Tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong tập thơ Góc sân và khoảng trời

22 24 0
Tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong tập thơ Góc sân và khoảng trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van1 of 98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LÝ LUẬN VĂN HỌC TÊN ĐỀ TÀI: NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ “GĨC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI “ CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Họ tên: Phan Nguyễn Quỳnh Anh MSSV: 3120150007 Mã học phần: 815058 Mã nhóm thi: 001 document, khoa luan1 of 98 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2022 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van2 of 98 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Khái niệm 1.1 Ngôn ngữ ngôn từ nghệ thuật 1.2 Lời nói lời văn 1.3 Ngôn ngữ văn học ngơn ngữ tồn dân Đặc điểm ngôn từ văn học 2.1 Tính phi vật thể 2.2 Không bị hạn chế không gian thời gian 2.3 Có khả phản ánh vẻ đẹp tư tưởng hình tượng 2.4 Tính vạn phổ thông Đặc trưng lời văn nghệ thuật 3.1 Tính xác 3.2 Tính hàm súc 3.3 Tính biểu cảm 3.4 Tính nhiều nghĩa 3.5 Tính hình tượng 3.6 Tính tổ chức cao Các phương tiện phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật: 4.1 Phương tiện 4.2 Phương thức 10 Lời văn/ ngôn ngữ nghệ thuật thể loại văn học 11 5.1 Ngôn ngữ tác phẩm kịch 11 5.2 Ngôn ngữ tác phẩm tự (văn xuôi) 11 5.3 Ngôn ngữ thơ ca 11 CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ “GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA 12 Tác giả Trần Đăng Khoa 12 1.1 Tiểu sử 12 1.2 Sự nghiệp sáng tác 12 Tập thơ “Góc sân khoảng trời” 12 2.1 Hoàn cảnh sáng tác 12 2.2 Nội dung 13 2.3 Số lượng 13 document, khoa luan2 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van3 of 98 Ngôn ngữ nghệ thuật tập thơ “Góc sân khoảng trời” 13 3.1 Ngơn ngữ giàu tính hình tượng 13 3.2 Ngôn ngữ giàu âm thanh, nhịp điệu 18 3.3 Ngơn ngữ mang tính hàm xúc cao 20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 document, khoa luan3 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van4 of 98 MỞ ĐẦU Trong sống đời thường, ngôn ngữ tồn tự nhiên Chúng mang nhiệm vụ giải nhiệm vụ tức thời, lần, phụ thuộc vào hoàn cảnh diễn Nếu tách biệt với hồn cảnh, ngơn ngữ giao tiếp hồn tồn giá trị Thế nhưng, ngôn ngữ văn học, hay ngơn từ nghệ thuật, hồn tồn khác biệt Nó tượng trọn vẹn, đầy đủ Nhà văn hoàn thiện văn bản, đảm bảo chúng truyền tải tồn hợp với ý tình định nói Ngơn ngữ nghệ thuật khơng giản đơn mà có đặc điểm riêng Muốn hiểu rõ ngôn ngữ nghệ thuật phải hiểu đặc điểm Đó lý em chọn đề tài đồng thời sử dụng kiến thức nhằm tiến hành phân tích đặc điểm ngơn từ nghệ thuật tập thơ “Góc sân khoảng trời” Trần Đăng Khoa document, khoa luan4 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van5 of 98 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Khái niệm 1.1 Ngôn ngữ ngôn từ nghệ thuật Ngơn ngữ: tiếng nói dân tộc, công cụ giao tiếp hàng ngày thuộc phong cách sinh hoạt, gần với ngữ Ngôn từ nghệ thuật: chất liệu tạo nên tác phẩm văn học, công cụ tư thuộc phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2 Lời nói lời văn Lời nói: Là phát ngôn đời sống hàng ngày, giải nhiệm vụ giao tiếp tức thời, lần, có quan hệ chặt với hồn cảnh nói mà người nghe phải biết đầy đủ hồn cảnh hiểu Nếu tách khỏi hoàn cảnh ấy, lời nói trở nên vơ nghĩa, vơ giá trị Lời văn: Là hình thức ngơn từ nghệ thuật tác phẩm văn học (gồm lời thơ, lời văn, lời tác giả, lời nhân vật…), lời nói khơng có tác dụng giải nhiệm vụ giao tiếp tức thời mà có tham vọng trở thành lời nói cho nhiều lần, với mn đời Nó có khả tương đối độc lập, tách rời ngữ cảnh giáo tiếp, tham gia nhiều ngữ cảnh khác Lời văn tượng trọn vẹn, đầy đủ, tự thuyết minh ý nghĩa văn Trong nghệ thuật có lời văn hợp với ý tình định nói nhà văn Lời văn khơng giản đơn lời nói mà cịn hình thức tác phẩm văn học, có tổ chức quy luật riêng 1.3 Ngơn ngữ văn học ngơn ngữ tồn dân Ngơn ngữ tồn dân ngơn ngữ dùng ngày, phổ thông, phổ biến, ngôn ngữ dùng vấn đề ngày Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ văn văn học, tác phẩm văn học, dùng để sáng tạo hình tượng nghệ thuật Nó biểu đạt giới hình tượng hình thành lịng nên mang đặc điểm riêng, giá trị độc lập, tự thân Ngôn ngữ văn học cịn lời nói bên tâm hồn, hình thức tư duy, có nhiệm vụ xây dụng hình thức cho hình tượng văn học, làm cho hình tượng thể loại có tính đặc thù nội dung thẩm mĩ document, khoa luan5 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van6 of 98 Văn học miêu tả đối tượng nhà văn thể nghiệm nên ngơn ngữu văn học buộc phải sử dụng phương thức biến đổi mở rộng vô hạn giới hạn nghĩa ngôn từ Ngôn ngữ văn học chịu chi phối trí tưởng tượng đặc điểm tư nghệ thuật nhà văn, mang dấu ấn thể loại văn hóa thời đại Mối quan hệ qua lại ngôn ngữ văn học ngôn ngữ toàn dân diễn liên tục, thúc đẩy không ngừng phát triển Do chọn lọc, gọt giũa, hấp thu tinh hoa vốn từ vựng văn phạm ngơn ngữ tồn dân, ngơn ngữ văn học có điều kiện trở thành ngơn ngữ chuẩn mực dân tộc Ngơn ngữ văn học có nhiệm vụ giữ gìn sáng ngơn ngữ dân tộc, chống lại biểu lai căng, lạm dụng tiếng địa phương, tiếng lóng, tiếng nghề nghiệp, tiếng dân tộc người… Nó khơng chấp nhận sáng tạo bí hiểm, vi phạm chuẩn mực tiếng nói dân tộc Bằng tinh nhạy khả sáng tạo mình, nhà văn góp phần nâng cao hồn thiện ngơn ngữ văn học dân tộc Đặc điểm ngơn từ văn học 2.1 Tính phi vật thể Hình tượng văn học xây dựng chất liệu ngôn từ nên tác động vào tư duy, liên tưởng, tưởng tượng người đọc Khơng thấy hình tượng văn học giác quan cụ thể mà bộc lộ qua “cái nhìn” bên thầm kín Văn học cảm nhận khơng giới hữu hình cụ thể mà cịn mơ hồ, giới tinh thần trừu tượng 2.2 Không bị hạn chế không gian thời gian Với chất liệu ngơn từ, văn học kéo dài, dồn nén, đảo lộn, đồng thời gian miêu tả Thời gian văn học không đơn thời gian vật lý (tính giờ, phút, năm, tháng) mà thời gian tâm lý nhân vật Khả miêu tả ngôn từ khiến không gian tác phẩm khơng bị giới hạn, mở rộng, chuyển đổi đồng 2.3 Có khả phản ánh vẻ đẹp tư tưởng hình tượng document, khoa luan6 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van7 of 98 Thông qua văn nghệ thuật ngôn từ: lời phát ngôn, giọng điệu người trần thuật, ngôn ngữ nhân vật, lời tác giả…, văn học có khả thể suy ngẫm, tư người, khắc hoạ chân dung tư tưởng nhà văn Đó tư tưởng triết học, văn hóa, tâm lý, học thuật… người thời đại Suy cho cùng, văn học trao đổi, tranh luận, đối thoại ngầm công khai tư tưởng, ý nghĩa 2.4 Tính vạn phổ thơng Do lấy ngơn từ làm chất liệu, văn học phản ánh phương diện đời sống thực Văn học có khả vơ hạn việc tái đời sống, thực chức nhận thức, biểu tư tưởng cách hoàn hảo Ngôn từ phương tiện giao tiếp phổ biến người Xét phương diện sáng tác, truyền bá tiếp nhận văn học loại hình nghệ thuật phổ thơng Việc tàng giữ, tiếp nhận văn học khơng địi hỏi nhiều phương tiện vật chất loại hình nghệ thuật khác (Âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc…) Đặc trưng lời văn nghệ thuật 3.1 Tính xác Đây xem đặc trưng lời văn nghệ thuật Nhà văn với lời văn xác sáng biểu đầy đủ, đắn cảm xúc, điều muốn diễn đạt Để đạt điều đòi hỏi nhà văn phải học hỏi để mở mang vốn từ, lựa chọn nghiêm khắc để có từ diễn đạt đắc địa tư tưởng 3.2 Tính hàm súc Xuất phát từ nguyên tắc tiết kiệm ngôn ngữ, “lời chật mà ý rộng”, tính hàm xúc miêu tả tượng sống cách động, lời ý nhiều, ý lời mà đạt đến hiệu nghệ thuật tối đa 3.3 Tính biểu cảm Ngơn ngữ văn học biểu cảm xúc, tác động đến tình cảm người đọc, làm cho người đọc nảy sinh thái độ, tâm trạng… trước đối tượng miêu tả document, khoa luan7 of 98 3.4 Tính nhiều nghĩa Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van8 of 98 Ngôn ngữ văn học có tầng lớp nghĩa khác nhau, hoà quyện vào Đây nguyên nhân quan trọng tạo nên sức sống, đem lại chiều sâu giá trị nghệ thuật ngôn ngữ văn học Đây đặc điểm phổ biến ngơn ngữ Từ ngữ ngồi nghĩa cịn có nghĩa phụ, ngồi nghĩa đen cịn dùng với nghĩa bóng 3.5 Tính hình tượng Là kết hợp hữu tính xác, tính hàm xúc, tính tạo hình, tính biểu cảm ngơn ngữ văn học; cách thức sử dụng từ vựng, ngữ pháp, âm thanh, nhịp điệu có khả khơi gợi trí tưởng tượng, gợi lên biểu tượng vật, tượng người miêu tả tác phẩm văn học; kết khả quan sát tinh tế, nhạy bén, vốn sống đa dạng trình độ sử dụng ngơn ngữ điêu luyện Biểu tính hình tượng: - Dùng nhiều từ tượng hình, tượng thanh, tượng sắc → giàu sức gợi tả - Dùng nhiều phương thức chuyển nghĩa (các biện pháp tu từ từ vựng, tu từ cú pháp: lối nói ví von, ẩn dụ, khoa trương, tượng trưng…) 3.6 Tính tổ chức cao Biểu tính tổ chức tác phẩm văn học: - Cách xếp vần, nhịp, niêm, đối chặt chẽ (trong thơ) - Cách chọn lựa hình ảnh, kết cấu, bố cục - Ngơn ngữ mang tính đa nghĩa, gợi mở Các phương tiện phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật: 4.1 Phương tiện - Các phương tiện biểu đạt (thuộc bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phương thức tu từ) - Về mặt ngữ âm: document, khoa luan8 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van9 of 98 Ngôn ngữ văn học gồm yếu tố âm (nguyên âm, phụ âm, vần,…), (bằng, trắc, trầm, bổng), nhịp điệu (sự phối hợp âm thanh, tiết tấu tạo nhịp nhàng, khoan thai hay gấp gáp) Sự kết hợp yếu tố âm thanh, vần, nhịp điệu,… có vai trị định việc diễn đạt sắc thái khác lời văn tác phẩm nghệ thuật - Về mặt từ vựng: Từ vựng toàn từ ngơn ngữ, phương tiện tạo hình biểu cảm vô quan trọng để tạo nên lời văn nghệ thuật Có thể kể đến: từ đồng nghĩa , phản nghĩa, tiếng nghề nghiệp, tiếng địa phương, tiếng nước ngồi việt hóa, từ tơn giáo… Để tạo dựng lời văn nghệ thuật, nhà văn phải tích lũy vốn từ thật phong phú để sử dụng lúc, chỗ Còn với phương diện người đọc muốn hiểu lời văn nghệ thuật, cần phải nắm vững phương tiện cách thức tạo nên nó, xem phương tiện tổ chức việc tạo lời văn nghệ thuật - Về mặt ngữ nghĩa Các phương tiện chuyển nghĩa biện pháp nghệ thuật sử dụng để tạo nên khả biểu lời văn Là phương thức chuyển nghĩa dựa vào tương ứng hai tượng hay dùng tượng để nhận thức giải thích tượng Chức chung làm lên vật, tượng tương quan, ý nghĩa khác Các phương thức chuyển nghĩa tiêu biểu như: - So sánh: đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có dấu hiệu chung để diễn tả đặc điểm đối tượng Đây hình thức sử dụng quen thuộc tác phẩm Phép so sánh thường dùng liên từ (như, giống như, là, bao nhiêu…) Một số trường hợp không sử dụng từ so sánh - Ẩn dụ: biện pháp so sánh ngầm, có vế so sánh xuất nhờ liên tưởng văn cảnh, người đọc liên hệ đến đối tượng so sánh - Nhân hóa: cách miêu tả, diễn tả vật vật có cảm xúc, tính cách, document, khoa luan9 of 98 hành động giống con người thủ pháp nghệ thuật Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van10 of 98 - Phúng dụ: ẩn dụ phát triển, bao trùm toàn tác phẩm, thường mang tính chất ngụ ý, tổ chức hình ảnh sinh động, cụ thể để biểu thị ý niệm triết lí, nhân sinh dựa sở liên tưởng nét tương đồng hình ảnh sinh động ý niệm triết lí nhân sinh Phúng dụ có ý nghĩa: ý nghĩa bề mặt ý nghĩa bề sâu - Tượng trưng: Khi hoán dụ, ẩn dụ sử dụng quen thuộc, cố định lại tư người, trở thành hình ảnh có tính chất ước lệ, gọi tượng trưng - Chơi chữ: cách tu từ vận dụng linh hoạt tiềm ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp nhằm tạo phần tin khác với phần tin sở Phần tin khác mang nghĩa hoàn tồn mới, bất ngờ mà chất khơng liên quan với phần tin sở - Các phương tiện cú pháp Các phương tiện cú pháp câu, điệp từ, chấm câu, câu nghi vấn, câu cảm thán gíúp cho lời văn nghệ thuật có sức truyền cảm nhằm diễn đạt ý tình nhà văn Văn học thiếu nhi, thơ thường giàu chất nhạc Đó hồ kết hệ thống điệu bằng, trắc, cách ngắt nhịp, biện pháp song thanh, điệp vận, từ đồng âm khác nghĩa, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, phép trùng điệp câu chữ, cú pháp 4.2 Phương thức - Tổ chức lời văn nghệ thuật thành dạng văn: văn xuôi (tác phẩm truyện tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn…), văn vần (thường chia dòng, dòng nối kết vần hay nhiều vần (Các tác phẩm thơ), văn đối thoại (Dùng kịch văn học Ở lời văn chủ yếu tạo nên câu thoại nhân vật.) Ngoài dạng cịn có loại văn biền ngẫu dùng nhiều thể văn cổ như: phú, văn tế, hịch, cáo v.v… Câu văn thường tổ chức thành vế sóng đơi đối cặp - Tổ chức lời văn nghệ thuật thành dạng văn trần thuật, miêu tả: document, khoa luan10 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van11 of 98 Lời văn tác phẩm văn học có chức tái đời sống, thể lý giải, đánh giá, cảm hứng Lời văn nghệ thuật luôn biểu lời (của tác giả, nhân vật) Mỗi nhà văn, qua điểm nhìn cá thể hố, tạo nên “bút lực” mình, hút người đọc tham gia vào câu chuyện Các phương tiện, phương thức nói thực trở thành lời văn nghệ thuật gắn liền với nội dung cụ thể tác phẩm biểu đắc lực cho Lời văn/ ngơn ngữ nghệ thuật thể loại văn học 5.1 Ngôn ngữ tác phẩm kịch Là ngôn ngữ nhân vật tổ chức thông qua hệ thống đối thoại độc thoại Trong kịch khơng có ngơn ngữ tác giả, thái độ tác giả biểu ngầm sau hệ thống đối thoại ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ kịch gần gũi với tiếng nói thơng thường nhân dân phải từ xác nhất, có tính điển hình rõ rệt, sức biểu tối đa Sự ngôn ngữ đối thoại nhân vật làm rõ tính cách nhân vật làm bật tư tưởng chủ yếu tác phẩm 5.2 Ngôn ngữ tác phẩm tự (văn xuôi) Ngôn ngữ nhân vật: phong phú đa dạng nhân vật có tiếng nói riêng, phong cách ngơn ngữ riêng Nó thường thể qua lời nói trực tiếp (bằng đối thoại độc thoại) nhằm tỏ rõ thái độ việc, tượng với nhân vật khác hoàn cảnh định Ngơn ngữ người kể chuyện: đóng vai trị tổ chức đạo Nó có ý nghĩa định tồn cấu trúc ngơn ngữ tồn tác phẩm (bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm, khắc hoạ đặc điểm tính cách, dẫn dắt q trình phát triển cốt truyện, thực nhiệm vụ kết cấu tác phẩm ) 5.3 Ngôn ngữ thơ ca Ngôn ngữ thơ ca xem tiêu biểu cho ngôn ngữ văn học có tác dụng gợi cảm đặc biệt Ngôn ngữ thơ ca ngôn ngữ tổ chức theo quy luật riêng document, khoa luan11 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van12 of 98 thể thơ (cách luật thơ tự do): cách chia khổ, gieo vần, ngắt nhịp, cách sử dụng hình ảnh, tu từ CHƯƠNG 2: NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ “GĨC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Tác giả Trần Đăng Khoa 1.1 Tiểu sử Nhà thơ Trần Đăng Khoa sinh ngày 24-4-1958 Tỉnh Hải Dương, nước Việt Nam Ông sống làm việc chủ yếu Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam Trần Đăng Khoa nhà thơ tiếng mệnh danh “Thần đồng thơ trẻ” Ông nhà văn nhà báo Ông giữ chức vụ biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, nguyên Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát có hình kênh VOVTV Đài tiếng nói Việt Nam Hiện nay, ơng giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nhà thơ Trần Đăng Khoa bắt đầu sáng tác từ sớm, năm tuổi ơng có số sáng tác in báo Tác phẩm: Từ góc sân nhà em (1968), Góc sân khoảng trời (tập thơ, 1968), Khúc hát người anh hùng (trường ca, 1974), Bên cửa sổ máy bay (tập thơ, 1986), Chân dung đối thoại (tiểu luận phê bình, Hà Nội: Nhà xuất Thanh niên, 1998), Bài “Thơ tình người lính biển" (đã Hồng Hiệp phố nhạc), Đảo chìm (tập truyện – ký) Giải thưởng: Giải thưởng thơ báo Thiếu niên Tiền phong năm 1968, 1969, 19711; Giải báo Văn nghệ năm 1982; Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001 Tập thơ “Góc sân khoảng trời” 2.1 Hồn cảnh sáng tác Tuyển tập thơ “Góc sân Khoảng trời” Trần Đăng Khoa sáng tác từ năm lên Đến năm nhà thơ lên 10 tuổi “Góc sân Khoảng trời” in lần đầu Tập thơ góc nhìn trẻo, hồn nhiên trẻ thơ giới người vật mà người để lại dấu ấn tốt đẹp document, khoa luan12 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van13 of 98 2.2 Nội dung “Góc sân khoảng trời” tập thơ mở giới đầy dấu ấn tốt đẹp mắt thi sĩ tí hon Trần Đăng Khoa, vật nhân cách hóa, trở thành bạn bè than thiết, xa rời đôi mắt trẻ thơ Trong thơ cịn có mảng thơ người thầy giáo, họ người thầy – người lính – người thương binh 2.3 Số lượng Tập thơ gồm có 105 thơ Trường ca đánh Thần Hạn có chương Ngơn ngữ nghệ thuật tập thơ “Góc sân khoảng trời” 3.1 Ngơn ngữ giàu tính hình tượng Trong thơ “Mưa”, tranh mưa rào Trần Đăng Khoa miêu tả theo trình tự thời gian, từ lúc “Sắp mưa” lúc “Mưa” Sắp mưa Sắp mưa Những mối Bay Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà Rối rít tìm nơi Ẩn nấp Ơng trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành quân document, khoa luan13 of 98 Đầy đường 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van14 of 98 Lá khô Gió Bụi bay Cuồn cuộn Mở đầu thơ phép điệu “Sắp mưa” tận hai lần Kết hợp với câu thơ ngắn gọn tạo nhịp điệu nhanh lời báo động mưa kéo đến Quang cảnh xung quanh miêu tả với hàng loạt hoạt động sinh vật sống, sống động chi tiết Đầu tiên hình ảnh họ hàng nhà mối Chúng bay khỏi tổ, mối trẻ “bay cao”, cụ mối già “bay thấp” Tiếp theo gà tìm nơi ẩn nấp, ơng trời, mía, đàn kiến, khô, cỏ gà, bụi tre, hàng bưởi, chớp, sấm, dừa, mùng tơi, … Tác giả sử dụng phép nhân hóa đặc sắc liên tưởng thú vị Khi bầu trời muốn mưa đám mây đen kéo đến, phủ kín bầu trời Dưới góc nhìn đứa trẻ “Ơng trời/ Mặc áo giáp đen/ Ra trận”, gió lên, thổi bụi, khơ mía nghiêng ngả “Mn nghìn mía/ Múa gươm”, kiến chạy tránh mưa thành đàn tựa “Kiến/ Hành quân/ Đầy đường” Những hình ảnh quen thuộc lại phảng phất khơng khí hùng tráng tháng ngày dân tộc ta chống Mĩ Từ “ông trời” đến “cây mía”, “đàn kiến” kết hợp với phép nhân hóa động từ mạnh, nom chúng trận, múa gươm hành quân hùng hồn Những câu thơ cho thấy rõ tinh tế, hóm hỉnh cậu bé tuổi Cỏ gà rung tai Nghe Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ document, khoa luan14 of 98 Đầu trò 11 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van15 of 98 Trọc lốc Chớp Rạch ngang trời Khô khốc Sấm Ghé xuống sân Khanh khách Cười Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Những bụi cỏ gà “rung tai/ Nghe”, bụi tre xa xa “tần ngần / Gỡ tóc”, hàng bưởi trĩu đung đưa gió nom người mẹ hiền dịu ru “Đầu tròn / Trọc lốc” say giấc ngủ ngon, dừa cao vút với tán dang rộng “Sải tay/ Bơi”, mùng tơi dẻo dai “Nhảy múa” Trần Đăng Khoa xây dựng nên không gian nghệ thuật đẩy sức sống Mỗi vật có linh hồn riêng, có hành động,… thơng qua biện pháp nhân hóa nỗi đáng yêu Tiếng sấm chớp ầm ầm muốn xé toạc bầu trời cao cao qua mắt trẻ thơ lại ngộ nghĩnh, vui vẻ “cười” đến lạ Mấy chốc đến cảnh trời mưa diễn tả 14 câu thơ Từng hạt mưa rơi gió tạo nên tiếng ù ù, so sánh tiếng xay lúa Chúng tiếp tục rơi “Lộp bộp / Lộp bộp” Mưa to khiến đất trời trở nên “mù trắng nước” Mưa chéo khiến mặt sân “sủi bọt” Tưởng chừng thứ thật ảm đạm hình ảnh cóc, chó, cỏ lại lên, gợi vui tươi: Cóc nhảy lồm chồm Chó sủa Cây document, khoa luan15 of 98 12 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van16 of 98 Cơn mưa tưới mát nóng mùa hè, giúp tốt tươi Chúng vươn người, đón giọt nước mát Mưa nguồn gốc sống, niềm vui đáng cho đợi chờ Những dòng thơ cuối xuất hình ảnh người Đó người bố với tư quen thuộc người nông dân: Bố em cày Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa Nào sấm, chớp mưa tầm tã đội đầu bố em Phép điệu chữ “đội” tận lần gợi tả bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, dãi nắng dầm mưa người bố, người nơng dân Việt Nam thuở xưa Trong hình ảnh thơ đối lập thiên nhiên rộng lớn người nhỏ bé Một phía mưa, sấm, chớp ầm ầm, Một bên người, bình tĩnh, chủ động Tác sử dụng phép đòn bẩy, dùng thiên nhiên làm bật lên tư người Người cha lam lũ, cày Việc cày quen thuộc song bật với vững vàng báo táp thiên nhiên, vượt lên để chiến thắng Những biện pháp tu từ kết hợp lại, đưa hình ảnh người thành điểm tỏa sáng tranh thiên nhiên Một thơ khác “Trăng ơi…từ đâu đến? Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi document, khoa luan16 of 98 13 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van17 of 98 Trăng từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Đứa đá lên trời Trăng từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi đội Và soi vàng góc sân Trăng từ đâu đến? Trăng khắp miền Trăng có nơi Sáng đất nước em Từ khổ tận khổ cuối, tác giác sử dụng phép điệp “Trăng ơi…từ đâu đến?” câu hỏi, gợi lên bâng khuâng Quan sát kĩ thấy không gian mà trăng xuất thật bao la mênh mông Từ “cánh đồng xa”, “một sân chơi”, “lời mẹ ru”, “đường hành quân” “đi khắp miền” Không cách so sánh với lúa, với liềm, đĩa bạc, …Trần Đăng Khoa cho ta cảm nhận trăng xúc cảm, rung động trẻ thơ hồn nhiên: “Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà” Cách sử dụng từ“lửng lơ” gợi tả vầng trăng nhẹ nhàng, chậm rãi muốn bay lên “trước nhà” Trăng trông thật gần biết bao, với đứa trẻ nông thôn document, khoa luan17 of 98 14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van18 of 98 Khơng có ngơi nhà cao, khơng có đèn sáng rực, khơng có cản trở chúng nhìn ngắm trăng tỏa sáng đêm Từ nhà, trăng lại từ biển xanh xa xôi, diệu kì Trăng trịn trịa, lung linh so sánh với mắt cá “chẳng chớp mi” Cách tu từ giàu chất thơ: “Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi” Từ chỗ xa tận biển khơi, bóng gần gũi trở lại Lúc đây, trăng so sánh với bóng sân chơi đứa trẻ Trăng “Bạn đá lên trời”, thật ngây ngô Trong lời ru mẹ, trăng xuất : “Chú Cuội ngồi gác da – Thả trâu ăn lúa, gọi cha ời ời….” Trăng gắn bó từ ta lọt lịng, cịn nằm nôi ê a tiếng Thân đến nên bé Khoa cất tiếng thương Cuội: “Thương Cuội không học Hú gọi trâu đến giờ!” Tiến đến hai khổ thơ cuối cùng, trăng lên bạn đồng hành đội Bài thơ viết năm 1967, năm tháng đất nước kháng chiến chống quân Mĩ Trăng soi sáng cho Giải phóng quân hành quân trận: “Trăng soi đội Và soi vàng góc sân” Đất nước tươi đẹp ánh trăng lãng mạn lại đẹp nhiêu: “Trăng ơi, có nơi Sáng đất nước em” Hai câu thơ, đơn giản, ngắn gọn gợi lên tình u đất nước dạt dào, lịng tự hào dân tộc lớn lao 3.2 Ngôn ngữ giàu âm thanh, nhịp điệu Hơn ngôn ngữ thể loại khác, ngôn ngữ thơ giàu nhịp điệu, đa dạng từ cách hòa âm, tiết tấu, từ láy âm, từ tượng hình hịa quyện tạo nên ngơn ngữ giàu tính nhạc Tập thơ “Góc sân khoảng trời” không nằm document, khoa luan18 of 98 15 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van19 of 98 ngồi phạm vi Nhà thơ Phạm Hổ nhận xét: “Thơ Trần Đăng Khoa với tập Góc sân khoảng trời “có phong phú nhạc điệu, thơ, có nhạc điệu riêng, âm sắc riêng” “Mưa” kiệt tác, hòa quyện âm nhịp điệu Bài thơ đồng dao nên mang hồn nhiên, khỏe khoắn Nhưng cịn có tiết tấu khác, vẽ giới âm phức tạp, lúc trầm lúc bổng, lúc mạnh lúc nhẹ, lúc tắt lúc vang Bản hòa ca mưa chia làm hai phần Ở phần đầu, giông kéo đến nên giai điệu lẫn âm đoạn vừa nhịp nhàng hối Sự nhịp nhàng có chuyển đổi thời tiết: “Mối trẻ/ Bay cao/ Mối già/ Bay thấp…” Hòa nhịp ba, nhịp bốn để diễn tả vội vàng: “Gà con/ Rối rít tìm nơi/ Ẩn nấp/ Ơng trời/ Mặc áo giáp đen/ Ra trận/ Mn nghìn mía/ Múa gươm/ Kiến/ Hành qn/ Đầy đường/ Lá khơ/ Gió cuốn/ Bụi bay/ Cuồn cuộn/ Cỏ gà rung tai/ Nghe/ Bụi tre/ Tần ngần/ Gỡ tóc/ Hàng bưởi/ Đu đưa/ Bế lũ con/ Đầu trịn/ Trọc lóc/ Chớp/ Rạch ngang trời/ Khơ khốc/ Sấm/ Ghé xuống sân/ Khanh khách/ Cười…” Đến phần tiếp theo, mưa ập đến Những giai điệu, nhịp điệu nhanh hơn, vang xa Nhịp hai chữ “Mưa”, “Mưa” Nối sau nhịp năm câu “Ù ù xay lúa” Rồi lại có bất thường giai điệu “Lộp bộp/ Lộp bộp/ Rơi/ Rơi/ Đất trời/ Mù trắng nước/ Mưa chéo mặt sân/ Sủi bọt…” Luật thơ khơng cịn theo lối thường mà hòa âm hài âm – nghịch âm, độ cao trầm – bổng, âm sắc tắt – vang – đục, cường độ nhanh – chậm, mạnh – nhẹ Tất vẽ nên hình ảnh gió lốc trước mưa Ngồi ra, âm điệu vạn vật cơm mưa hùng ca thời chiến tranh hào hùng: Mn nghìn mía/ Múa gươm/ Kiến/ Hành qn/ Đầy đường… Ơng trời/ Mặc giáp đen/ Ra trận sức mạnh người Việt Nam: Bố em cày về/ Đội sấm/ Đội chớp/ Đội trời mưa… Một tuyệt tác nhịp tập thơ “Mẹ ốm” với câu lục bát: “Cả đời gió sương Bây mẹ lại vịn giường tập đi” Từ thành ngữ gốc “đi gió sương”, Trần Đăng Khoa sáng tạo, biến âm thành “đi gió sương” Việc thay đổi từ âm vực thấp chữ “về” thành âm vực cao chữ document, khoa luan19 of 98 16 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van20 of 98 “đi” khiến âm hưởng câu lục trở nên xuyên suốt, nhẹ Câu thơ thể muốn nói lam lũ, cực nhọc người mẹ điều bình thường Bà quen với điều 3.3 Ngơn ngữ mang tính hàm xúc cao Tập thơ “Góc sân khoảng trời” viết tác giả cịn trẻ Song điều khơng có nghĩa thơ ca ông đơn giản Thực tế, ẩn sâu câu thơ giản đơn lại xúc cảm, nét cảm xúc hợp thời đại Trong “Bà cháu”, với khổ thơ năm chữ, tác giả tái hình ảnh người bà ơm đứa cháu bé bỏng, lòng ngổn ngang suy nghĩ Bà nhớ lúc ông bị giặc Pháp bắt, để lại “Cái vành tang cho bà” Chúng cịn “Sục sạo tìm du kích/ Giặc đốt hết xóm làng” khiến ba Hương phải trốn đi, vượt qua Lục Đầu Giang Sau hịa bình, bố bé Hương trở Ngỡ tưởng gia đình đồn tụ lúc “Chỉ vắng mẹ Hương thôi/ Bố ngồi trơ đá” Tác giả chẳng dùng từ ngữ nặng nề hay nói trực tiếp lúc người đọc ngộ thật đau lịng ấy, khơng khí trầm hẳn xuống Đất nước lại có giặc, bố Hương lại xếp lên đường Quá nhiều mát người bà “vui công việc”, “chả lúc ngơi tay” Nào thăm trận địa, trồng hàng Bà cịn ni đội suốt năm trời Nhiều ghé thăm gửi thư cho bà Nhưng “Lâu nay, Hương không thấy/ Chú thăm đây” Câu thơ khiến người đọc rơi vào khoảng không Liệu lời bà “Bà bảo: Các bận/ Đánh Mỹ suốt đêm ngày” hay khốc liệt, nguy hiểm rình rập khiến người ngã xuống? Bài thơ tưởng chừng kí ức riêng người bà, người cháu cịn thực đất nước tháng năm chiến tranh Những đau xót quân giặc gây cướp người con, người bố, người mẹ gia đình Hình ảnh người bà biểu tượng cho bà mẹ Việt Nam anh hùng nước, không ngừng hi sinh, cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước document, khoa luan20 of 98 17 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van21 of 98 KẾT LUẬN Những đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tạo nên khác biệt so với ngôn ngữ giao tiếp đời thường Chúng tác động đến tư duy, xúc cảm người, không bị giới hạn không gian hay thời gian, phản ánh đầy đủ suy tư nhà văn, tái hình ảnh thực phương diện Tập thơ “Góc sân khoảng trời” mang đặc điểm Những câu thơ viết tác giả nhỏ tuổi song từng câu có âm điệu bay bổng, vẽ nên hình tượng chi tiết, ẩn chứa rung động, nỗi niềm trước thực thời document, khoa luan21 of 98 18 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van22 of 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Lý luận văn học, Đại học Sài Gòn, Khoa Giáo dục Tiểu học Lê Đình Phước (2013), Lời văn nghệ thuật tác phẩm văn học, truy xuất từ http://phuoctk88.blogspot.com/2013/03/loi-van-nghe-thuat-trong-tac-phamvan.html, truy cập ngày 02/01/2022 “Góc sân khoảng trời” (Trần Đăng Khoa) – tập thơ cho trẻ (Phần 1), truy xuất từ https://thuonghieuvacongluan.com/goc-san-va-khoang-troi-tran-dangkhoa-tap-tho-cho-tre-phan-1/, truy cập ngày 02/01/2022 Vài nét tác giả Trần Đăng Khoa, truy xuất từ https://vungoi.vn/lop-6/chitiet-ly-thuyet-vai-net-ve-tac-gia-tran-dang-khoa5efc39cab4e2300022ccef11.html, truy cập ngày 03/01/2022 Cảm nhận thơ “Mưa” Trần Đăng Khoa, truy xuất từ https://www.thivien.net/C%E1%BA%A3m-nh%E1%BA%ADnv%E1%BB%81-b%C3%A0i-th%C6%A1-M%C6%B0a-c%E1%BB%A7aTr%E1%BA%A7n-%C4%90%C4%83ng-Khoa/replyvjjS942I9dYWf35Tu03pMA, truy cập ngày 03/01/2022 Lê Thành Văn (2020), Trăng ơi…từ đâu đến?, truy xuất từ http://www.baodienbienphu.info.vn/tin-tuc/van-hoa/181251/trang-oi-tu-dauden, truy cập ngày 03/01/2022 document, khoa luan22 of 98 19 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... thương binh 2.3 Số lượng Tập thơ gồm có 105 thơ Trường ca đánh Thần Hạn có chương Ngôn ngữ nghệ thuật tập thơ ? ?Góc sân khoảng trời? ?? 3.1 Ngơn ngữ giàu tính hình tượng Trong thơ “Mưa”, tranh mưa rào... VỀ NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT Khái niệm 1.1 Ngơn ngữ ngôn từ nghệ thuật Ngôn ngữ: tiếng nói dân tộc, cơng cụ giao tiếp hàng ngày thuộc phong cách sinh hoạt, gần với ngữ Ngôn từ nghệ thuật: chất liệu tạo... sáng tác Tuyển tập thơ ? ?Góc sân Khoảng trời? ?? Trần Đăng Khoa sáng tác từ năm lên Đến năm nhà thơ lên 10 tuổi ? ?Góc sân Khoảng trời? ?? in lần đầu Tập thơ góc nhìn trẻo, hồn nhiên trẻ thơ giới người vật

Ngày đăng: 23/10/2022, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan