Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa điện động cơ với mục tiêu giúp các bạn có thể phát biểu đúng về hệ thống khởi động, hệ thống đánh lửa và đại cương về hệ thống phun xăng điện tử; Giải thích cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của khởi động, hệ thống đánh lửa và giải thích khái quát hệ thống phun xăng điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA ĐIỆN ĐỘNG CƠ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN… ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) Đà Nẵng, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Trang LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho sinh viên học sinh ngành công nghệ ô tô Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng có kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa điện động Trong tài liệu có tham khảo cẩm nang hướng dẫn sửa chữa số hãng sản xuất xe như: TOYOTA, HONDA, FORD, HYUNDAI, DAEWOO, ISUZU Xin chân trọng cảm ơn thầy cô tổ môn Công nghệ ô tô thuộc khoa Cơ khí giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Tác giả cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thàng cảm ơn ! Trang MỤC LỤC NỘI DUNG Lời giới thiệu Bài 1: Hệ thống khởi động Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống khởi động ô tô Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ thống khởi động điện Bảo dưỡng bên phận hệ thống khởi động ô tô Bài 2: Bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy khởi động ôtô Cấu tạo hoạt động máy khởi động Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động ô tô Bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa rơ-le máy khởi động Nhiệm vụ, yêu cầu rơ le khởi động Cấu tạo hoạt động rơ le khởi động Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa bảo dưỡng rơ le khởi động ô tô Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa ắc quy Nhiệm vụ, yêu cầu ắc quy Cấu tạo hoạt động ắc quy Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa ắc quy Bảo dưỡng sửa chữa ắc quy Bài 5: Hệ thống đánh lửa điện tử khơng có tiếp điểm Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống đánh lửa điện tử khơng có tiếp điểm Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ thống đánh lửa điện tử khơng có tiếp điểm Bảo dưỡng bên phận hệ thống đánh lửa điện tử khơng có tiếp điểm Bài 6: Hệ thống đánh lửa điện dung Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống đánh lửa điện tử điện dung Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ thống đánh lửa điện tử điện dung Bảo dưỡng bên hệ thống đánh lửa điện tử điện dung HệBài 7: Hệ thống phun xăng điện tử Đại Đại cương hệ thống phun xăng điện tử Kiểm tra, bảo dưỡng ECU cảm biến Kiểm tra, bảo dưỡng bơm xăng điện tử Trang Trang THÔNG TIN CHUNG TÊN GIÁO TRÌNH SỐ LƯỢNG BÀI BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA ĐIỆN ĐỘNG CƠ 07 135 ( LT: 30 - TH:105) Thời gian Vị trí mơn - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mô đun sau: CNOT 01.1, CNOT 02.1.1, CNOT 03.1, CNOT 04.1, CNOT học 05.1, CNOT 06.1, CNOT 07.1, CNOT 08.1, CNOT 09.1, CNOT 01.1, CNOT 11.1 Tính chất Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc mơn học - Hồn thành mô đun BDSC kỹ thuật chung ô tô Kiến thức tiên công nghệ sửa chữa, nhận dạng chi tiết động ô tô, chất dòng điện chiều Học sinh - sinh viên học nghề cơng nghệ tơ trình độ Đối tượng trung cấp cao đẳng Về kiến thức: Mục tiêu - Phát biểu hệ thống khởi động, hệ thống đánh lửa đại cương hệ thống phun xăng điện tử - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động khởi động, hệ thống đánh lửa giải thích khái quát hệ thống phun xăng điện tử Về kỹ năng: - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng bên phận hệ thống khởi động ô tô yêu cầu kỹ thuật - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng bên phận hệ thống đánh lửa điện tử khơng có tiếp điểm yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện động ô tô - Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính, cảm biến bơm xăng yêu cầu kỹ thuật Về thái độ: - Có thái độ cẩn thận, tỷ mỷ, xác cơng việc, có tác phong cơng nghiệp ý thức cao an toàn lao động Sau học xong mơn học học sinh sinh viên có khả Yêu cầu - Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện động ô tô - Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính, cảm biến bơm xăng yêu cầu kỹ thuật Trang DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC BÀI TT TÊN CÁC CHƯƠNG TRONG MÔN HỌC Bài 1: Hệ thống khởi động Bài 2: Bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa rơ-le máy khởi THỜI GIAN (GIỜ) LT TH BT KT TỔNG 10 13 15 động Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa ắc quy Bài 5: Hệ thống đánh lửa điện tử 10 20 10 23 10 35 30 25 100 135 khơng có tiếp điểm Bài 6: Hệ thống đánh lửa điện dung Bài 7: Hệ thống phun xăng điện tử Bài tập thực hành xưởng thực tế doanh nghiệp TỔNG CỘNG Trang 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ Viết tắt STT Ý nghĩa ST Tín hiệu khởi động B+ Nguồn dương 12 Vơn trước khóa điện IG Nguồn dương 12 Vơn sau khóa điện E, E1, E2 Mát Vc Nguồn Vơn THA Tín hiệu nhiệt độ khí nạp THW Tín hiệu nhiệt độ nước làm mát PIM Tín hiệu điện áp đo gió áp suất tuyệt đối accu Bình điện cấp nguồn điện ô tô Trang Thời gian (giờ) LT TH BT KT TS 10 Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống khởi động ô tô - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống khởi động - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng bên phận hệ thống khởi động ô tô yêu cầu kỹ thuật Các vấn đề đề cập Mục Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống khởi động ô tô Mục Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ thống khởi động điện Mục Bảo dưỡng bên phận hệ thống khởi động tơ MÃ MƠ ĐUN: CNOT 16.1 BÀI 1: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG A NỘI DUNG : Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống khởi động ôtô 1.1 Nhiệm vụ Động không tự khởi động nên cần có ngoại lực để khởi động động đốt Hệ thống khởi động có nhiệm vụ biến điện thành làm quay trục khuỷu thông qua vành Máy khởi động tạo moment lớn từ nguồn điện ắc quy Để khởi động động trục khuỷu phải quay nhanh tốc độ tối thiểu Thông thường khoảng 40-60v/ph động xăng 80-100v/ph động Diezen Hình 1-1 Máy khởi động lắp động 1.2 Yêu cầu - Hệ thống khởi động đảm bảo quay trục khuỷu động với tốc độ tối thiểu Trang - Hệ thống khởi động phải bảo đảm khởi động nhiều lần - Tỷ số truyền động nằm giới hạn (i = - 18) - Chiều dài, điện trở dây dẫn phải nằm giới hạn quy định (< 1m) - Moment truyền động phải đủ lớn để khởi động động 2.Sơ đồ mạch điện hoạt động hệ thống khởi động điện 2.1.Sơ đồ mạch điện (Hình 1.2) Hình 1-2 Sơ đồ cấu tạo hệ thống khởi động 2.2 Nguyên tắc hoạt động Gồm chế độ: a Chế độ kéo (Hút vào): - Bật khoá điện lên vị trí START, dòng điện ắc quy vào cuộn giữ cuộn hút Sau dòng điện từ cuộn hút tới phần ứng qua cuộn cảm xuống mát Việc tạo lực điện từ cuộn giữ cuộn hút làm từ hóa lõi cực pít tơng cơng tắc từ bị hút vào lõi cực nam châm điện Nhờ hút mà bánh bendix bị đẩy ăn khớp với vành bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc bật cơng tắc lên Để trì điện áp kích hoạt cơng tắc từ, số xe có rơ le khởi động đặt khóa điện cơng tắc từ Hình 1-3 Kéo (Hút vào) Trang b Chế độ giữ: Cơng tắc bật lên, khơng có dòng điện chạy qua cuộn hút hai đầu cuộn hút bị đẳng áp, cuộn cảm cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ ắc quy Cuộn dây phần ứng sau bắt đầu quay với vận tốc cao động khởi động Ở thời điểm piston giữ nguyên vị trí nhờ lực điện từ cuộn giữ khơng có dòng điện chạy qua cuộn hút Hình 1-4 Giữ c Chế độ nhả (Hồi về) Khóa điện xoay từ vị trí START sang vị trí ON, thời điểm này, tiếp điểm còn đóng, dòng điện từ phía cơng tắc tới cuộn hút qua cuộn giữ Đặc điểm cấu tạo cuộn hút cuộn giữ có số vòng dây quấn quấn chiều Ở thời điểm này, dòng điện qua cuộn hút bị đảo chiều, lực điện từ tạo cuộn hút cuộn giữ triệt tiêu lẫn nên khơng giữ pít tơng Do pít tơng bị đẩy trở lại nhờ lò xo hồi cơng tắc bị ngắt làm cho máy khởi động dừng lại Hình 1-5 Nhả (Hồi về) Trang B THỰC HÀNH VÀ BÀI TẬP: I Nơi làm việc: - Công việc thực hành bảo dưỡng, sửa chữa máy khởi động tiến hành xưởng Động lực với nhóm gồm học sinh tiến hành mơ hình động tơ có hệ thống khởi động II Chuẩn bị dụng cụ: - Dụng cụ thực hành bao gồm: cờ lê có số từ đến 12, tuốc nơ vít dẹt chữ thập, kìm điện, đồng hồ đo điện vạn năng, mỏ hàn điện trở khay đựng - Vật tư gồm có: dầu diesel, mỡ bơi trơn, giẻ lau, chì hàn nhựa thơng III Tháo lắp bảo dưỡng: Thực tháo rời phận rơ le máy khởi động: - Tiến hành theo quy trình học lớp (Mục 3.3.1.) - Yêu cầu kỹ thuật: chọn dụng cụ hợp lý, tránh làm bong tróc lớp cách điện dây dẫn điện, tránh làm văng lò xo trầy xước tiếp điểm Kiểm tra bảo dưỡng: - Kiểm tra tình trạng tiếp xúc tốt đầu nối may khởi động mắt thường ôm kế Nếu có hư hỏng nối lại thật chắn - Kiểm tra mức độ cháy rổ tiếp điểm, có cháy rổ mài giấy nhám mịn, tiếp điểm mịn nhiều thay tiếp điểm loại Chú ý: thay tiếp điểm phải bảo đãm cách điện tốt với trục liên kết tiếp điểm với lõi sắt từ rơ le - Kiểm tra độ đàn hồi lò xo tay - Kiểm tra độ mòn tiếp điểm mắt - Kiểm tra độ cách điện ôm kế Thực lắp lại phận hệ thống khởi động lên động cơ: Thực ngược lại với quy trình tháo với ý:Tránh làm chạm chập dây quấn rơ le, lau chùi tiếp điểm hàn chắn đầu nối điện IV CÂU HỎI ƠN TẬP Trang 38 Câu 1.Trình bày nhiệm vụ yêu cầu rơ le khởi động? Câu Hãy nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động rơ re khởi động? Câu Tìm hiểu sơ đồ mạch điện điều khiển đóng ngắt hệ thống khởi động động nút bấm start/stop Câu Tìm hiểu sơ đồ mạch điện điều khiển từ xa khởi động động ô tô Trang 39 Thời gian (giờ) BÀI 3: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA LT TH BT KT TS RƠ RE MÁY KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: MÃ MƠ ĐUN: CNOT 16.1 - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ ắc quy - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động ắc quy - Tháo lắp, nhận dạng, kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng ắc quy yêu cầu kỹ thuật Các vấn đề đề cập Mục Nhiệm vụ, phân loại yêu cầu ắc quy Mục Cấu tạo hoạt động ắc quy Mục Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa ắc quy Mục Bảo dưỡng sửa chữa ắc quy A NỘI DUNG Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu ắc quy 1.1 Nhiệm vụ: Accu khởi động có nhiệm vụ : - Khởi động động - Cung cấp điện cho phụ tải điện lúc động ngừng hoạt động số vòng quay thấp Ổn định điện áp mạch tích trữ lượng điện 1.2 Phân loại Trên ơtơ sử dụng hai loại accu để khởi động: accu axít accu kiềm Nhưng thơng dụng từ trước đến accu axít, so với accu kiềm có sức điện động cặp cực cao hơn, có điện trở nhỏ đảm bảo chế độ khởi động tốt, accu kiềm có nhiều ưu điểm 1.3 Yêu cầu: Accu phải đảm bảo yêu cầu sau: Trang 40 -Có khả khởi động động cơ, độ sụt nhỏ -Phải cung cấp điện áp ổn định -Chịu rung, xóc, điều kiện nhiệt độ môi trường (nhiệt độ môi trường tốt cho accu axít 300 – 350C ) - Thời gian sử dụng lâu Cấu tạo và hoạt động ắc quy 2.1.Cấu tạo Hình 4.1 Cấu tạo ắc quy a.Vỏ bình Được chế tạo nhựa ebơnit cao su cứng, phía chia thành ngăn riêng biệt vách ngăn kín Ở đáy ngăn có đường sống (giáđỡ) để đỡ cực nhằm tránh tượng kết tủa làm chập mạch cực.Phía có lỗ Trên vỏ bình thường có hai đường để mực thấp (lower) cao (upper) bên ngồi vỏ Hình 4.2 Vỏ bình ắc quy Trang 41 b.Bản cực: Là khung đúc hợp kim chì antimoan (Pb-Sb) nhằm tăng độ cứng vững chống rỉ Hợp kim so với chì ngun chất có hệ số giãn nở nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp Bản cực âm chế tạo từ bột chì dung dịch H2SO4 cộng với khoảng 3% chất nở (các chất nở thường muối acid hữu ) Khung cực âm thường mỏng điện trở thấp bị gỉ, hai ngồi mỏng làm việc mặt Chất nở chủ yếu để tăng độ xốp cho cực Bản cực dương chế tạo từ oxyt chì Pb3O4 Pb02 Điện trở PbO2 lớn (gấp 10.000 lần điện trở chì nguyên chất) nên cực dương làm dày nhằm hạn chế điện trở Trong ngăn bình chứa cực âm dương đặt xen kẽ cách ngăn, cực âm luôn nhiều so với cực dương ngăn accu Hình 4.3 Khối cực c.Tấm ngăn Dùng để ngăn cực dương cực âm nhằm chống chập mạch , đồng thời hạn chế tác dụng bị bong tróc q trình sử dụng Nó có tính cách điện khơng cản trở dung dịch điện phân lưu thông đến cực, không chứa Trang 42 tạp chất có hại Tấm ngăn thường chế tạo loại chất dẻo, sợi thủy tinh ép với chất dẻo, gỗ Mỗi ngăn dày khoảng 1,5 – 2,4 mm gồm hai mặt : Mặt láng mặt có gờ sóng Mặt láng mặt lắp với cực âm Mặt có gờ sóng lắp quay cực dương đề tạo điều kiện cho dung dịch dể thẩm thấu vào cực dương d Nắp, nút cầu nối: Nắp thường làm nhựa, làm nắp riêng cho ngăn nắp chung cho bình điện Ưu điểm loại nắp rời dễ sửa chữa có vài ngăn accu đơn bị hỏng Nút : ngăn thường có lỗ đổ dung dịch điện phân , kiểm tra mức dung dịch nồng độ dung dịch Nó đậy lại nút để không cho chất bẩn, vật lạ lọt vào hạn chế dung dịch bị rỉ Trên nút có lổ thơng để khơng khí hộc bình ngồi Cầu nối: chì để nối tiếp hai accu đơn kề Hình 4.4 Nút bình ắc quy e Cọc ắc quy : Có loại cọc bình ắc quy sử dụng: Loại đỉnh, loại cạnh loại L Loại cọc đỉnh thông dụng ô tô Loại cạnh loại đặc trưng hãng General Motors, loại L dùng tàu thuỷ Hình 4.5 Cọc ắc quy Trang 43 g Chất điện phân : Chất điện phân bình ắc quy hỗn hợp 36% axít sulfuric (H2SO4) 64% nước cất (H2O) Dung dịch điện phân ắc quy ngày có tỷ trọng 1.270 (ở 200 C) nạp đầy Tỷ trọng trọng lượng thể tích chất lỏng so sánh với trọng lượng nước với thể tích Tỷ trọng cao chất lỏng đặc Một tỷ trọng kế sử dụng để đo tỷ trọng dung dịch điện phân Chất điện phân bình ắc quy nạp điện mạnh nặng chất điện phân ắc quy phóng điện Hình 4.6 Chất điện phân 2.2 Ngun tắc hoạt động Hai kim loại không giống đặt dung dịch axít sinh hiệu điện hai cực Cực dương làm chì ơxít (PbO2), cực âm làm chì (Pb) Dung dịch điện phân hỗn hợp axít sunfuric (H2SO4) nước (H2O) Chúng tạo nên phần tử ngăn Hình 4.7.Hoạt động ắc quy Hình 4.8.Q trình phóng, nạp Hình 4.9.Điện áp ắc quy Trang 44 Ắc quy chứa điện dạng hóa Thơng qua phản ứng hóa học, ắc quy sinh giải phóng điện nhu cầu hệ thống điện thiết bị điện Khi ắc quy hóa q trình này, ắc quy cần nạp điện lại máy phát Bằng dịng điện ngược qua ắc quy, q trình hóa học phục hồi, nạp cho bình ắc quy Chu trình phóng nạp lặp lại liên tục gọi chu trình ắc quy Mỗi ngăn có điện áp xấp xỉ 2.1V khơng xét đến kích cỡ số lượng cực Ắc quy tơ có ngăn nối tiếp với nhau, sinh điện áp 12.6 V Các trình điện hóa ắc quy Trong ắc quy thường xảy hai q trình hóa học thuận nghịch đặc trưng q trình nạp phóng điện, thể dạng phương trình sau: PbO2 + Pb + 2H2SO4 2PbSO4 + 2H2O Trong q trình phóng điện, hai cực từ PbO2 Pb biến thành PbSO4 Như phóng điện, axít sunfuric bị hấp thụ để tạo thành sunfat chì, cịn nước tạo ra, đó, nồng độ dung dịch H2SO4 giảm Sự thay đổi nồng độ dung dịch điện phân trình phóng nạp dấu hiệu để xác định mức phóng điện ắc quy sử dụng 2.3 Các phương pháp nạp điện cho ắc quy + Nạp hiệu điện không đổi: Trong cách nạp tất ắc quy mắc song song với nguồn điện nạp bảo đảm điện nguồn nạp (Ung) 2,3V – 2,5V ắc quy đơn với điều kiện Ung > Ua + Phương pháp nạp dịng khơng đổi: Theo cách dịng điện nạp giữ giá trị không đổi suốt thời gian nạp cách thay đổi giá trị điện trở biến trở R Thông thường người ta nạp dịng có cường độ In = 0,1Qđm + Phương pháp nạp hai nấc: Trong phương pháp này, người ta nạp ắc quy với cường độ 0,1Iđm ắc quy bắt đầu sôi, giảm xuống 0,05Iđm Phương pháp nạp nấc đảm bảo cho ắc quy nạp no khơng bị nóng Trang 45 + Phương pháp nạp hỗn hợp: Đầu tiên, nạp phương pháp hiệu điện không đổi sau nạp phương pháp dịng khơng đổi Có thể nạp nhanh bình bị cạn hết điện, phải giảm thời gian nạp Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp khắc phục Hiện tượng Stt Khắc phục Ngun nhân Bình ắc quy chóng khơ Nạp điện qúa mức Nạp điện đến nước điện tích bình ắc quy vừa no điện Bình ắc quy tự phóng Mặt nắp bình bị bẩn Dùng điện bị ẩm ướt dung dịch Na2co3 để lau mặt bình Bị sun phát hóa - Nồng độ nhiệt độ Nạp điện với cường nước điện tích cao độ nửa - Do tượng tự thời gian từ 60 đến phóng điện kéo dài Bản cực bị cong vênh 100 - Nạp điện mức Đổ dung dịch với dịng điện cường độ nồng độ, nạp điện lớn dúng cường độ - Nồng độ nhiệt độ nước điện tích cao Bảo dưỡng sửa chữa ác quy 4.1 Quy trình kiểm tra a Bình ắc quy nhanh khơ nước điện tích: Stt Nội dung cơng việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra nứt vỏ gãy cọc ắc qu Nếu bị, thay bình ắc quy Kiểm tra ăn mòn cọc ắc quy Sử dụng chổi kim loại Trang 46 để chà lại Kiểm tra chất bẩn axít mặt ắc Thêm vào nước cất quy cần, không đổ tràn Kiểm tra mức dung dịch điện phân ắc quy Kiểm tra dung dịch điện phân có bị mờ Thay bình ắc quy hay biến màu khơng có b Kiểm tra tỉ trọng Nội dung cơng việc Stt Dụng cụ Mở nắp bình ắc quy Bóp bầu hút tỷ trọng kế đưa Tỷ đầu hút vào ngăn gần cực dương kế Hút dung dịch điện phân để làm đầu đo bên lên Đọc tỉ trọng đầu đo Yêu cầu kỹ thuật Đeo thiết bị bảo vệ mắt thích hợp trọng Từ từ thả lỏng bầu hút, Dung dịch màu xanh: bình ắc quy nạp đủ Dung dịch màu xanh đen: Bình ắc quy cần nạp Dung dịch màu vàng nhạt: bình ắc quy hỏng, cần thay Ghi lại giá trị thực lặp lại trình cho ngăn lại So sánh chênh lệch tỉ trọng Chênh lệch không vượt ngăn 0.05 Trang 47 Tỷ trọng Phần trăm nạp 1.270 100% 1.230 75% 1.190 50% 1.145 25% 1.100 0% Hình 4.11 Đo tỷ trọng Bảng 4.10 Tỷ trọng phần trăm nạp c Kiểm tra điện áp hở mạch và tải ắc quy : Stt Nội dung công việc Bật đèn đầu lên pha Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật vài phút để loại bỏ nạp bề mặt Tắt đèn đầu nối đồng hồ Đồng hồ vạn qua hai cực bình ắc quy Khơng dùng đồng hồ kim Đọc giá trị điện áp U= 12.6 V Nếu nhỏ ắc quy hư (12V.) Lắp đặt thử tải Tăng tải đến khoảng gấp Núm lần AH hay nửa CCA Nếu điện áp đọc là: điều + 9.6 V hay cao hơn, bình ắc khiển quy cịn tốt Duy trì tải khơng q 15s, + 9.5 V hay thấp hơn, bình ắc ghi nhận giá trị điện quy có khiếm khuyết cần thay Trang 48 Hình 4.12 Kiểm tra điện áp hở mạch Hình 4.13 Kiểm tra khả chịu tải nặng d.Kiểm tra dòng điện Stt Nội dung cơng việc Kiểm tra dịng kí sinh Dụng cụ Đồng hồ vạn Kiểm tra dịng điện rị 2.1 Tắt tải điện, đóng cửa rút chìa khóa xe 2.2 Tháo cáp nối Cờ lê Trang 49 Yêu cầu kỹ thuật khỏi bình ắc quy 2.4 Đo điện áp cọc bình ắc Đồng hồ vạn Giá trị < 20mA quy cáp 4.2 Tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ắc quy Stt Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật I Tháo ắc quy Đấu thiết bị trì nhớ Kìm Bộ nhớ khơng bị xóa tháo ắc vào điện trở mồi thuốc quy Tách dây cáp âm ắc quy dụng cụ chuyên dùng Tháo dây cáp dương Cờ lê Làm đầu dây cáp bên khỏi ắc quy cọc bình Tháo đai giữ nhấc bình Cờ lê Tránh bị rơi vỡ ắc quy khỏi xe II Bảo dưỡng: Vệ sinh bình ắc quy Tháo kẹp khỏi cực lau chùi Thêm nước cho bình ắc Chỉ châm nước cất quy Nạp điện cho ắc quy Trang 50 B THỰC HÀNH VÀ BÀI TẬP: I Thực hành Nơi làm việc: - Công việc thực hành bảo dưỡng, sửa chữa máy khởi động tiến hành xưởng Động lực với nhóm gồm học sinh Chuẩn bị dụng cụ: - Dụng cụ thực hành bao gồm: máy kiểm tra ắc quy VAT 150, tỷ trọng kế, thước nhựa, kìm điện, máy nap điện ắc quy khay đựng - Vật tư gồm có: nước cất dung dịch a xít sun phu ríc Hình 4-14: Thiết bị kiểm tra nạp điện ắc quy VAT-150 Bảo dưỡng ắc quy: 3.1 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật ắc quy: - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật ắc quy máy VAT 150: kẹp đầu cực máy đo vào hai cực ắc quy, kẹp màu đỏ vào cực dương kẹp màu đen vào cực âm ắc quy Sau máy khởi động xong yêu cầu nhập thông số kỹ thuật ắc quy hiệu điện dung lượng, nhập giá trị từ bàn phím máy sau Trang 51 nhấn OK Chờ vài chục giây sau máy báo kết kiểm tra câu nhận xét ắc quy cịn tốt hay khơng - Kiểm tra nồng độ mức điện dịch bình ắc quy: sử dụng tỷ trọng kế thước đo Tiêu chuẩn kỹ thuật: nồng độ dung dịch từ 1,21 - 1,32g/cm3 hiệu điện 12 V mực dung dịch phải ngập cực từ - 25mm 3.2 Bảo dưỡng ắc quy: - Vệ sinh đầu cực, nắp đậy ngăn chứa dung dịch vỏ bình ắc quy - Bôi mỡ vào đầu nối dây dẫn điện ngăn chứa ắc quy để chống ô xy hóa - Khơng sử dụng bình ắc quy bị rị rỉ dung dịch a xít - Nạp điện cho ắc quy: + Mắc nối cực ắc quy phù hợp với cực máy nạp điện * Nạp điện cho ắc quy có điện áp khơng đổi - Cần chọn ắc quy, nhóm ắc quy có điện áp đấu song song vào nguồn điện chiều In= Un-E/Raq (A) Mới nạp điện E nhỏ, Un (điện áp nguồn khơng đổi), cường độ dịng điện nạp lớn, E tăng lên đến trị số lớn In Vì lẽ mà 3-5 đầu nạp đạt 80% dung lượng ắc quy, sđđ ngăn đạt 2,4 V; ắc quy bắt đầu sơi, cuối q trình nạp khơng sơi, thường áp dụng nạp bổ sung (hình 1.7) * Nạp theo dòng điện: - Điều chỉnh dòng điện nạp máy nạp cho giá trị 10% giá trị dung lượng ắc quy, ví dụ ắc quy có dung lượng 60AH dịng nạp cần thiết 6A thời gian nạp khoảng 10 + Ưu điểm: Nạp nhanh, không cần người chăm sóc, thường sử dụng nạp bổ sung + Nhược điểm: ắc quy khơng no điện hồn tồn, khơng nạp điện, ắc quy bị sulfat hố II Câu hỏi và bài tập Câu 1.Trình bày nhiệm vụ yêu cầu ắcquy? Câu Hãy nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động ắc quy? Câu Tìm hiểu cấu tạo đặc điểm ắc quy kiềm Câu Tìm hiểu nguyên lý làm việc ắc quy axít khơ động tơ Trang 52 ... kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động ô tô Bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa rơ-le máy khởi động Nhiệm vụ, yêu cầu rơ le khởi động Cấu tạo hoạt động rơ le khởi động Hiện... môn học/ mô đun sau: CNOT 01. 1, CNOT 02 .1. 1, CNOT 03 .1, CNOT 04 .1, CNOT học 05 .1, CNOT 06 .1, CNOT 07 .1, CNOT 08 .1, CNOT 09 .1, CNOT 01. 1, CNOT 11 .1 Tính chất Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc môn... TRONG MÔN HỌC Bài 1: Hệ thống khởi động Bài 2: Bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa rơ-le máy khởi THỜI GIAN (GIỜ) LT TH BT KT TỔNG 10 13 15 động Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa