1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga su noi 243202118

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 61,08 KB

Nội dung

Thiết kế giảng Vật lí Trường THCS Thanh Xuân Nam TIẾT 14 – BÀI 12: SỰ NỔI I/ MỤC TIÊU Về kiến thức:  Giải thích vật nổi, vật chìm  Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm  Biết vật mặt thống chất lỏng FA = P  Biết điều kiện để vật nổi, vật chìm thông qua so sánh dvật dlỏng Về kĩ năng:  Làm thí nghiệm vật chất lỏng  Giúp học sinh rèn tốt khả tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin, liên hệ thực tế  Biết vận dụng kiến thức kiến thức liên môn để giải thích tượng liên quan đến vật Về thái độ:  Tích cực chủ động học tập  Hợp tác tốt hoạt động nhóm  Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường rèn kỹ sống II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm * Thí nghiệm HS:  vật tích giống (ghi rõ vật 1, vật 2)  cốc nước, khăn khô  lực kế 5N, giá đỡ * Thí nghiệm GV:  bóng  bình nước  khăn khơ để lau Chuẩn bị học sinh: Học cũ chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Phương Trang Thiết kế giảng Vật lí Trường THCS Thanh Xuân Nam III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra cũ: Kiểm tra tiết dạy Nội dung mới: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút) Mục tiêu: HS biết thực tế: thả vật vào chất lỏng xảy tượng vật nổi, vật chìm vật lơ lửng Bước đầu nhận biết vật hay vật chìm khơng phụ thuộc vào khối lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV ĐVĐ: Khi thả viên bi sắt vào nước viên bi sắt chìm, cịn thả viên bi gỗ vào nước viên bi gỗ -GV: Tại tàu thép nặng bi thép lại cịn hịn bi thép lại chìm? Để giải thích đc học tiết Ghi bảng Hình thành phát triển lực - Năng lực quan sát -HS: gỗ nhẹ sắt - Năng lực phát vấn đề TIẾT 14- BÀI 12: SỰ NỔI -Yêu cầu HS ghi -Yêu cầu HS nhắc lại -Nhắc lại nhiệm vụ nhiệm vụ giao nhà giao nhà Quan sát mô tả tượng xảy với vật thả vật vào chất lỏng Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Phương Trang Thiết kế giảng Vật lí Trường THCS Thanh Xn Nam Dự đốn: Vì xảy -Hoạt động cá nhân báo cáo phần chuẩn tượng đó? bị (?): Các quan sát thấy tượng gì? Chuyển ý: Phần I, tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25ph) I TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN VẬT NỔI, VẬT CHÌM (20 phút) Mục tiêu: A Trọng tâm - Nắm điều kiện vật nổi, vật chìm so sánh lực đẩy Ác-si-mét với trọng lượng vật - Làm thí nghiệm phân tích kết thí nghiệm để rút kết luận điều kiện vật nổi, vật chìm - Nắm điều kiện vật nổi, vật chìm so sánh trọng lượng riêng chất lỏng trọng lượng riêng vật B Khai thác mở rộng - Học sinh phân biệt vật lên mặt thoáng vật mặt thoáng - Quan sát phân tích kết thí nghiệm để rút kết luận trường hợp vật mặt thống chất lỏng FA = P - Chiếu máy mục đích thí - HS nghe giảng I Điều kiện để vật nổi, vật chìm nghiệm kiểm chứng: Nếu thả Thí nghiệm: vật lịng chất lỏng 1, Vật chìm xuống khi: FA < P 2, Vật lên khi: FA > P - Tổ chức hoạt động nhóm + Chia lớp thành nhóm + Thời gian hoạt động phút Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Phương Trang Thiết kế giảng Vật lí Trường THCS Thanh Xuân Nam - Gọi HS đọc phần công việc - Đọc nội dung nhóm cần phải làm: cơng việc hoạt  Nhúng chìm vật vào động nhóm nước quan sát tượng xảy -Hoạt động nhóm làm thí nghiệm với vật - Năng lực quan sát  Làm thí nghiệm kiểm chứng - Năng lực giải vấn đề điều kiện để vật lên vật chìm xuống  Hoàn thành bảng báo cáo kết - Yêu cầu HS lên báo cáo kết - Báo cáo kết quả thí nghiệm - Gọi nhóm khác bổ sung -Các nhóm - Nhận xét, đánh giá phần thực sung hành nhóm (?): Dựa vào kết thí nghiệm: Hãy cho biết thả - Trả lời vật lịng chất lỏng vật chìm xuống? Khi vật lên? Chốt:Nếu thả vật lịng chất lỏng 1, Vật lên khi: FA > P 2, Vật chìm xuống khi: FA < P  Ghi bảng -Cơ có dụng cụ sau đây: đinh sắt, miếng gỗ đặc, -Xem thí nghiệm bóng chứa nước - Trả lời -Cô thả vật vào chất lỏng, ý - Trả lời Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Phương - Năng lực phân tích, tổng hợp bổ Kết luận: Nếu thả vật lịng chất lỏng - Năng 1, Vật lên khi: lực khái FA > P qt hóa 2, Vật chìm xuống khi:FA < P Trang Thiết kế giảng Vật lí quan sát tượng thả vật vào chất lỏng - Trả lời giải thích tượng xảy ra? (?): Hãy cho biết vật - Ghi trạng thái nào? (?): Hãy so sánh độ lớn lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng vật? -HS tự trả lời (?): Vì lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng vật nhau? Trường THCS Thanh Xuân Nam 3, Vật lơ lửng - Năng chất lỏng khi: FA = P lực quan sát - Năng lực phân tích Chốt: 1, Vật lên khi: FA > P 2, Vật chìm xuống khi:FA < P 3, Vật lơ lửng FA = P Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Phương Trang Thiết kế giảng Vật lí Trường THCS Thanh Xuân Nam *Chú ý: (C6- Vận dụng) Xây dựng điều kiện để vật nổi, vật chìm thơng qua so sánh dvật dlỏng (?): Cho biết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật? - Năng lực phân tích (?): Cho biết cơng thức tính - Trả lời trọng lượng vật theo trọng lượng riêng vật? (?): Hãy so sánh Vvật Vphần chất - Trả lời lỏng bị vật chiếm chỗ ? Tại sao? (?): Nếu ta thả vật - Trả lời lòng chất lỏng, vật chìm xuống ? - Trả lời (?): Hãy so sánh dlỏng dvật? (?): Tương tự vậy,khi - Trả lời vật lên? - Năng lực giải vấn đề (?): Hãy so sánh dlỏng dvật? (?): Khi vật lơ lửng - Trả lời chất lỏng? (?):Hãy so sánh dlỏng dvật? - Trả lời (?): Đối với vật khối đặc, - Trả lời nhúng ngập chất lỏng, để xét vật hay chìm ta so sánh - Trả lời đại lượng nào? -GV: Để khắc sâu kiến thức vừa học có thử thách cho con: Với - Trả lời dụng cụ thí nghiệm sau: Nước, muốn, cốc, trứng sống Các tìm cách để trứng chìm, lơ lửng, chất lỏng?Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Phương Chú ý: C6/sgk-44 - Năng lực khái quát hóa Trang Thiết kế giảng Vật lí Trường THCS Thanh Xuân Nam Thời gian phút -HS: Tiến hành thí nghiệm: -GV mời HS lên trình bày cách làm thí nghiệm -HS tự trình bày giải thích: - trứng chìm trọng lượng riêng vật lớn trọng lượng riêng chất lỏng -Quả trứng lơ lửng bỏ thêm muối vào trọng lượng riêng chất lỏng tăng nên dl=dv -khi ta tiếp tục bỏ thêm muối dl tiếp tục tăng trg hợp dl>dv nên trứng -GV chốt chuyển ý: Ta có thêm cách để xác định điều kiện vật vật chìm Đó so sánh dl dv cách áp dụng trường hợp vật đặc nhúng chìm chất lỏng Vậy trường hợp vật cân mặt thống chất lỏng lực đẩy acsimet tính nào? II TÌM HIỂU ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG Mục tiêu: - Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét - Biết V thể tích phần vật chìm chất lỏng (khơng phải thể tích Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Phương Trang Thiết kế giảng Vật lí Trường THCS Thanh Xuân Nam vật) Lưu ý: * Phân biệt vật lên mặt thoáng mặt thoáng chất lỏng - Chiếu hình ảnh miếng gỗ - Nghe đặt vấn đề mặt thoáng chất lỏng (?): Trường hợp này, lực đẩy -Trả lời Ác-si-mét tác dụng lên vật tính nào? (?): Thể tích phần chất lỏng bị -Trả lời vật chiếm chỗ trường hợp phần nào? II Độ lớn lực đẩy Ác-simét vật mặt thoáng chất lỏng: FA = d.V - Năng lực Chú ý phân tích V: thể tích phần vật chìm chất lỏng (m3) Chốt: Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (8ph) (?): Qua học hôm cần - Trả lời ghi nhớ kiến thức gì? Bài tập vận dụng - GV tổ chức trò chơi lật - Làm việc cá nhân, trả lời chỗ mảnh ghép -GV đưa thể lệ trò chơi - Năng lực vận dụng kiến thức làm tập Đáp án: Câu 1: Cùng vật, hai chất lỏng khác Câu 1:Ta có vật mặt thống hình vẽ So sánh lực đẩy Ác-si- nên Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Phương Trang Thiết kế giảng Vật lí Trường THCS Thanh Xuân Nam mét hai trường hợp FA1 = P Hãy chọn dấu “ < ” , “ >” ,“ =” FA2 = P thích hợp điền vào ô trống để Vậy: FA1 = FA2 kết đúng: FA1 FA2 Câu 2: Một vật hình hộp có chiều dài 4m, chiều rộng 3m ngập sâu nước 2m Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m Lực đẩy Ác-simét tác dụng lên hộp là: A.40 000N B 120 000 N C 20 000 N D 240 000 N - Yêu cầu giải thích tượng thí nghiệm ban đầu HS -GV: Bức tranh thể hiện: hình ảnh người nằm biển đọc báo Đó Biển chết Hàng năm có nhiều du khách đến thăm Biển Chết (nằm I-xra-ren Gioóc-đa-ni) Biển mang tên này, nước mặn, khiến sinh vật biển không sinh sống Người ta đến thăm Biển Chết khơng phải phong cảnh Câu 2: Chọn D 240 000 N - Thể tích phần vật chìm nước: V = 4.3.2 = 24 m3 - Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hộp: FA = d.V = 10000.24 = 240000 N - Trả lời - Vì nước Biển Chết chứa nhiều muối nên trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng thể người, nhờ người mặt nước Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Phương Trang Thiết kế giảng Vật lí Trường THCS Thanh Xn Nam mà cịn điều kì lạ người mặt biển dù bơi Em giải thích sao? D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2ph) - QUA BÀI HỌC NÀY Giáo - Liên hệ thực tế dục HS ý thức bảo vệ môi trường trang bị kiến thức +Hiện tượng lũ lụt miền Trung kĩ sống cụ thể bảo +Hiện tượng tràn dầu biển vệ môi trường địa phương nơi em sinh sống -GV: Vậy em làm để bảo vệ môi trường em sinh sống? Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Phương - Năng lực vận dụng kiến thức vào đời sống Trang 10 ... Yêu cầu HS lên báo cáo kết - Báo cáo kết quả thí nghiệm - Gọi nhóm khác bổ sung -Các nhóm - Nhận xét, đánh giá phần thực sung hành nhóm (?): Dựa vào kết thí nghiệm: Hãy cho biết thả - Trả lời vật

Ngày đăng: 23/10/2022, 22:42

w