MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT MÔN TẬP ĐỌC Đọc nối tiếp đoạn nhóm nội dung trọng tâm ưu tiên nhiều thời gian phân môn tập đọc Tuy nhiên, qua hai tuần thực học thành viên tổ nhận thấy cách làm việc nhóm đọc nối tiếp đoạn chưa hiệu quả: bạn đọc bạn nhóm khơng ý, bạn nhận xét qua loa, không theo dõi bạn đọc Để giúp việc đọc nối tiếp đoạn có hiệu rèn đọc cho Hs cách tốt nhất, tổ thống hướng dẫn HS làm việc nhóm sau: Chia đoạn – đọc nối tiếp bạn hết bạn nhóm.VD: Bài đoạn nhóm có bạn bạn thứ 5, tiếp tục đọc lại đoạn 1, tất em đọc Trong lúc bạn đọc thành viên ý dùng bút chì gạch chân từ bạn đọc sai, bạn đọc xong đoạn nhóm trưởng cho bạn nhận xét ( bạn đọc to, rõ, đọc từ, giọng; bạn sai tiếng, từ ), bạn sai tiếng, từ bạn phải đọc lại cụm từ câu chứa tiếng từ Sau tới bạn khác đọc đoạn Làm giúp em nhận xét kĩ đoạn mà bạn đọc, giúp nhóm tập trung tốt sửa sai kịp thời cho bạn Lý chọn biện pháp: Tập đọc phân mơn quan trọng chương trình Tiếng Việt Tiểu học, chìa khóa, phương tiện để giúp học sinh Tiểu học tiếp xúc với kho tàng kiến thức nhân loại Dạy tốt phân môn Tập đọc rèn luyện cho học sinh kỹ đọc nghe mà phát triển em vốn từ ngữ phong phú, tạo điều kiện để học tốt phân mơn khác như: Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện Nhưng phía học sinh: Do ảnh hưởng phương ngữ địa phương học sinh thường đọc sai nhầm lẫn tiếng có âm đầu như: x/s, vần: ăn, am, i…… Tiếng, từ có âm cuối n/ng; t/c Đọc chưa lưu lốt, chưa trơi chảy Đọc chưa ngữ điệu Đọc giọng ngắt nhịp tùy tiện Với lý chọn biện pháp: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp học tốt Tập đọc” Cách thức thực 2.1 Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tập đọc nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tổ chức tiết học, hoạt động sôi gây hứng thú học tập cho học sinh Đối với học sinh Tiểu học điều vơ quan trọng có ý nghĩa định thành công cho học Để em phải tập trung khơng nói chuyện Trong tiết tập đọc giáo viên nên tổ chức hoạt động theo nhóm đơi, nhóm lớn, học sinh theo dõi bạn đọc, phát bạn đọc sai lỗi tả để sửa lỗi tả cho bạn đồng thời thân rèn giũa ngơn ngữ cho Đối với từ khó, đoạn khó: thi đọc , đọc nhanh tạo khơng khí thi đua thoải mái, vui vẻ Dạy học đặc trưng môn học hướng cho em học mà chơi, chơi mà học kích thích em tập trung, ham thích tiết học 2 Chú trọng hướng dẫn học sinh luyện đọc Tập đọc a) Biện pháp 1: Rèn đọc âm tiếng, từ có phụ âm đấu s/x, tiếng có vần ăn, ăm, i… tiếng có âm cuối n/ ng; t/c Để giúp học sinh phát âm tiếng, từ khó bước rèn đọc tơi cho em đọc thầm toàn để tự phát tiếng, từ mà học sinh cảm thấy khó đọc, đọc sai Để khắc phục tình trạng đọc sai việc rèn luyện phải nhiều thời gian Trong tiết tập đọc ý quan sát nghe xem học sinh đọc sai âm, vần hay sai phương ngữ Sau giáo viên vào cụm từ phân tích lỗi cho em hiểu Khi em nhận chỗ sai giáo viên đọc lại để học sinh nghe b) Biện pháp 2: Luyện đọc ngữ điệu Đa số học sinh lớp đọc ngang ngang, không với ngữ điệu nội dung văn Lên xuống giọng chưa chỗ, cịn tùy tiện, nên tơi hướng dẫn cách: Bước đầu hướng dẫn em đọc đọc tốt kiểu câu, cách nhấn giọng, nhấn giọng từ để hỏi Sau tơi học sinh tốt đọc mẫu c) Biện pháp 3: Luyện đọc ngắt nhịp, nhịp độ đọc Đối với thơ: Các thơ sách Tiếng Việt thường viết theo thể thơ lục bát, thơ tự do… Thơ lục bát thông thường ngắt theo nhiều cách: + Câu ngắt nhịp: 2/2/2 hay 4/2 Câu ngắt nhịp 2/2/2/2 hay 4/4 Những câu thơ khơng ngắt theo nhịp thơng thường tơi thường chọn câu để hướng dẫn học sinh cách ngắt nhịp Vì hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ giáo viên cần cho học sinh nhận biết thơ viết theo thể thơ nào? Cách ngắt nhịp chung toàn thơ sao? Song cần phải phát câu, đoạn có cách ngắt nhịp khác biệt để hướng dẫn học sinh Đối văn xuôi: Tôi hướng dẫn học sinh ngắt theo cụm từ lưu ý học sinh ngắt cụm từ phải có nghĩa Khơng quan tâm đến việc ngắt nhịp đọc mà thể nhịp độ đọc d) Biện pháp 4: Rèn đọc diễn cảm Khi học sinh luyện đọc, giáo viên phải tạo lớp khơng khí thoải mái để học sinh dễ trực cảm với văn, có tâm trạng chờ đợi ý nghe giáo viên đọc Trong rèn đọc diễn cảm thường ý đến: - Những học sinh rụt rè, thường xuyên khuyến khích, động viên sửa sai kịp thời cho em - Đối với học sinh nghịch ngợm, phân tán tư tưởng, thường ý đến em học sinh đó, định em đọc tiếp động viên khuyến khích kịp thời để gây hứng thú cho em - Đối với học sinh đọc chậm, ngồi việc hướng dẫn đọc dứt khốt từ, cụm từ với câu dài cho học sinh ngắt chủ đề yêu cầu rèn đọc nhà, kiểm tra lại yêu cầu đề học sinh việc phải tiến hành thường xuyên Để học sinh đọc diễn cảm tốt thường dạy kĩ phần tìm hiểu Trong tìm hiểu thường lưu ý cho học sinh từ khóa, từ trọng tâm, từ thể đặc điểm, tính cách nhân vật Đọc diễn cảm thường gắn liền với ngữ điệu nên thường dùng cử chỉ, nét mặt để làm tăng thêm tính gợi cảm câu văn 2.3 Khuyến khích trì phong trào đọc sách lớp học qua tiết lên lớp - Giáo viên có giọng đọc tốt, diễn cảm truyền cảm hứng cho học sinh giúp học sinh yêu thích, say mê đọc sách - Phát động phong trào đọc sách - Thường xuyên kiểm tra việc đọc sách học sinh khuyến khích, tuyên dương học sinh tích cực tham gia đọc sách Kết thực Sau thời gian áp dụng thực biện pháp nêu trên, kết đọc lớp chuyển biến rõ rệt đạt kết sau: Thời điểm Đọc chưa Đọc to rõ ràng, đọc lưu loát Số lượng TL% 15 42,9 20 57,1 Đọc diễn cảm Số lượng TL% Số lượng TL% Đầu năm 20 57,1 0 Giữa kỳ I 20 22,9 Kết luận Qua trình áp dụng thực thân tơi nhận thấy muốn học sinh luyện đọc đạt kết tốt, học đạt kết cao người giáo viên cần: - Giáo viên có nghiệp vụ sư phạm tốt, có giọng đọc chuẩn, tổ chức lớp học khéo léo, tạo khơng khí sơi nổi, thu hút học sinh tham gia vào hoạt động học - Nắm nội dung kiến thức, nhiệm vụ, mục tiêu chương trình - Nắm tất đối tượng học sinh, áp dụng biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, đổi phương pháp dạy học - Giáo viên phải gần gũi, chia sẻ, tôn trọng học sinh, kiên trì, động viên khuyến khích kịp thời học sinh ... mái, vui vẻ Dạy học đặc trưng môn học hướng cho em học mà chơi, chơi mà học kích thích em tập trung, ham thích tiết học 2 Chú trọng hướng dẫn học sinh luyện đọc Tập đọc a) Biện pháp 1: Rèn đọc... chức lớp học khéo léo, tạo khơng khí sôi nổi, thu hút học sinh tham gia vào hoạt động học - Nắm nội dung kiến thức, nhiệm vụ, mục tiêu chương trình - Nắm tất đối tượng học sinh, áp dụng biện pháp. .. dụng biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, đổi phương pháp dạy học - Giáo viên phải gần gũi, chia sẻ, tôn trọng học sinh, kiên trì, động viên khuyến khích kịp thời học sinh