồ (Khi ta chêm thêm tiếng sống vào, cấu trúc nghĩa tổ hợp bị phá vỡ , chuồn chuồn nước mặt hồ kết hợp từ phức.) Cách : Xét xem kết hợp có yếu tố chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không VD : bánh dày (tên loại bánh); áo dài (tên loại áo) kết hợp từ đơn yếu tố dày, dài mờ nghĩa, tên gọi loại bánh, loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với tiếng đứng trước để tạo thành từ Cách : Xét xem tổ hợp có nằm đối lập khơng, có kết hợp từ đơn VD : có x khơng có x vào có rủ xuống khơng có rủ lên x ra, rủ xuống từ phức ngược với chạy chạy lại ngược với bò vào bò chạy đi, bò kết hợp từ đơn * Chú ý : + Khả dùng yếu tố thay cho tổ hợp cách để xác định tư cách từ VD : cánh én (chỉ chim én) tay người (chỉ người) + Có tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa mang đặc điểm loại (từ phức từ đơn) Trong trường hợp này, tuỳ trường hợp cụ thể mà ta có kết luận thuộc loại Giáo viên đưa tập sau giúp học sinh rõ trường hợp Bộ phận in đậm câu từ, sao? a) Cánh én dài cánh chim sẻ b) Mùa xuân đến, cánh én lại bay c) Nam thích ăn đầu gà, cánh gà d) Một chị đứng lấp ló sau cánh gà để xem e) Tay người có ngón ngắn, ngón dài f) Những bắp ngơ mập chờ tay người đến bẻ mang 10 Lúc dùng thao tác chêm xen xác định cánh gà hai từ nói phận gà Khi từ, cánh gà hai bên sân khấu, lúc có kết cấu chặt chẽ, thêm yếu tố vào cánh gà Tay người hai từ đơn phận người Khi từ, tay mờ nghĩa không phận thể người mà mang nghĩa người Với từ cánh én giải thích theo trường hợp * Sau hướng dẫn học sinh cách xác định từ đơn, từ phức, cuối củng cố nêu bước làm dạng : Xác định từ loại có đoạn thơ, đoạn văn hay câu văn sau : - Học sinh đọc đoạn thơ hay đoạn văn nhiều lần - Học sinh dùng gạch chéo (/) để phân tách ranh giới từ - Xác định từ loại theo u cầu VD : Tìm tính từ khổ thơ sau : Việt Nam đẹp trăm miền Bốn mùa sắc trời riêng đất Xóm làng, đồng ruộng, rừng Non cao, gió dựng, sơng đầy nắng chang Sum suê xoài biếc, cam vàng Dừa nghiêng, cau thẳng hàng hàng nắng soi Học sinh cần xác định ranh giới từ sau : Việt Nam/ đẹp/ nhất/ trăm/ miền/ Bốn/ mùa/ /sắc/ trời /riêng/ đất/ này/ Xóm/ làng, /đồng/ ruộng/, rừng/ cây/ Non/ cao,/ gió/ dựng,/ sơng/ đầy /nắng /chang/ Sum s /xồi /biếc,/ cam /vàng/ Dừa/ nghiêng,/ cau/ thẳng /hàng hàng /nắng/ soi Nhiều học sinh cho non cao, nắng chang, xoài biếc, cam vàng, dừa nghiêng, cau thẳng từ nên không xem cao, chang, biếc, vàng, nghiêng, 11 thẳng tính từ Vậy nên học sinh cần phân tách ranh giới từ trước, sau xác định tính từ theo yêu cầu 3.2 Biện pháp : Hướng dẫn học sinh nắm vững khái niệm từ loại 3.2.1 Danh từ Khi phân loại danh từ tiếng Việt, người ta phân thành danh từ chung danh từ riêng Do danh từ riêng có dấu hiệu đặc trưng (chỉ tên riêng vật, viết hoa) nên trọng hướng dẫn em xác định danh từ chung Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) (Theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ khơng u cầu học sinh tìm hiểu danh từ đơn vị danh từ khái niệm Trong q trình giảng dạy, tơi giới thiệu với học sinh loại danh từ nội dung mở rộng dành cho học sinh ham tìm hiểu, khám phá.) a) Danh từ tượng Hiện tượng xảy không gian, thời gian mà người nhận thấy, nhận biết Có tượng tự nhiên (như: mây, mưa, sấm, chớp, sóng thần…) tượng xã hội (như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,khởi nghĩa,…) Danh từ tượng danh từ biểu thị tượng tự nhiên tượng xã hội nói trên, : mưa (cơn mưa, nước mưa,…); nắng (nắng hè, nắng chói chang,…); sấm (sấm rền, ấm dậy…), chớp (tia chớp, chớp bể mưa nguồn…); động đất (trận động đất…); chiến tranh (cuộc chiến tranh, chiến tranh cách mạng…); áp (sự áp bức…) b) Danh từ khái niệm Loại danh từ cịn gọi danh từ có ý nghĩa trừu tượng Đó từ khơng vật thể, chất liệu hay đơn vị vật cụ thể, mà biểu thị khái niệm trừu tượng : tư tưởng, đạo đức, lối sống, thói quen, mục đích, cách thức, tình u, tình bạn, sở thích,… Các khái niệm tồn nhận thức, ý thức người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa 12 Nói cách khác, khái niệm khơng có hình thù, khơng cảm nhận trực tiếp giác quan mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, tay sờ, Tóm lại, danh từ biểu thị khái niệm danh từ khái niệm c) Danh từ đơn vị Danh từ đơn vị từ đơn vị vật Căn vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, chia danh từ đơn vị thành loại nhỏ sau : - Danh từ đơn vị tự nhiên : Các danh từ rõ loại vật, nên gọi danh từ loại VD : con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi, - Danh từ đơn vị đo lường : Các danh từ dùng để tính đếm, đo đếm vật, vật liệu, chất liệu, VD : lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít, sải, gang, - Danh từ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm vật tồn dạng tập thể, tổ hợp VD : bộ, đơi, cặp, bọn, tụi, đàn, dãy, bó, - Danh từ đơn vị thời gian : giây, phút, giờ, tuần, tháng, mùa vụ, buổi, - Danh từ đơn vị hành chính, tổ chức : xóm, thơn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ,lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành, d) Danh từ người : cô, chú, anh, em….; chủ tịch, bác sĩ, thợ, nhân viên,… e) Danh từ động vật : bò, bồ câu, cá,… f) Danh từ thực vật : lim, nhãn, sầu riêng,… g) Danh từ đồ vật: bàn, ghế, bảng,… 3.2.2 Động từ Động từ từ hoạt động, trạng thái vật VD : - Đi, chạy ,nhảy, (động từ hoạt động) 13 - Vui, buồn, giận, (động từ trạng thái) - Đặc điểm ngữ pháp bật động từ trạng thái : động từ hoạt động, hành động kết hợp với từ xong phía sau (ăn xong, đọc xong , ) động từ trạng thái khơng kết hợp với xong phía sau (khơng nói : cịn xong, hết xong, kính trọng xong, ) Trong Tiếng Việt có số loại động từ trạng thái sau : + Động từ trạng thái tồn (hoặc trạng thái khơng tồn tại) : cịn, hết, có, + Động từ trạng thái biến hoá : thành, hoá, + Động từ trạng thái tiếp thụ : được, bị, phải, chịu, + Động từ trạng thái so sánh : bằng, thua, hơn, là, - Một số động từ trạng thái : nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy nghĩ, đi, đứng, lăn, lê, vui, buồn, hồi hộp, băn khoăn, Các từ có số đặc điểm sau : + Một số từ vừa coi động từ hành động, lại vừa coi động từ trạng thái + Một số từ chuyển nghĩa coi động từ trạng thái (trạng thái tồn tại) VD : Bác Bác ! (Tố Hữu) Anh đứng tuổi 3.2.3 Tính từ : Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, - Phân biệt từ đặc điểm từ tính chất : +Từ đặc điểm : Đặc điểm nét riêng biệt, vẻ riêng một vật (có thể người, vật, đồ vật, cối, ) Đặc điểm vật chủ yếu đặc điểm bên ngồi (ngoại hình) mà ta nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi, Đó nét riêng, vẻ riêng màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh, vật Đặc điểm vật đặc 14 điểm bên mà qua quan sát,suy luận, khái quát, ta nhận biết Đó đặc điểm tính tình, tâm lí, tính cách người, độ bền, giá trị đồ vật Từ đặc điểm từ biểu thị đặc điểm vật, tượng nêu VD : + Từ đặc điểm bên : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ, + Từ đặc điểm bên : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ, + Từ tính chất : Tính chất đặc điểm riêng vật, tượng (bao gồm tượng xã hội, tượng sống, ), thiên đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua q trình quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp ta nhân biết Do đó, từ tính chất từ biểu thị đặc điểm bên vật, tượng VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực, 3.3 Biện pháp : Đưa số trường hợp học sinh hay mắc lỗi xác định từ loại cách khắc phục 3.3.1 Nhầm lẫn động từ trạng thái với tính từ Nguyên nhân tượng động từ trạng thái trạng thái tâm lí) có tính chất trung gian động từ tính từ : yêu bạn, ghét kẻ thù, kính trọng người trên, chán thịt luộc, thèm gà rán, Cách khắc phục tình trạng dựa vào đặc điểm ngữ pháp quan trọng động từ hoạt động kết hợp với từ xong (có thể nói đọc xong, viết xong, làm xong,…) cịn động từ trạng thái khơng kết hợp với từ xong (khơng nói u xong, ghét xong, kính trọng xong,…) Một số động từ trạng thái mang đặc điểm giống với tính từ (kết hợp với từ mức độ rất, quá, lắm…) Vì vậy, giải pháp băn 15 khoăn từ động từ hay tính từ cho học sinh thử kết hợp với hãy, đừng, Ví dụ : Xác định động từ, tính từ, danh từ từ gạch chân đoạn văn sau : Nằm cuộn trịn chăn bơng ấm áp, Lan ân hận Em muốn xin lỗi mẹ anh, lại xấu hổ vờ ngủ Với tập học sinh gặp lúng túng xác định từ ân hận xấu hổ Rõ ràng nói xấu hổ lắm, ân hận thử kết hợp với hãy, đừng, ta có : Đừng xấu hổ ; Nói xong đừng ân hận nhé! Như kết luận xấu hổ, ân hận động từ Một nguyên nhân gây nên nhầm lẫn số từ vừa động từ vừa tính từ Học sinh khó xác định từ loại từ buồn tập sau: Từ buồn câu động từ? a) Cơ có cặp mắt buồn b) Hơm nay, Hằng buồn Khi học sinh lúng túng khó xác định giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp với hãy, đừng, với ngữ cảnh câu không tách rời từ khỏi ngữ cảnh Không thể nói Cơ có cặp mắt buồn nói Hơm nay, Hằng đừng buồn Vậy từ buồn câu thứ hai động từ trạng thái (trạng thái tâm lí) 3.3.2 Nhầm lẫn động từ hành động động từ trạng thái Nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn nói số động từ vừa động từ hoạt động vừa động từ trạng thái có tượng chuyển nghĩa Bản thân từ đi, đứng, treo, buộc,… động từ hành động câu sau : * Bác Bác ơi! (Tố Hữu) * Trời đứng gió * Quan điểm đứng 16 * Anh đứng tuổi * Trên tường treo tranh * Ngoài sân, gốc đào buộc ngựa đi, đứng, treo, buộc lại động từ trạng thái (trạng thái tồn tại) Biện pháp giáo viên cần làm sáng rõ cho học sinh thấy khác biệt hoạt động trạng thái Đi hoạt động di chuyển hai chân không đồng thời nhấc lúc mà mất, chết Đứng tư thân thẳng, chân đặt mặt mà vào câu xác định nghĩa Ví dụ : Trong từ gạch chân câu đây, từ động từ hành động, động từ trạng thái? a) Anh lại phải đứng lại đường trơn (chỉ hành động) b) Cô bán hàng đứng suốt ngày mà không thái mỏi (chỉ hành động) c) Bộ phim đứng lịng độc giả diễn xuất tinh tế diễn viên (chỉ trạng thái) d) Trên bàn học, em đặt lọ hoa (chỉ hành động) e) Hằng người yêu hoa Khắp nơi nhà thấy đặt lọ hoa (chỉ trạng thái) Có ý kiến cho từ đứng câu a) phải từ trạng thái lúc anh đứng lại không di chuyển Thực câu a), b), từ đứng từ hành động với nghĩa tư đứng thẳng, chân đặt mặt câu c) từ trạng thái Học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp chưa làm quen với nghĩa từ, để học sinh dễ phân biệt giáo viên nên thường xuyên đưa ngữ liệu có tính chất so sánh để học sinh dễ nhận diện 3.3.3 Nhầm lẫn danh từ tính từ thay đổi chức vụ ngữ pháp từ câu Các từ tính từ dùng làm chủ ngữ câu kể Ai gì? lại danh từ 17 Ví dụ: Sạch mẹ sức khỏe Thất bại mẹ thành công Thật đức tính đáng q Tính từ có khả kết hợp với số từ mức độ, đứng trước sau tính từ : rất, hơi, quá, lắm, cực kì, … Ví dụ : Những từ gạch chân câu sau danh từ hay tính từ? a) Bạn Hoa vui cô giáo khen b) Những mong muốn em đáng Dựa vào học sinh dễ dàng xác định từ “vui” tính từ, từ “mong muốn” danh từ Để giúp học sinh hiểu vấn đề này, giáo viên cho em ghi nhớ số ví dụ 3.3.4 Nhầm lẫn động từ danh từ ; tính từ danh từ có chuyển loại từ động từ thành danh từ, từ tính từ thành danh từ Khi xác định từ loại, học sinh hay gặp khó khăn trường hợp từ có nghĩa dấu hiệu hình thức khơng điển hình cho từ loại Ví dụ em dễ nhầm động từ với tính từ, danh từ với tính từ xác định từ loại mịn, ngược, xi câu “Nước chảy đá mịn”, “Đi ngược xi” Những từ có yếu tố cấu tạo gây nên nhầm lẫn từ loại, ví dụ : tình yêu, yêu thương, đáng yêu VD : Các từ gạch câu sau danh từ, động từ hay tính từ? “Mẹ Tê – rê – sa nhắc nhở giới lẽ khơng nên có phải chết nỗi đơn côi, buồn khổ, đớn đau hay lặng lẽ khóc bất hạnh đời mình.” Khi dạy, tơi cho học sinh nhớ mẹo sau : - Những từ đứng sau từ số lượng : những, các, một, mọi, mấy, mỗi,… danh từ Ví dụ : bất hạnh, khi, lúc, nơi,… 18 - Những từ có từ sự, cuộc, nỗi , niềm, cơn,… đứng trước danh từ Ví dụ : chia tay, nỗi đơn côi, buồn ngủ, lo lắng,… - Những từ đứng trước từ này, kia, ấy, nọ, : tình u đó, khí ấy, danh từ - Một số từ đặc điểm, tính chất “vật chất hóa” cách gắn cho tên béo, mùi thơm,… danh từ - Thêm vào sau động từ số từ gì, nào, đi,….(chạy đi, chơi gì,…) Ví dụ : Xác định từ loại từ gạch chân : a) Anh suy nghĩ b) Những suy nghĩ anh sâu sắc c) Anh kết luận sau d) Những kết luận anh chắn Trong ví dụ từ gạch chân câu a) câu c) động từ, từ gạch chân câu b) d) danh từ 3.3.5 Nhầm lẫn danh từ từ để xưng hô VD1: Cô em dạy Tiếng Anh (Cô danh từ quan hệ gia đình- thân thuộc) VD2 : Cơ Hoa giúp đỡ người (Cô danh từ đơn vị) VD3 : Cháu chào cô ạ! (cô đại từ xưng hô) Để biết từ danh từ quan hệ gia đình- thân thuộc, danh từ chức vụ- nghề nghiệp dùng danh từ đơn vị từ xưng hơ, ta cần dựa vào hồn cảnh sử dụng cụ thể 3.4 Biện pháp : Tổ chức trò chơi học tập cho học sinh Trị chơi học tập hình thức học mà chơi, chơi mà học Tổ chức trò chơi học tập góp phần giúp học sinh ơn tập khắc sâu kiến thức Đặc biệt học sinh chưa ham học Vì thế, học tơi thường tổ chức số trị chơi học tập phù hợp với nội dung 19 VD1: Sau học danh từ, tơi tổ chức trị chơi “Ai nhanh, đúng’’ Cách chơi : Chia học sinh thành đội chơi Chuẩn bị hoa với nhị hoa ghi sẵn “ Danh từ người’’, “ DT vật’’, “ DT tượng’’,…Học sinh tìm từ chủ đề ghi vào thành cánh hoa Sau khoảng thời gian, đội tạo hoa với nhiều cánh đội chiến thắng Ví dụ bơng hoa trị chơi : bác sĩ anh chị cô giáo DT người bố mẹ ông bà em bé VD2 : Sau học Động từ, tơi tổ chức trị chơi “Xem kịch câm’’ Cách chơi : Chia học sinh thành đội chơi Một học sinh xem hình ảnh minh hoạ hành động, sau làm hành động diễn tả lại cho lớp quan sát Nhóm đưa từ hành động tương ứng nhóm cộng thêm ngơi sao, nêu sai bị trừ ngơi Kết đạt vận dụng biện pháp Sau thời gian giảng dạy áp dụng số biện pháp trên, thu kết việc học sinh xác định từ loại sau: Thời gian Tổng HS xác định HS xác định HS không xác số chưa từ định từ 20 học sinh Trước áp loại từ loại loại Số HS % Số HS % Số HS % 34 26,4 18 53,0 20,6 34 20 58,8 10 29,5 11,7 dụng biện pháp Sau áp dụng biện pháp III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm Trên số biện pháp bồi dưỡng kiến thức kĩ xác định từ loại cho học sinh lớp mà tơi mạnh dạn đề xuất Trong q trình giảng dạy rút học kinh nghiệm đáng q: Ln giữ gìn phẩm chất đạo đức giảng dạy, thương yêu, tôn trọng học sinh Bản thân phải khơng ngừng nâng cao lực trình độ chuyên môn, học hỏi đồng nghiệp qua dự giờ, thăm lớp, đúc rút kinh nghiệm Dành nhiều thời gian đọc, tìm hiểu, nghiên cứu loại sách tham khảo, sách bồi dưỡng tiếng Việt, tạp chí giáo dục Tiểu học Khi giảng dạy cần tìm hiểu sâu nội dung học sách giáo khoa, lựa chọn phương pháp sư phạm để truyền thụ tới học sinh nội dung học cách ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu để học sinh tiếp thu nhanh hơn, chất lượng Thường xuyên động viên, khen ngợi em, tạo cho em có hứng thú tìm thấy niềm vui học tập, có học đạt chất lượng cao Các em học sinh mầm non, tương lai đất nước, người thầy cần tâm huyết với nghề, hết lịng thương u, dìu dắt em trở thành người có ích 21 cho xã hội, học trò niềm vui, niềm động viên thúc đẩy tơi hồn thành nhiệm vụ năm học mà trường giao cho Ý kiến đề xuất Nhà trường, tổ chuyên môn cần tăng cường giúp đỡ giáo viên chun mơn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng dạy Tổ chức buổi thảo luận chuyên đề đổi phương pháp dạy học, tăng cường dự giờ, giao lưu chuyên môn với trường huyện, tỉnh có chất lượng giáo dục cao để giáo viên tự học hỏi, rút kinh nghiệm Mỗi giáo viên cần bỏ nhiều thời gian, công sức nghiên cứu rèn kĩ giải tập luyện từ câu, trang bị cho vốn kiến thức ngữ pháp sâu rộng Đoàn kết thương yêu, giúp đỡ lẫn giáo viên trường, học hỏi, trau dồi kĩ sư phạm nâng cao chất lượng giảng dạy ngữ pháp Tiểu học Kết luận chung Bản thân áp dụng biện pháp đạt dấu hiệu khả quan Ban đầu lúng túng xác đinh từ loại, sau thời gian ôn tập, củng cố có tiến đáng nhận học sinh Các em có phân loại tốt hứng thú với việc học tập Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên vấn đề đề cập khơng tránh khỏi sai sót, ý kiến mang tính chất chủ quan Rất mong góp ý từ đồng nghiệp Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thành, xin cảm ơn phối hợp thống giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường, đồng chí giáo viên khối Bốn Tơi xin chân thành cảm ơn! 22 Xác nhận nhà trường Hiệu trưởng Người thực Ngơ Thị Hà Hồng Minh Chiến 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2,3,4 - NXBGD Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học – NXBĐHQGHN Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học – NXB ĐHSP Bộ sách Tiếng Việt tiểu học nâng cao - NXB GD Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng ... diện từ loại cho học sinh lớp 8 Một số biện pháp giúp học sinh lớp xác định từ loại 3.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh cách xác định ranh giới từ trước xác định từ loại Thực tế, học sinh xác định. .. HS xác định HS xác định HS không xác số chưa từ định từ 20 học sinh Trước áp loại từ loại loại Số HS % Số HS % Số HS % 34 26 ,4 18 53,0 20,6 34 20 58,8 10 29,5 11,7 dụng biện pháp Sau áp dụng biện. .. xác định từ loại * Qua thực trạng dạy – học trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy việc xác định từ loại học sinh lớp số tồn sau : - Nhiều em chưa xác định danh từ, động từ, tính từ - Học sinh xác