1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khủng hoảng kinh tế và chủ nghĩa bảo hộ mới

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

08/06/2013 Kinh tế quốc tế nâng cao Khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa bảo hộ Mục tiêu nghiên cứu Nhận thức rõ biến động bất ổn môi trường kinh tế quốc tế song hành với tiến trình tồn cầu hóa Hiểu đối sách khả dụng để đảm bảo hội nhập kinh tế quốc tế thành công điều kiện môi trường kinh tế quốc tế có nhiều biến động bất ổn 08/06/2013 Nội dung Khủng hoảng kinh tế thời đại Bàn gọi “chủ nghĩa bảo hộ mới” Đối sách với khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa bảo hộ Khủng hoảng kinh tế thời đại (1) Bản chất khủng hoảng kinh tế (2) Đặc trưng hệ thống kinh tế thời đại toàn cầu hóa (3) Tác động khủng hoảng kinh tế thời đại 08/06/2013 Bản chất khủng hoảng kinh tế  Kinh tế giới phát triển theo chu kỳ: @ GDP Khủng hoảng Tiêu điều Bản chất khủng hoảng kinh tế  Kinh tế giới phát triển theo chu kỳ:  Về bản, chu kỳ kinh tế có pha (từ đỉnh đến đỉnh): suy thoái, phục hồi, hưng thịnh  Việc phân chia chu kỳ kinh tế vào tăng giảm GDP  Trong thực tế, có hai chu kỳ kinh tế giống hệt nhau, thay đổi chu kỳ phức tạp không theo khuôn mẫu 08/06/2013 Bản chất khủng hoảng kinh tế  Khủng hoảng kinh tế pha (suy thoái) chu kỳ kinh tế:  Khi tình trạng suy thối trở nên trầm trọng, lan nhanh, khó ngăn chặn, gây tác hại thật nặng nề xảy khủng hoảng kinh tế  Khi đó, pha chu kỳ kinh tế bao gồm: khủng hoảng, tiêu điều (ứng với điểm đáy chu kỳ), phục hồi hưng thịnh Bản chất khủng hoảng kinh tế  Bản chất khủng hoảng kinh tế:  Dấu hiệu nhận biết (thể qua tác hại khủng hoảng kinh tế) sau: thị trường hàng hóa tài tiêu điều; sản xuất đình đốn; thất nghiệp tăng cao; tăng trưởng kinh tế thụt lùi, gây sụp đổ dây chuyền đến lĩnh vực phi kinh tế… 08/06/2013 Bản chất khủng hoảng kinh tế  Bản chất khủng hoảng kinh tế:  Nguyên nhân thực bị cân đối cung vượt xa cầu kinh tế  Rối loạn thị trường tài làm cho khủng hoảng trầm trọng lan tỏa nhanh  Do đó, giải pháp để dập tắt khủng hoảng can thiệp tăng chi tiêu cơng phủ để “kích cầu” Bản chất khủng hoảng kinh tế  Phân loại khủng hoảng kinh tế:  Căn theo tác nhân chính, chia ra: khủng hoảng tài - tiền tệ; khủng hoảng nợ; khủng hoảng giá bất động sản; khủng hoảng lương thực; khủng hoảng dầu mỏ;… (đều dẫn đến) …khủng hoảng kinh tế toàn diện 10 08/06/2013 Bản chất khủng hoảng kinh tế  Phân loại khủng hoảng kinh tế:  Căn theo phạm vi lan tỏa, chia ra: khủng hoảng kinh tế khu vực; khủng hoảng kinh tế toàn cầu  Khi khủng hoảng nổ từ nước lớn (là thị trường nhập hàng đầu giới) khủng hoảng kinh tế khu vực lan nhanh thành khủng hoảng kinh tế toàn cầu 11 Bản chất khủng hoảng kinh tế  Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế:  Thế kỷ XIX ghi nhận 12 khủng hoảng, chu kỳ bình quân - 10 năm  Từ đầu kỷ XX đến đầu thập niên 1980s xảy 12 khủng hoảng lớn, chu kỳ bình quân - năm Trong đó, có đại khủng hoảng 1929 – 1933 khởi đầu từ Mỹ lan tỏa toàn cầu 12 08/06/2013 Bản chất khủng hoảng kinh tế  Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế:  Từ thập niên 1980s đến xảy 12 khủng hoảng, chu kỳ bình quân - năm đó, hầu hết khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực; riêng khủng hoảng 2007 - 2010 khởi đầu từ khủng hoảng tài Mỹ biến thành khủng hoảng kinh tế toàn cầu 13 Đặc trưng hệ thống kinh tế thời đại tồn cầu hóa  Nền kinh tế giới phát triển nhanh đạt qui mơ lớn:  GDP tồn cầu tăng gấp lần 20 năm qua, đạt 60.000 tỷ USD/năm  Trong kỳ, khối lượng mậu dịch quốc tế tăng gấp 5,5 lần chiếm tỷ trọng khoảng 1/3 so với tổng GDP toàn cầu (xem lại số liệu minh họa chương 1) 14 08/06/2013 Đặc trưng hệ thống kinh tế thời đại tồn cầu hóa  Các mối liên kết kinh tế giới trở nên vô phức tạp, do:  Sự phát triển đan xen thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động, tài chính;  Nền tảng công nghệ cao chuyển giao công nghệ khơng hạn chế;  Sự phát triển nhanh chóng mơi trường internet tồn cầu… 15 Đặc trưng hệ thống kinh tế thời đại tồn cầu hóa  Phân công lao động quốc tế phát triển sâu rộng, làm cho quan hệ phụ thuộc kinh tế chặt chẽ bao trùm phạm vi tồn cầu  Mơi trường kinh tế quốc tế thơng thống bất ổn thường xun Chu kỳ khủng hoảng kinh tế ngày ngắn lại (như đề cập trên)… 16 08/06/2013 Đặc trưng hệ thống kinh tế thời đại tồn cầu hóa  Vai trò chi phối kinh tế giới MNCs - TNCs ngày lớn hơn:  Theo ước tính UNCTAD, có khoảng 79.000 MNCs - TNCs với 790.000 subsidiaries khắp giới  Lực lượng nắm giữ 50% khối lượng sản xuất, 70% khối lượng mậu dịch quốc tế, gần 80% khối lượng FDI chuyển giao cơng nghệ (với gần 100% vụ M&A)… tồn cầu 17 Đặc trưng hệ thống kinh tế thời đại tồn cầu hóa  Song, điều tiết cấp độ vĩ mô kinh tế tốt trước, do:  Các quốc gia áp dụng mô hình kinh tế hỗn hợp (Mixed Economy) mơ hình kinh tế có định hướng nhà nước (State-directed Economy)  Trong đó, vai trị điều tiết kinh tế vĩ mô nhà nước đề cao mức để hạn chế thất bại thị trường (Market Failures) 18  Sự trợ giúp kỹ thuật tổ chức quốc tế cho nước phát triển phát huy hiệu tốt… 08/06/2013 Tác động khủng hoảng kinh tế thời đại  Lây lan nhanh chóng qua kênh:  Thị trường tài chính: tác động làm suy giảm rối loạn dòng vốn đầu tư quốc tế, thị trường tài phái sinh  Thị trường hàng hóa, dịch vụ: tác động làm suy giảm khối lượng thương mại quốc tế, kéo theo đình đốn sản xuất, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp kinh tế 19 Tác động khủng hoảng kinh tế thời đại  Nhưng mức độ lan tỏa thường khu trú phạm vi hẹp, khủng hoảng dập tắt nhanh hơn, nhờ:  Phản ứng liên kết ngăn chặn khủng hoảng nước khu vực kiến hiệu  Sự trợ giúp tổ chức quốc tế (nhất phản ứng IMF) thường kịp thời hiệu 20 10 08/06/2013 19.5 20 18 16 14 10.5 12 8.5 10 (đơn vị tính: %) Minh họa: Tăng trưởng xuất thụt lùi EU, Mỹ Trung Quốc (2007 - 2008) 5.5 3.5 Mỹ EU 2007 27 2008 Trung Quốc Nguồn: WTO, tháng 4/2009 Tồn cầu Nhóm nước cơng nghiệp Nhóm phát triển -2 -4 -6 -7 -8 -10 (đơn vị tính: %) Minh họa: Đánh giá mức sụt giảm xuất toàn cầu năm 2009 -10 -12 -14 28 -14 Nguồn: WTO, tháng 4/2009 14 08/06/2013 Những biểu chủ nghĩa bảo hộ  Trên tổng thể, hàng rào thương mại nhóm G.20 tăng đột biến biện pháp bảo hộ trái với cam kết quốc tế:  WB thống kê có tới 41 biện pháp bảo hộ áp dụng từ 10/2008 tới 02/2009  WTO thống kê 150 hành vi bảo hộ giới kể từ nổ khủng hoảng kinh tế toàn cầu (2007) đến 02/2009 29 Những biểu chủ nghĩa bảo hộ  Nhận dạng biện pháp bảo hộ chính:  Tăng thuế nhập vượt mức trần cam kết (Argentina, Hàn Quốc, Ecuador, Ấn Độ)  Tài trợ xuất qua chế tín dụng, có đến hàng chục quốc gia áp dụng (EU, Mỹ, Trung Quốc, Thụy Sỹ…) 30  Hỗ trợ xuất thông qua giảm thuế xuất (Argentina); hay giảm thuế VAT cho hàng xuất (Trung Quốc) 15 08/06/2013 Những biểu chủ nghĩa bảo hộ  Nhận dạng biện pháp bảo hộ chính:  Lợi dụng kích cầu để trợ cấp sản xuất nội địa (như Australia, Canada, Pháp, Anh, Mỹ, Đức, Thụy Điển, Hàn Quốc, Trung Quốc…) trợ cấp hàng tỷ USD cho công nghiệp ô tô  Tái áp đặt giấy phép nhập (Argentina) cấm nhập (Ấn Độ, Indonesia) số mặt hàng định… 31 Những biểu chủ nghĩa bảo hộ  Nhận dạng biện pháp bảo hộ chính:  Áp đặt hàng rào kỹ thuật lạ (khó đáp ứng) hàng nhập từ nước phát triển (Mỹ, Nhật Bản, EU)  Lạm dụng luật chống bán phá giá, chống tài trợ để áp đặt biện pháp chống lại hàng nhập có xuất xứ từ nước phát triển (EU, Mỹ, Canada…) 32 16 08/06/2013 Những biểu chủ nghĩa bảo hộ  Nhận dạng biện pháp bảo hộ chính:  Ban hành luật bắt buộc sử dụng hàng nội gói kích cầu (trường hợp nước Mỹ) để bảo hộ mạnh cho nhà sản xuất nội địa 33  Bảo hộ tài (một số nước nước cơng nghiệp) ràng buộc ngân hàng phải rút bớt vốn đầu tư nước (nhất nước phát triển) để đáp ứng điều kiện nhận trợ giúp phủ… Những biểu chủ nghĩa bảo hộ  Nhận xét chủ nghĩa bảo hộ mới:  Bảo hộ thuế quan (của nước lớn) không đáng kể  Mà chủ yếu bảo hộ qua hàng rào phi thuế quan, đặc biệt rào kỹ thuật bề ngồi hợp lý bảo hộ tinh vi  Nên nhà xuất từ nước phát triển khó vượt qua 34 17 08/06/2013 Tác động chủ nghĩa bảo hộ kinh tế giới  Trước hết, thương mại quốc tế giảm mạnh Theo WTO, khối lượng xuất toàn cầu năm 2009 giảm mạnh kể từ sau chiến tranh giới lần thứ II  Trả đũa thương mại nước có hiệu ứng tức thời làm cho tác hại chủ nghĩa bảo hộ lan nhanh sang lĩnh vực kinh tế - xã hội khác 35 Tác động chủ nghĩa bảo hộ kinh tế giới  Vì vậy, tiến trình phục hồi sau khủng hoảng toàn cầu bị kéo dài hơn:  Cảnh báo nhiều tổ chức quốc tế (Liên Hiệp Quốc, WTO, WB, WEF) cho chủ nghĩa bảo hộ gây thảm họa kéo lùi tiến trình phát triển kinh tế giới  Trong đó, nước nghèo bị thiệt hại nặng nề so với nước giàu 36 18 08/06/2013 Tác động chủ nghĩa bảo hộ kinh tế giới  Bằng chứng nêu hội nghị WEF Davos, Thụy Sỹ vào tháng 01/2009:  Gói kích cầu (kiêm bảo hộ mậu dịch) nước công nghiệp lớn xuất nước khác giảm  Chỉ tính riêng nước Mỹ, gói kích thích dành cho ngành bảo hiểm, ngân hàng ô tô nội địa lên đến 3.000 tỷ USD 37 Tác động chủ nghĩa bảo hộ kinh tế giới  Bằng chứng nêu hội nghị WEF Davos, Thụy Sỹ vào tháng 01/2009:  Ước tính năm 2008 có 200 triệu người thất nghiệp toàn cầu dự báo tăng thêm 50 triệu người năm 2009  Ước tính dòng vốn FDI vào nước phát triển năm 2009 khoảng 165 tỷ USD, giảm lần so với năm trước 38 19 08/06/2013 Tác động chủ nghĩa bảo hộ kinh tế giới  Bằng chứng nêu hội nghị WEF Davos, Thụy Sỹ vào tháng 01/2009:  Nga, kinh tế tiêu biểu, trì nhịp độ tăng GDP 7% suốt thập niên, đến năm 2009 bị giảm – 0,2%  Trung Quốc, Việt Nam… trì nhịp độ tăng trưởng dương, mức tăng giảm khoảng 1/3 so với trước 39 Đối sách với khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa bảo hộ (1) Đối sách với khủng hoảng kinh tế thời đại toàn cầu hóa (2) Đối sách với chủ nghĩa bảo hộ (3) Liên kết đối phó khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa bảo hộ 40 20 08/06/2013 Đối sách với khủng hoảng kinh tế thời đại tồn cầu hóa  Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế để khắc phục thất bại thị trường, đẩy lùi tác nhân khủng hoảng:  Đảm bảo ổn định cân đối kinh tế vĩ mô  Kiểm sốt tốt lạm phát nợ nước ngồi 41  Hoàn thiện chế thị trường Đặc biệt trọng điều chỉnh sách tài - tiền tệ phù hợp với chế thị trường Đối sách với khủng hoảng kinh tế thời đại tồn cầu hóa  Thu hút đầu tư nước ngồi phải đơi với tăng cường nội lực, đảm bảo phát triển theo hướng bền vững:  Tăng tích lũy nội địa để làm xúc tác đẩy mạnh thu hút đầu tư nước tích cực tạo thêm việc làm cho kinh tế  Phát triển sở hạ tầng, y tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, kết hợp với bảo vệ tài nguyên kiểm soát tốt môi trường 42 21 08/06/2013 Đối sách với khủng hoảng kinh tế thời đại tồn cầu hóa  Phát triển thương mại quốc tế phải gắn liền với mở rộng thị trường nội địa, giảm bớt lệ thuộc thị trường bên ngồi:  Kết hợp hài hịa phát triển hướng xuất với sản xuất thay nhập  Tích cực giảm đói nghèo để nâng cao sức mua thị trường nội địa 43  Đẩy mạnh phát triển thị trường nông thôn Đối sách với khủng hoảng kinh tế thời đại tồn cầu hóa  Triệt để khai thác mối quan hệ quốc tế để phát triển nguồn lực ứng phó với khủng hoảng kinh tế:  Vận động tài trợ tư vấn tổ chức quốc tế (WB, IMF, UNIDO, UNDP ) để điều chỉnh sách quốc gia có liên quan  Tích cực vận động nguồn trợ giúp tài IMF quốc gia cơng nghiệp để đối phó với khủng hoảng có xảy 44 22 08/06/2013 Đối sách với chủ nghĩa bảo hộ  Cấp doanh nghiệp phải chủ động để thích nghi:  Nghiên cứu đặc điểm cụ thể hàng rào thương mại thị trường mục tiêu để điều chỉnh chiến lược tiếp cận thị trường cho phù hợp  Cải tiến qui cách chất lượng hàng hóa đáp ứng tốt hàng rào kỹ thuật nước  Áp dụng đầu tư quốc tế để đưa hàng hóa vượt qua bảo hộ thị trường mục tiêu lớn 45 Đối sách với chủ nghĩa bảo hộ  Cấp doanh nghiệp phải chủ động để thích nghi:  Chú trọng áp dụng công cụ quản trị rủi ro hợp lý thị trường tài phái sinh  Nghiên cứu vận dụng pháp chế hội nhập chủ động để tránh bị kiện bán phá giá giảm thiệt hại xử lý tranh chấp quốc tế  Khi cần thiết, di chuyển sở sản xuất khỏi địa điểm có sách bảo hộ cao 46 23 08/06/2013 Đối sách với chủ nghĩa bảo hộ  Đối với cấp phủ:  Tích cực phổ biến hướng dẫn hội nhập, hỗ trợ doanh nghiệp nội địa nghiên cứu tiếp cận thị trường nước  Cung cấp thông tin thị trường, cảnh báo rủi ro để doanh nghiệp phòng tránh  Vận dụng hợp lý biện pháp tài trợ phép để hỗ trợ doanh nghiệp nội địa 47 Đối sách với chủ nghĩa bảo hộ  Đối với cấp phủ:  Tích cực đấu tranh tổ chức kinh tế quốc tế đòi hỏi nước đối tác thực thi đầy đủ cam kết tự hóa thương mại  Khi cần, áp dụng biện pháp tự vệ, trả đũa thương mại, chống bán phá giá, xử lý tranh chấp quốc tế… để bảo vệ thành phần dễ bị tổn thương kinh tế 48 24 08/06/2013 Liên kết đối phó khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa bảo hộ  Phối hợp chặt chẽ nước chế kiểm soát MNCs - TNCs, nhằm:  Chống độc quyền phạm vi quốc gia khu vực  Chống chuyển giá hoạt động thương mại đầu tư quốc tế  Chống gian lận thương mại vi phạm quyền sở hữu trí tuệ… 49 Liên kết đối phó khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa bảo hộ  Phối hợp thường xuyên quốc gia tổ chức quốc tế để giải quyết:  Kích cầu xây dựng chế kiểm sốt tài xun quốc gia  Rà sốt sách thương mại, tài đầu tư để đảm bảo tăng tính minh bạch  Tăng cường đàm phán đa phương để giảm thiểu bất đồng phòng chống khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa bảo hộ mới… *** 50 25 08/06/2013 Kết luận Khủng hoảng kinh tế mang chất thất bại thị trường Nó diễn theo chu kỳ ngày ngắn bớt Trong thời đại tồn cầu hóa nay, khủng hoảng kinh tế lây lan nhanh hơn, khả phòng chống khủng hoảng nước tốt hơn, nên tác hại nặng nề so với trước 51 Kết luận Khủng hoảng kinh tế dồn dập gần nguyên nhân cho quay lại chủ nghĩa bảo hộ, gây sụt giảm nghiêm trọng hoạt động mậu dịch toàn cầu Điều địi hỏi doanh nghiệp phủ nước giới phải sức mạnh mẽ để khắc phục khủng hoảng loại trừ chủ nghĩa bảo hộ 52 26 08/06/2013 Câu hỏi thảo luận Phân tích nguyên nhân khủng hoảng kinh tế giải pháp khắc phục Trình bày tác động khủng hoảng kinh tế thời đại tồn cầu hóa Chủ nghĩa bảo hộ ? biểu cụ thể ? 53 Trình bày tác động chủ nghĩa bảo hộ thời đại ngày Câu hỏi thảo luận Trình bày đối sách doanh nghiệp để thích ứng với tình trạng khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa bảo hộ Trình bày đối sách phủ để đối phó khủng hoảng kinh tế toàn cầu giảm thiểu tác hại chủ nghĩa bảo hộ 54 27 08/06/2013 FOR YOUR ATTENTION ! 28

Ngày đăng: 24/10/2022, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w