NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của GIÁO dục đến HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG xâm hại TRẺ EM tại VIỆT NAM 2

77 0 0
NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của GIÁO dục đến HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG xâm hại TRẺ EM tại VIỆT NAM 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2020 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC ĐẾN HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM TẠI VIỆT NAM Thuộc lĩnh vực khoa học cơng nghệ: Khoa học giáo dục Nhóm sinh viên thực hiện: Trưởng nhóm: Nguyễn Kim Khánh Thành viên nhóm: Phạm Phương Hà Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Khoa Khoa học quản lý Năm thứ: 3/4 Ngành học: Quản lý cơng sách Tiếng Anh (EPMP) Người hướng dẫn chính: PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat PHẦN MỞ ĐẦU 1 tài cứu 2.1 Các nghiên cứu xâm hại trẻ em 2.2 Các nghiên cứu tác đ 2.3 Tiêu chí đánh giá tác độ hại trẻ em 2.4 Khoảng trống nghiên Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 10 cứu cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 cứu cứu 11 trình nghiên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2 Giáo dục tác động giáo dục đến hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em 17 1.2.1 Khái niệm vai trò giáo dục phòng, chống xâm hại trẻ em 17 1.2.2 Các hình thức giáo dục phòng, chống xâm hại trẻ em 1.2.3 Tác động giáo dục đến hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em 1.3 Kinh nghiệm quốc tế giáo dục phòng, chống xâm hại trẻ em học cho Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết 28 2.1.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 28 2.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 29 2.2 Xây dựng thang đo bảng hỏi 30 2.3 Phương pháp điều tra 33 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂM HẠI TRẺ EM VÀ GIÁO DỤC VỀ PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 34 3.1 Tổng quan tình hình chăm sóc bảo vệ trẻ em Việt Nam thời gian qua 34 3.1.1 Về luật pháp, sách 34 3.1.2 Về tình trẻ em số kết chăm sóc bảo vệ trẻ em giai đoạn 2012 2018 3.2 Thực trạng xâm hại trẻ em Việt Nam 38 hôn em động trẻ em em rơi trẻ em 3.3 Thực trạng giáo dục phòng, chống xâm hại trẻ em Việt Nam 45 học mẹ đại chúng CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC ĐẾN HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 51 4.1 Phân tích khám phá nhân tố kiểm định thang đo hình TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat thành 51 4.2 Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em 58 4.2.1 Mơ hình ước lượng 58 4.2.2 Kết ước lượng 62 4.3 Đánh giá chung tác động giáo dục đến hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em 4.3.1 Kết đo lường 4.3.2 Kết mơ hình lý thuyết CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM TRONG THỜI GIAN TỚI 69 5.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện giáo dục phòng, chống xâm hại trẻ em đến năm 2025 69 5.1.1 Mục tiêu phòng, chống xâm hại trẻ em Việt Nam đến năm 2025 69 5.1.2 Phương hướng hồn thiện giáo dục phịng, chống xâm hại trẻ em đến năm 2025 70 5.2 Giải pháp tăng cường giáo dục phòng, chống xâm hại trẻ em đến năm 2025 71 5.2.1 Giải pháp tăng cường giáo dục, hỗ trợ bố mẹ q trình phịng tránh, giải vụ việc xâm hại trẻ em 71 5.2.2 Giải pháp tăng cường đào tạo kỹ cho giáo viên 72 5.2.3 Giải pháp cải tiến nội dung, thay đổi phương thức học cho trẻ em cấp có hỗ trợ cần thiết cho trẻ em có nguy bị xâm hai 73 5.2.4 Giải pháp đổi hình thức nội dung giáo dục phòng, chống xâm hại trẻ em trường học pháp tăng cường truyền thông, giáo dục rộng rãi để nâng cao nhận thức người dân LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tiêu chí đánh giá tác động giáo dục đến hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Bảng 3.1 Quy mô tỷ lệ trẻ em tồn quốc nhóm trẻ em đặc thù Việt Nam, thời điể 30/6/2019 Bồi dưỡng kỹ phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em cho phụ huynh 48 Bảng 3.3 Chương trình, diễn đàn Quốc gia trẻ em 49 Bảng 4.1 Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố biến mô hình .52 Bảng 4.2 Kết phân tích khám phá nhân tố mức độ phù hợp hình thức thân thực tiễn sống 53 Bảng 4.3.Kết phân tích khám phá nhân tố mức độ đào tạo xâm hại trẻ em 54 Bảng 4.4 Kết phân tích khám phá nhân tố đánh giá kiến thức xâm hại trẻ em 55 Bảng 4.5 Kết phân tích khám phá nhân tố đánh giá thái độ hành vi xâm hại trẻ em Bảng 4.6 Kết phân tích khám phá nhân tố đánh giá hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em 57 Bảng 4.7 Bảng mô tả biến mơ hình 60 Bảng 4.8 Thống kê mô tả biến mơ hình .60 Bảng 4.9 Kết hồi quy tuyến tính nhân tố tác động đến hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Khung lý thuyết 12 Hình Quy trình nghiên cứu 13 Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu 29 Hình 3.1 Số lượng trẻ em bị xâm hại tình dục, giai đoạn 2012-2019 39 Hình 3.2 Cơ cấu trẻ em bị xâm hại tình dục chia theo đối tượng xâm hại, giai đoạn 2015-2018 41 Hình 4.2 Mơ hình nghiên cứu thực tế 59 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS Dân tộc thiểu số TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ILO Tổ chức Lao động Quốc tế International Labour Organization JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản LĐ-TBXH Lao động - Thương binh Xã hội Japan International Cooperation Agency MICS Điều tra đánh giá mục tiêu Multiple Indicator Cluster Survey NSPCC Hiệp hội Quốc gia phòng, chống tàn ác PH Phụ huynh với Trẻ em OPSC Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước Quyền trẻ em việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh National Society for Prevention of Cruelty to Children Optional Protocol on Sale of Children, Child Prostitution and Child Pornography UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc United Nations International Children’s UNODC Cơ quan phòng, chống ma tuý tội Emergency Fund VTV Đài Truyền hình Việt Nam VTV7 Kênh phạm Liên hợp quốc truyền hình Giáo dục quốc gia United Nations Office on Drugs and Crime WHO Tổ chức Y tế giới World Health Organization TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Bảo vệ trẻ em trách nhiệm cộng đồng, tất quốc gia tồn giới Do tính chất dễ bị tổn thương, non nớt chưa phát triển đầy đủ kỹ cần thiết, trẻ em dễ dàng trở thành đối tượng nhiều vụ việc lợi dụng, bạo hành, xâm hại Trẻ có khứ bị xâm hại thường phải chịu hậu lâu dài tâm lý bất ổn, khả học tập giảm sút, nghiện chất kích thích dễ vướng phải vụ việc liên quan tới luật pháp Để đảm bảo trẻ em phát triển lành mạnh, an toàn, bảo toàn đầy đủ quyền đồng thời đặt móng vững cho tương lai phát triển, bảo vệ trẻ em nhiệm vụ hàng đầu Hành vi xâm hại trẻ em xuất từ nhiều kỷ trước năm 1957, thuật ngữ “xâm hại trẻ em" thức đời Tính đến thời điểm tại, tình trạng xâm hại trẻ em giới mức đáng báo động, đặc biệt nước phát triển nghèo đói Ấn Độ, nước Châu Phi, Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, có 300 triệu trẻ em từ đến tuổi phải chịu đựng hình phạt thể chất bạo lực tinh thần từ cha mẹ/người chăm sóc; phần tư trẻ em giới nạn nhân nạn buôn người; phần tư người trưởng thành nói bị bạo hành thể chất nhỏ; phụ nữ có người 13 đàn ơng có người nói bị xâm hại tình dục hồi nhỏ; hàng năm, trung bình 41,000 trẻ em 15 tuổi bị giết Tại Việt Nam, luật Bảo vệ Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004 có quy định xâm hại trẻ em tới năm 2010, vụ việc xâm hại thu thập, thống kê lần đầu thời điểm tại, xâm hại trẻ em trở thành vấn đề xã hội cần giải pháp kịp thời từ phủ để giảm thiểu hậu dài lâu Dựa số liệu thống kê MICS Việt Nam 2014, có 58,2% trẻ em chịu áp lực tâm lý, 42,7% chịu hình phạt thể chất 2,1% trẻ phải chịu đựng hình phạt nghiêm trọng Theo báo cáo ASEAN năm 2018, có 706,435 vụ báo cáo liên quan tới Việt Nam hình ảnh/đoạn phim xâm hại tình dục trẻ em mạng, đứng thứ sau Indonesia đánh giá thuộc nhóm quốc gia có mức độ bảo vệ trẻ em trực tuyến thấp Tính đến tháng năm 2019, có tới 1421 vụ việc xâm hại tình dục xảy tồn quốc, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai thành phố lớn, đơng dân có diễn biến phức tạp Dù tiến hành số sách phịng, chống xâm hại trẻ em, tình hình xâm hại trẻ em Việt Nam chưa có chuyển biến tích cực cịn nhiều vấn đề tồn đọng chưa thể giải Trong năm gần đây, phủ triển khai số sách giáo dục cơng tác phịng, chống xâm hại TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat trẻ em tổ chức khóa đào tạo quyền trẻ em, truyền thơng xâm hại trẻ em, kết hợp với tổ chức xã hội để tăng cường nhận thức trẻ em nói chung, xâm hại trẻ em nói riêng Tuy nhiên, giáo dục xâm hại trẻ em nhiều điểm hạn chế, đặc biệt hình thức giáo dục trường học Hiện nay, nội dung giáo dục xâm hại trẻ em cịn sơ sài, thiếu tính thực tiễn, tính hấp dẫn triển khai dạng nội dung phụ gây nên thái độ chủ quan cho giáo viên lẫn học sinh Hình thức giáo dục cho bố mẹ cịn nhỏ lẻ, có chương trình phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em vài hội thảo đơn vị tổ chức xã hội thực Đồng thời, đặc điểm văn hố Việt Nam cịn nhiều quan niệm, phong tục cổ hủ, hoạt động truyền thông - giáo dục xâm hại trẻ em rộng rãi nông thôn thành thị gặp nhiều hạn chế Bên cạnh hạn chế khó khăn, phủ Việt Nam có chủ trương, đường lối sách mới, nhiều tiềm ưu tiên đặc biệt cho cơng tác phịng, chống xâm hại trẻ em Năm 2019, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động phong trào “Tồn dân chăm sóc giáo dục, bảo vệ trẻ” chương trình hành động tháng - tháng hành động trẻ em Đồng thời, Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hòa đề nghị tăng cường hoạt động truyền thông, giáo dục đặc biệt cho bậc phụ huynh nâng cao nhận thức, kiến thức bảo vệ trẻ em Định hướng bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa xâm hại thông qua chiến lược đẩy mạnh giáo dục, truyền thông đã, đặt nhiệm vụ, tạo nhu cầu cấp thiết nhằm xác định, hoạch định khoa học nội dung, phương pháp, cách thức giáo dục cho phù hợp hiệu với phát triển giáo dục đào tạo Để phát huy tiềm sẵn có, đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tác động giáo dục đến hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em Việt Nam” hướng tới nâng cao hiểu biết trẻ em nói chung, xâm hại trẻ em nói riêng, đồng thời thực mục tiêu bảo vệ trẻ em mà Chính phủ đặt ra, việc nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục xâm hại trẻ em điều cần thiết Đây sở khoa học, thực tiễn để đưa khuyến nghị phù hợp với tình hình Việt Nam Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu xâm hại trẻ em Ở kỷ trước, trẻ em chưa pháp luật bảo vệ, hình thức giáo dục đòn roi coi hợp pháp, “xâm hại trẻ em" trở thành vấn đề bị xem nhẹ dễ lãng quên xã hội Chỉ đến năm 1957, xâm hại trẻ em thực ý, khái niệm “xâm hại trẻ em” cơng bố cách rộng rãi qua góc nhìn y học định nghĩa "một trạng thái lâm sàng tồn hình thức chấn thương không nhận dạng Kẻ xâm hại thường mắc yếu tố tâm thần với khiếm khuyết TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat nhân tính.” (Phfohl, 1977) Xâm hại trẻ em trở thành chủ đề thảo luận đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều tổ chức khắp giới, O’Brian Lau (1995) dẫn chứng báo cáo năm 1990, xâm hại trẻ em định nghĩa tổn hại thể chất tinh thần trẻ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng gây suy yếu sức khoẻ phát triển trẻ Mở rộng hơn, mạng lưới Ngăn chặn Phòng, chống Xâm hại trẻ em Châu Phi định nghĩa xâm hại trẻ em hành động cố tình vơ tình gây nguy hiểm tới sức khỏe thể chất, cảm xúc, đạo đức phúc lợi trẻ Xâm hại trẻ em biểu qua hành động bỏ quên, uỷ thác, ngược đãi thể chất, tinh thần bỏ rơi trẻ bố mẹ, người bảo hộ, người chăm sóc người lớn nói chung gây nguy hiểm đến sức khỏe phát triển trẻ Theo định nghĩa này, ngược đãi trẻ có hành động bất công trẻ cho xâm hại trẻ em Có thể người lớn khơng trực tiếp liên quan đến trẻ người chăm sóc trẻ bị mang tội xâm hại Ở đề cập đến người dạy dỗ, nhân viên y tế, người chăm sóc người liên quan Trong thời kỳ đầu, xâm hại trẻ em có loại hình bạo hành thể chất Đây loại hình tảng dấu hiệu để xác định vụ việc xâm hại trẻ em Qua thời gian, định nghĩa xâm hại trẻ em mở rộng có thêm nhiều loại hình xuất Theo Meadow (1989), xâm hại trẻ em có loại hình: (i) Bạo hành thể chất - bao gồm chấn thương mềm da, mắt, tai, nội tạng, dây chằng xương Những vết cháy, bỏng, đầu độc làm trẻ nghẹt thở coi bạo hành thể chất Loại hình xâm hại thường mang tính tàn bạo, đơi lặp lặp lại thường xuyên (ii) Bỏ rơi - không mang tới tình u thương, quan tâm, chăm sóc, bảo vệ trẻ khỏi thứ nguy hiểm tạo môi trường lành mạnh để trẻ phát triển bình thường (iii) Xâm hại tình dục - việc trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục mà thân chưa nhận thức, chưa phân biệt nên đồng tình hay khơng hành động vi phạm vào điều cấm kị xã hội Loại hình có cấp độ từ vuốt ve mơn trớn tới thủ dâm, quan hệ cưỡng hiếp Trẻ cịn bị bắt phải chụp, quay hình, đoạn phim khiêu dâm (iv) Xâm hại cảm xúc - Chưa có định nghĩa thống dành cho xâm hại cảm xúc Một vài bên cho trẻ bị xâm hại chúng bị rối loạn hành vi bố mẹ tự đổi hành vi tìm kiếm giúp đỡ từ người khác Một vài năm sau đó, Finkelhor Korbin (1988) trích dẫn nghiên cứu định nghĩa cụ thể xâm hại cảm xúc: Xâm hại tâm lý cảm xúc cố ý phá hoại gây tổn hại nghiêm trọng tới lực trẻ hình phạt tổn thương tới lịng tự trọng, khả tương tác với xã hội trẻ TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Có số loại sau: (i) Chối bỏ - chê bai lặp lặp lại nhiều lần, bác bỏ khả mong muốn trẻ; (ii) Cô lập - tước đoạt kết nối với xã hội nhu cầu phục vụ cho phát triển bình thường trẻ; (iii) Khủng bố - liên tục đe dọa việc ruồng bỏ, giam cầm tổn thương mà trẻ gặp phải; (iv) Phớt lờ - không ý đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển trẻ; (v) Làm hỏng khả phát triển - bắt trẻ phải tham gia hoạt động bất thường khiến trẻ bị suy giảm nghiêm trọng khả hoạt động xã hội; (vi) Người lớn hố - đưa mệnh lệnh khơng phù hợp với độ tuổi mà trẻ thực Vào năm 2010, Umobong đề cập tới loại hình xâm hại “Bóc lột sức lao động”, loại hình thường liên quan tới lao động trẻ em buôn người, bao gồm hành động bắt trẻ làm việc thực hoạt động nhằm mục đích tạo lợi nhuận cho người khác Bóc lột trẻ em trình sử dụng sức lao động trẻ mà trả khơng có thù lao, không quan tâm tới sức khoẻ chúng Trẻ em bị bắt phải làm việc nặng nhọc khơng phù hợp với độ tuổi phải làm nhiều mà không ăn Những đứa trẻ thường không giáo dục qua thời gian, chúng trưởng thành, chúng bị tổn thương thể chất, cảm xúc, đạo đức trí tuệ 2.2 Các nghiên cứu tác động giáo dục tới xâm hại trẻ em Tác động giáo dục tới xâm hại trẻ em thường tiếp cận hai góc độ khác nhau: (1) tác động loại hình giáo dục khác lên trẻ (2) tiếp nhận giáo dục trẻ 2.2.1 Tiếp cận từ loại hình giáo dục 2.2.1.1 Giáo dục bố mẹ Phương thức giáo dục bố mẹ mơi trường gia đình có tác động lớn tới phát triển trẻ Đối với trẻ em, gia đình trường học đầu tiên, yếu tố định hình nhân cách tuổi thiếu niên, ảnh hưởng tới phát triển hoàn thiện tuổi niên giai đoạn sau đời Phương thức giáo dục bố mẹ bị chi phối trải nghiệm cá nhân khứ bối cảnh văn hoá xã hội đất nước Tuy hai văn hố phương Đơng phương Tây có khác biệt thấy vài nét tương đồng phương thức giáo dục bố mẹ Marion (1982) rằng, ảnh hưởng văn hố, bố mẹ có kỳ vọng khơng thực tế trẻ niềm tin cố hữu việc sử dụng hình phạt thể xác Sử dụng hình phạt thể chấttrong giáo dục hành vi bạo hành (i) Hành động sai lệch biến chốc lát quay trở lại không bị phạt TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat C155 Có thể thực hành động phịng chống trẻ em cách tự động hố, khơng cần suy n KMO p-value TVE (%) 58 4.2 Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hành vi phịng, chống xâm hại trẻ em 4.2.1 Mơ hình ước lượng Mơ hình hồi quy đa biến sử dụng để ước lượng mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em Phương trình mơ hình hồi đa biến có dạng: Yi= βo + βi*Xi + εi (*) Trong đó: - Biến phụ thuộc Y: hành vi trẻ em bị xâm hại - Các biến độc lập Xi: thể yếu tố ảnh hưởng đến hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em, bao gồm: + X1i Nhóm biến đặc điểm cá nhân, bao gồm: giới tính, nơi ở, trường học, trình trạng nhân, trình độ học vấn + X2i Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến xâm hại trẻ em, bao gồm: - Nhân tố mức độ phù hợp hình thức thân thực tiễn sống - Nhân tố mức độ đào tạo xâm hại trẻ em - Nhân tố kiến thức hiểu biết - Nhân tố áp dụng kiến thức - Nhân tố đánh giá thái độ hành vi xâm hại trẻ em - βo: Hệ số chặn; βi: Vector tham số - εi: Sai số ngẫu nhiên Trong q trình ứng dụng mơ hình hồi quy đa biến vào nghiên cứu tác giả tiến TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat hành thêm kiểm định hệ số beta, kiểm định tính đắn mơ hình nhằm có mộ mơ hình đắn cho việc đưa kết luận nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu thực tế Trên sở kiểm định nhân tố mô hình lý thuyết, nhóm nghiên cứu điều chỉnh biến quan sát khung nghiên cứu cho phù hợp với mục đích nghiên cứu 59 Hình 4.2 Mơ hình nghiên cứu thực tế Dựa mơ hình lý thuyết kết khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy biến kiến thức, thái độ mức độ phù hợp khoá học, nhân tố thuộc biến kiểm soát học vấn, tình trạng nhân,… có tác động khơng nhỏ tới hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em Kết thể nội dung Mô tả biến Bảng mô tả biến khảo sát thể bảng sau: 60 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Bảng 4.7 Bảng mơ tả biến mơ hình Tên biến Nam/ Nữ Tìhnh trạng (THCS, THPT, Đại học) Tình trạng nhân gia đình (ly hơn, ly thân, kết hơn) Trường theo học (truờng công, trường tư) Hành vi Mô tả biến số Bảng mô tả biến số thể bảng sau: Bảng 4.8 Thống kê mô tả biến mơ hình Nội dung Biến phụ thuộc Hành vi phản xạ Hành vi chủ động Biến độc lập Mức độ phù hợp hình thức đối TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat với thân thực tiễn sống 61 Nội dung Mức độ đào tạo xâm hại TE Kiến thức hiểu biết Áp dụng kiến thức Đánh giá thái độ hành vi xâm hại trẻ em Biến kiểm sốt Giới tính Tình trạng học vấn Dưới Đại học Đại học Cao đẳng Trên Đại học Đối tượng Trẻ em Bố mẹ Giáo viên Khu vực (1-nông thôn, 0-thành thị) Tình trạng nhân bố mẹ Kết hôn Ly hôn Ly thân Loại trường (1-trường tư, 0- TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat trường công) Tham gia khóa đào tạo xâm hại trẻ em (1 - có, -chưa) Đào tạo kỹ xử lý tình (1- có, 0-khơng) Đào tạo thái độ (1-có, 0-khơng) Đã hướng dẫn xâm hại trẻ em (1-có, 0-khơng) 62 Tỷ lệ giới tính hỏi mẫu khảo sát cân bằng, số lượng nam giới hỏi mẫu khảo sát chiếm 50% Theo trình độ học vấn người khảo sát, có đến 83% số người hỏi có trình độ đại học trở lên; tỷ lệ đối tượng ly hôn ly thân chiếm 28% Có đến 64% số trẻ em khảo sát khu vực thành thị khu vực nơng thơn có 36% Có 43% số người hỏi tham gia khóa đào tạo xâm hại 4.2.2 Kết ước lượng Kết ước lượng cho thấy, yếu tố ảnh hưởng yếu tố thể hành vi phịng, chống xâm hại trẻ em có tác động thuận chiều tác động ngược chiều Cụ thể: - Đối với nhóm nhân tố (Mức độ phù hợp hình thức thân thực tiễn sống), gia tăng yếu tố hành vi phịng, chống xâm hại trẻ em có xu hướng giảm, có ý nghĩa thống kê mức 10% hành vi phản xạ Khi yếu tố khác khơng đổi, nhóm nhân tố mức độ phù hợp hình thức thân thực tiễn sống tăng đơn vị hành vi phản xạ giảm 0.057 đơn vị hành vi chủ động phòng chống xâm hại giảm 0,033 đơn vị - Tương tự, nhóm nhân tố (Mức độ đào tạo xâm hại trẻ em) có tác động tích cực đến hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em Khi yếu tố khác không đổi, yếu tố tăng đơn vị hành vi phản xạ tăng 0,15 đơn vị hành vi chủ động phòng chống xâm hại trẻ em tăng 0,036 đơn vị, nhiên hệ số khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% - Nhóm nhân tố thứ (Kiến thức hiểu biết), nhóm nhân tố có tác động TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat làm gia tăng hành vi phản xạ, hệ số ước lượng có ý nghĩa thống kê mức 5% làm giảm hành vi chủ động phịng chống xâm hại trẻ em - Nhóm nhân tố thứ (Áp dụng kiến thức), trái ngược với nhân tố kiến thức hiểu biết, nhân tố áp dụng kiến thức có tác động tiêu cực làm giảm hành vi phản xạ có tác động tích cực đến hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em, hệ số ước lượng có ý nghĩa thống kê mức 10% - Nhóm nhân tố thứ (Đánh giá thái độ hành vi xâm hại trẻ em), nhóm nhân tố có tác động tích cực đến hành vi phản xạ hành vi chủ động phòng 63 chống xâm hại trẻ em Khi yếu tố khác không đổi, nhân tố thái độ hành vi xâm hại trẻ em tăng thêm đơn vị hành vi phản xạ tăng 0,214 đơn vị hành vi chủ động phòng chống xâm hại trẻ em tăng 0,198 đơn vị Các ước lượng có ý nghĩa thống kê mức 5% Bảng 4.9 Kết hồi quy tuyến tính nhân tố tác động đến hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em VARIABLES Hành vi phản xạ Hành vi chủ động Mức độ phù hợp hình thức thân thực tiễn sống -0.057** -0.033 (0.026) (0.029) Mức độ đào tạo xâm hại trẻ em 0.150*** 0.036 (0.035) (0.039) Kiến thức hiểu biết 0.624*** -0.068 (0.050) (0.056) Áp dụng kiến thức -0.078* 0.713*** (0.042) (0.047) Đánh giá thái độ hành vi xâm hại trẻ em0.214*** 0.198*** (0.060) (0.066) Tham gia đào tạo xâm hại trẻ em -0.027 0.390*** (0.061) (0.068) Đào tạo kỹ xử lý tình -0.078 -0.078 (0.065) (0.072) Đào tạo thái độ -0.150** -0.089 (0.064) (0.071) Đã hướng dẫn xâm hại trẻ em 0.225*** -0.245*** (0.061) (0.067) Giới tính 0.067 0.02 64 (0.045) (0.050) TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat THPT 0.174** -0.304*** (0.074) (0.082) Đại học 0.371*** -0.327*** (0.102) (0.114) Trên Đại học 0.472*** -0.537*** (0.115) (0.128) Bố mẹ -0.026 0.197** (0.082) (0.091) Giáo viên -0.277** 0.489*** (0.109) (0.121) Khu vực 0.447*** -0.240*** (0.060) (0.067) Ly hôn -0.285*** 0.172** (0.060) (0.066) Ly thân -0.059 -0.03 (0.065) (0.073) Loại trường 0.152*** -0.279*** (0.046) (0.051) Constant -0.361*** 0.320*** (0.082) (0.091) Observations 432 432 R-squared 0.863 0.83 *** p

Ngày đăng: 24/10/2022, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan