Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
12/4/2018 Tiến sỹ Nguyễn Văn Sơn HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á BỐ CỤC Hội nhập kinh tế kỷ ngun tồn cầu hóa Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế toàn cầu Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế khu vực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Hợp tác ASEAN với đối tác khu vực Báo cáo chuyên đề: Tác động hội nhập kinh tế khu vực đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đông Nam Á 12/4/2018 HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CHƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ TRONG KỶ NGUN TỒN CẦU HĨA Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ tính chất phát triển phức tạp mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa Hiểu xu hướng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế thời đại cách có hệ thống 12/4/2018 Nội dung Tồn cầu hóa Tổng quan kinh tế giới tác động tồn cầu hóa u cầu khách quan phải đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa Khái niệm tồn cầu hóa Tính hai mặt (lợi ích tác hại) tồn cầu hóa Xu hướng phát triển tồn cầu hóa đan xen khu vực hóa 12/4/2018 Khái niệm tồn cầu hóa Tồn cầu hóa q trình liên kết phụ thuộc ngày chặt chẽ quốc gia, tổ chức cá nhân toàn giới: Tồn cầu hóa khởi đầu từ quan hệ kinh tế; Rồi kéo theo nhiều lĩnh vực có liên quan khác, như: an ninh - trị, văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, bảo vệ tài nguyên môi trường Khái niệm tồn cầu hóa Nội dung kinh tế tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa thị trường (dựa sở tự hóa thương mại) Tồn cầu hóa kinh tế MNCs – TNCs (Các tổ chức thúc đẩy tồn cầu hóa: WTO, WB, IMF, UNCTAD…) Tồn cầu hóa sản xuất (dựa sở tự hóa tài đầu tư) 12/4/2018 Khái niệm tồn cầu hóa Tồn cầu hóa thị trường: Phát sinh trước, dựa sở sách tự hóa thương mại Sản sinh Công ty đa quốc gia (MNCs) Tồn cầu hóa sản xuất: Phát triển sau, dựa sở sách tự hóa tài đầu tư Do hoạt động MNCs tạo Khái niệm toàn cầu hóa Lực lượng tồn cầu hóa kinh tế: Các cơng ty đa quốc gia (MNCs) xuyên quốc gia (TNCs) chi phối: • Hơn 50% sản lượng sản xuất; • Ít 70% khối lượng mậu dịch quốc tế; • Gần 80% khối lượng FDI chuyển giao công nghệ (bao gồm 100% thương vụ M&As) Các Mini-MNCs lực lượng ngày trở nên quan trọng 10 12/4/2018 Khái niệm tồn cầu hóa Các tổ chức có vai trị thúc đẩy tồn cầu hóa kinh tế: Các định chế hội nhập kinh tế toàn cầu khu vực, như: WTO, NAFTA, APEC, EU, AEC… Trong đó, WTO đóng vai trị trung tâm Các tổ chức hợp tác quốc tế góp phần bổ sung thuận lợi hóa mơi trường kinh doanh tồn cầu, như: WB, IMF, UNCTAD, UNDP, UNIDO, UNEP, OECD, G7, G20… 11 Khái niệm tồn cầu hóa Đặc điểm bật tồn cầu hóa kinh tế: Tiêu điểm hội nhập kinh tế quốc tế thị trường tự công nghệ Quan hệ: hợp tác và/hoặc cạnh tranh Công cụ đặc biệt kỹ thuật số, internet môi trường viễn thông đại Sức mạnh kinh tế doanh nghiệp thể qua mức độ thực outsourcing… 12 12/4/2018 Tính hai mặt (lợi ích tác hại) tồn cầu hóa Tác động tích cực (lợi ích) tồn cầu hóa: Thuận lợi hóa mơi trường thương mại quốc tế Kéo theo di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế hợp lý Tăng lực cạnh tranh quốc tế chủ thể kinh tế liên quan Dẫn đến, gia tăng lợi ích kinh tế quốc gia tồn giới 13 Tính hai mặt (lợi ích tác hại) tồn cầu hóa Tác động tiêu cực (tác hại) tồn cầu hóa: Đối với nước phát triển: • Tài ngun bị cạn kiệt nhanh chóng; • Tiếp nhận cơng nghệ lạc hậu; • Phát sinh lệch lạc cân đối vĩ mơ • Và tác động ngoại lai khác… … làm cho phát triển bền vững 14 12/4/2018 Tính hai mặt (lợi ích tác hại) tồn cầu hóa Tác động tiêu cực (tác hại) tồn cầu hóa: Đối với nước phát triển: giảm xuất khẩu, giảm việc làm thu nhập người lao động Hiểm họa chung: • Nguy khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực khủng hoảng kinh tế tồn cầu; • Chất thải cơng nghiệp tăng nhanh gây nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu toàn cầu… 15 Xu hướng phát triển toàn cầu hóa đan xen khu vực hóa Ba giai đoạn lịch sử tồn cầu hóa: Bắt đầu từ kỷ XIX (động lực sụt giảm chi phí vận tải) Gián đoạn từ thập niên 1910s đến cuối năm 1980s Tái tục vào đầu thập niên 1990s (động lực sụt giảm mạnh chi phí thơng tin liên lạc viễn thông) 16 12/4/2018 Xu hướng phát triển tồn cầu hóa đan xen khu vực hóa Sự đan xen khu vực hóa: Có hai cấp độ khu vực hóa: • Khu vực hóa cấp thấp (hợp tác lỏng lẻo), như: Liên hiệp thuế quan (Customs Union); Khu mậu dịch tự (FTA - Free Trade Area) • Khu vực hóa cấp cao (hợp tác chặt chẽ), như: Liên minh khu vực (tiêu biểu EU - European Union); Cộng đồng khu vực (tiêu biểu ASEAN Community) 17 Xu hướng phát triển tồn cầu hóa đan xen khu vực hóa Sự đan xen khu vực hóa: Khu vực hóa tạo điều kiện hợp tác để thuận lợi hóa mơi trường kinh tế quốc tế phạm vi hẹp so với toàn cầu hóa Nó rộ lên giai đoạn tồn cầu hóa bị gián đoạn kỷ XX đến trăm hoa đua nở Ngày nay, khu vực hóa coi bổ sung cần thiết để giúp nước phát triển tiếp cận tồn cầu hóa dễ dàng 18 12/4/2018 Xu hướng phát triển toàn cầu hóa đan xen khu vực hóa Tồn cầu hóa phiên 3.0 kỷ XXI làm cho nhiều rào cản bị phá vỡ, hình thành giới cân giữa: Các quốc gia với (về đối trọng quyền lực truyền thống); Các quốc gia với thị trường tài tồn cầu (về hội thu hút đầu tư); Các cá nhân với nhà nước (về hội phát triển) 19 Xu hướng phát triển toàn cầu hóa đan xen khu vực hóa Tồn cầu hóa (cùng với đan xen khu vực hóa) xu hướng phát triển tất yếu khơng thể đảo ngược: Nó có ảnh hưởng định hình trị nước quan hệ đối ngoại thực tế tất quốc gia Và làm thay đổi trật tự kinh tế giới vô mạnh mẽ (trung tâm kinh tế giới chuyển đến khu vực lòng chảo Châu Á - Thái Bình Dương) 20 10 12/4/2018 Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa Nguồn lực kinh tế thời đại ngày nay: Nguồn lực kinh tế đặc biệt: • Thiết bị kỹ thuật số công nghệ thông tin phát triển ngày, • Mơi trường internet tạo điều kiện trao đổi thơng tin tồn cầu vơ nhanh chóng sâu rộng …đã làm thay đổi tồn diện mạo kinh tế giới tiếp diễn mãi… 29 Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa Qui luật di chuyển nguồn lực kinh tế nay: Hướng di chuyển lao động: • Cơ lao động từ nước có giá nhân cơng thấp đến nước có giá nhân cơng cao • Các nước phát triển có sức hút mạnh mẽ lao động kỹ thuật cao Nhưng từ đầu kỷ XXI lao động kỹ thuật cao di chuyển đến nước phát triển ngày nhiều 30 15 12/4/2018 Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa Qui luật di chuyển nguồn lực kinh tế nay: Hướng di chuyển vốn: • Các nước cơng nghiệp phát triển đầu tư bên nhiều thu hút vốn vào • Các trường hợp đặc biệt: Hoa Kỳ đầu tư lớn, thu hút vốn vào nhiều đầu tư ra; Riêng Nhật Bản chủ trương đẩy mạnh đầu tư lại hạn chế thu hút vốn vào 31 Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế kỷ nguyên toàn cầu hóa Qui luật di chuyển nguồn lực kinh tế nay: Hướng di chuyển vốn: • Các nước phát triển thu hút vốn vào nhiều đầu tư bên ngồi • Hiện tượng bật: nước phát triển khu vực Đông Á thu hút phần lớn vốn đầu tư quốc tế vào nhóm trở thành nơi có nguồn cung vốn đầu tư quốc tế ngày quan trọng 32 16 12/4/2018 Quan hệ kinh tế quốc tế tác động tồn cầu hóa Quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế dẫn đến phân bố sản xuất toàn cầu hợp lý hơn: Một mặt, bổ sung lao động công nghệ nguồn cốt lõi cho nước công nghiệp phát triển Mặt khác, bổ sung mạnh mẽ vốn, công nghệ đại, phương pháp quản lý tiên tiến lao động kỹ thuật cao cho nước phát triển Ngoài ra, cịn có bổ sung quan trọng dịng vốn ODA (song phương đa phương) 33 Quan hệ kinh tế quốc tế tác động tồn cầu hóa Qui mơ giao dịch thương mại, tài đầu tư quốc tế tăng lên nhanh chóng, do: Động lực vơ mạnh mẽ cơng ty đa quốc gia, với phương châm hoạt động: tổ chức sản xuất nơi đâu giới mà giá thành rẻ tiêu thụ sản phẩm tồn cầu để tối đa hóa lợi nhuận Và có phối hợp, điều tiết hợp lý định chế hợp tác quốc tế kinh tế kỹ thuật 34 17 12/4/2018 Quan hệ kinh tế quốc tế tác động tồn cầu hóa Quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế chuyển dịch mạnh theo hướng từ Tây sang Đông, do: Điểm đến dòng chảy đầu tư quốc tế tập trung mạnh mẽ vào khu vực lòng chảo Châu Á – Thái Bình Dương Ngồi khu vực Đông Á, nước Đông Âu (đang chuyển đổi theo chế kinh tế thị trường) trở thành khu vực thu hút đầu tư quốc tế mạnh 35 Yêu cầu khách quan phải đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Nền tảng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại Yêu cầu khách quan phải đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế 36 18 12/4/2018 Nền tảng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Kinh tế giới phát triển nhanh chóng: Qui mơ kinh tế giới tăng lần sau 1/4 kỷ gần Tương quan lực lượng kinh tế trở nên cân khu vực Tây Âu – Bắc Mỹ – Đông Á Các kinh tế “mới nổi” (nhóm BRICS Next-11) góp phần làm thay đổi mạnh mẽ trật tự kinh tế giới 37 Nền tảng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Thách thức từ tác động phi kinh tế: Phân hóa giàu nghèo tăng lên nhanh Tồn bất đồng xử lý bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Mâu thuẫn quan điểm điều hịa lợi ích hai nhóm nước giàu nghèo Đối phó với dịch bệnh, khủng bố, chiến tranh cục kiểm sốt vũ khí hạt nhân 38 19 12/4/2018 Nền tảng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Các mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc: (1)Xóa bỏ tình trạng nghèo khổ thiếu đói (2)Hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học (3)Tăng cường bình đẳng giới, nâng cao lực vị phụ nữ (4)Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em (5)Nâng cao sức khỏe bà mẹ 39 Nền tảng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Các mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc: (6)Phòng chống HIV/AIDs, sốt rét bệnh tật khác (7)Đảm bảo bền vững môi trường (8)Thiết lập mối quan hệ đối tác tồn cầu mục đích phát triển Tại hội nghị thượng đỉnh năm 2000 có 189 nước đồng thuận đạt mục tiêu vào 2015 40 20 12/4/2018 Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại Đa dạng hóa hợp tác song phương: Hiệp định thương mại song phương (Bilateral Trade Agreement – BTA) Hiệp định đầu tư song phương (Bilateral Invesment Treaties – BITs) Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (Bilateral Treaties for the Avoidance of Double Taxation – DTTs) 41 Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại Đa dạng hóa hợp tác song phương: Hiệp định đối tác kinh tế (Economic Partnership Agreement – EPA) Hiệp định đối tác hợp tác (Partnership and Cooperation Agreement – PCA) Hiệp định đối tác công - tư (Public-Private Partnership Agreement – PPPA) 42 21 12/4/2018 Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại Tăng cường hợp tác khu vực: Hiệp định thương mại khu vực (Regional Trading Agreements) Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) Khu mậu dịch tự (Free Trade Area) Liên minh thuế quan (Customs Union) 43 Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại Tăng cường hợp tác khu vực: Liên minh kinh tế tiền tệ (Economic and Monetery Union) Cộng đồng kinh tế khu vực (Regional Economic Community) Cộng đồng khu vực (Regional Community) Liên minh khu vực (Regional Union) 44 22 12/4/2018 Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại Đẩy mạnh hợp tác đa phương toàn cầu: Hệ thống GATT/WTO – với vai trò to lớn Tổ chức thương mại giới Hệ thống Bretton Woods: • Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund – IMF) • Ngân hàng giới (World Bank Group) 45 Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại Đẩy mạnh hợp tác đa phương toàn cầu: Hệ thống Liên Hiệp Quốc: • Hội nghị thương mại & phát triển - UNCTAD • Tổ chức lương thực nơng nghiệp – FAO • Tổ chức phát triển cơng nghiệp – UNIDO • Chương trình phát triển – UNDP • Chương trình môi trường – UNEP… 46 23 12/4/2018 Yêu cầu khách quan phải đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế Phạm vi mở rộng mục tiêu hợp tác: Từ lĩnh vực kinh tế: tự hóa thương mại, tự hóa tài đầu tư; liên minh kinh tế; cộng đồng kinh tế Tiến đến cộng đồng hợp tác đa mục tiêu, bao gồm lĩnh vực phi kinh tế, như: an ninh trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học - kỹ thuật, môi trường… 47 Yêu cầu khách quan phải đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế Để đáp ứng yêu cầu khách quan: Khắc phục tính bất ổn mơi trường kinh tế toàn cầu hạn chế tác động ngoại lai Đảm bảo ổn định an ninh - trị để phát triển kinh tế - xã hội Giảm thiểu bất bình đẳng, tăng cường hợp tác Bắc – Nam, Nam – Nam Đông – Tây 48 24 12/4/2018 Kết luận Trong kỷ ngun tồn cầu hóa, mơi trường kinh tế quốc tế phát triển nhanh chóng vơ phức tạp Trên sở đó, có nhiều hội phát triển phân bố tương đối đồng kinh tế Nhưng mặt trái có khơng khó khăn, thách thức 49 Kết luận Phương thức hợp tác kinh tế quốc tế ngày đa dạng phong phú Các mục tiêu hợp tác mở rộng toàn diện, bao gồm lĩnh vực phi kinh tế Nắm vững chất xu hội nhập kinh tế quốc tế thời đại tồn cầu hóa để điều chỉnh hoạt động chỉnh thể kinh tế cho phù hợp yêu cầu tất yếu khách quan 50 25 12/4/2018 Câu hỏi thảo luận Trình bày đặc điểm tồn cầu hóa kinh tế Phân tích tính hai mặt tồn cầu hóa Phân tích xu hướng phát triển tồn cầu hóa với đan xen khu vực hóa Phân tích tác động tồn cầu hóa đến vị cạnh tranh quốc gia phát triển 51 Câu hỏi thảo luận Sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa diễn theo qui luật nào? Cho ví dụ minh họa Phân tích tác động tồn cầu hóa đến quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Phân tích xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại ngày 52 26 12/4/2018 FOR YOUR ATTENTION ! 53 Số người sử dụng internet toàn cầu đến ngày 01/7/2016 3000 Việt Nam xếp hạng 13 201 quốc gia vùng lãnh thổ, với 49 triệu người sử dụng internet, 52% dân số quốc gia chiếm tỷ trọng 1,43% số người sử dụng internet toàn cầu 2545 2500 2000 1500 1000 880 500 50,9 36,2 74,3 25,7 Số người sử dụng internet toàn cầu (triệu) So với dân số quốc gia (%) Top 20 quốc gia nhiều So với số người sử dụng internet tồn cầu (%) Phần cịn lại giới Nguồn: website http://www.internetlivestats.com, tháng 7/2016 54 27 12/4/2018 FDI Inward Stock, 1990 – 2015 24983 25000 16007 20000 8976 15000 4794 10000 5000 2197 1687 510 2015 302 1990 Toàn cầu Khối CNPT Khối ĐPT 1990 ĐPT Đông Á 2015 55 Nguồn: UNCTAD The Handbook of Statistics, 2016 FDI Outward Stock, 1990 – 2015 25045 30000 19441 25000 20000 5604 15000 4029 10000 5000 2254 2114 140 59 Toàn cầu Khối CNPT Khối ĐPT 1990 2015 1990 ĐPT Đông Á 2015 Nguồn: UNCTAD The Handbook of Statistics, 2016 56 28 12/4/2018 Nhóm Next-11 Đó 11 kinh tế phát triển mà năm 2005 Goldman Sachs dự báo lên sau nhóm BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi) để góp phần làm thay đổi mạnh mẽ tương quan lực lượng kinh tế giới thời gian tới Danh sách nhóm Next-11 bao gồm: Mexico, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Pakistan, Bangladesh, Hàn Quốc, Indonesia, Philippines Việt Nam 57 29