1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn ôn tập giua kì 1

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 20/10/ 2022 TIẾT 32,33: ƠN TẬP GIỮA KÌ Tiết 32 33 Ngày giảng /10/2022 /10/2022 /10/2022 /11/2022 /11/2022 /11/2022 Lớp 7A 7B 7C 7A 7B 7C Sĩ số I.Mục tiêu Về kiến thức: - Kiến thức Đọc - hiểu, Viết 1,2 phần Cách đọc VB truyện, thơ; -Tóm tắt văn bản, cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ; Giá trị nội dung hình thức văn đọc - Tác dụng việc mở rộng trạng ngữ câu cụm từ, mở rộng thành phần câu cụm từ, số từ; phó từ, từ đơn, từ láy, nghĩa từ, biện pháp tu từ Về lực: - Biết ôn tập tổng hợp, đánh giá kĩ Đọc - hiểu, Viết - Ôn tập, củng cố kiến thức học; đánh giá lực Đọc hiểu, lực biết tóm tắt văn bản, viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ; nắm giá trị nội dung hình thức văn bản, vận dụng vào thực tiễn - Nhận biết tác dụng việc mở rộng trạng ngữ câu cụm từ, mở rộng thành phần câu cụm từ, số từ; cách sử dụng từ đơn, từ láy, nghĩa từ, biện pháp tu từ - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ - Tự học: Tự giải nhiệm vụ học tập, tự đánh giá trình kết giải vấn đề học tập thân - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân; xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập Về phẩm chất: - Biết trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp người, tình cảm gia đình, q hương - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng - Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập tham khảo III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A.HĐ MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập - Học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học B Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập - Kể tên chủ đề học? Mỗi chủ đề hướng tới chủ đề gì? B2: Thực nhiệm vụ: - HS: Quan sát suy nghĩ xác đinh - GV: Hướng dẫn quan sát, giúp đỡ hs cần B3: Báo cáo, thảo luận: -HS báo cáo kq - HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn KT dẫn vào B HĐ HÌNH THÀNH KT MỚI: ƠN TẬP a Mục tiêu: Hệ thống kiến thức VB đọc, củng cố kiến thức VB, kiến thức phần Thực hành TV, viết, nói nghe Cách thực hành đọc VB b Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm học cách điền vào bảng thơng tin sau Bài Đọc Thực hành tiếng Viết Nói Việt nghe … … … … … B2: Thực nhiệm vụ: - HS: Quan sát suy nghĩ xác đinh - GV: Hướng dẫn quan sát, giúp đỡ hs cần B3: Báo cáo, thảo luận: -HS báo cáo kq - HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn KT dẫn vào Bài Đọc Thực hành tiếng Viết Nói Việt nghe -Bầy chim -Mở rộng trạng ngữ -Tóm tắt văn -Trao đổi chìa vơi; câu cụm từ theo vấn đề - Đi lấy mật; -Từ láy yêu mà em quan - Ngàn -Mở rộng thành phần cầu khác tâm làm việc; câu đề độ - Ngôi nhà cụm từ dài -Đồng dao -Biện pháp tu từ: Nói -Tập làm thơ -Trình bày mùa xuân; giảm nói tránh; bốn chữ suy nghĩ -Gặp cơm - Nghĩa từ thơ năm vấn đề nếp; chữ đời sống -Trở gió; -Viết đoạn (được gợi -Chiều sông văn ghi lại từ tác phẩm Thương -Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ; -Người thầy - Quê hương; -Trong lòng mẹ - Số từ; - Phó từ - GV cho HS điền thông tin theo bảng Thể loại Tên tác phẩm Truyện ngắn -Bầy chim chìa vơi Truyện dài -Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ -Người thầy Tiểu thuyết -Ngôi nhà -Đi lấy mật (Đất rừng phương Nam) Thơ bốn chữ Thơ năm chữ -Đồng dao mùa xuân -Ngàn làm việc; -Gặp cơm nếp; -Chiều sông Thương cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ -Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học văn học đọc) -Trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) thống kê sau: Cách đọc a Đọc hiểu nội dung: - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết đề tài, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Nhận biết tính cách nhân vật qua hành động, lời thoại,…của nhân vật lời người kể chuyện - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngơn ngữ văn b Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, kể thay đổi kể, từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền…) - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm văn học a Đọc hiểu nội dung: - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết đề tài, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngơn ngữ văn b Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết yếu tố hình thức (giọng điệu, nhân vật trữ tình, thể thơ, vần, nhịp, kết cấu, biện pháp tu từ, …) - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật trữ tình tác phẩm văn học C HĐ luyện tập- vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Bài tập thực hành đọc hiểu Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm B1: Giao nhiệm vụ học tập: Bài làm HS GV cho hs hoạt động nhóm 10 phút N1,4: BT N2,5 Bài tập N3,6: Bài tập B2: Thực nhiệm vụ -HS suy nghĩ làm việc cá nhân -Hs thảo luận nhóm, thống kq - GV hướng theo dõi, quan sát HS làm việc cá nhân, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận -HS báo cáo kết nhóm, -Nhóm HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ kết làm việc HS Bài 1: Đọc đoạn văn sau: Trong làng tơi khơng thiếu loại cây, hai phong khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng, hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hai ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Có tưởng chừng sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bờ cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vơ hình, có hai phong im bặt thống khắp cành lại cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người Và mây đen kéo đến với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực (Trích “Người thầy đầu tiên” Aima-tốp) Và trả lời câu hỏi: Câu Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn trích Câu Xác định kể người kể truyện đoạn trích Nêu tác dụng việc lựa chọn ngơi kể người kể chuyện đoạn trích Câu Trong cảm nhận tơi, hai phong có điểm khác biệt so với lồi khác làng? Chỉ nghệ thuật tác giả khắc họa hình ảnh hai phong đoạn trích tác dụng nghệ thuật Câu Vì hai phong lên ấn tượng sinh động đến vậy? Câu Theo em hai phong đoạn văn mang ý nghĩa gì? *GỢI Ý Câu - Phương thức: Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Nội dung: Cảm nhận tơi điểm khác biệt diệu kì hai phong Câu - Ngôi kể: Thứ (nhân vật xưng “tôi”) - Người kể: Nhân vật tôi- người quê hương (là họa sĩ) - Tác dụng: Truyện trở nên chân thực, bộc lộ tình yêu q hương tha thiết lịng tơi - Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng chan chứa lời ca êm dịu - Dù ban ngày hay ban đêm chúng nghiêng ngả cành, khơng ngới tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Câu - Điểm khác biệt: + Có: tiếng nói riêng; tâm hồn riêng; thững lời ca êm dịu + Như: sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát; tiếng thầm thiết tha nồng thắm; cất tiếng thở dài, thương tiếc người nào; lửa bốc cháy rừng rực - Nghệ thuật thể tác dụng: + Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, liệt kê + Khắc họa ấn tượng hình ảnh hai phong: Có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai, mãnh liệt + Cho bạn đọc cảm nhận vẻ đẹp diệu kì hai phong, tình yêu quê hương thiết tha người kể chuyện trí tưởng tượng phong phú Câu Lí hai phong lên ấn tượng sinh động: - Tác giả (người kể chuyện) có tâm hồn nhạy cảm, trí tưởng tượng phong phú, tình yêu quê hương Câu Hai phong đoạn văn mang ý nghĩa : - Biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp người dân làng Ku-ku-rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung - Nhắc nhở bổn phận tìm quê hương, hai phong trở thành phần tâm hồn thiếu người dân làng Ku-ku-rêu Bài 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Lời Mầm kiêng gió bắc (Trần Hữu Thung) Kiêng mưa giông Nghe mầm mở mắt Khi hạt Đón tia nắng hồng Cầm tay Chưa gieo xuống đất Khi thành Hạt nằm lặng thinh Nở vài bé Lá nghe màu xanh Khi hạt nảy mầm Bắt đầu bập bẹ Nhú lên giọt sữa Mầm thầm Rằng bạn Ghé tai nghe rõ Cây tơi Nay mai lớn Mầm trịn nằm Góp xanh đất trời Vỏ hạt làm nôi (In Những thơ em yêu, Nghe bàn tay vỗ Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển Nghe tiếng ru hời chọn, NXB Giáo dục, 2004) Câu Quá trình sinh trưởng hạt tác giả thể qua khổ thơ đầu âm thanh, hình ảnh nào? Qua đó, thể tình cảm, cảm xúc tác giả mầm cây? Câu Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng khổ thơ đầu? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu Nhận xét cách gieo vần, ngắt nhịp thơ trên? Nêu tác dụng cách vần, nhịp việc thể lời Câu Khổ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua cho biết muốn gửi gắm điều đến bạn đọc? Câu Nêu chủ đề thông điệp thơ “Lời cây” *GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu Quá trình sinh trưởng hạt tác giả thể qua khổ thơ đầu âm thanh, hình ảnh: - Khổ 1: hạt nằm lặng thinh - Khổ 2: mầm nhú lên giọt sữa, thầm - Khổ 3: mầm trịn nằm giữa, vỏ hạt làm nôi - Khổ 4: mầm mở mắt, đón tia nắng hơng - Khổ 5: thành, xanh bập bẹ - Tình cảm, cảm xúc tác giả mầm cây: nâng niu, gắn bó, yêu quý,… Câu Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng khổ thơ đầu tác dụng biện pháp nghệ thuật - Khổ 1: Hạt nằm lặng thinh => Nghệ thuật nhân hoá, hạt giống chưa gieo xuống đất nên chưa có dấu hiệu sống, im lặng thoáng chút buồn, chút chờ đợi Bởi vậy, nhà thơ chưa cảm nhận thấy âm sống hạt mầm - Khổ 2: Hạt nảy mầm - “nhú lên giọt sữa” : => Nghệ thuật ẩn dụ, mầm giọt sữa nhú khỏi lớp vỏ hạt tinh khôi, căng mọng, mỡ màng => cảm giác thân thể non tơ, cần nâng niu, bảo vệ Mầm “thì thầm” – tác giả “ghé tai nghe rõ” => Từ lặng thinh khổ 1, mầm cất tiếng thầm khiến nhà thơ ghé tai nghe rõ => Lời thầm thở sống, tiếng khóc em bé chào đời, tác giả ghé tai nghe rõ dấu hiệu sống tồn tại, phải tiếng thầm lời cảm ơn hạt mầm người gieo hạt - Khổ 3: + Mầm trịn nằm – vỏ hạt làm nơi => Mầm em bé non nớt, bao bọc, che chở “vòng tay” vỏ hạt + Mầm trịn nằm “nơi” - nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng ru hời mầm em bé nằm nôi cưng nựng, âu yếm, vỗ về, hát ru - Khổ 4: + Mầm kiêng gió bắc, mưa giông -> yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sống, phát triển hạt mầm -> tác giả am hiểu, tránh cho hạt mầm yếu tố bất lợi + Từ đó, hạt mầm mở mắt, đón tia nắng hồng -> q trình sinh trưởng đầy thử thách đầy ánh sáng niềm vui - Khổ 5: + Nở vài bé -> hạt mầm lớn lên, phát triển ngày -> xuất “màu xanh”- màu sống, đâm chồi nảy lộc + Màu xanh – bắt đầu “bập bẹ” -> Nghệ thuật nhân hố Từ âm thầm -> mầm cất lên thành tiếng “bập bẹ” với lớn lên => mầm em bé, đến tuổi tập nói, mang tiếng bi bơ, trìu mến đến với giới => Nhà thơ quan sát, vỗ về, chăm chút cho hạt mầm chăm sóc em bé sơ sinh lớn lên ngày Nhà thơ có quan sát kĩ càng, tỉ mỉ chịu khó lắng nghe am hiểu q trình tường tận Qua đó, thể cảm xúc yêu thương, trìu mến, nâng niu tác giả mầm cây, giao cảm tinh tế nhà thơ với cảnh vật Câu - Nhận xét cách gieo vần, ngắt nhịp thơ nêu tác dụng: + Vần: vần chân (mình - thinh, mầm - thầm, dơng - hồng, thành xanh, bé - bẹ, - trời) + Tác dụng: Làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc; tạo nên kết dính văn bản, tạo độ ngân vang cho “lời cây” tâm hồn người đọc + Nhịp: chủ yếu nhịp 2/2 đặn nhịp đưa nôi, vừa diễn tả nhịp điệu êm đềm đời sống xanh, vừa thể cảm xúc u thương, trìu mến tác giả Ngồi ra, số dòng nhịp 1/3 (Nghe/bàn tay vỗ; nghe/tiếng ru hời) -> Mầm em bé âu yếm, vỗ âm sống Câu Khổ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: Nhân hố + Cách xưng hơ tơi - bạn -> tạo nên mối quan hệ thân thiết người - Cách ngắt nhịp 1/3: Rằng/các bạn -> nhấn mạnh vào khao khát muốn người hiểu giao cảm => Cây muốn người hiểu lớn lên, muốn đóng góp màu xanh vào thiên nhiên, vào mùa xuân đời để tô thắm thêm cho mùa xuân trở nên đẹp tươi Câu Nêu chủ đề thông điệp thơ “Lời cây” - Chủ đề: Bài thơ thể niềm yêu thương, trân trọng mầm xanh thiên nhiên - Thông điệp: Hãy lắng nghe lời cỏ cây, loài vật để biết yêu thương, nâng đỡ sống từ sống mầm sống; người, vật dù nhỏ bé góp phần tạo nên sống hạt mầm góp màu xanh cho đất trời Nhiệm vụ 2: Hoạt động GV HS B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV cho hs hoạt động cá nhân làm tập thực hành viết (20 phút) B2: Thực nhiệm vụ -HS suy nghĩ làm việc cá nhân - GV hướng theo dõi, quan sát HS làm việc cá nhân, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận -HS báo cáo kết - HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ kết làm việc HS - Lưu ý lại dàn dạng Mở đoạn Thân đoạn Kết đoạn Dự kiến sản phẩm Bài làm HS Giới thiệu tác giả thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung thơ Nêu cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ Khái quát cảm xúc thơ *HDVN: Hoàn thành BT, học bài, chuẩn bị kiểm tra ... luyện tập- vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Bài tập thực hành đọc hiểu Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm B1: Giao nhiệm vụ học tập: ... KT MỚI: ÔN TẬP a Mục tiêu: Hệ thống kiến thức VB đọc, củng cố kiến thức VB, kiến thức phần Thực hành TV, viết, nói nghe Cách thực hành đọc VB b Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập - GV... kiến sản phẩm B1: Giao nhiệm vụ học tập: Bài làm HS GV cho hs hoạt động nhóm 10 phút N1,4: BT N2,5 Bài tập N3,6: Bài tập B2: Thực nhiệm vụ -HS suy nghĩ làm việc cá nhân -Hs thảo luận nhóm, thống

Ngày đăng: 24/10/2022, 08:48

w