1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế dây chuyền sản xuất sản phẩm áo sơ mi nam mã hàng 1238768

25 53 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 538,15 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT 4 1.1. Xác định các dữ liệu bạn đầu và thiết kế nhiệm vụ. 4 1.1.1 Dữ liệu ban đầu: 4 1.1.2. Nhiệm vụ thiết kế: 4 1.2. Nghiên cứu sản phẩm: 5 1.2.1. Lựa chọn sản phẩm: Áo sơ mi nam 5 1.2.2. Phân tích đặc điểm hình dáng, cấu trúc sản phẩm 5 1.2.3. Xây dựng quy trình công nghệ gia công sản phẩm ………………. 9 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY 13 2.1. Lựa chọn hình thức dây chuyền…………………………………........13 2.2. Công suất của dây chuyền may 14 2.3. Các thông số cơ bản của dây chuyền 14 2.4. Xây dựng các nguyên công sản xuất 15 2.4.1. Các nguyên tắc phối hợp nguyên công công nghệ 15 2.4.2. Phối hợp nguyên công công nghệ 15 2.4.3. Đánh giá phụ tải của các nguyên công sản xuất 19 2.5. Thiết kế mặt bằng dây chuyền may 20 2.5.1. Thiết kế vị trí làm việc cho các nguyên còn sản xuất 20 2.5.2. Chọn hình thức sắp xếp vị trí làm việc trên dây chuyền may 20 2.5.3. Bố trí trang thiết bị trên dây chuyền 21 2.5.4. Đánh giá đường đi của BTP trên dây chuyền thiết kế 24 2.6. Thiết kế chế độ phục vụ dây chuyền may 25 2.6.1. Hình thức cung cấp BTP cho dây chuyền may 25 2.6.2. Hình thức và phương tiện vận chuyển BTP trên dây chuyền may 26 2.7. Tổng hợp trang thiết bị trên dây chuyền may 26 2.8. Tính các chỉ số kinh tế kỹ thuật trên dây chuyền..................................26 KẾT LUẬN 28

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ TKTT BÁO CÁO MÔN HỌC: THIẾT KẾ VÀ ĐIỀU HÀNH DÂY CHUYỀN MAY Nội Dung: Thiết kế điều hành dây chuyền may công nghiệp với liệu lựa chọn Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Quỳnh Hương Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Phượng Lớp: CNM - K14 Mã sinh viên: 2019601004 LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp may đời nước phương tây cuối kỷ 18 đến kỷ 19 bắt đầu phát triển châu Trong suốt q trình phát triển ngành cơng nghiệp thu đựơc thành tựu đáng kể, lựa chọn số 1của doanh nghiệp nước phát triển, với gần kỷ phát triển ngành cơng nghiệp may dần hồn thiện Những năm qua trường Đại học Công Nghiệp đào tạo ngành Cơng nghệ May, đóng góp lực lượng lao động lớn cho ngành dệt may, đặc biệt kỹ sư công nghệ may Với mong muốn cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam nguồn lao động chất lượng cao, Khoa Công nghệ May Thiết kế Thời trang trường Đại học Công nghiệp Hà Nội năm qua nỗ lực đổi phương pháp dạy học Thiết kế dây chuyền sản xuất công nghiệp sản phẩm may mặc trước cịn mang tính chất gia công mà không đồng bộ, đến thời điểm với phát triển khoa học kỹ thuật, công cụ hỗ trợ đắc lực trình sản xuất Trong báo cáo em trình bày cách thiết kế điều hành dây chuyền may công nghiệp với liệu lựa chọn cho tối ưu Để thực báo cáo em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn cô Phạm Thị Quỳnh Hương dậy hướng dẫn tận tình Mặc dù cố gắng nỗ lực miệt mài tìm hiểu chắn tiểu luận em tránh khỏi thiếu sót Vì em mong góp ý cô để tiểu luận môn học em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT 1.1 Xác định liệu bạn đầu thiết kế nhiệm vụ 1.1.1 Dữ liệu ban đầu: - Thiết kế dây chuyền may sản phẩm áo sơ mi nam - Trình độ quản lý nhìn chung tốt, tổ chức chuyên mơn hóa hẹp đáp ứng nhu cầu sản xuất đơn hàng Kỹ thuật, tay nghề công nhân sử dụng triển khai dây chuyền may từ bậc đến bậc - Trang thiết bị sử dụng chuyền đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo xuất, chất lượng sản phẩm khả hoàn thành nhiệm vụ đơn hàng có độ phức tạp 1.1.2 Nhiệm vụ thiết kế: - Nghiên cứu sản xuất sản phẩm: Phân tích đặc điểm, cấu trúc, vật liệu sử dụng, yêu cầu chất lượng sản phẩm may; xây dựng quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm - Chọn hình thức tổ chức, cơng xuất tính thơng số dây chuyền: thời gian gia công sản phẩm, thời gian ca làm việc, nhịp dây chuyền, giới hạn dung sai cho phép nhịp dây chuyền, tổng số công nhân chuyền - Xây dựng sơ đồ công nghệ với nguyên công sản xuất: kiểm tra điều kiện phối hợp nguyên công công nghệ, xây dựng nguyên công sản xuất, xác định số công nhân, thiết bị đánh giá phụ tải nguyên công sản xuất - Thiết kế mặt chuyển có thể: thiết kế chỗ làm việc cho nguyên công sản xuất, chọn hình thức xếp, bố trí thiết bị dây chuyền, xác định, đánh giá đường bán thành phẩm dây chuyền may - Thiết kế chế độ phục vụ dây chuyền may: hình thức cung cấp bán thành phẩm, hình thức phương tiện vận chuyển bán thành phẩm dây chuyền; tính số kinh tế - kỹ thuật dây chuyền may 1.2 Nghiên cứu sản phẩm: 1.2.1 Lựa chọn sản phẩm: Áo sơ mi nam Thân trước Thân sau 1.2.2 Phân tích đặc điểm hình dáng, cấu trúc sản phẩm 1.2.2.1 Đặc điểm hình dáng, cấu tạo áo sơ mi nam: * Hình dáng - Kiểu áo cổ đức chân rời Áo dài tay, có măng sét - Thân trước bên trái may nẹp khuyết - Thân trước bên phải may nẹp cúc - Cửa tay có măng sét, thép tay - Gấu thẳng, may viền kín * Cấu tạo: - thân trước, cầu vai rời, thân sau, lưng thân sau tay - Chi tiết phụ: + Cổ áo: phần bẻ lật (2lá cổ); chân cổ (lớp lớp ngoài) + Măng sét, thép tay lớn, thép tay nhỏ - Phụ liệu: + Mex dựng: cổ áo, măng sét, thép tay, nẹp áo + Khuy áo Bảng thống kê chi tiết STT Tên chi tiết Số lượng Tay áo 2 Thép tay nhỏ Thép tay nhỏ Chân cổ Lá cổ Thân sau Cầu vai Thân trước trái Thân trước phải 10 Măng séc 1.2.2.2 Đặc điểm vật liệu sử dụng: vải chính, Căn vào yêu cầu đưa đơn hàng lập bảng nguyên phụ liệu sau: Bảng nguyên phụ liệu STT Nguyên phụ liệu Vải áo Ghi - 1m8/1 - Thành phần: Cotton - Màu sắc: Trắng - Kiểu dệt: dệt thoi - Độ co dọc:0,1% - Độ co ngang: 0% Chỉ - 50m/c - Thành phần: Polyester - Màu sắc: Trắng - Loại sợi: 60/2 - Chiều dài: 5000m/ cuộn - Hướng xoắn: Z Cúc - Thành phần: nhựa cứng - Màu sắc: Trắng - Loại cúc: lỗ - Số lượng: 14/ sản phẩm - Cỡ 18L & 14L + Cúc 18L: 12 Mex dựng + Cúc 14L : Chiếc - 40cm/ 1sp - Mex vải Mác Nhãn - Màu sắc: Trắng - mác/ sp - nhãn/ 1sp 1.2.2.3 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ST T Tên nguyên phụ liệu Yêu cầu - Vải phải đảm bảo chất lượng tốt, có tiêu – lý – hóa (độ bền kéo đứt băng vải, độ dầy, thay đổi kích thước giặt, độ Vải trắng, độ bền màu, đồng màu tiêu ngoại quan) theo qui định tiêu chuẩn cấp theo mẫu chuẩn ký kết hợp đồng - Đảm bảo độ kết dính Mex - Khơng rách, khơng lỗi - Không nhàu nhiều nếp vải - Các loại cúc sản xuất từ vật liệu phù hợp, có độ bền độ bền nhiệt để khơng bị biến dạng q trình gia cơng sử dụng Cúc - Cúc nhựa phải nhựa nhiệt rắn - Các loại cúc phải có chất lượng tốt, có màu sắc, kích thước phù hợp với kiểu mẫu quần áo Chỉ - Chỉ phải phù hợp với yêu cầu đường may liên kết, vắt sổ, trang trí phải theo mẫu ký kết hợp đồng - Thành phần nguyên liệu, số, hướng xoắn màu sắc (độ bền màu, độ đồng màu với vải) phải phù hợp với màu sắc, chất liệu loại vải, yêu cầu đường may số kim - Nhãn hàng hóa, nhãn cỡ vóc, nhãn mác (nhãn chính), nhãn ký hiệu hướng dẫn sử Nhãn, mác dụng, …được thể rõ ràng, trang nhã vải giấy tốt, trình bày đẹp, có kích thước nội dung phù hợp 1.2.3 Xây dựng quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm: Bảng quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm liệt kê, mô tả nội dung nguyên công công nghệ, thiết bị sử dụng, cấp bậc kỹ thuật, mức thời gian lao động nguyên công - Thiết bị sử dụng cho nguyên công phù hợp với nội dung công việc, yêu cầu kỹ thuật vật liệu sản phẩm - Cấp bậc kỹ thuật quy định phù hợp với mức độ phức tạp nguyên công - Mức thời gian lao động nguyên công sở xác định phương pháp thống kê, kinh nghiệm, điều tra phân tích tính tốn phân tích Kí hiệu : M1K: Máy kim MTK: Máy thùa khuyết M2K: Máy kim MĐC: Máy đính cúc Bảng quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm STT Tên ngun công Thiết bị CBKT TGGC (s) Thân trước 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Là nẹp cúc Bàn là, 12 Là nẹp khuyết Mẫu Bàn là, 12 May mí nẹp cúc May mí nẹp khuyết Thùa khuyết nẹp Cuốn gấu Đính cúc nẹp áo Mẫu M1K M1K MTK M1K MĐC 3 24 24 25 39 24 Thân sau May nhãn vào cầu vai May chắp cầu vai sau May diễu cầu vai sau Chắp vai trái Chắp vai phải Diễu 5mm vai bên trái Diễu 5mm vai bên phải Cổ áo May lộn cổ Sửa lộn cổ May diễu cổ May bọc chân cổ May cặp ba Sửa cặp ba Mí cặp ba Định vị tra cổ M1K M1K M1K M1K M1K M1K M1K 2 2 3 24 25 22 25 25 13 13 M1K Kéo M1K M1K M1K Kéo M1K Phấn, 3 3 3 34 14 25 20 31 18 28 17 Tra cổ Mí chân cổ, đặt nhãn cỡ Thùa khuyết chân cổ Đính cúc chân cổ Mẫu M1K M1K MTK MĐC 3 2 23 27 5 M1K M1K Bàn 2 23 23 13 Tay áo 27 28 29 Vơ xỏa đầu tay trái Vơ xỏa đầu tay phải Là thép tay to Mẫu 30 Là thép tay nhỏ Bàn 13 3 3 3 2 3 2 3 38 38 23 23 24 24 24 24 39 39 18 18 28 28 24 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 May thép tay to bên trái May thép tay to bên phải May thép tay bên trái May thép tay bên phải Tra tay bên trái Tra tay bên phải Diễu vòng tay trái Diễu vòng tay phải Cuốn sườn bụng tay trái Cuốn sườn bụng tay phải May bọc chân măng séc trái May bọc chân măng séc phải Quay măng séc trái Quay măng séc phải Diễu xung quanh măng séc trái Mẫu M1K M1K M1K M1K M1K M1K M1K M1K M2K M2K M1K M1K M1K M1K M1K 46 47 48 49 50 Diêũ xung quanh măng séc phải Tra măng séc trái Tra măng séc phải Thùa khuyết bác tay Thùa khuyết thép tay M1K M1K M1K MTK MTK 3 2 24 23 23 10 10 51 52 Đính cúc bác tay Đính cúc thép tay Tổng MĐC MĐC 2 9 1146 10 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY 2.1 Lựa chọn hình thức dây chuyền Để lựa chọn hình thức dây chuyền ta phải vẽ biểu đồ mức thời gian lao động ngun cơng cơng nghệ: * Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy nguyên công chênh lệch thời gian lớn, cần phải có đồng nguyên công cách hợp lý (ghép bước cơng việc lại với nhau) để có dây chuyền có số lượng cơng nhân phù hợp với sức làm việc công nhân Dựa vào liệu ban đầu, lựa chọn hình thức tổ chức dây chuyền chia nhóm (cấu trúc liên hợp nhóm) - Quy mơ cơng suất trung bình, chun mơn hóa hẹp, sản xuất loại áo sơ mi nam - Nhịp tổng hợp, cho phép nhịp làm việc vị trí gia cơng dao động so với nhịp trung bình ấn định cho chuyền 15% 11 - Vận chuyển bán thành phẩm phương tiện thủ cơng, có hỗ trợ băng chuyền cố định - Giao nhận ca riêng biệt 2.2 Công suất dây chuyền may - Chọn khoảng dây chuyền hợp lý + Chọn nhịp dây chuyền hợp lý từ 38 – 51 (s) Thời gian ca làm việc h: Tlvca = Tca- Tdung = 25200 s Nếu chọn R1 = 38 s, R2= 51 s tương ứng với cơng suất • P1 = = = 646 (sp/ca) • P2 = = = 504 (sp/ca) - Từ chọn cơng suất thiết kế Ptk = 575 (sp/ca) 2.3 Các thông số dây chuyền - Tổng thời gian may áo sơ mi nam: Tsp = 1146 (s) - Thời gian làm việc ngày: Tlvca = Tca- Tdừng = 25200 (s) Từ ta tính được: - Nhịp dây chuyền : Rtb = = = 43.8 (s) - Giới hạn dung sai cho phép nhịp dây chuyền: Vì dây chuyền tổ chức theo hình thức liên hợp nên: Rmax = 1,15 x Rtb = 1,15 x 43.8 = 50.37 (s) Rmin = 0,85 x Rtb = 0,85 x 43.8 = 37.23 (s) 12 2.4 Xây dựng nguyên công sản xuất 2.4.1 Các nguyên tắc phối hợp nguyên công công nghệ - Kết hợp nguyên công cơng nghệ có tính chất cơng việc, thiết bị sử dụng cấp bậc kĩ thuật, loại kỹ để tạo thành nguyên công sản xuất - Xây dựng nguyên công sản xuất phải tuân thủ tối đa trình tự cơng nghệ theo quy trình gia cơng 2.4.2 Phối hợp nguyên công công nghệ - Phối hợp nguyên công công nghệ để thành nguyên công sản xuất - Hạn chế trường hợp mức thời gian lao động ngun cơng vượt ngồi giới hạn dung sai cho phép - Bố trí giải pháp hỗ trợ phù hợp để tăng tính khả thi ngun cơng q tải q trình sản xuất - Trình bày ngun cơng sản xuất bảng quy trình cơng nghệ sau phối hợp (sau đồng gọi sơ đồ công nghệ sản xuất cản phẩm Kí hiệu : M1K: Máy kim MTK: Máy thùa khuyết M2K: Máy kim MĐC: Máy đính cúc Bảng nguyên công sản xuất STT Tên nguyên công Là nẹp khuyết Là nẹp cúc Thời gian Số Bậc Thiết Nhịp (giây) lao thợ bị riêng Thành Tổn độn phần g g (s) 12 Bàn 12 là, 13 Là thép tay nhỏ 13 Là thép tay to 13 May mí nẹp cúc 24 May mí nẹp khuyết 24 May nhãn vào cầu 24 50 48 Mẫu M1K 49 vai May chắp cầu vai 50 25 48 49 M1K M1K sau Chắp vai trái 25 Chắp vai phải 25 Diễu cầu vai sau 22 Diễu vai bên 13 50 48 trái Diễu vai bên 50 48 M1K 13 phải 10 May lộn cổ 34 Sửa lộn cổ 14 May diễu cổ 25 May bọc chân cổ 20 May cặp ba 31 Sửa cặp 18 Mí cặp ba 28 Định vị tra cổ 17 Tra cổ 23 Mí chân cổ, đặt 27 48 M1K 48 Kéo 45 49 M1K M1K 45 49 Kéo 45 M1K 45 Phấn 50 50 M1K M1K nhãn cỡ 11 Vơ xỏa đầu tay trái 23 46 14 46 Vơ xỏa đầu tay 23 phải May thép tay 12 23 46 bên trái May thép tay 46 23 M1K bên phải May thép tay to bên 13 38 76 phải May thép tay to bên 38 38 M1K M1K M1K trái 14 15 16 Tra tay bên trái 24 Tra tay bên phải 24 Diễu vòng tay trái 24 Diễu vòng tay phải 24 Cuốn sườn bụng 39 48 48 78 tay trái Cuốn sườn bụng 48 39 39 48 M2K , gá tay phải May bọc chân 18 92 46 măng séc trái May bọc chân 17 18 măng séc phải Quay măng séc trái 28 Quay măng séc 28 M1K phải Diễu xung quanh 18 24 48 măng séc trái Diễu xung quanh 48 24 măng séc phải 15 M1K 19 20 Tra măng séc trái 23 Tra măng séc phải 23 Cuốn gấu 39 Thùa khuyết nẹp 25 Thùa khuyết chân 46 39 M1K M1K 1 MTK MĐC 46 39 cổ Thùa khuyết bác 21 10 50 tay Thùa khuyết thép 50 10 tay 22 Đính cúc nẹp áo 24 Đính cúc chân cổ Đính cúc bác tay Đính cúc thép tay 47 47 trái Tổn 1146 g 25 2.4.3 Đánh giá phụ tải nguyên công sản xuất Đánh giá: Sau đồng khơng có ngun cơng bị q tải non tải, thể cân thời gian chuyền, giảm thiểu tới mức tối ưu công nhân ngồi chơi chuyền, tạo đồng ngun cơng * Tính tốn thơng số dây chuyền thực tế - Tổng số công nhân xác chuyên may: N*= 25 (người) - Nhịp xác dây chuyền may: Rtb*= 16 = = 45.84 (s) - Cơng suất xác chuyền may: P* = = = 550 sản phẩm/ca) 2.5 Thiết kế mặt dây chuyền may 2.5.1 Thiết kế vị trí làm việc cho ngun cịn sản xuất * u cầu vị trí làm việc: - An tồn q trình sản xuất - Đảm bảo an tồn q trình sản xuất - Tiết kiệm diện tích khơng gian nhằm khai thác hiệu mặt - Tạo điều kiện thuận lợi cho phục vụ, kiểm tra chất lượng sản phẩm trình sản xuất * Yêu cầu cấu trúc vị trí làm việc: - Diện tích khơng gian đặt thiết bị may - Diện tích không gian cho người công nhân ngồi đứng - Diện tích khơng gian ghế ngồi - Diện tích khơng gian chứa bán thành phẩm * Xác định, lựa chọn kích thước vị trí làm việc: - Kích thước (RxDxC) bàn máy may kim, kim, máy vắt sổ, thùa khuyết, đính cúc: 55 x 110 x 75 (cm) - Kích thước (RxD) bàn thủ cơng, bàn để là: 80 x 110(cm) - Kích thước (RxD) bàn kiểm tra sản phẩm cuối chuyền: 80 x 110(cm) - Kích thước (RxDxC) ghế ngồi: (35x75x45) - Khoảng cách bàn máy ghế , thùng hàng đến máy: 25cm, ghế đến thùng đựng hàng : 15cm, băng chuyền tới máy : 20cm 17 - Thùng đựng bán thành phẩm: (60x110x60) - Kích thước băng chuyền: chiều dài x80 - Kích thước xe đẩy: (40x70x70) 2.5.2 Chọn hình thức xếp vị trí làm việc dây chuyền may * Yêu cầu xếp vị trí làm việc dây chuyền - Diện tích chiểm xưởng nhỏ nhất, đường bạn thành phẩm ngắn nhất, tiết kiệm chi phí đầu tư - Cung cấp BTP kịp thời đến vị trí làm việc - Đường di chuyển BTP ngắn nhất, di chuyển phân phát BTP thuận tiện - BTP chuyển động thành dòng cách liên tục, không quay ngược lại dây chuyền - Các vị trí làm việc bố trí xếp tho quy trình cơng nghệ, đảm bảo điều kiện sản xuất diễn thuận lợi 2.5.3 Bố trí trang thiết bị dây chuyền - Thể chỗ làm việc theo hình thức xếp lựa chọn mặt sơ - Bố trí ngun cơng sản xuất mặt phẳng theo trình tự sơ đồ ngun cơng - Ghi đầy đủ kí hiệu nguyên công sản xuất thiết bị lên chỗ làm việc - Chính xác lại kích thước chỗ làm việc theo thiết kế - Đánh giá, điều chỉnh mặt cách xếp nguyên công sản xuất, chỗ làm việc cần thiết cho hợp lí diện tích, khơng gian, lối đi, chiều dài dây chuyền yếu tố liên quan khác * Kí hiệu 18 STT Ký hiệu Thiết bị Kích thước thiết bị Ghi D × R × C (m) Máy kim 1,1 × 0,55 × 0,75 Máy kim 1,1 × 0,55 × 0,75 Máy đính 1,1 × 0,55 × 0,75 cúc Máy thùa 1,1 × 0,55 × 0,75 khuyết Bàn để 1,1 × 0,8 × 1,25 Bàn thủ 1,1 × 0,8 × 1,25 cơng Thùng đựng 1,1 × 0,5 × 0,5 bán thành phẩm Băng chuyền Dài × 0,8 × 0,75 Ghế ngồi 0,75 × 0,35 × 0,45 10 Xe đẩy 0,6 × 0,4 × 0,75 11 Máy dự trữ DT Sơ đồ mặt chuyền 19 Cầu DT Máy dự trữ 23 2.5.4 Đánh giá đường BTP dây chuyền thiết kế * Chiều dài dây chuyền: 20 - Chiều dài vị trí ngồi máy may kim thơng thường: Trong đó: a1: chiều rộng thùng hàng (0.5m) b1: khoảng cách thùng hàng đến máy(0,25m) c1: chiều rộng máy kim (0,55m) d1: khoảng cách máy đến ghế ngồi (0,25m) e1 : chiều rộng ghế(0,3m) f1 : Khoảng cách từ ghế đến thùng đựng hàng(0,15m) Như vậy, ta có chiều dài vị trí ngồi máy kim thông thường : D1 = a1 + b1 + c1 + d1+e1+ f1 = 0,5 + 0,25 + 0,55 + 0,25+0,3+0,15 = 2(m) - Máy kim, máy đính cúc có thơng số giống máy may 1kim nên tổng 12 D1 Vậy chiều dài dây chuyền là: D =12D1 = 24 (m) * Chiều rộng dây chuyền: 21 a b c d a: Khoảng cử e f g h động cho người đứng (từ ghế ngồi đến máy) bàn để (0.8 m) (0.55m) b: Chiều rộng c: Khoảng cách từ bàn để đến thùng hàng (0.25m) d: Chiều rộng thùng hàng (0,5m) e: Khoảng cách từ thùng hàng đến bàn máy (1,5m) f: Chiều dài bàn(1,1m) g: Chiều rộng băng chuyền (0,8m) h: Khoảng cách từ băng chuyền tới bàn máy(0,2m) - Vậy chiều rộng dây chuyền : R = a+ b+ c+d + e+ 2f+g + 2h = 0.55 + 0.8 +0.25 + 0.5 +1.5 +2 x 1.1 + 0.8 + x 0.3 = 7.2 (m) * Diện tích dây chuyền : S = D x R = 24 x 7.2 = 172.8 (m2) 2.6 Thiết kế chế độ phục vụ dây chuyền may 2.6.1 Hình thức cung cấp BTP cho dây chuyền may - Cung cấp bán thành phẩm vào dây chuyền may theo tập chi tiết - Khi sản xuất, vị trí làm việc dây chuyền, người công nhân nhận chi tiết bán thành phẩm theo tập để tiến hành gia công Bán thành phẩm chuyển sang chỗ làm việc khác người cơng nhân hồn thành thao tác với tập chi tiết bán thành phẩm chuyển sang tập chi tiết 22 - Phù hợp với dây chuyền may có nhịp tổng hợp, sử dụng phương tiện vận chuyển thủ công - Số lượng chi tiết bán thành phẩm tập 15 chi tiết, không lớn không nhỏ, đảm bảo vận chuyển tối ưu hiệu 2.6.2 Hình thức phương tiện vận chuyển BTP dây chuyền may - Vận chuyển bán thành phẩm dây chuyền may phương pháp thủ cơng, có hỗ trợ băng chuyền cố định - Đường bán thành phẩm: dạng ziczắc 2.7 Tổng hợp trang thiết bị dây chuyền may Các thiết bị lắp đặt chuyền STT Thiết bị Số lượng Máy kim 20 Máy kim Máy thùa khuyết Máy đính cúc Bàn Ghế ngồi 28 10 Băng chuyền 1 11 Thùng hàng 28 14 Bàn thủ công 16 Xe đẩy hàng 17 Bàn kiểm tra 2.8 Tính số kinh tế kỹ thuật dây chuyền - Thời gian định mức chế tạo sản phẩm: = 1146 (s) - Số công nhân làm việc dây chuyền: N* = 25 ( người) - Công suất dây chuyền: P* == = 550 (sản phẩm/ca) - Năng suất lao động dây chuyền: 23 Ghi 1 NS = P*/ N* = 550 /25= 22 (sản phẩm/ca công nhân) -Mật độ sản phẩm dây chuyền: M = P*/S = 550 / 172.8 = (sản phẩm/m2) KẾT LUẬN Sau thời gian cố gắng, nỗ lực thân, vận dụng kiến thức học với bảo, hướng dẫn tận tình cô Phạm Thị Quỳnh Hương đến em hồn thành báo cáo với đề tài:" Thiết kế điều hành dây chuyền may công nghiệp với liệu lựa chọn” Trong thời gian tham gia học tập em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh 24 thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Mặc dù nhiều hạn chế thiếu sót qua thực nêu lên bước cơng việc cho tồn q trình thiết kế điều hành dây chuyền may công nghiệp với liệu lựa chọn cho sản phẩm công nghiêp may Thông qua trình nghiên cứu, tìm hiểu thực phần báo cáo em rút cho kinh nghiệm cần thiết cho thân việc thiết kế vận hành dây chuyền may Việc tìm hiểu triển khai dây chuyền may thực hữu ích nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tế cho em Một lần xin chân thành cảm ơn!! 25 ... thể: thiết kế chỗ làm việc cho nguyên công sản xuất, chọn hình thức xếp, bố trí thiết bị dây chuyền, xác định, đánh giá đường bán thành phẩm dây chuyền may - Thiết kế chế độ phục vụ dây chuyền. .. cung cấp bán thành phẩm, hình thức phương tiện vận chuyển bán thành phẩm dây chuyền; tính số kinh tế - kỹ thuật dây chuyền may 1.2 Nghiên cứu sản phẩm: 1.2.1 Lựa chọn sản phẩm: Áo sơ mi nam Thân... Thiết kế dây chuyền may sản phẩm áo sơ mi nam - Trình độ quản lý nhìn chung tốt, tổ chức chuyên mơn hóa hẹp đáp ứng nhu cầu sản xuất đơn hàng Kỹ thuật, tay nghề công nhân sử dụng triển khai dây

Ngày đăng: 24/10/2022, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w