Giáo trình Cơ ứng dụng Trường CĐ Nghề Đà Nẵng

56 5 0
Giáo trình Cơ ứng dụng  Trường CĐ Nghề Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH CƠ ỨNG DỤNG (Lưu hành nội bộ) TÁC GIẢ : NGUYỄN ANH VŨ Đà Nẵng, năm TÊN GIÁO TRÌNH CƠ ỨNG DỤNG SỐ LƯỢNG CHƯƠNG 02 45 ( LT: 30- BT: 15) Thờ i gian Vị trí củ a mơn Mơn học bố trí giảng dạy song song với mơn học/ mô đun sau: CNOT 01.1, CNOT 03.1, CNOT 10.1, CNOT 11.1, họ c CNOT 12.1, CNOT 13.1, CNOT 14.1, CNOT 15.1, CNOT 16.1, CNOT 18.1, CNOT 19.1 Là môn học kỹ thuật sở bắt buộc Tính chấ t môn họ c củ a Kiế n thứ c quyế t tiên Nắm vững kiến thức lực, cân vật, định luật đính lý học, có kỹ tư phân tích tốn học Đố i tư ợ ng Mụ c tiêu Sinh viên học nghề Cơng nghệ Ơ tơ Cơng nghệ Hàn Trình độ: Cao Đẳng - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm học ứng dụng + Trình bày phương pháp tổng hợp phân tích lực + Phân tích chuyển động vật rắn - Về kỹ năng: + Giải tốn tìm phản lực liên kết hệ lực phẳng + Tính tốn thơng số nội lực, ứng suất biến dạng vật chịu kéo, nén, cắt, dập, xoắn, uốn toán đơn giản - Về thái độ: + Tuân thủ quy định học tập làm đầy đủ tập nhà Yêu cầ u + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận Sau học xong mơn học học sinh sinh viên có khả năng: Tính phản lực liên kết, tính bền cho chi tiết chịu lực đơn giản DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC CHƯƠNG T T TÊN CÁC CHƯƠNG TRONG MÔN HỌC Chương : Cơ học lý thuyết – Tĩnh Học Chương : Sức bền vật liệu TỔNG CỘNG LT 10 17 27 THỜI GIAN (GIỜ) TH BT KT TỔNG 05 01 16 10 02 29 15 03 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ STT Viết tắt Ý nghĩa Thời gian (giờ) CHƯƠNG 1: CƠ HỌC LÝ THUYẾT – TĨNH LT TH BT KT TS HỌC 10 05 01 16 Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Trình bày tiên đề, khái niệm cách biểu diễn lực; loại liên kết MÃ MÔN HỌC CNOT 02.1 - Giải dược toán cân hệ lực phẳng - Tuân thủ quy định, quy phạm học lý thuyết Các vấn đề đề cập - Mục Các Tiên Đề Tĩnh Học - Mục Lực - Mục Momen A NỘI DUNG : 1.CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC 1.1.Vật rắn tuyệt đối: Thực tế, vật rắn tương tác với vật thể khác bị biến dạng Nhưng biến dạng bé, nên nghiên cứu điều kiện cân chúng, ta bỏ qua Để đơn giản, ta xem vật rắn vật rắn tuyệt đối Vật rắn tuyệt đối vật mà khoảng cách hai điểm vật khơng đổi Nghĩa hình dạng vật giữ nguyên tác dụng vật khác Đó đối tượng nghiên cứu Cơ Lý Thuyết 1.2.Các tiên đề tĩnh học: Là phát biểu không cần chứng minh, làm sở cho môn học Gồm có tiên đề 1.2.1.Tiên đề 1: Điều kiện cần đủ để hai lực tác dụng lên vật rắn cân là: chúng có đường tác dụng, ngược chiều nhau, độ lớn F2 A B F1 Nghĩa là: ( F1 , F2 ) ~ hay ( F1  F2 ) = 1.2.2.Tiên đề 2: Tác dụng hệ lực lên vật rắn không thay đổi ta thêm vào hay bớt hai lực cân Từ ta có hệ quả: Tác dụng lực lên vật rắn không thay đổi ta dời điểm đặt lực từ nơi sang nơi khác đường tác dụng F B F A 1.2.3.Tiên đề 3: Hai lực tác dụng lên vật rắn đặt điểm có hợp lực đặt điểm xác định đường chéo hình bình hành mà cạnh hai lực R F1  F2 R = F12  F2  2.F1.F2 cosα 1.2.4.Tiên đề 4: Ứng với lực tác dụng vật lên vật khác, có phản lực tác dụng độ lớn, phương ngược chiều Nghĩa A tác dụng vào B lực F B tác dụng vào A lực ngược lại - F Hai lực đặt hai vật khác nên không gọi hai lực cân bằng, mà gọi hai lực trực đối F A B -F 1.2.5.Tiên đề 5: Nếu tác dụng hệ lực vật biến dạng cân hố rắn lại vật cân 1.2.6.Tiên đề 6: Tất đối tượng ngăn cản di chuyển vật khảo sát gọi liên kết Ví dụ cặp đặt mặt bàn Mặt bàn ngăn cản không cho cặp di chuyển xuống Cái cặp vật chịu liên kết, mặt bàn vật gây liên kết P N Theo tiên đề 4, cặp tác dụng lên mặt bàn lực P , mặt bàn tác dụng lại cặp lực N Hai lực trực đối lực N gọi phản lực liên kết Tiên đề phát biểu sau: Một vật chịu liên kết cân xem vật tự cân bằng, nên ta tưởng tượng bỏ liên kết thay vào phản lực liên kết tương ứng chúng Như ví dụ trên, ta tưởng tượng bỏ mặt bàn, ta xét cặp chịu tác dụng phản lực liên kết N mà 2.LỰC 2.1.Lực: 2.1.1Định nghĩa: Lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng tương hổ học vật với vật khác mà kết làm thay đổi chuyển động vật hay làm biến dạng vật Một lực xác định tồn yếu tố: - Điểm đặc lực - Phương, chiều lực - Độ lớn lực Vì vậy, lực biểu diễn vectơ 2.1.2.Một số định nghĩa: a.Hệ lực: Là tập hợp nhiều lực tác dụng lên vật rắn Ký hiệu hệ lực là: ( F1 , F2 , F3 , , Fn ) b.Hệ lực tương đương: Hai hệ lực gọi tương đương chúng gây trạng thái học tác dụng lên vật rắn Ký hiệu: ( F1 , F2 , F3 , , Fn ) ~ ( P1 , P2 , P3 , , Pm ) c.Hệ lực cân bằng: Là hệ lực mà tác dụng nó, vật rắn không chuyển động hay biến dạng Nghĩa hệ lực triệt tiêu vật rắn trạng thái cân d.Hợp lực: Là lực tương đương với hệ lực Ký hiệu R ~ ( F1 , F2 , F3 , , Fn ) Viết dạng toán học: R = F1  F2  F3   Fn Trạng thái cân vật: Một vật trạng thái cân hay nằm yên, tuỳ thuộc vào việc so sánh vật với vật chuẩn Ví dụ, ta đứng yên Như vậy, so với đất ta khơng chuyển động, so vơi mặt trời ta lại chuyển động Để thuận tiện cho việc tính tốn, ta xem vật rắn cân vật nằm yên so với đất Và ta dùng hệ toạ độ Đề Oxyz gán lên vật chuẩn 2.2.Phân tích lực: 2.2.1.Liên kết tựa Khi hai vật trực tiếp tựa lên nhau, tiếp xúc theo bề mặt, đường điểm Đây trường hợp vật bị cản trở chuyển động theo phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc chung Phản lực liên kết vng góc với bề mặt tiếp xúc, chiều hướng vào vật, ký hiệu chữ N.Có trường hợp sau: N N N N' 2.2.2.Liên kết lề Khi hai vật có trục chung, xoay tương Hai vật tựa vào theo đường, không xác định điểm tựa Phản lực qua tâm trục, phương chiều khơng xác định Do ta phân tích làm hai thành phần X, Y hình vẽ X R Y 2.2.3.Liên kết dây mềm Liên kết cản trở vật di chuyển theo hướng dọc dây Phản lực liên kết theo phương dây, chiều hướng vào điểm treo Ký hiệu chữ T T T' 2.2.4.Liên kết ngàm Khi hai vật nối cứng với Loại lên kết ngăn cản vật di chuyển theo hai phương thẳng đứng Y nằm ngang X Đồng thời không cho vật quay quanh phương Z Y X m 2.2.5.Liên kết gối đỡ Dùng để đỡ dầm, khung…Gồm liên kết gối đỡ di động cố định Loại liên kết di động giống liên kết Y tựa Được ký hiệu chữ Y Loại liên kết cố định xác định theo hai phương: nằm ngang thẳng đứng liên kết lề Phản lực liên kết theo phương đứng ký hiệu chữ Y, phương ngang ký hiệu chữ X Y X Một hệ lực phẳng gọi đồng quy đường tác dụng chúng qua điểm, lực nằm mặt phẳng x F1 Fn F2 y o z 2.3.Tổng hợp lực: 2.3.1.Hợp lực hệ lực phẳng đồng quy - Hợp lực hai lực phẳng đồng quy Xét hệ lực gồm hai lực F1 F2 đồng quy O F1 A C R  1 O  2 B F2 M o = P.a Sỉídủ ng phỉång phạp màû t càõ t, ta âæåü c: M Z - Pa =  M Z = P.a Vêdủ : vbiãø u âäưmämen xồõ n cho chëu lỉû c 300Nm 600Nm m=600Nm/m M c=900Nm Xạc âënh phn lỉû c tả i ngaìm C: M Z   M c  900 Nm Chia dáư m thnh hai âoả n AB vaỡ BC Vióỳ t phổồng trỗnh mọmen xoừ n cho ng tỉìng âoả n Âoả n Ab càõ t åímàû t càõ t Z ( < Z1 < 40cm) vxẹt sỉûcán bàị pháư n trại, ta tỗm õổồỹ c M Z1 = 300 Nm Vỏỷ y âoả n AB näü i lỉû c cọ giạ trë khäng âäø i Âoaû n BC càõ t åí màû t càõ t Z v xẹt sỉûcán bàị ng pháư n phi tỉång tỉûcán bàị ng pháư n phi tỉång tỉûta cạ: M Z2 = 900 - 1500.Z2 4.2.Ứng suất mặt cắt chịu xoắn: 4.2.1.Thí nghiệm: Xét hình trụ, trước làm thí nghiệm, ta vẽ lên bề mặt thanh: 41 - Những đường thẳng song song với trục biểu diễn thớ dọc - Những đường thẳng vng góc với trục biểu diễn mặt cắt ngang Các đường tạo thành lưới hình chữ nhật Ta tác dụng vào momen xoắn ngoại lực M, thấy rằng: - Các đường thẳng song song với trục bị lệch so với trục góc  có dạng xoắn ốc - Các đường thẳng vng góc với trục vng góc với trục thanh, nghĩa mặt cắt ngang tròn phẳng Khoảng cách đường không đổi Nghĩa mặt cắt ngang xoay quanh trục góc  mà thơi Các lưới hình chữ nhật trở thành hình bình hành MZ MZ 4.2.2.Các giả thuyết: - Trước sau biến dạng, mặt cắt ngang ln ln phẳng vng góc với trục Khoảng cách mặt cắt ngang không đổi - Trong q trình biến dạng thớ dọc khơng ép lên nhau, không tách xa - Trước sau biến dạng, bán kính R mặt cắt ngang thẳng có độ dài khơng đổi Nghĩa chu vi hình trịn 4.2.3.Ứng suất mặt cắt ngang: Theo giả thuyết nêu ta có mặt cắt ngang ln ln phẳng vng góc với trục nên mặt cắt ngang tồn ứng suất tiếp 42 Như ta biết sau biến dạng đường thẳng song song với trục bị lệch so với trục góc  có dạng xoắn ốc Nên góc lệch  tăng từ ( tâm mặt cắt ngang R = ) đến max (biên R ) Lúc mặt cắt ngang xoắn góc  max dF R     Xét chiều dài l, ta có max l = .R Hay max = Vậy xét chiều dài l, ta có  l = . Hay  = ϕ R l ϕρ lρ  max gọi góc trượt tỷ đối phần tử bên vật liệu có bán kính R  gọi góc trượt tỷ đối phần tử vật liệu có bán kính  Theo định luật Húc, ta có: =  G Với: - G mođun đàn hồi trượt vật liệu -  ứng suất tiếp phân tố có bán kính    =  G = ϕρ lρ .G.(*) Muốn xác định  ta cần tìm mối quan hệ  MX Xét momen xoắn phân tố có bán kính , diện tích F MZ = N. =  F  = ϕρ lρ .G.F  = ϕρ lρ G.F 2 43 Vậy momen xoắn mặt cắt ngang là: MZ =  M Z ρ = F Đặt   F ϕρ lρ G.F 2 = G ϕρ lρ  F 2 F F  = J Gọi momen quán tính độc cực mặt cắt ngang F  ϕρ lρ = MZ G Jρ Thay vào (*) ta có:  = MZ MZ .G =  G Jρ Jρ Qua công thức ta thấy ứng suất tỷ lệ thuận với bán kính nên giá trị ứng suất lớn là: max = MZ M R= Z Jρ Jρ R = MZ Wρ W gọi momen chống xoắn mặt cắt ngang Với mặt cắt ngang trịn đặc ta có W = 0,2 D3 Với mặt cắt ngang trịn rỗng ta có W = 0,2 D3 (1- 4) Với  = d , D - đường kính ngồi, d - đường kính D 4.3.Tính tốn xoắn: Một chịu xoắn thường đảm bảo hai điều kiện bền cứng 4.3.1.Điều kiện bền: Để đủ bền ứng suất lớn max mặt cắt ngang nhỏ ứng suất cho phép τ  vật liệu Mặt cắt ngang chọn nhiều vị trí khác nhau, để tính đủ bền hay đủ cứng, ta chọn mặt cắt ngang có momen men xoắn lớn nhất, nghĩa mặt cắt ngang nguy hiểm max = Max M Z  τ  Wρ Từ công thức ta kiểm ta độ bền chịu xoắn, đồng thời suy cơng thức sau: - Max M Z  Wρ τ  Để xác định tải trọng lớn cho phép tác dụng lên - W  Max M Z / τ  Để xác định kích thước mặt cắt ngang 4.3.2.Điều kiện cứng.: Đây điều kiện bảo đảm cho chịu xoắn, không bị biến dạng lớn, muốn góc xoắn tỷ đối lớn bé góc xoắn tỷ đối cho phép max = Max M Z  θ  G Jρ Góc xoắn tỷ đối cho phép θ  thường 0,15  (o/m) 44 Từ công thức ta kiểm ta độ cứng chịu xoắn, đồng thời suy cơng thức sau: - Max M Z  θ  J ρ G Để xác định tải trọng lớn cho phép tác dụng lên - J  Max M Z Để xác định kích thước mặt cắt ngang θ  G rad ), Trong cơng thức góc xoắn tỷ đối cho phép θ  tính theo đơn vị ( m rad cho ( /m) ta phải đổi ( ) theo công thức sau: m rad π (o/m) = ( ) 180 m o Ví dụ : Kiểm tra bền xác định kích thước mặt cắt ngang nhỏ chịu xoắn sau: M1 M2 2 M1 M2 M1 Cho biết có đường kính D = 10 cm, τ  = 0,1.107N.m2, θ  = 1o, M1 = 20Nm, M2 = 50 Nm., G = 8.108 N/m2 Trước tiên ta vẽ biểu đồ momen xoắn Tại vị trí 1-1: - M + MZ =  MZ = M1 = 20 Nm 45 Tại vị trí 2-2: Nm MZ – M1 + M2 =  MZ = M1 - M2 = 20 – 50 = -30 M1 M2 20 30 Vậy momen xoắn lớn MZ = 30 Nm Mặt cắt nguy hiểm vị trí 2-2 1.Kiểm tra theo điều kiện bền: max = Max M Z Wρ = 30 30 = 0,015.107N.m2  0,2 D 0,2 0.13  τ  Kiểm tra theo điều kiện cứng: max = Max M Z π 30 = =0,00375rad/m.< θ =1 = 0,0174rad/m G Jρ 180 8.10 0,05.0,2.0,1 Vậy đủ bền 2.Xác định mặt cắt ngang theo điều kiện bền: W  Max M Z / τ = Mà W = 0,2.D3  D  Wρ 0,2  30 = 0,00003 m3 0,1.10 0,00003 = 0,053 m = 5,3 cm Xác định mặt cắt ngang theo điều kiện cứng: J  Mà J = 0,1.D4 Max M Z θ  G 30 0,0174 8.10 =  D  Jρ 0,1  = 0,0000021551 m4 0,0000021551 = 0,06813m = 6,813 cm Vậy ta lấy theo điều kiện cứng, nên D  6,813 cm Chọn D = 7cm B CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP: I Câu hỏi ôn tập 46 Câu 1: Nêu nhiệm vu, đối tượng Sức bền vật liệu, khái niệm Câu 2: Trình bày định nghĩa nội lực phương pháp tìm nội lực Câu 3: Khái niệm kéo nén tâm Câu 4: Trình bày cơng thức tính tốn kéo nén điều kiện bền Câu 5: Khái niệm xoắn Câu 6: Trình bày cơng thức tính tốn xoắn điều kiện bền cứng Câu 7: Định nghĩa ứng suất nguy hiểm Câu 8: Định nghĩa ứng suất cho phép II Bài tập: Bài tập 1: P = 150KN, M = 5KNm, q1 = 150KN/m, q2 = 100KN/m [] = 16KN/cm2 Tìm đường kính treo q1 P q2 2m M 1,5m Bài tập 2: P = 150KN, M = 10KNm, q = 150KN/m [] = 22KN/cm2 Tìm đường kính treo 47 P q 1,5m M 1,5m 2m Bài tập 3: P = 150KN, M = 5KNm, q1 = 150KN/m, q2 = 150KN/m [] = 16KN/cm2 Tìm đường kính treo P q1 M q2 1,5m 2m Bài tập 4: P=5KN q=50 KN m Tìm F1, F2 Biết [ σ ] = 16 M=5KNm 0,2m 0,3m 0,3m KN m2 0,6m 48 Bài tập 5: P=5KN M=5KNm q=50 0,2m KN m 0,6m 0,2m Tìm F1, F2 Biết [ σ ] = 18 Bài tập 6: KN m2 Cho có mặt cắt ngang trịn chịu lực hình vẽ sau: 860 2008 565 Cho biết: G = 3.108 N/m2 D = 18 cm θ  = 0,75 583 (Nm) o τ  = 10.105 N/m2 m a.Vẽ biểu đồ momen xoắn b.Tính ứng suất tiếp lớn max góc xoắn lớn max c.Kiểm tra bền cho Bài tập 7: Cho có mặt cắt ngang trịn chịu lực hình vẽ sau: Cho biết: G = 8.1012 N/m2 D = 12mm θ  = 2.10-2 rad/m τ  = 23.108 N/m2 a.Vẽ biểu đồ momen xoắn b.Tính ứng suất tiếp lớn max góc xoắn lớn max c.Kiểm tra bền cho 49 320 450 1520 750Nm Bài tập 8: Cho có mặt cắt ngang trịn chịu lực hình vẽ sau: Cho biết: G = 8.1010 N/m2 D = 100mm θ  = 2.10-2 rad/m τ  = 8.106 N/m2 a.Vẽ biểu đồ momen xoắn b.Tính ứng suất tiếp lớn max góc xoắn lớn max c.Kiểm tra bền cho 920 2500 1430 150Nm Bài tập 9: Cho có mặt cắt ngang trịn chịu lực hình vẽ sau: Cho biết: G = 9.1011 N/m2 D = 30mm θ  = 2.10-2 rad/m τ  = 8.108 N/m2 a.Vẽ biểu đồ momen xoắn b.Tính ứng suất tiếp lớn max góc xoắn lớn max c.Kiểm tra bền cho 365 1005 960 320 Nm Bài tập 10: Cho có mặt cắt ngang trịn chịu lực hình vẽ sau: Cho biết: G = 3.1010 N/m2 D = 18mm θ  = 2.10-2 rad/m τ  = 6.108 N/m2 a.Vẽ biểu đồ momen xoắn b.Tính ứng suất tiếp lớn max góc xoắn lớn max 50 c.Kiểm tra bền cho 185 320 785 280 Nm Bài tập 11: Cho có mặt cắt ngang trịn đặc chịu lực hình vẽ: 15 M 20 40(KNcm) Cho biết: τ  = 12 KN/cm2 a.Vẽ biểu đồ momen xoắn b.Tìm d theo điều kiện bền Bài tập 12: Cho có mặt cắt ngang trịn đặc chịu lực hình vẽ: 15 M 20 40(KNcm) Cho biết: τ  = 12 KN/cm2 a.Vẽ biểu đồ momen xoắn b.Tìm d theo điều kiện bền Bài tập 13: Cho có mặt cắt ngang trịn đặc chịu lực hình vẽ: 51 20 65 15 M(KNcm) Cho biết: τ  = 16 KN/cm2 a.Vẽ biểu đồ momen xoắn b.Tìm d theo điều kiện bền Bài tập 14: Cho có mặt cắt ngang trịn đặc chịu lực hình vẽ: 55 M 80 20(KNcm) Cho biết: τ  = 14 KN/cm2 a.Vẽ biểu đồ momen xoắn b.Tìm d theo điều kiện bền Bài tập 15: Cho có mặt cắt ngang trịn chịu lực hình vẽ sau: 160 A B 0,2m 0,2m 220 C 310(Nm) D 0,3m E 0,4m Cho biết: G = 3.108 N/m2 D1 = 12cm θ  = 0,75 o τ  = 10.105 N/m2 m a.Vẽ biểu đồ momen xoắn b.Kiểm tra bền cho D1, tìm D2 52 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ HỌC LÝ THUYẾT – TĨNH HỌC 1.CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC 1.1.Vật rắn tuyệt đối: 1.2.Các tiên đề tĩnh học: 2.LỰC 2.1.Lực: 2.2.Phân tích lực: 2.3.Tổng hợp lực: 3.MOMEN 14 3.1.Momen lực điểm: 14 3.2.Ngẫu lực: 15 3.3.Điều kiện cân bằng: 16 CHƯƠNG 2: SỨC BỀN VẬT LIỆU 21 1.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU 21 1.1.Nhiệm vụ đối tượng Sức Bền Vật Liệu 21 1.2 Nội lực: 22 1.3.Phương pháp mặt cắt: 24 1.4.Ứng suất: 25 2.KÉO VÀ NÉN 25 2.1.Khái niệm kéo, nén tâm: 25 2.2.Biến dạng - Định luật Húc: 27 2.3.Tính tốn kéo, nén: 29 3.CẮT VÀ DẬP 33 53 3.1.Cắt: 33 3.2.Dập: 36 4.XOẮN 37 4.1.Khái niệm xoắn: 37 4.2.Ứng suất mặt cắt chịu xoắn: 41 4.3.Tính tốn xoắn: 44 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Sanh Giáo trình Cơ ứng dụng NXB Giáo dục, năm 2002 [2] Nguyễn Khang Giáo trình Cơ học ứng dụng NXB Giáo dục, năm 2005 [3] Phan Kỳ Phùng-Thái Hoàng Phong, Giáo trình Sức bền vật liệu 1, NXB Giáo dục, năm 2005 55 ... tốn học Đố i tư ợ ng Mụ c tiêu Sinh viên học nghề Công nghệ Ơ tơ Cơng nghệ Hàn Trình độ: Cao Đẳng - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm học ứng dụng + Trình bày phương pháp tổng hợp phân tích lực... niệm ứng suất nguy hiểm: Như ta biết, có ngoại lực tác dụng, ứng suất sinh vật thể, ngoại lực tăng ứng suất tăng theo, đến lúc đó, ngoại lực tăng lớn làm phá huỷ vật liệu, ứng suất lúc gọi ứng. .. hiểm o Vậy ứng suất nguy hiểm ứng suất mà ứng với trị số vật liệu xem bị phá huỷ Đối với vật liệu giịn ứng suất nguy hiểm giới hạn bền b, biến dạng đàn hồi lớn giới hạn chảy tương ứng Đối với

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan