1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn tich hop lien mon vat li 7

23 9 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,87 MB
File đính kèm skkn-tich-hop-lien-mon-Vat-Li-7.zip (4 MB)

Nội dung

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Lí do chọn đề tài 3 2 Giới hạn đề tài 4 B PHẦN NỘI DUNG 4 1 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4 2 Những giải pháp thực hiện 6 3 Tính hiệu quả 17 C PHẦ.

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giới hạn đề tài B PHẦN NỘI DUNG Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .4 Những giải pháp thực Tính hiệu 17 C PHẦN KẾT LUẬN .18 Phạm vi áp dụng .18 Điều kiện áp dụng .18 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THCS: Trung học sở GDCD: Giáo dục công dân GV: giáo viên HS: học sinh SGK: Sách giáo khoa SL: số lượng TB: trung bình A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng chương trình xây dựng mơn học nhiều nước giới Dạy học tích hợp xây dựng sở quan điểm tích cực trình học tập trình dạy học Vận dụng hợp lí quan điểm tích hợp giáo dục dạy học phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với học sinh so với việc học môn học, mặt giáo dục thực riêng lẻ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Tích hợp tư tưởng, nguyên tắc quan điểm đại giáo dục Đối với giáo dục Việt Nam việc hiểu vận dụng phù hợp q trình tích hợp đem lại hiệu cụ thể phân môn nhà trường phổ thông Dạy học tích hợp liên mơn dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải tình thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học, tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, hải đảo; giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng,… Trong số mơn học trường THCS, mơn Vật lí mơn học thực nghiệm, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức giới tự nhiên môi trường xung quanh Là giáo viên dạy mơn Vật lí, tơi ln trăn trở làm để vừa dạy học sinh nắm bắt kiến thức môn, vừa lồng ghép đơn vị kiến thức môn học khác cho học sinh - Cơ sở lí luận Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành, dạy học theo hướng tích hợp mạnh lớp học phân hóa dần lớp học Như vậy, nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng có hiệu dạy học theo hướng tích hợp thời điểm bước “dọn đường” có ý nghĩa thực tiễn để rút kinh nghiệm tiến hành tốt thực tế thực chương trình tích hợp Bộ giáo dục Đào tạo biên soạn Dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thơng qua hình thành kiến thức kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Bàn đến tích hợp bàn đến vấn đề nội dung phương pháp dạy học, người tổ chức phải vận dụng phương pháp dạy học tối ưu để chuyển tải hết nội dung cần thiết Tích hợp vận dụng nhiều môn học, nhiều nội dung môn học lồng ghép nội dung cần thiết vào mơn học Tích hợp tiến hành cấp độ khác nhau: tích hợp tồn phần, tích hợp phận, tích hợp liên hệ - Cơ sở thực tiễn Vật lí mơn khoa học ứng dụng, thực nghiệm; môn khoa học tượng tự nhiên Kiến thức môn Vật lí gắn liền với yếu tố tự nhiên, xã hội,… Trong dạy học mơn Vật lí tích hợp giáo dục với nội dung như: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn lượng, giáo dục kĩ sống… đặc biệt vấn đề mang tính thời như: Sự biến đổi khí hậu tồn cầu, nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài ngun,… Trong chương trình Vật lí trường THCS, học sinh dễ dàng sử dụng kiến thức nhiều môn học liên quan để giải số vấn đề như: Tích hợp kiến thức mơn tốn để hình thành kĩ tính tốn, xử lí số liệu; môn Lịch sử giúp học sinh hiểu biết nhà Vật lí lỗi lạc, q trình phát triển cơng nghệ kĩ thuật; mơn Địa lí để hiểu vấn đề địa hình, khí hậu giúp học sinh dễ dàng biết điều kiện thích hợp để thực dự án mang tính thực tế; mơn Văn học để hiểu văn cách xác viết cho ngữ pháp; mơn Tin học để mơ hình hóa q trình biến đổi Vật lí, thí nghiệm ảo; môn Giáo dục công dân giúp rèn luyện tính trung thực, ý thức bảo vệ mơi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,… Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan tác động đến cách học Vật lí thực hành Vật lí nhà trường làm nảy sinh tâm lí khơng thích học Vật lí lúng túng tiết học có thí nghiệm Để góp phần khắc phục hạn chế phạm vi đề tài này, tơi khơng có tham vọng lớn mong qua tiết có sử dụng tích hợp kiến thức liên môn với môn học như: Ngữ Văn, Lịch sử, Sinh học, Địa lí, GDCD, học sinh thêm yêu thích học Vật lí, kết học tập học sinh nâng cao Giới hạn đề tài Trên sở tìm tịi tư liệu, thu thập thông tin, đặc biệt nắm bắt phương pháp dạy học tích hợp nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, tơi định viết sáng kiến “Tích hợp liên mơn dạy học chương Quang học - Vật lí 7” Tơi áp dụng vào chương trình Vật lí lớp phần Quang học trường THCS Đông Hiệp với lớp phân công giảng dạy B PHẦN NỘI DUNG Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Thuận lợi: *Về phía giáo viên: Được đào tạo chun mơn, có chun mơn chuẩn, u nghề, ln tâm huyết, ham tìm tịi, học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Được ban giám hiệu, tổ môn quan tâm, hỗ trợ Sự phát triển cơng nghệ thơng tin giúp giáo viên có hội tốt để triển khai dạy học tích hợp *Về phía học sinh: Nhiều em u thích mơn học Đa phần em chăm ngoan, nghe lời Thầy Cô giáo 1.2 Khó khăn: *Về phía giáo viên: Giáo viên chủ yếu đào tạo đơn môn, chưa trang bị sở lí luận dạy học tích hợp liên mơn cách thống, khoa học nên thực phần lớn giáo viên tự mày mị, tự tìm hiểu nên khơng tránh khỏi việc hiểu biết chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên mơn *Về phía học sinh: Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy nhiều lí khác mà phần lớn em theo xu hướng học thụ động; em khơng tích cực, khơng chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức môn học học; em theo xu hướng học lệch nên không tích cực, tự giác việc chuẩn bị học tích hợp liên mơn khơng thể sử dụng kiến thức môn học liên quan công cụ để khai thác kiến thức môn học Vật lí Vì lí mà chất lượng học tập mơn cịn thấp Cụ thể qua khảo sát đầu năm học (trước học chương Quang học) học sinh lớp năm học 2021 - 2022 sau: Tổng số HS khảo sát TRẢ LỜI Rất thích Câu hỏi: Bạn có thích học mơn Thích Vật lí khơng ? Bình thường Chưa thích 124 SL 27 80 13 Tỉ lệ 3,23% 21,77% 64,52% 10,48% Từ kết khảo sát tơi nhận thấy rằng, có lẽ học sinh chưa hứng thú với môn học nên chất lượng học tập em thấp (dựa số liệu năm học trước) 1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp liên mơn Làm cho q trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành học sinh lực rõ ràng Giúp cho học sinh phân biệt cốt yếu với quan trọng hơn: Do dự tính điều cần thiết cho học sinh 6 Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức tình cụ thể: Giúp học sinh hịa nhập vào thực tiễn sống Giúp học sinh xác định mối quan hệ khái niệm học 1.4 Đặc điểm dạy học tích hợp liên mơn: Lấy học sinh làm trung tâm Định hướng, phân hóa lực cho học sinh Dạy học lực thực tiễn Dạy học tích hợp liên mơn giúp học sinh trở thành người học tích cực, người cơng dân có lực giải tốt tình có vấn đề mang tính tích hợp thực tiễn sống Những giải pháp thực 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy học tích hợp Đây khâu đầu tiên, quan trọng thường không giáo viên học sinh ý, tiết học khơng phải tiết học tích hợp Học sinh thường có thói quen học thuộc lịng cũ, việc chuẩn bị bị xem nhẹ không muốn nói bỏ qua Do vậy, để chuẩn bị cho tiết dạy học thành cơng, giáo viên phải có u cầu cụ thể để đạt chuẩn bị chu đáo học sinh 2.1.1.Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa Đây yêu cầu tối thiểu cho chuẩn bị môn học Trong tiết dạy học có tích hợp u cầu trở nên cấp thiết, tạo cho học sinh có thói quen chuẩn bị trước để huy động kiến thức, kĩ có liên quan từ tiếp thu tốt học nội dung tích hợp 2.1.2 Yêu cầu học sinh tìm hiểu kiến thức thực tế có liên quan đến chủ đề tích hợp học Các tiết dạy có tích hợp liên qua đến vấn đề thực tế mà giáo viên cần giáo dục cho học sinh, việc tìm hiểu trước vấn đề liên quan giúp cho học sinh hiểu sâu sắc hơn, tiết học sinh động Ví dụ: Trong có tích hợp bảo vệ nguồn nước sạch, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu tình trạng nhiễm nguồn nước sơng, ao, hồ xã Đông Hiệp (cung cấp địa điểm cụ thể), nêu nguyên nhân biện pháp khắc phục Trong có tích hợp bảo vệ sức khỏe đơi mắt, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu thực trạng học sinh bị cận thị trường THCS Đông Hiệp (có số liệu cụ thể) nguyên nhân cách khắc phục tình trạng 2.2 Giáo viên chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy học tích hợp 2.2.1 Lựa chọn chủ đề tích hợp Giáo viên nghiên cứu kĩ mục tiêu học, xem xét kiến thức cần nắm học sinh để lựa chọn chủ đề tích hợp phù hợp với kiến thức Ví dụ kiến thức tích hợp ý thức bảo vệ mơi trường, tiết kiệm điện năng, an tồn giao thơng hay bảo vệ sức khỏe… 2.2.2 Lựa chọn địa tích hợp Trong dạy, có phần kiến thức dùng đề tích hợp có nhiều có phần kiến thức sử dụng Do đó, giáo viên cần lựa chọn phần kiến thức phù hợp với chủ đề tích hợp mà lựa chọn cho dạy 2.2.3 Lựa chọn mơn học liên quan đến chủ đề tích hợp Giáo viên xét xem chủ đề lựa chọn có liên quan đến mơn học để tìm hiểu thêm mơn học phạm vi kiến thức tích hợp qua sách đồng nghiệp 2.2.4 Sưu tầm hình ảnh, video có liên quan đến chủ đề tích hợp Giáo viên sưu tầm hình ảnh, video có liên quan đến chủ đề tích hợp để sử dụng tiết học, nhằm làm cho tiết học thêm trực quan, sinh động, gây hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng học 2.2.5 Phương pháp tích hợp Sử dụng phương pháp nêu vấn đề Giáo viên đưa vấn đề cần giải Tổ chức cho học sinh sử dụng kiến thức vừa học để giải vấn đề Sử dụng hình ảnh, video minh họa 2.3 Dạy học tích hợp cụ thể Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG Chủ đề tích hợp: Sử dụng kiến thức Vật lí, GDCD, Địa lí, rèn luyện ý thức bảo vệ sức khỏe đôi mắt tiết kiệm điện cho học sinh Địa tích hợp: Phần II: Nhìn thấy vật Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Sử dụng kiến thức liên mơn - Mơn Vật lí: + Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta + Phân biệt ánh sáng tự nhiên ánh sáng nhân tạo - Mơn Địa lí: Nắm mật độ dân số kiến trúc thành phố - Môn GDCD: giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe đôi mắt tiết kiệm điện cho học sinh Phương pháp tích hợp GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm (Hình 1.2a – SGK Vật lí7) để hình thành kiến thức ta nhìn thấy vật GV: Như em thấy nhìn thấy vật có ánh sáng truyền vào mắt Vì lí mà dẫn đến nhiều tật mắt chủ yếu tật cận thị Có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh thành phố bị cận thị nhiều nông thơn, có ngun nhân chủ yếu Theo em ngun nhân gì? HS: Ở thành phố, đất hẹp người đơng nên có nhiều nhà cao tầng che chắn ánh sáng Mặt Trời (ánh sáng tự nhiên) Đa số, học sinh thường phải học tập, làm việc vui chơi ánh đèn điện (ánh sáng nhân tạo) nên mắt thường dễ bị cận Cịn em học sinh nơng thơn học tập, làm việc vui chơi chủ yếu ánh sáng tự nhiên, bị cận Nhà cao tầng thành phố che khuất ánh sáng Mặt trời GV: Để khắc phục tình trạng cận thị học sinh thành phố cần phải làm gì? HS: Các học sinh thành phố cần có kế hoạch học tập hợp lí, tổ chức vui chơi, dã ngoại nơi có nhiều ánh sáng tự nhiên giảm bớt tình trạng bị cận GV: Hiện nay, trường THCS Đơng Hiệp tình trạng bạn bị cận thị nào? HS: Ngày nhiều bạn bị cận thị (Đưa số liệu cụ thể tìm hiểu trước theo yêu cầu giáo viên) Tình trạng cận thị học sinh mức báo động GV: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó? Các em làm để giảm tình trạng cận thị ngày nhiều trường học? HS: Thảo luận đưa phương án GV nhấn mạnh: Các em phải hạn chế tối đa việc tiếp xúc với thiết bị điện tử ánh sáng từ thiết bị truyền thẳng vào mắt ta Thường xuyên tham gia hoạt động vui chơi, sinh hoạt tập thể trời Khi học tập phải đảm bảo đủ ánh sáng, hạn chế học tập, vui chơi ánh sáng nhân tạo vừa giúp tiết kiệm điện vừa để giảm bớt tình trạng cận thị Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Chủ đề tích hợp: Sử dụng kiến thức Vật lí, GDCD rèn luyện kĩ xếp hàng ngắn buổi sinh hoạt tập thể; Kĩ bảo vệ thân thể; Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xanh đẹp Địa tích hợp: Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng Sử dụng kiến thức liên mơn: - Mơn Vật lí: Định luật truyền thẳng ánh sáng - Kĩ sống: Kĩ xác định độ sâu nước bơi - Môn GDCD: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xanh đẹp Phương pháp tích hợp: GV: Hướng dẫn nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm hình 2.1; 2.2 để hình thành định luật truyền thẳng ánh sáng GV: Để xếp hàng thật thẳng em làm nào? HS: Em nhìn vào gáy bạn phía trước mà khơng nhìn thấy bạn phía GV: Tại làm lại thẳng hàng? HS: Vì ánh sáng từ bạn phía đến mắt em theo đường thẳng nên bị bạn trước em che khuất Học sinh trường THCS Đông Hiệp buổi lễ khai giảng GV nhấn mạnh: Trong tập thể dục buổi sinh 10 hoạt tập thể, em vận dụng phần kiến thức để xếp hàng cho ngắn, tránh tượng ồn ào, lộn xộn GV: Ánh sáng từ vật đặt nước truyền đến mắt có theo đường thẳng khơng? Vì sao? HS: Ánh sáng khơng theo đường thẳng truyền qua hai mơi trường khác tức mơi trường khơng đồng tính Nhìn mắt thấy đáy hồ cạn độ sâu thực tế GV nhấn mạnh: Vì lí mà em nhìn vật nước khơng nhìn thấy vật mà nhìn thấy ảnh vật, ảnh vị trí gần mặt nước so với vị trí thực Do đó, trước bơi em không dùng mắt để ước lượng độ sâu, đáy mà em nhìn thấy vị trí gần mặt nước so với vị trí thật Vào mùa hè em nên tham gia khóa học bơi để biết bơi có kĩ xử lí tình xảy ra, muốn bơi phải người lớn cẩn thận bơi GV: Trong mơi trường nhiều khói bụi, ánh sáng Mặt trời truyền xuống Trái đất có theo đường thẳng khơng? Tại sao? HS: Khi ánh sáng khơng theo đường thẳng mơi trường khơng suốt GV nhấn mạnh: Trong mơi trường nhiều khói bụi, ánh sáng Mặt trời truyền xuống không theo đường thẳng nên dễ gây tượng ảo giác nguy hiểm Các em phải có trách nhiệm giữ gìn mơi trường sống tun truyền đến người ý thức giữ gìn mơi trường xanh đẹp Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG Chủ đề tích hợp: Sử dụng kiến thức Vật lí, Sinh học, Địa lí, Giáo dục cơng dân rèn luyện cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, đẹp; Sử dụng tiết kiệm lượng; Tình u q hương đất nước 11 Địa tích hợp: Phần I: Bóng tối - Bóng nửa tối - Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới - Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới Sử dụng kiến thức liên mơn: - Mơn Vật lí: Khái niệm bóng tối, bóng nửa tối - Mơn Sinh học: Kiến thức quang hợp - Môn Địa lí: Nắm mật độ dân số kiến trúc thành phố - Môn GDCD: Rèn luyện cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, đẹp; Sử dụng tiết kiệm lượng; Tình yêu quê hương đất nước Phương pháp tích hợp GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 3.1 hình 3.2 – SGK để hình thành kiến thức bóng tối bóng nửa tối cho học sinh ? Tại trời nắng, bóng lại thấy mát mẻ dễ chịu? HS: Vì ban ngày quang hợp thải khí oxi, đồng thời tán che ánh sáng Mặt trời chiếu xuống làm cho vùng bên nhận phần ánh sáng Mặt trời, tạo nên vùng bóng nửa tối GV: Ở trường THCS Đông Hiệp chúng ta, em làm để có sân trường rợp bóng mát HS: Chúng em trồng vào mùa xuân, hưởng ứng Tết trồng nhớ ơn Bác Hồ Thường xuyên chăm sóc, bảo vệ để xanh tốt GV nhấn mạnh: Các em cần phải trồng, chăm sóc bảo vệ xanh để môi trường sống ngày xanh, sạch, đẹp Bóng mát sân trường THCS Đông Hiệp GV: Tại thành phố phải sử dụng nhiều ánh sáng nhân tạo? HS: Vì thành phố đất chật, người đông, nhiều nhà cao tầng vật cản 12 nên mặt đất nhận ánh sáng Mặt trời GV: Theo em ta nên làm để giảm mật độ dân số thành phố? HS: Mọi người không nên tập trung hết thành phố để làm việc GV nhấn mạnh: Các em sau học tập xong quê hương lập nghiệp để xây dựng quê hương giàu đẹp lại giảm tải mật độ dân số lớn cho thành phố Hình ảnh anh kĩ sư quê lập nghiệp GV: Vì thành phố thường bị ô nhiễm ánh sáng? HS: Ở thành phố thường bị nhiễm ánh sáng, có q nhiều loại nguồn sáng nhân tạo cường độ chiếu sáng khác GV: Sự nhiễm ánh sáng có gây tác hại cho người? HS: Sự nhiễm ánh sáng gây tác hại cho người như: ln bị mệ mỏi, ảnh hưởng đến tâm lí, lãng phí lượng, an tồn giao thơng sinh hoạt 13 Ô nhiễm ánh sáng thành phố GV: Làm để giảm thiểu ánh sáng nơi đô thị? HS: Để giảm thiểu ánh sáng đô thị cần phải: - Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu - Tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn - Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết - Lắp loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt GV nhấn mạnh: Để đảm bảo đủ ánh sáng khơng có bóng tối, khơng gây nhiễm ánh sáng ta nên sử dụng nguồn sáng vừa đủ yêu cầu, tắt đèn không cần thiết Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Chủ đề tích hợp: Sử dụng kiến thức Vật lí, GDCD giáo dục ý thức giữ gìn nguồn nước cho học sinh Địa tích hợp: Phần I: Gương phẳng Gương phẳng phần mặt phẳng phản xạ ánh sáng Sử dụng kiến thức liên môn: - Mơn Vật lí: nhận biết gương phẳng - Mơn GDCD: Giáo dục ý thức giữ gìn nguồn nước Phương pháp tích hợp GV: Hình thành kiến thức tính chất ảnh tạo gương phẳng Yêu cầu học sinh lấy ví dụ gương phẳng thực tế ? Các mặt nước xanh dịng sơng, ao, hồ có vai trị sống người? HS: Các mặt nước xanh dịng sơng, ao, hồ gương phẳng tự nhiên tuyệt đẹp để tôn lên vẻ đẹp cho quê hương góp phần quan trọng vào việc điều hịa khí hậu tạo mơi trường sống lành cho người GV: Giới thiệu hình ảnh dịng sơng nhiễm nặng Dịng sơng bị nhiễm rác thải 14 GV: Vậy em cần phải làm để giữ cho dịng sơng nơi em xanh sạch? HS: Dịng sơng địa phương em tình trạng nhiễm Vì vậy, thân em người thân gia đình khơng nên vứt rác thải xuống sông tuyên truyền cho người xung quanh ý thức giữ gìn dịng sơng GV nhấn mạnh: Để giữ cho mặt nước sạch, học sinh nên tuyên truyền cho người thân người xung quanh không vứt rác thải bừa bãi xuống sông Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI Chủ đề tích hợp: Sử dụng kiến thức Vật lí, GDCD giáo dục cho học sinh an tồn giao thơng Địa tích hợp: Phần II: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Sử dụng kiến thức liên mơn: - Mơn Vật lí: So sánh vùng nhìn thấy gương câu lồi với vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước - Mơn Giáo dục cơng dân: Giáo dục cho học sinh an tồn giao thơng Phương pháp tích hợp: GV: Hình thành kiến thức đặc điểm ảnh vật tạo gương cầu lồi So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước GV: Ở gần trường THCS Đơng Hiệp có khúc cua dễ gây tai nạn giao thông? HS: Ở cua quẹo cầu kinh đứng Ngã rẽ cầu kinh đứng xã Đông Hiệp GV: Thực tế xảy tai nạn vị trí người tham gia giao thông 15 không quan sát kỹ trước rẽ Các em làm để tránh tình trạng an tồn giao thơng địa phương mình? HS: Thảo luận GV nhấn mạnh: Khi tham gia giao thông em cần thực luật lệ giao thông Khơng phóng nhanh, vượt ẩu Khi sang đường rẽ cần phải quan sát thật kĩ, vào lối rẽ hay khúc cua quan sát vào gương cầu lồi đặt góc khúc cua xem có chướng ngại vật khơng, khơng có gương cầu lồi phải thận trọng vào lối rẽ Đặt gương cầu lồi ngã rẽ Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM Chủ đề tích hợp: Sử dụng kiến thức Vật lí, địa lí, Giáo dục công dân, Lịch sử để giáo dục ý thức sử dụng nguồn tự nhiên, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sử dụng tiết kiệm lượng cho học sinh Địa tích hợp: Phần II: Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm Gương cầu lõm có tác dụng biến chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm trước gương Sử dụng kiến thức liên mơn: - Mơn Vật lí: Kiến thức phản xạ ánh sáng gương cầu lõm - Môn Lịch sử: Câu chuyện nhà bác học Hy Lạp Acsimet dùng gương phẳng nhỏ xếp thành gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng Mặt trời để đốt chiến thuyền quân giặc - Mơn Địa lí: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu vùng miền nước ta - Môn GDCD: Giáo dục ý thức sử dụng nguồn tự nhiên, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sử dụng tiết kiệm lượng 16 Phương pháp tích hợp GV: Hướng dẫn nhóm học sinh làm thí nghiệm (Hình 8.2- SGK Vật lí 7) Làm thí nghiệm hình 8.2 cho học sinh quan sát để rút kết luận: Gương cầu lõm có tác dụng biến chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm trước gương GV: Giới thiệu Mặt Trời xa Trái Đất nên chùm sáng từ Mặt Trời truyền đến Trái Đất xem chùm sáng song song Hướng dẫn học sinh trả lời C4 GV: Ánh sáng Mặt Trời có vai trò sống người? HS: Ánh sáng Mặt Trời có vai trị quan trọng cho sống Trái Đất nguồn lượng tự nhiên GV: Sử dụng nguồn lượng có mang lại lợi ích không? HS: Việc sử dụng nguồn lượng yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng nguồn lượng hóa thạch, tiết kiệm tài nguyên đồng thời bảo vệ môi trường GV: Nếu có gương cầu lõm, người ta sử dụng lượng Mặt trời vào việc gì? HS: Dùng nung nóng vật dùng để đun nấu Dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt trời đốt cháy chiến thuyền giặc GV: Năm 212 trước Cơng ngun, đồn thuyền La Mã vây thành Syracuse (Hy Lạp) Nhà bác học Hy Lạp Acsimet dùng gương phẳng nhỏ xếp thành gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời để đốt cháy chiến thuyền quân giặc Em giải thích nhà bác học Acsimet lại dùng gương cầu lõm để đốt cháy chiến thuyền giặc? HS: Gương cầu lõm biến chùm tia sáng song song từ Mặt trời chiếu đến thành chùm tia phản xạ hội tụ chiến thuyền giặc GV: Ở Việt Nam chúng ta, vùng dùng gương cầu lõm vào việc đun nấu? Tại sao? HS: Ở Việt Nam, vùng duyên hải Miền Trung thường xuyên xảy hạn 17 hán kéo dài, lũ lụt thường xuyên Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt trời vào điểm để đun nấu giúp cho người dân vùng ngập nước, lũ lụt dài ngày hay ngư dân biển dài ngày dùng bếp đun củi điện khơng có để sử dụng Ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều đảo (Lý Sơn, Phú Quý) quần đảo (Trường Sa, Hoàng Sa) quanh năm thiếu nước Sử dụng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt trời tạo thành nguồn nhiệt để làm bay nước biến thành nước Dùng gương cầu lõm để đun nấu GV nhấn mạnh: Việc sử dụng nguồn lượng Mặt trời yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng nguồn lượng hóa thạch, tiết kiệm tài nguyên đồng thời bảo vệ mơi trường Tính hiệu Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu việc học mơn Vật lí có kết hợp việc thực đề tài, giảng dạy tích hợp kiến thức mơn Vật lí với mơn Ngữ văn, Địa lí, Sinh học, Lịch sử, GDCD,… trường THCS Đông Hiệp, thấy chất lượng học Vật lí em có tiến rõ rệt Giờ khơng khí học tập lớp sơi nổi, hào hứng Mơn Vật lí trở thành mơn học bổ ích lý thú em Đồng thời giúp cho em có hứng thú với môn học khác Tôi tổ chức khảo sát biết: Tổng số HS khảo sát TRẢ LỜI Rất thích Câu hỏi: Bạn có thích học mơn Thích Vật lí khơng ? Bình thường Chưa thích 124 SL 10 74 40 Tỉ lệ 8,06% 59,67% 32,27% 18 - Số em thích học Vật lí lên đến: 84 em, tỷ lệ: 67,74% - Số cảm thấy bình thường là: 40 em, tỷ lệ: 32,26% - Khơng có em khơng thích học Vât lí Các em khơng cịn có tâm lí sợ ngại học Vật lí Kết kiểm tra cuối chương Quang học năm học 2021-2022 là: Giỏi Khá TB Yếu Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 7A1 26 13 50,0 26,9 19,2 3,9 7A2 35 20 57,1 10 28,6 14,3 0 7A3 33 12,1 21 63,6 18,2 9,1 7A4 30 23,3 15 50 20 6,7 Tổng 124 44 35,5 53 42,7 22 17,7 4,1 Từ kết khảo sát ta thấy, sau áp dụng đề tài vào giảng dạy tỷ lệ học sinh u thích mơn học cao, nhờ mà kết học tập em nâng lên đáng kể C PHẦN KẾT LUẬN Phạm vi áp dụng Sáng kiến áp dụng mang lại hiệu tốt trường THCS Đơng Hiệp Nó áp dụng rộng rãi cho tr ường THCS đ ịa bàn Huyện Cờ Đỏ Qua sáng kiến giúp giáo viên dạy chương Quang học – V ật lí đạt kết tốt Điều kiện áp dụng Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng Tuy nhiên để thực tốt có hiệu địi hỏi nỗ lực thầy trị Việc thực nào, phần thực Tuy nhiên theo ý kiến chủ quan tơi, để khắc phục tình trạng dạy - học Vật lí nay, khơng đổi phương pháp mà phải thay đổi cách suy nghĩ người, xã hội vị trí mơn Vật lí việc đào tạo người Hơn nữa, để cải thiện chất lượng dạy học mơn Vật lí khơng phải có giáo viên cố gắng mà học sinh phải ý thức việc học tập Thử hỏi giáo viên dạy hay, tiết học sinh động, hấp dẫn học sinh không học bài, không chuẩn bị bài, không đọc sách giáo khoa, kết nào? Vì để nâng cao chất lượng dạy - học mơn Vật lí chất lượng giáo dục cần có quan tâm tất người, xã hội Trên đề xuất việc tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy mơn Vật lí nhà trường THCS Đồng thời mạnh dạn đưa số nội dung giảng dạy số chương Quang học – Vật lí áp dụng có hiệu trường THCS Đông Hiệp năm học vừa qua Tôi hy vọng vấn đề đưa sáng kiến phần 19 góp phần giúp cho nhà trường, thầy cô giáo Huyện có tham khảo định việc tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy môn Vật lí, khơng mơn Ngữ văn, GDCD, Sinh học,… mà cịn mơn khác Tơi mong cấp lãnh đạo đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thiện đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn! Đông Hiệp, ngày 15 tháng năm 2022 Người viết Nguyễn Thị Huỳnh Như 20 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Hội đồng khoa học cấp sở …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hội đồng khoa học cấp Huyện …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... số SL % SL % SL % SL % 7A1 26 13 50,0 26,9 19,2 3,9 7A2 35 20 57, 1 10 28,6 14,3 0 7A3 33 12,1 21 63,6 18,2 9,1 7A4 30 23,3 15 50 20 6 ,7 Tổng 124 44 35,5 53 42 ,7 22 17, 7 4,1 Từ kết khảo sát ta... Thích Vật lí khơng ? Bình thường Chưa thích 124 SL 10 74 40 Tỉ lệ 8,06% 59, 67% 32, 27% 18 - Số em thích học Vật lí lên đến: 84 em, tỷ lệ: 67, 74% - Số cảm thấy bình thường là: 40 em, tỷ lệ: 32,26%... Chưa thích 124 SL 27 80 13 Tỉ lệ 3,23% 21 ,77 % 64,52% 10,48% Từ kết khảo sát tơi nhận thấy rằng, có lẽ học sinh chưa hứng thú với môn học nên chất lượng học tập em thấp (dựa số li? ??u năm học trước)

Ngày đăng: 23/10/2022, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w