Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
135,5 KB
Nội dung
Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa Ngày soạn: 15/10/2022 Ngày dạy: Tiết 25+26+27 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ (“Đơn Ki- hơ- tê” Xec- van- tet) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Thấy tài nghệ Xec -van –tet việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ:Đôn Kihô- tê Xan Chô- pan- xa tương phản mặt Đánh giá đắn mặt tốt, xấu nhân vật từ rút học thực tiễn Kĩ - Rèn kĩ đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh,đánh giá nhân vật tác phẩm văn học - Tích hợp với phần TLV luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Thái độ - GD học sinh lịng u thích, tìm hiểu văn học nước ngồi II.CHUẢN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Hãy nêu mộng tưởng xuất sau lần quẹt diêm cô bé bán diêm? Cảm nhận em sau học xong văn này? Bài mới: Ở tiết ngữ văn trước, qua văn “Cô bé bán diêm”, em làm quen với nhà văn An- đec- xen câu chuyện giàu hình ảnh, màu sắc tràn đầy thương cảm số phận nghèo khổ đất nước Đan Mạch Hôm cô em làm quen với nhà văn nước khác Ông đưa đến với đất nước Tây Ban Nha kỉ thứ 17 qua nhân vật điển hình HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Bước 1: Giao nhiệm vụ Tác giả Qua chuẩn bị nhà, em giới - M Xec- van- tet (1547 – 1616) thiệu đôi nét tác giả tác phẩm? nhà văn trải qua nhiều khổ đau Bước 2: Thực nhiệm vụ thời tuổi trẻ: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân + Bị bắt lính, bị thương phải quê Bước 3: Báo cáo nhiệm vụ tĩnh dưỡng, đường bị bọn Gọi 2, học sinh đứng lên trả lời cướp biển bắt giam, bị tù đày An- giêLê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa Bước 4: Đánh giá, nhận xét ri GV: Đất nước Tây Ban Nha nằm phía tây Châu Âu Trong thời đại Phục Hưng – thời đại thịnh vượng văn học (thế kỉ XIV-> XVI) đất nước sản sinh nhà văn Xec –van –tet M Xec- van- tet (1547 – 1616) Tác phẩm nhà văn trải qua nhiều khổ “Đôn Ki- hô- tê” tiểu thuyết bất đau thời tuổi trẻ: Bị bắt lính, bị thương hủ nhà văn, ông sáng tác phải quê tĩnh dưỡng, đường khoảng thời gian từ 1605 – 1615 bị bọn cướp biển bắt giam, bị tù đày - Tiểu thuyết gồm 126 chương, đoạn An- giê- ri trích nằm chương VIII “Đơn Ki- hô- tê” tiểu thuyết bất hủ - Nhan đề chương là: “Cuộc dặp nhà văn, ông sáng tác gỡ rùng rợn sức tưởng tượng khoảng thời gian từ 1605 – 1615 Tiểu hiệp sĩ Đôn Ki- hô- tê với cối xay thuyết gồm 126 chương, đoạn trích gió việc khác đáng ghi nằm chương VIII Nhan đề nhớ” chương là: “Cuộc dặp gỡ rùng rợn Đọc tìm hiểu thích sức tưởng tượng hiệp sĩ Đôn Ki- hô- tê với cối xay gió việc khác đáng ghi nhớ” + Lời Đôn Ki- hô- tê: Vừa tự tin, ngây thơ xen lẫn hài hước + Lời Xan- chô- pan- xa: Thật thà, chất phác - Giải nghĩa thích: Dặm, giám mã, hiệp sĩ, pháp sư, giang hồ, tình nương H: Trong văn bản, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? -> Tự sự, miêu tả biểu cảm Bố cục H: Dựa vào nội dung, ta chia văn -> phần:+ P1: Từ đầu -> Không cân thành phần? Nội dung sức.(Thầy trị Đơn Ki- hơ- tê trước trận phần gì? chiến đấu) + P2: Nói -> Toạc nửa vai (Hiệp sĩ liều cơng lũ khổng lồ) + P3: Vừa bàn tán -> hết (Hai thầy trò tiếp tục lên đường) Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhân vật Đơn – II Tìm hiểu chi tiết ki- hô – tê Nhân vật Đôn - ki - hô - tê Bước 1: Giao nhiệm vụ - Em liệt kê việc văn thể rõ tính cách - Xuất thân: Quý tộc nghèo nv? - Ngoại hình: Gầy gò, cao lênh khênh Bước 2: Thực nhiệm vụ - Trang phục: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm + Đầu đội mũ sắt cặp đơi + Mặc áo giáp sắt Han gỉ Bước 3: Báo cáo kết NVHT + Vai mang giáo dài -> HS trả lời - Cưỡi ngựa cịm Nhìn thấy nhận định - Lí tưởng: làm hiệp sĩ để trừ gian ác, người cối xay gió giúp người lương thiện Thái độ hành động người - Hành động: Xông vào đánh cối xay gió cối xay gió -> Tưởng tên khổng l Quan điểm cách ứng xử - Trận giao chiến: người + Khiên che kín thân Khi bị đau đớn + Lăm lăm giáo Chuyện ăn, ngủ + Thúc ngựa phi thẳng tới cối Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết xay gió gần NVHT + Đâm giáo vào cánh quạt H: Các việc xếp theo - Kết quả: trình tự nào? + Giáo gẫy tan tành -> Thời gian + Người ngựa lăn xa H: Qua tìm hiểu phần thích, em thấy + ĐKHT nằm im khơng cựa quậy nhân vật Đôn Ki- hô- tê giới thiệu + Ngựa: toạc nửa vai nào? H: Một đặc điểm tranh minh hoạ góp phần tạo nên hình tượng hiệp sĩ ĐKHT? GV: Lão Ki- hô- tê (tên thật ĐKHT) vốn quý tộc nghèo, đọc nhiều sách kiếm hiệp -> muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ -> Đổi tên thành ĐKHT, đặt tên ngựa, đặt tên cho tình nương Một hiệp sĩ 50 tuổi, da dẻ sắt seo, ngồi ngựa cịm, người gầy gị, cao lênh khênh, đầu đội nón, tay cầm giáo dài Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa H: Chính q say mê truyện kiếm hiệp nên lão ni lí tưởng gì? H: để thực ý tưởng đó, ĐKHT hành động nào? H: Vì ĐKHT lại muốn đánh với cối xay gió? H: Mục đích việc đánh này? -> Trừ gian, diệt ác, giúp người lương thiện H: Đơn Ki- hơ- tê nói với giám mã nào? -> “Xem anh chẳng thành thạo ” H: Nhìn vào SGK em thuật lại ngắn gọn trận giao chiến giưa ĐkHT cối xay gió? H: Em có hình dung nhận xét ĐKHT luc giao chiến? -> Dũng cảm thấy buồn cười GV: Mục đích ĐKHT trừ gian diệt ác để cứu người lương thiện Đó mục đích cao đẹp Nhưng hành động ĐKHT lại buồn cười xuất phát từ đầu hoang tưởng mê muội H: Kết trận giao chiến? GV: Vậy ĐKHT lại thua? Sau thua trận ĐKHT rút kinh nghiệm chưa? Phản ứng ĐKHT với việc xảy sau gì? Chúng ta tìm hiểu tiết sau Cùng phiêu lưu sát cánh với ĐKHT nẻo đường cịn có nhân vật Đó giám mã Xan Chơpan- xa Vậy người nào? Có giống ĐKHT khơng? Chúng ta tìm hiểu Giám mã Xan- chơ- pan- xa Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nhân vật Xan – - Xuất thân: Nông dân chô – pan – xa - Hình dáng: Béo, lùn Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa Bước 1: Giao nhiệm vụ - Cưỡi lừa thấp lè tè H: Dưới ngòi bút độc đáo tác giả, - Làm giám mã cho ĐKHT hình ảnh Xan- chơ- pan- xa lên nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo kết NVHT Mời HS đứng lên trình bày kết Bước 4: Nhận xét đánh giá GV: Trái ngược với ĐKHT, XCPX người xuất thân gia đình nơng dân, dáng người béo lùn, cưỡi lừa thấp lè tè Nhận làm giám mã cho ĐKHT với hi vọng sau “công thành danh toại”, bác ông chủ cho làm - Can ngăn ĐKHT: Đó thống đốc, cai trị vài hịn đảo cối xay gió Tác phong bác đủng đỉnh, lúc mang theo bầu rượu túi ngăn đựng đầy thức ăn ngon Từ hoàn cảnh, dáng vẻ đến hành lí mang theo trái ngược so với ĐKHT H: Khi ĐKHT chuẩn bị đánh với cối xay gió, XCPX có thái độ nào? GV: Trước vào trận đấu kì quặc, XCPX nhìn thấy rõ kẻ thù “Hiệp sĩ ĐKHT”, chứng tỏ đầu óc bác khơng mê muội Bác cịn giải thích rõ cho chủ mình: “Cái vật trơng giống cánh tay cánh quạt, có gió thổi chúng quay tròn làm chuyển động cối đá bên ” H: Nhưng ĐKHT thúc ngựa xông lên, mặc kệ lời can ngăn XCPX Vậy ngăn cản chủ mà khơng được, XCPX làm gì? -> Bỏ mặc chủ, không theo chủ đến chỗ đánh H: Theo em, bác xử có Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa khơng? - Thúc lừa đến cứu chủ, nâng, đỡ ĐKHT -> Vừa vừa không lên ngựa + Đúng: Vì biết ko phải tên k lồ; biết chủ nhầm lẫn, gàn dở -> Tận tụy, hết lịng phục vụ chủ + Sai: Vì không tâm ngăn cản triệt để, khiến chủ bị thua cách thảm hại; bỏ mặc chủ lúc giao chiến H: Khi thấy ĐKHT bị thương, XCPX có hành động gì? H: Em có nhận xét thái độ hành động XCPX chủ? GV: Mặc dù thất bại ĐKHT - Hơi đau rên rỉ cho hành động đúng; cho -> Thật hèn nhát hiệp sĩ giang hồ ngã khơng - Thích: ăn uống, ngủ kêu, bị thương khơng rên -> Thực dụng rỉ, dù có xổ gan ruột ngồi => Đầu óc tỉnh táo lí tưởng lại H: Vậy XCPX có cách nhìn nhận vấn thấp hèn đề nào? H: Cách nhìn nhận chứng tỏ chất XCPX? H: Theo dõi đoạn cịn lại, em thấy XCPX cịn có sở thích khác? H: Chi tiết chứng minh cho đức tính XCPX? H: Qua phân tích, em thấy nhân vật XCPX có phẩm chất bật? GV: Tỉnh táo hành động suy nghĩ thấy cối xay gió, thực tế thực - NT: Tương phản, đối lập; cách xây dụng trước quan điểm như: đau đớn dựng nhân vật độc đáo kêu ngay, đói khát phải nghĩ đến ăn uống, mệt phải ngủ Thích hưởng quyền lợi, thu chiến lợi phẩm, muốn làm thống đốc vài hịn đảo, thích hành động theo sở thích nhu cầu cá nhân H: Trong văn bản, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật tính cách nhân vật: ĐKHT XCPX? Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa GV:Bằng ngịi bút sinh động, hóm hỉnh, nhà văn Xec- van- tet khắc hoạ nhân vật ĐKHT XCPX với đặc điểm trái ngược với Nhiệm vụ 4: Chỉ đối lập hai nhân vật Bước 1: Giao nhiệm vụ H: Hãy rõ mặt đối lập nhân vvật này? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thực theo nhóm người Bước 3: Báo cáo kết NVHT Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Bước 4: Đánh giá, nhận xét NVHT Đôn Ki- hô- tê Xan- chô- pan- xa - Dịng dõi q - Nơng dân tộc -> Hai nhân vật bổ sung, tô đậm cho - Cao lênh khênh, - Thấp, béo, ngồi ngồi trên lừa lùn tịt * Ghi nhớ: (SGK - ) ngựa còm - Ước muốn tầm - Khát vọng cao thường - Chỉ nghĩ đến cá - Mong giúp ích nhân cho đời - Ln tỉnh táo - Đầu óc mê muội - Thiết thực, gắn - Hão huyền, xa với sống thực tế - Hành động hèn - Hành động dũng nhát cảm H: Tác giả sử dụng biện pháp tương phản, đối lập nhằm mục đích gì? GV: Nếu bổ sung, bù trừ cho người trở thành nhân vật hồn hảo Với lí tưởng cao hành đông dũng cảm ĐKHT mà gắn với Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa đầu ln tỉnh táo, thực tế XCPX hẳn “ hiệp sĩ ĐKHT” làm nhiều việc lớn.Và ngược lại Trong tác phẩm này, nhân vật có mặt ưu điểm, đáng khen nhược điểm đáng chê trách Xây dựng cặp nhân vật bất hủ này, tác giả làm cho tiểu thuyết ĐKHT hấp dẫn lại thêm hấp dẫn H: Em có suy nghĩ học xong văn này? - Gọi HS đọc ghi nhớ 3.Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức Hướng dẫn học nhà - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận thân nhân vật Đôn – ki – hô – tê - soạn bài: Trợ từ, thán từ Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Ngày soạn: 16/10/2022 Ngày dạy: Tiết 28 TRỢ TỪ, THÁN TỪ Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 8 Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức Hiểu trợ từ, thán từ Kĩ Biết dùng trợ từ thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể 3.Thái độ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ: Em phân biệt khái niệm từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ? Bài Tiếng Việt phong phú mặt từ loại Ngồi Danh từ, Động từ, Tính từ, Đại từ, Số từ mà em học lớp dưới, hôm làm quen với từ loại khác, Trợ từ Thán từ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH I Trợ từ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu trợ từ Ví dụ: Bước 1: Giao nhiệm vụ Nhận xét: Tìm hiểu ví dụ SGK, thực yêu cầu Nghĩa câu nói ăn với mức độ - Ăn hai bát cơm -> Chỉ mức độ bình nào? thường Câu khác câu từ nào? Từ diễn tả - Ăn hai bát cơm -> Quá mức bình mức độ ăn câu có giống với bình thường thường không? => Nhấn mạnh: ăn bát cơm nhiều câu 3, thay cho từ “những” từ “có” - Ăn có hai bát cơm -> bình thường từ “có” mức độ ăn nào? => Nhấn mạnh ăn bát cơm Nghĩa câu nhấn mạnh điều gì? Xét cấu tạo ngữ pháp, cách diễn đạt câu có khác khơng? Bước 2: Thực hiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời cá nhân Bước 3: Báo cáo kết NVHT thảo luận Bước 4: Nhận xét đánh giá -> Giống cách diễn đạt Số lượng từ ngữ câu có khác nhau? -> Câu 2, có từ “những”, “có” Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa Từ “những” từ “có” kèm bổ sung nghĩa cho từ nào? -> Hai (số từ) Việc sử dụng từ kèm câu có tác dụng ntn? * Ghi nhớ:(SGK – 69) -> Bổ sung ý nghĩa cho câu, biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nhấn mạnh ý VD: Đích thị làm việc Chính mắt tơi nhìn thấy -> Nhấn mạnh tính xác thực việc => Những từ gọi trợ từ H: Vậy em hiểu trợ từ? Em có nhận xét vị trí trợ từ câu? - HS trả lời GV đưa ghi nhớ - Gọi HS đọc Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thán từ Bước 1: Giao nhiệm vụ - Gọi HS đọc ví dụ SGK thực yêu cầu Chỉ từ in đậm ví dụ trên? Từ “này” ví dụ (a) lời nói ai? -> Của lão Hạc với ơng giáo Từ “này” có tác dụng câu? Từ “a” câu sau lời ai? -> Lời chó (trong suy nghĩ lão Hạc) Từ “a” bộc lộ thái độ tình cảm gì? Từ “này” ví dụ (b) lời nói với ai? -> Bà hàng xóm nói với chị Dậu Từ “này” có giống từ “này” ví dụ (a) tác dụng không? -> Giống (đều gây ý cho người đối thoại) Từ “vâng” ví dụ (b) dùng với Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn II Thán từ Ví dụ: Nhận xét: - “Này”-> Gây ý - “A” -> Thái độ tức giận, trách móc 10 Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa vai trị giao tiếp? (để hỏi, để nói hay để đáp)? -> Dùng để đáp Dùng từ “vâng” để đáp biểu thị thái độ gì? GV: Giúp HS so sánh: + A! Mẹ -> Vui mừng + A! Lão già tệ lắm-> Bực tức, trách móc - “Vâng” -> Thái độ lễ phép => Phải ý ngữ điệu Hãy xem xét từ “A”, “này”, “vâng” hô đáp làm thành câu khơng? GV: Câu độc lập thường dạng câu đặc biệt Các từ có khả kết hợp với từ ngữ khác để làm thành câu không? -> Các từ trên: Nếu tạo thành câu từ đứng vị + Có thể làm thành câu độc lập trí nào? + Có thể từ ngữ khác tạo thành Bước 2: Thực hiệm vụ: câu thường đứng đầu câu Học sinh suy nghĩ trả lời cá nhân * Ghi nhớ 2: (SGK – Bước 3: Báo cáo kết NVHT thảo luận Bước 4: Nhận xét đánh giá GV: Những từ A, này, vâng, ô hay, ôi, trời gọi thán từ H: Vậy thán từ? - HS trả lời, GV đưa ghi nhớ GV: Lưu ý: Khi sử dụng thán từ phải ý đến vai xã hội H: Trong từ in đậm, từ trợ từ, từ trợ từ? - Gọi HS lên bảng đánh dấu theo quy ước(+), (-) H: Em giải thích nghĩa trợ từ in đậm? GV: Gợi ý: Để giải nghĩa từ đó, em thử bỏ chúng đi, khơng sử dụng từ Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn III Luyện tập: Bài tập a (+) b (-) c (+) d (-) e.(-) g (+) h (-) i.(+) Bài tập 2: a Lấy -> ý nhấn mạnh mức độ tối thiểu, 11 Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa câu so sánh câu để rút nhận khơng u cầu xét b Ngun -> Tồn vẹn, không sai khác được.=> Tiền thách cao Đến -> Nhấn mạnh (q vơ lí) c Cả -> Nhấn mạnh việc ăn mức bình - Gọi HS đọc nội dung BT3 thường - Hướng dẫn cách làm d Cứ -> Nhấn mạnh việc lặp lặp lại, - HS nêu kết quả, GV ghi đáp án lên bảng nhàm chán Bài tập 3: a Này, - GV nêu yêu cầu BT4 b - Gọi HS đọc nội dung phần c Vâng - GV cho HS làm cá nhân d Chao ôi - HS nêu kết e Hỡi Bài tập 4: a - Ha -> Bộc lộ khoái chí - GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS đặt - ái -> Bộc lợ sợ hãi câu b - Than ôi -> Tỏ ý nuối tiếc Bài tập VD: - Trời! Bông hoa đẹp - Ơi! Tơi mừng vơ kể - Vâng! Em biết - Eo ơi! Trơng rắn - ái! Đau 3.củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống nội dung Hướng dẫn học nhà - Soạn bài: Miêu tả, biểu cảm văn tự Ngày Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng 12 Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa Nguyễn Thị Ngọc ************************************************************************ Ngày soạn: 17/10/2022 Ngày dạy: TIẾT 29 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhận biết kết hợp tác động qua lại yếu tố: kể, miêu tả biểu lộ tình cảm người viết văn tự Kĩ - Nắm cách thức vận dụng yếu tố văn tự 3.Thái độ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Nhiệm vụ 1: Sự kết hợp yếu tố: kể, I Sự kết hợp yếu tố: kể, tả biểu lộ tả biểu lộ tình cảm văn tự tình cảm văn tự sự Ví dụ: Bước 1: Giao nhiệm vụ Hãy nhắc lại kể, tả biểu cảm? H: Cho biết nội dung đoạn trích trên? -> Cuộc gặp gỡ đầy cảm động nhân vật “tôi” với người mẹ lâu ngày không gặp H: Các yếu tố: kể, tả, biểu cảm đoạn văn thể qua từ ngữ, câu văn, hình ảnh, chi tiết nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: -> Chia HS thành nhóm + Nhóm 1: kể Nhận xét: + Nhóm 2: tả * Kể: + Nhóm 3: biểu cảm - Mẹ tơi cầm nón vẫy Bước 3: Báo cáo thảo luận kết - Tôi chạy theo xe mẹ NVHT - Mẹ kéo lên xe 13 Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa Đại diện nhóm lên trình bày - Tơi lên khóc Bước 4: Nhận xét đánh giá kết - Mẹ sụt sùi theo NVHT - Tôi ngồi bên mẹ, ngả vào cánh tay mẹ, H: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đứng quan sát khuôn mặt mẹ riêng hay đan xen với yếu tố tự sự? * Tả: GV: Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm - Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu khơng đứng tách riêng mà đan xen vào chân lại cách hài hồ để tạo nên - Mẹ khơng cịm cõi, xác xơ mạch văn quán Cũng có yếu tố - Gương mặt mẹ sáng gò má kết hợp với câu * Biểu cảm: H: Nếu bỏ hết yếu tố miêu tả biểu cảm - Hay sung sướng mẹ tơi lại tươi đoạn văn trở nên nào? Em đẹp thuở sung túc? đọc đoạn văn nguyên yếu tố tự - Tôi cảm thấy thơm tho lạ thường cho lớp nghe? - Phải bé lại thấy người mẹ có -> HS đọc êm dịu vơ H: Theo em đoạn văn hấp dẫn, lôi -> yếu tố đan xen vào nhau: vừa kể, người đọc hơn? vừa tả, vừa biểu cảm -> Đoạn văn có yếu tố miêu tả, biểu cảm xen lẫn tự GV: Có thể nhận thấy, bỏ yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể chuyện đoạn văn bị ảnh hưởng đoạn văn trở nên khô khan, không gây xúc động cho người đọc H: Qua em thấy yếu tố miêu tả biểu cảm có tác dụng việc kể chuyện? H: Ngược lại ta bỏ yếu tố kể đoạn văn, nguyên miêu tả biểu cảm đoạn văn bị ảnh hưởng nào? -> Đoạn văn khơng cịn việc nhân vật, khơng cịn cốt truyện nên trở thành vu vơ, khó hiểu GV: Như vậy, VB tự sự, có mặt yếu tố miêu tả biểu cảm cần thiết, chúng bổ sung hỗ trợ cho => Miêu tả biểu cảm giúp việc kể Trong thực tế, chuyện thêm sinh động sâu sắc ranh giới tuyệt đối yếu tố tự sự, Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 14 Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa miêu tả biểu cảm văn Mà yếu tố đan xen vào nhau, hỗ trợ cho để tập trung làm rõ chủ đề văn Tuy nhiên, tìm hiểu văn tự phải tập trung vào yếu tố tự (vì phương thức biểu đạt chính) cần lướt qua yếu tố miêu tả biểu cảm Cịn tìm hiểu văn miêu tả ngược lại Đây mối quan hệ biện chứng mang tính nguyên lí sáng tạo Nếu xa rời rơi vào cực đoan phiến diện H: Qua tìm hiểu ví dụ, em cho biết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm? * Ghi nhớ: (SGK – 74) -> HS trả lời, GV đưa ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ Nhiệm vụ 2: Luyện tập Bước 1: Giao nhiệm vụ - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1 Bước 2: Thực nhiệm vụ + Nhóm 1: VB “Tơi học” + Nhóm 2: VB “Tức nước vỡ bờ” + Nhóm 3: VB “ Lão Hạc” Bước 3: Báo cáo thảo luận kết NVHT Bước 4: Đánh giá, nhận xét kết NVHT - GV nêu nhiệm vụ bổ sung, thống đáp án II Luyện tập: Bài tập 1: 3.Củng cố - Khái niệm thể loại văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Hướng dẫn học nhà: - soạn bài: Chiếc cuối Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 15 Trường THCS Quảng Tâm – Thành phố Thanh Hóa Nguyễn Thị Ngọc Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án Ngữ Văn 16 ... thịnh vượng văn học (thế kỉ XIV-> XVI) đất nước sản sinh nhà văn Xec –van –tet M Xec- van- tet (15 47 – 1616) Tác phẩm nhà văn trải qua nhiều khổ “Đôn Ki- hô- tê” tiểu thuyết bất đau thời tuổi trẻ:... Nguyễn Thị Ngọc ************************************************************************ Ngày soạn: 17/ 10/2022 Ngày dạy: TIẾT 29 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhận... diện H: Qua tìm hiểu ví dụ, em cho biết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm? * Ghi nhớ: (SGK – 74 ) -> HS trả lời, GV đưa ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ Nhiệm vụ 2: Luyện tập Bước 1: Giao nhiệm