1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG KHOA CƠ KHÍ BÀI GIẢNG BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH GVTH : Phan Nguyễn Thanh Bình Đà Nẵng, năm 2019 DANH MỤC VÀ PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG CHO CÁC BÀI Số TT Tên chương/mục Tổng số Thời gian (giờ) Thực hành, tập, Lý thực tế thuyết doanh nghiệp Kiểm tra Bài 1:Hệ thống phanh ô tô Bài 2: Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống dẫn động phanh thuỷ lực Bài 4: Hệ thống phanh dẫn động khí nén Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay Bài tập thực hành xưởng thực tế doanh nghiệp Kiểm tra kết thúc môn Cộng 13 8 9 15 15 57 3 15 75 Bài 1: HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh + Nhiệm vụ: -Hệ thống phanh ô tô dùng để điều khiển giảm tốc độ dừng xe theo yêu cầu người lái để đảm bảo an toàn giao thông vận hành đường + Yêu cầu: - Đảm bảo hiệu phanh cao, êm dừng xe khoảng thời gian ngắn an toàn - Đảm bảo hạn chế tượng trượt lết bánh xe phanh - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện - Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh nhẹ nhàng, nhiệt tốt có độ bền cao + Phân loại: a) Theo cấu tạo dẫn động phanh (đặc điểm truyền lực) : - Phanh khí - Phanh thủy lực (phanh dầu) - Phanh khí nén (phanh hơi) b)Theo cấu tạo cấu phanh : - Phanh tang trống - Phanh đĩa - Phanh đai c) Theo kết cấu cấu điều khiển gồm có: - Hệ thống phanh khơng có trợ lực: - Hệ thống phanh có trợ lực: Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh 2.1 Hệ thống phanh dẫn động khí 2.1.1 Cấu tạo: a) Mâm phanh cam tác động - Mâm phanh lắp chặt với vỏ cầu, mâm phanh có cam tác động guốc phanh - Cam tác động lắp mâm phanh tiếp xúc với hai đầu guốc phanh, dùng để dẫn động đẩy hai guốc phanh má phanh thực trình phanh b) Guốc phanh má phanh - Guốc phanh má phanh lắp mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồi vị ln kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống Hình: Cơ cấu phanh trống – guốc - Guốc phanh làm thép có mặt cắt chữ T có bề mặt cung trịn theo cung trịn tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh, đầu có lỗ lắp với chốt lệch tâm, cịn đầu tiếp xúc với côn đội cam tác động - Má phanh làm vật liệu ma sát cao (amiăng), có cung trịn theo guốc phanh có nhiều lỗ để lắp với guốc phanh đinh tán - Đinh tán làm nhôm đồng - Lị xo hồi vị để ln giữ cho hai guốc phanh má phanh tách khỏi tang trống ép gần lại c) Chốt lệch tâm cam lệch tâm - Chốt lệch tâm dùng lắp guốc phanh, có phần lệch tâm dùng để điều chỉnh khe hở má phanh tang trống phanh - Cam lệch tâm lắp mâm phanh, dùng để điều chỉnh khe hở phía má phanh tang trống d) Tang trống - Tang trống làm gang lắp quay theo moay bánh xe 2.1.2 Nguyên lý hoạt động: - Khi người lái cần kéo phanh tay, ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) kéo cần điều khiển phía sau cảm thấy nặng ấn nút (hoặc thả tay kéo), thông qua đòn dẫn động cam tác động (hoặc dây kéo đẩy),đẩy hai guốc phanh má phanh áp sát vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống truyền động đăng (hoặc tang trống moayơ bánh xe) ngừng quay - Khi phanh tay người lái ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) kéo cần điều khiển vị trí ban đầu (phía trước) cấu phanh tay trở vị trí thơi phanh, lị xo hồi vị, kéo hai guốc phanh má phanh rời khỏi tang trống 2.2 Hệ thống phanh dẫn động thủy lực: 2.2.1 Cấu tạo: Phanh thủy lực thường dùng cho ô tô du lịch ô tô tải nhẹ nhờ kết cấu nhỏ gọn a) Phần dẫn động phanh: Từ bàn đạp người lái qua bầu phanh có hỗ trợ trợ lực chân không, dầu phanh chia thành dịng xuống xi lanh cơng tác bánh xe Hình 1: Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống phanh thủy lực b) Cơ cấu phanh bánh xe: Phanh thủy lực thường áp dụng cho cấu phanh trống phanh đĩa Hinh: Cơ cấu phanh trống guốc dẫn động thủy lực - Mâm phanh lắp chặt với vỏ cầu, mâm phanh có lắp xi lanh bánh xe Guốc phanh má phanh lắp mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lị xo hồi vị ln kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống Ngồi cịn có cam lệch tâm chốt điều chỉnh Đĩa phanh lắp với moay bánh xe Má phanh xi lanh bánh xe lắp chung cụm cố định vị trí Hình: Cơ cấu phanh đĩa 2.2.2 Nguyên lý hoạt độngcủa hệ thống phanh thủy lực: a) Trạng thái phanh xe: - Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thơng qua ty đẩy làm cho pít tơng chuyển động nén lò xo đầu xi lanh làm tăng áp suất dầu, đẩy dầu xi lanh đến đường ống dầu xi lanh bánh xe - Đối với phanh trống, dầu xi lanh bánh xe đẩy pít tơng guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống moay bánh xe giảm dần tốc độ quay dừng lại theo yêu cầu người lái - Đối với phanh đĩa, dầu xi lanh đẩy pit tông ép má phanh tỳ lên đĩa tạo lực ma sát làm cho bánh xe giảm tốc độ dừng lại b) Trạng thái phanh: - Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất hệ thống phanh giảm nhanh nhờ lò xo hồi vị kéo guốc phanh, má phanh rời khỏi tang trống, lò xo guốc phanh hồi vị kéo hai pít tơng xi lanh bánh xe gần nhau, đẩy dầu hồi theo ống trở xi lanh bình dầu - Khi cần điều chỉnh khe hở má phanh tang trống, tiến hành điều chỉnh xoay hai chốt lệch tâm hai guốc phanh hai cam lệch tâm mâm phanh - Với phanh đĩa, độ đảo đĩa phanh làm cho má phanh tách khỏi đĩa Cơ cấu phanh đĩa tự tạo khe hở không cần điều chỉnh 2.3 Hệ thống phanh dẫn động khí nén 2.3.1 Cấu tạo a) Dẫn động phanh bao gồm: - Máy nén khí lắp phía động cơ, dùng để nén khơng khí đạt áp suất quy định (0,6 – 0,8 MPa) sau nạp vào bình chứa khí nén - Bình chứa khí nén dùng để chứa khí nén (đủ cho 10 lần đạp phanh, máy nén khí hỏng) - Van điều chỉnh áp suất lắp đường ống khí nén từ máy nén đến bình chứa khí nén, dùng để ổn định áp suất (0,6 – 0,8 MPa) hệ thống phanh - Bàn đạp phanh, đồng hồ báo áp suất đường ống dẫn khí nén - Tổng van điều khiển lắp phía bàn đạp phanh, dùng để phân phối khí nén đến bầu phanh bánh xe xả không khí nén ngồi thơi phanh - Bầu phanh bánh xe lắp gần bánh xe có tác dụng dẫn động trục cam phanh thực trình phanh ô tô b) Cơ cấu phanh bánh xe bao gồm: - Mâm phanh lắp chặt với trục bánh xe, mâm phanh có lắp bầu phanh - Trục cam tác động lắp mâm phanh tiếp xúc với hai đầu guốc phanh, dùng để dẫn động đẩy hai guốc phanh má phanh thực trình phanh - Guốc phanh má phanh lắp mân phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh tách khỏi tang trống ngồi cịn có cam lệch tâm chốt điều chỉnh 2.3.2 Nguyên lý hoạt động a) Trạng thái phanh xe - Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thơng qua ty đẩy làm cho pít tơng điều khiển chuyển động nén lị xo đẩy van khí nén mở cho khí nén từ bình chứa phân phối đến bầu phanh bánh xe, nén lò xo đẩy cần đẩy xoay cam tác động đẩy hai guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên áp lực ma sát, làm cho tang trống moayơ bánh xe giảm dần tốc độ quay đứng lại theo yêu cầu người lái b) Trạng thái phanh - Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, lị xo pít tơng điều khiển van nén hồi vị van pít tơng điều khiển vị trí ban đầu làm cho van khí nén đóng kín đường dẫn khí nén từ bình chứa xả khí nén bầu phanh bánh xe ngồi khơng khí Lị xo bầu phanh hồi vị, đẩy cần đẩy trục cam tác động vị trí khơng phanh lị xo guốc phanh kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống - Khi cần điều khiển chỉnh khe hở má phanh tang trống, tiến hành điều chỉnh xoay hai chốt lệch tâm (hoặc chốt điều chỉnh) hai guốc phanh hai cam lệch tâm mân phanh 2.4 Hệ thống phanh dẫn động thủy khí (trợ lực khí nén – thủy lực) 2.4.1 Cấu tạo a/- Đặc tính tổng quát Hệ thống phanh trợ lực khí nén-thủy lực áp dụng nguyên lý phanh thủy lực để ấn phanh vào tang trống để hãm bánh xe Tuy nhiên áp suất thủy lực cung cấp cho xy lanh không phát xuất từ xy lanh Hệ thống có hai mạch dầu : - Mạch dầu thứ từ xy lanh làm mở tổng van cho khí nén vào xy lanh trợ lực đẩy piston khơng khí di chuyển - Mạch thứ hai, piston khơng khí đẩy piston thủy lực bơm dầu xuống xy lanh b/- Thành phần kết cấu Hình 238 giới thiệu thành phần đường ống hệ thống phanh trợ lực khí nén thủy lực ôtô tải Các thành phần gồm có : Máy nén (1) bơm khơng khí nạp vào bình chứa Xy lanh (7) kết cấu giống xy lanh hệ thống phanh thủy lực, có cơng dụng mở van khí nén tổng van điều khiển xy lanh khí nén thủy lực (8) Xy lanh có ba phận: 31.3 Chuẩn bị: a Dụng cụ: - Dụng cụ tháo lắp cấu phanh b Vật tư: - Giẻ - Giấy nhám - Má phanh, đinh tán, van khí nén, lị xo QUY TRÌNH THÁO CƠ CẤU PHANH TRÊN XE Ô TÔ B1 Chuẩn bị dụng cụ nơi làm việc B2 Làm bên cụm cấu phanh B3 Tháo bánh xe moayơ B4 Tháo guốc phanh - Xả dầu phanh.Tháo lò xo phanh hãm.Tháo chốt cam lệch tâm B5 Tháo cụm cam tác động - Tháo chốt cần đẩy.Tháo cụm chạc xoay.Tháo trục cam tác động B6 Tháo mâm phanh B7 Làm chi tiết kiểm tra BÀI 5: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG KHÍ NÉN 1.Mục đích yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén Mục đích Dẫn động phanh khí nén dùng để tạo khí nén có áp lực cao phân phối đến bầu phanh bánh xe ô tô Yêu cầu - Áp suất khí nén ổn định (0,7 – 0,9 MPa) tạo áp lực phanh lớn - Phân phối khí nén nhanh đến bầu phanh bánh xe - Điều khiển nhẹ nhàng êm - Cấu tạo đơn giản, có độ an tồn độ bền cao - Hiện tượng sai hỏng nguyên nhân 1.1 Khi phanh xe có tiếng kêu ồn khách thường a) Hiện tượng Khi phanh xe có tiếng ồn khách thường cụm dẫn động phanh, đạp phanh mạnh tiếng ồn tăng b) Ngyên nhân - Dẫn động phanh: bàn đạp phanh ty đẩy cong, mòn lỏng chốt xoay 1.2 Phanh hiệu lực, bàn đạp phanh chạm sàn xe (phanh ko ăn) a) Hiện tượng Khi phanh xe không dừng theo yêu cầu người lái bàn đạp phanh chạm sàn, phanh khơng có hiệu lực b) Nguyên nhân - Dẫn động phanh: áp suất khí nén thấp (mịn xi lanh, pít tơng, xéc măng van máy nén khí, điều chỉnh sai áp suất van) hở hệ thống dẫn khí nén điều chỉnh sai hành trình tự (quá lớn) - Đường ống dẫn khí nén nứt hở màng cao su bầu phanh lọt rị khí nén ngồi 1.3 Khi phanh xe, hệ thống phanh khơng có tác dụng a) Hiện tượng - Khi bàn đạp phanh, xe tác dụng phanh b) Nguyên nhân - Đường ống dẫn khí nén nứt hở màng cao su bầu phanh rách thủng rị khí nén ngồi - Ty đẩy bàn đạp gãy tuột gãy chốt 1.4 Phanh bó cứng a) Hiện tượng Khi xe vận hành sau phanh, không tác dụng lực vào bàn đạp phanh cần phanh tay, xe vận hành cảm thấy có cản lớn (sờ tang trống bị nóng lên) b) Nguyên nhân - Tổng van điều khiển bị kẹt van, khơng mở xả khí nén - Cơ cấu phanh bánh xe bị kẹt trục cam tác động - Yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa B1 Làm bên phận B2 Kiểm tra chảy rỉ hư hỏng bên phận B3 Bảo dưỡng máy nén khí điều chỉnh độ căng dây đai B4 Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh B5 Kiểm tra điều chỉnh van điều khiển, an toàn, áp suất B6 Kiểm tra vặn chặt phận Quy trình bảo dưỡng Trước mang xe cua minh gara, bạn chuẩn đốn bệnh phanh thao tác đơn giản, trực quan nghe tiếng phanh Thường phanh xe kêu, có nghĩa xảy số trường hợp sau: - Dia phanh bi tray xuoc nhieu hoac bi cong venh - Ma phanh chat luong kem, co nhieu tap chat - Phanh bi ket hoac piston phanh bi ket - Chot dinh vi cum phanh dia (caliper) bi mon hoac bi kho dau - Piston phanh bi mon qua muc cho phep 3.Quy trình sửa chữa Sửa chữa - Bàn đạp phanh bị mịn lỗ, chốt xoay hàn đắp gia công lại lỗ, bị cong vanh tiến hành nắn hết cong 3.1 Van điều khiển a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng van điều khiển: nứt, mòn, cháy rỗ bề mặt tiếp xúc, vịng kín gãy lị xo - Kiểm tra: dùng thước cặp, pan me, đồng hồ so để đo độ mịn van dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, rỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật b) Sửa chữa - Các van điều khiển bị nứt, mòn, chảy rỗ bề mặt tiếp xúc, vịng kín gãy lị xo thay loại 3.2 Bầu phanh bánh xe a) Hư hỏng kiểm tra - Bầu phanh bánh xe: nứt, thủng màng bơm vỏ, gãy lò xo, cong cần đẩy Kiểm tra: dùng thước cặp, pan me để đo độ mòn, cong cam tác động chi tiết cấu điều chỉnh dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, thủng so vơi tiêu chuẩn kỹ thuật b) Sửa chữa - Bầu phanh bánh xe bị nứt tiến hành hàn đắp, màng thủng lỗ gảy yếu cần thay thế, cần đẩy cong phải nắn lại Thực hành bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén - Bảo dưỡng + Bảo dưỡng thường xuyên *Nội dung đại thể cơng việc cấp bảo dưỡng nói chung a) Quét rửa lau chùi xe: Làm vệ sinh bên ngòai xe b) Kiểm tra vặn chặt: kiểm tra bên xe, xiết lại ốc nối phận , thay bu lông, đệm, vú mỡ v.v… bị Kiểm tra mặt ngòai áp lực lốp c) Công việc điện: Kiểm tra lau chùi phận điện, đồng hồ, thay bóng đèn, dây điện v.v… bị hỏng d) Công việc dầu mỡ: Đổ thêm thay dầu máy, hộp số, cầu sau, cầu trước, phanh, giảm sóc, tay lái Bơm mỡ vào phận gầm xe vịng bi, chốt (axe) vv… đ) Cơng việc kiểm nghiệm điều chỉnh : Kiểm nghiệm lại độ gián cách phụ tùng tổng thành xe, quy định điều chỉnh lại e) Công việc cho thêm nhiên liệu: cho thêm nhiên liệu đầy đủ theo quy định * Nội dung đại thể cấp bảo dưỡng: Cấp bảo dưỡng thường xuyên phải làm hàng ngày lái phụ xe chịu trách nhiệm phải suốt thời gian; trước xe chạy, xe chạy, xe nghỉ đỗ dọc đường sau ngày công tác Công việc gồm: quét, rửa, lau, chùi xe đổ thêm nhiên liệu, làm dầu mỡ: Kiểm tra vặn chặt phận xe sửa chữa hư hỏng nhỏ phát thấy + Bảo dưỡng định kỳ b) Bảo dưỡng cấp I: Bảo dưỡng cấp I lái, phụ xe phụ trách làm xe đạt số theo định ngạch quy định Công việc làm gồm: công việc cấp bảo dưỡng thường xuyên làm thêm phần việc: tiến hành kiểm tra vặn chặt toàn bên xe, kiểm nghiệm điều chỉnh máy, gầm, điện vv… cần thiết, sửa chữa hư hỏng phát thấy, bơm mỡ thay dầu theo quy định c) Bảo dưỡng cầp II Bảo dưỡng cấp II xưởng bảo dưỡng phụ trách Ngoài việc quy định phải làm cấp bảo dưỡng I phải kiểm tra tổng thành, địều chỉnh kiểm nghiệm đầu máy, gầm xe, phận điện, sửa chữa tất hư hỏng, súc rửa két nước, thay dầu hộp số, cầu sau làm dầu mỡ phận khác d) Bảo dưỡng cấp III: Ngoài việc quy định phải làm cấp bảo dưỡng cấpI cấp II ra, phải mở rộng phạm vi kiểm tra tổng thành, hệ thống đặc biệt trọng đến phận liên quan đến an toàn, cạo muội qui-lát, rà nấm cửa ( rôđê soupape) kiểm tra vòng găng(segment), máng trục tay chuyền máng trục guồng chính(bielle palier), kiểm tra ly hợp( côn), hộp số, cầu sau, hệ thống lái, hệ thống phanh vv… - Sửa chữa + Máy nén khí a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng máy nén khí: nứt, mịn rỗ trục khuỷu, vịng bi, xi lanh, pít tơng, xéc măng, puly van - Kiểm tra: Dùng thước cặp, pan me đồng hồ so để đo độ mòn trục khuỷu, vòng bi, xi lanh, pít tơng, xéc măng, puly dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, rỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật b) Sửa chữa - Hư hỏng máy nén khí: nứt, mịn rỗ trục khuỷu, vịng bi, xi lanh, pít tơng, xéc măng, puly van - Sửa chữa hư hỏng bảo dưỡng chi tiết máy nén khí giống sửa chữa chi tiết trục khuỷu, vòng bi, xi lanh, pít tơng, xéc măng, puly động Van an toàn điều chỉnh áp suất a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng van an tồn điều chỉnh áp suất: nứt, mịn, cháy rỗ bề mặt tiếp xúc, vịng kín gãy lị xo - Kiểm tra: dùng thước cặp, pan me, đồng hồ so để đo độ mòn van dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, rỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật b) Sửa chữa - Các van an toàn, điều chỉnh áp suất bị nứt, mòn, chảy rỗ bề mặt tiếp xúc, vòng kín gãy lị xo thay loại Bình chứa khí nén ống dẫn khí nén a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng bình chứa khí nén ống dẫn khí nén là: nứt, rỉ thủng cong chay hỏng ren làm hở khí nén ngồi - Kiểm tra: Dùng kính phóng quan sát vết nứt, thủng bên ngồi chi tiết b) Sửa chữa - Bình chứa khí nén ống dẫn khí nén bị nứt, rỉ thủng cong, chờn hỏng ren tiến hành hàn đắp sửa nguội gò nắn hết cong - Bình chứa hàn rỉ sâu 0,5 mm cần phải thay + Cơ cấu phanh Guốc phanh a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng guốc phanh là: vênh, nứt mòn lắp chốt lệch tâm - Kiểm tra: dùng thước cặp đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên ngồi guốc phanh b) Sửa chữa - Guốc phanh bị mòn lỗ lắp chốt lệch tâm nứt hàn đắp gia công lại - Chốt cam lệch tâm mịn hàn đắp sau gia cơng lại kích thước ban đầu - Lị xo gãy, yếu phải thay loại Má phanh a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng má phanh: nứt, mòn bề mặt tiếp trống phanh - Kiểm tra: Dùng thước cặp đo độ mịn, má phanh (độ mịn khơng nhỏ chiều cao đinh tán 2mm), dùng bột màu bôi lên tang trống rà bề mặt tiếp xúc má phanh với tang trống phanh, dùng kính phóng kiểm tra vết nứt b) Sửa chữa - Má phanh mòn, vênh tiến hành tiện láng hết vênh, má phanh bị nứt mòn nhiều phải thay - Các đinh tán đứt, lỏng phải thay Chốt lệch tâm, cam lệch tâm lò xo a) Hư hỏng kiểm tra - Chốt lệch tâm cam lệch tâm mịn, hàn đắp gia cơng kích thước, hình dạng ban đầu - Lị xo guốc phanh mòn, phải thay loại b) Sửa chữa - Tang trống mòn, vênh tiến hành tiện láng hết vênh, mòn nhiều nứt phải thay - Mâm phanh nứt hàn đắp sau sửa nguội, bị vênh tiến hành nắn hết vênh Cụm cam tác động b) Sửa chữa - Cam tác động trục mịn, hàn đắp gia cơng kích thước, hình dạng ban đầu - Chạc xoay trục điều chỉnh mịn hàn đắp gia cơng lại thay cụm chi tiết +Hệ thống dẫn động phanh * Bàn đạp phanh ty đẩy a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng bàn đạp phanh là: cong nứt mòn lỗ, chốt đẩy - Kiểm tra: dung thước cặp đo độ mòn lỗ, chốt so với tiêu chuẩn kỹ thuật dung kính phóng quan sát vết nứt bên bàn đạp phanh đẩy b) Sửa chữa: - Bàn đạp phanh bị mòn lỗ, chốt xoay hàn đắp gia cơng lại lỗ bị cong vênh tiến hành nắn hết cong, lò xo gãy phải thay * Các ống dẫn phanh khí nén a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng ống dẫn : nứt cong gãy chỗ hỏng nói đầu ren - Kiểm tra dùng kính phóng kiểm tra vết nứt chờn hỏng ren ống dẫn khí nén với tiêu chuẩn kỹ thuật b) Sửa chữa - Các ống dẫn khí nén bị nứt, cong nhẹ hàn đắp nắn lại đầu ống loe bị hỏng tiến hành cắt bỏ gia cơng lại - Các đầu nói ren chờn hỏng hàn đắp gia cơng lại kích thước ban đầu BÀI 6: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH TAY Nhiệm vụ, yêu cầu cấu phanh tay 1.1 Nhiệm vụ Cơ cấu phanh tay dùng để tạo ma sát thực trình phanh cấp tốc cần thiết dừng xe, phanh chân hỏng phanh dừng đỗ xe dốc 1.2 Yêu cầu - Đảm bảo phanh dừng xe thời gian nhanh an toàn - Hiệu phanh cao êm dịu - Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh dễ dàng, nhiệt tốt có độ bền cao Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh tay - Cấu tạo a) Mâm phanh cam tác động - Mâm phanh lắp chặt với vỏ hộp số, mâm phanh có cam tác động guốc phanh - Cam tác động lắp mâm phanh tiếp xúc với hai đầu guốc phanh, dùng để dẫn động đẩy hai guốc phanh má phanh thực trình phanh b) Guốc phanh má phanh - Guốc phanh má phanh lắp mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống - Guốc phanh làm thép có mặt cắt chữ T có bề mặt cung trịn theo cung trịn tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh, đầu có lỗ lắp với chốt lệch tâm, đầu tiếp xúc với côn đội cam tác động - Má phanh làm vật liệu ma sát cao (amiăng), có cung trịn theo guốc phanh có nhiều lỗ để lắp với guốc phanh đinh tán - Đinh tán làm nhơm đồng - Lị xo hồi vị để giữ cho hai guốc phanh má phanh tách khỏi tang trống ép gần lại c) Chốt lệch tâm cam lệch tâm - Chốt lệch tâm dùng lắp guốc phanh, có phần lệch tâm dùng để điều chỉnh khe hở má phanh tang trống phanh - Cam lệch tâm lắp mâm phanh, dùng để điều chỉnh khe hở phía má phanh tang trống d) Tang trống - Tang trống làm gang lắp quay theo trục thứ cấp hộp số, có mặt bích đẻ lắp với truyền động đăng - Nguyên lý hoạt động: - Khi người lái cần kéo phanh tay, ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) kéo cần điều khiển phía sau cảm thấy nặng thơi ấn nút (hoặc thả tay kéo), thơng qua địn dẫn động cam tác động (hoặc dây kéo đẩy),đẩy hai guốc phanh má phanh áp sát vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống truyền động đăng (hoặc tang trống moayơ bánh xe) ngừng quay - Khi phanh tay người lái ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) kéo cần điều khiển vị trí ban đầu (phía trước) cấu phanh tay trở vị trí thơi phanh, lị xo hồi vị, kéo hai guốc phanh má phanh rời khỏi tang trống Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cấu phanh tay - Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng + Phanh tay hiệu lực, kéo phanh tay phanh không ăn a) Hiện tượng - Khi kéo mạnh phanh tay xe không dừng theo yêu cầu người lái, phanh khơng có hiệu lực b) Ngun nhân - Cơ cấu phanh: má phanh tang trống mịn nhiều, dính dầu mỡ điều chỉnh sai khe hở (quá lớn) + Phanh bó cứng a) Hiện tượng Khi thơi phanh tay, xe bị bó phanh tay (sờ tang trống bị nóng lên) b) Ngun nhân - Lị xo hồi vị guốc phanh gãy hỏng, làm cho má phanh tiếp xúc với tang trống điều chỉnh sai khe hở má phanh (khe hở nhỏ) - Các đòn dẫn động cam tác động (hoặc đẩy) bị bó kẹt + Khi phanh tay có tiếng kêu ồn khác thường cấu phanh a) Hiện tượng Khi kéo phanh tay có tiếng ồn khác thường cụm cấu phanh b) Nguyên nhân - Các đòn dẫn động (hoặc đẩy) rơ lỏng, má phanh mòn nhiều đến đinh tán, bề mặt má phanh chai cứng bị dính nước, đinh tán lỏng, chốt lắp guốc phanh mịn thiếu dầu bơi trơn (hình 9-3) - Phương pháp kiểm tra bảo dưởng sửa chữa a Kiểm tra bên ngồi cấu phanh tay - Dùng kính phóng quan sát vết nứt, chảy rỉ bên cấu phanh tay - Kiểm tra tác dụng cần điều khiển phanh tay, khơng có tác dụng phanh cần tiến hành sửa chữa kịp thời cấu phanh b Kiểm tra vận hành - Khi vận hành ô tô thử kéo phanh tay nghe tiếng kêu ồn khác thường cấu phanh tay, có tiếng ồn khác thường phanh khơng tác dụng theo yêu cầu cần kiểm tra sửa chữa kịp thời Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay - Quy trình tháo lắp, A Bảo dưỡng tháo kiểm tra chi tiết cần dẫn động khung đĩa phanh má phanh B1 Chuẩn bị dụng cụ nơi làm việc - Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp - Kích nâng, giá kê chèn lốp xe B2 Làm bên cụm cấu phanh - Dùng bơm nước áp suất cao phun nước rửa cặn bẩn bên gầm ô tô - Dùng bơm thổi khí nén làm cặn bẩn nước bám bên cụm cấu phanh B3 Tháo truyền động đăng - Treo đăng - Tháo đai ốc hãm B4 Tháo cần điều khiển đòn dãn động - Tháo đòn dẫn động - Tháo cần điều khiển B5 Tháo cụm phanh tay - Treo cụm phanh tay - Tháo bu lông hãm - Tháo cụm phanh tay B6 Tháo rời cụm phanh tay - Tháo lò xo - Tháo chốt lệch tâm guốc phanh - Tháo cam tác động - Tháo má phanh B7 Làm chi tiết kiểm tra - Làm chi tiết - Kiểm tra chi tiết B QUY TRÌNH LẮP CÁC CHI TIẾT LÀM SẠCH VƠ MỠ BƠI TRƠN CÁC CHỐT , CẦN Ngược lại quy trình tháo (sau sửa chữa thay chi tiết hư hỏng) Các ý - Kê kích chèn lốp xe an toàn làm việc gầm xe - Tra mỡ bôi trơn chi tiết: chốt lệch tâm, cam tác động, chốt xoay - Thay chi tiết theo định kỳ bảo dưỡng (má phanh, lò xo …) - Lắp vị trí chi tiết cấu phanh - Điều chỉnh cấu phanh tay - Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa + Guốc phanh a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng guốc phanh là: vênh, nứt mòn lắp chốt lệch tâm - Kiểm tra: dùng thước cặp đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên guốc phanh b) Sửa chữa - Guốc phanh bị mòn lỗ lắp chốt lệch tâm nứt hàn đắp gia cơng lại - Chốt cam lệch tâm mịn hàn đắp sau gia cơng lại kích thước ban đầu - Lò xo gãy, yếu phải thay loại + Má phanh a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng má phanh: nứt, mòn bề mặt tiếp trống phanh - Kiểm tra:Dùng thước cặp đo độ mòn, má phanh (độ mịn khơng nhỏ chiều cao đinh tán 2mm), dùng bột màu bôi lên tang trống rà bề mặt tiếp xúc má phanh với tang trống phanh, dùng kính phóng kiểm tra vết nứt b) Sửa chữa - Má phanh mòn, vênh tiến hành tiện láng hết vênh, má phanh bị nứt mòn nhiều phải thay - Các đinh tán đứt, lỏng phải thay + Chốt lệch tâm lò xo a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng chốt lệch tâm cam lệch tâm: mòn chốt cam lệch tâm, chờn hỏng ren, gãy yếu lò xo - Kiểm tra: - dùng thước cặp để đo độ mòn chốt, cam so lò xo so với tiêu chuẩn kỹ thuật b) Sửa chữa - Chốt lệch tâm cam lệch tâm mịn, hàn đắp gia cơng kích thước, hình dạng ban đầu - Lò xo guốc phanh mòn, phải thay loại + Mâm phanh tang trống a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng mâm phanh tang trống: mòn, nứt tang trống nứt vênh mâm phanh - Kiểm tra: dùng thước cặp đồng hồ so để đo độ mòn, vênh mâm phanh tang trống so với tiêu chuẩn kỹ thuật b) Sửa chữa - Tang trống mòn, vênh tiến hành tiện láng hết vênh, mòn nhiều nứt phải thay - Mâm phanh nứt hàn đắp sau sửa nguội, bị vênh tiến hành nắn hết vênh + Cụm cam tác động đòn dẫn động a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng đòn dẫn động cụm cam tác động: cong đòn dẫn động, mòn cam tác động chốt xoay - Kiểm tra: dùng thước cặp để đo độ cong, mòn đòn dẫn động dùng dưỡng chuyên dùng đo độ mòn cam tác động, so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật b) Sửa chữa - Các địn cam tác động mịn, hàn đắp gia cơng kích thước -Bảo dưỡng B1 Làm bên phận B2 Kiểm tra chảy rỉ hư hỏng bên phận B3 Đổ dầu phanh đầy bình dầu (hoặc thay dầu phanh) B4 Xả khơng khí hệ thống phanh B5 Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự cần kéo phanh tay B6 Tra mỡ chốt bàn đạp phanh, đầu ty đẩy B7 Kiểm tra văn chặt phận -Sửa chữa - Bàn đạp phanh bị mịn lỗ, chốt xoay hàn đắp gia công lại lỗ bị cong vênh tiến hành nắn hết cong, lò xo gãy phải thay - Xi lanh pít tơng vịng đệm bị mịn q tiêu chuẩn cho phép phải thay - Thanh đàn hồi mịn hàn đắp sửa nguội điều chỉnh độ dài đạt áp xuất qui định - Các ống dẫn dầu bị nứt, cong nhẹ hàn đắp nắn lại đầu ống loe bị hỏng tiến hành cắt bỏ gia công lại - Các đầu nói ren chờn hỏng hàn đắp gia cơng lại kích thước ban đầu ... lực Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống dẫn động phanh thuỷ lực Bài 4: Hệ thống phanh dẫn động khí nén Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh. .. khí BÀI 3: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG PHANH THUỶ LỰC Mục đích, yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động thủy lực 1.1 Hiện tượng sai hỏng nguyên nhân 1.1.1 Khi phanh. .. Làm chi tiết kiểm tra BÀI 5: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG KHÍ NÉN 1.Mục đích u cầu bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén Mục đích Dẫn động phanh khí nén dùng để

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN